Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

8/30/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH LẠNH

Giảng viên: ThS. Nguyễn Minh Tiến


Email: nguyenminhtien@iuh.edu.vn
Mobile/Zalo: 0836.125.188

Công nghệ
Y học hóa học Công nghệ
Sinh học

ỨNG DỤNG
Quân sự
KỸ THUẬT Công nghệ
thực phẩm
LẠNH

Dân dụng Xây dựng


Ứng dụng
khác, vv…

1
8/30/2023

NỘI DUNG

NỘI DUNG

 Khái niệm cơ bản.

 Chu trình làm việc của thiết bị lạnh.

 Tính toán một số đại lượng trong chu trình.

 Ứng dụng kỹ thuật lạnh.

NỘI DUNG

 Khái niệm cơ bản.

 Chu trình làm việc của thiết bị lạnh.

 Tính toán một số đại lượng trong chu trình.

 Ứng dụng kỹ thuật lạnh.

2
8/30/2023

NỘI DUNG

 Khái niệm cơ bản.

 Chu trình làm việc của thiết bị lạnh.

 Tính toán một số đại lượng trong chu trình.

 Ứng dụng kỹ thuật lạnh.

NỘI DUNG

 Khái niệm cơ bản.

 Chu trình làm việc của thiết bị lạnh.

 Tính toán một số đại lượng trong chu trình.

 Ứng dụng kỹ thuật lạnh.

NỘI DUNG

 Khái niệm cơ bản.

 Chu trình làm việc của thiết bị lạnh.

 Tính toán một số đại lượng trong chu trình.

 Ứng dụng kỹ thuật lạnh.

3
8/30/2023

 Chuẩn đầu ra của môn học:


CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI
Trình bày được các khái niệm cơ bản của các phương thức d1
truyền nhiệt; quá trình truyền nhiệt phức tạp; các phương
1
pháp đun nóng, làm nguội, ngưng tụ; các khái niệm cơ bản
của quá trình cô đặc; quá trình lạnh
Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị d1
2
truyền nhiệt, cô đặc
Xây dựng được quy trình cô đặc, sơ đồ nguyên lý của hệ d1
3
thống lạnh
Tính toán được các thông số công nghệ của quá trình e1
4
truyền nhiệt ổn định và cô đặc
Tính toán được các thông số cơ bản của thiết bị truyền e2
5
nhiệt
6 Xác định các thông số cơ bản của chu trình lạnh e1

10

KHÁI NIỆM
CƠ BẢN

11

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Quá trình làm lạnh: vận chuyển nhiệt lượng


từ môi trường có nhiệt độ thấp hơn đến môi
trường có nhiệt độ cao hơn.
Phải cung cấp năng lượng từ bên ngoài.

12

4
8/30/2023

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Tác nhân lạnh.


 Chất tải lạnh.
 Môi trường lạnh.

13

14

15

5
8/30/2023

16

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Tác nhân lạnh.

17

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Tác nhân lạnh.

18

6
8/30/2023

 Môi chất lạnh: (Tác nhân lạnh)


 Là chất trung gian, không thể thiếu được trong thiết bị lạnh.
 Chúng biến đổi trạng thái và chuyển tải năng lượng trong các hệ
thống lạnh.
 Trạng thái: rắn, lỏng khí hoặc hơi

19

Yêu cầu đối với


môi chất lạnh

Ký hiệu các môi MÔI CHẤT


chất lạnh
LẠNH

Các loại môi


chất lạnh thường
dùng

20

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Tác nhân lạnh.


 Yêu cầu của tác nhân lạnh:
 Không dễ cháy nổ, không độc hại.
 Bền hóa học trong điều kiện làm việc, không ăn mòn
kim loại, vật liệu.
 Mùi, màu sắc đặc trưng, không dẫn điện.
 Có khả năng hòa tan trong nước.
 Có khả năng hòa tan dầu bôi trơn.
 Rẻ tiền, dễ kiếm, dễ vận chuyển, bảo quản.
Hệ số dẫn nhiệt và hệ số tỏa nhiệt đối lưu càng lớn
càng tốt.
 Ẩn nhiệt hóa hơi lớn.

21

7
8/30/2023

KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 Tác nhân lạnh.
 Yêu cầu của tác nhân lạnh:
 Áp suất ngưng tụ không được quá cao.
 Áp suất bốc hơi ứng với quá trình sôi trong thiết bị bay hơi không
nên nhỏ quá.
 Năng suất lạnh riêng thể tích càng lớn càng tốt.
 Độ nhớt động học phải nhỏ.
 Nhiệt dung riêng ở thể lỏng nên có giá trị nhỏ .
 Nhiệt độ động đặc phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi.
 Nhiệt độ tới hạn phải khác xa nhiệt độ ngưng tụ.
Môi chất không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bảo quản.
Dễ kiếm, giá thành hạ và độ tinh khiết đạt yêu cầu.

22

KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 Tác nhân lạnh.
 Nguyên tắc ghi ký hiệu của tác nhân lạnh:
 Đối với hợp chất hữu cơ:

Ví dụ: R113 có công thức là C2F3Cl3

23

KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 Tác nhân lạnh.
 Nguyên tắc ghi ký hiệu của tác nhân lạnh:
 Đối với hợp chất hữu cơ:

24

8
8/30/2023

KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 Tác nhân lạnh.
 Nguyên tắc ghi ký hiệu của tác nhân lạnh:
 Đối với hợp chất hữu cơ:
 Nếu không có flo trong công thức thì ghi “0”. Ví dụ: CCl4: R10.
 Nếu x = 0 thì không ghi, R12: CClF2
 Với dẫn xuất của n-ankan, nếu có thêm Brom ghi thêm chữ “B” và số
nguyên tử Brom ngay sau khi chỉ số của Flo. Ví dụ: CBrF3: R13B1
 Với đồng phân thêm a,b,c,d để phân biệt
 Các olephin thêm số 1 trước 3 chữ số kia.
Ví dụ: C3F6: R1216
 Các hợp chất có vòng thêm chữ “C” ngay sau “R” ví dụ: C4F8: RC318

25

KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 Tác nhân lạnh.
 Nguyên tắc ghi ký hiệu của tác nhân lạnh:
 Đối với hợp chất vô cơ:

Ví dụ: NH3:R717 – Không khí :R729 – CO2 :R744.


 Nếu hai chất có cùng khối lượng phân tử, thêm
chữ A để ký hiệu. Ví dụ: CO2:R744 – N2O:R744A

26

Bảng - Ký hiệu môi chất lạnh


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6739:2015 (ISO 817:2014) về Môi chất lạnh - Ký hiệu và phân loại an toàn
Tiền tố
LFL(ppm ATEL(ppm
Số hiệu môi ký hiệu Công thức Khối lượng mol Điểma sôi chuẩn RCL(ppm theo
Tên hóa họcb Nhóm an toànd theo thể theo thể
chất lạnh thành hóa học tương đối g/mol °C thể tích)
tích) tích)
phần

Dãy methane
R-11 CFC trichlorofluoromethane CCI3F 137,4 24 A1 1100 1100

R-12 CFC dichlorodifluoromethane CCI2F2 120,9 -30 A1 18 000 18 000

R-14 PFC tetrafluoromethane (carbon CF4 88,0 -128 A1 110 000 110 000
tetrafluoride)
R-22 HCFC chlorodifIuoromethane CHClF2 86,5 -41 A1 59 000 59 000

R-23 HFC trifluoromethane CHF3 70,0 -82 A1 51 000 51 000

R-32 HFC difluoromethane (methylene CH2F2 52,0 -52 A2L 144000 220 000 29 000
fluoride)

27

9
8/30/2023

Bảng - Ký hiệu môi chất lạnh


R-113 CFC 1,1,2-trichloro-1,2,2-trifluoroethane CCl2FCClF2 187,4 48 A1 2 600 2 600

R-114 CFC 1,2-dichloro-1,1,2,2-tetrafluoroethane CClF2CClF2 170,9 4 A1 20 000 20 000

R-115 CFC chloropentafluoroethane CClF2CF3 154,5 -39 A1 120 000 120 000

R-116 PFC hexafluoroethane CF3CF3 138,0 -78 A1 120 000 120 000

R-123 HCFC 2,2-dichloro-1,1,1 -trifluoroethane CHCl2CF3 153,0 27 B1 9100 9 100

R-124 HCFC 2-chloro-1,1,1,2-tetrafluoroethane CHClFCF3 136,5 -12 A1 10 000 10 000

R-125 HFC pentafluoroethane CHF2CF3 120,0 -49 A1 75 000 75 000

R-134a HFC 1,1,1,2-tetrafluoroethane CH2FCF3 102,0 -26 A1 50 000 50 000

R-142b HCFC 1-chloro-1,1-difluoroethane CH3CCIF2 100,5 -10 A2 80 000 25000 16 000

R-143a HFC 1,1,1-trifluoroethane CH3CF3 84,0 -47 A2L 82 000 170 000 16 000

R-152a HFC 1,1-difluoroethane CH3CHF2 66,0 -25 A2 48 000 50 000 9 600

R-170 HC ethane CH3CH3 30,0 -89 A3 31 000 7 000 6 200

R-E170 methoxymethane (dimethyl ether) CH3OCH3 46,1 -25 A3 34 000 42 000 6 800

28

Bảng - Ký hiệu môi chất lạnh

Các hợp chất hữu cơ khác hydrocarbon

R-600 HC butane CH3CH2CH2CH3 58,1 0 A3 16 000 1 000 1 000

R-600a HC 2-methylpropane (CH3)2CHCH3 58,1 -12 A3 18 000 25 000 3 600


(isobutane)

R-601 HC pentane CH3CH2CH2CH2CH3 72,2 36 A3 12 000 1 000 1 000

R-601a HC 2-methylbutane (CH3)2CHCH2CH3 72,2 27 A3 10 000 1 000 1 000


(isopentane)

29

KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 Chất tải lạnh.
 Tải lạnh từ nơi phát sinh tới nơi tiêu thụ
 Trạng thái: hơi (khí), lỏng, rắn
 Không có sự biến đổi trạng thái
Chất tải lạnh thông dụng gồm có không khí và các chất lỏng, trong đó chất
lỏng được chia làm 4 nhóm:
+ H2O, nước muối NaCl, CaCl2.
+ Dung dịch Etyglycol, Propylenglycol.
+ Môi chất tải lạnh nhiệt độ thấp R30.
+ Môi chất tải lạnh đặc biệt.

30

10
8/30/2023

KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 Môi trường lạnh.

31

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

 Đánh giá sự hiệu quả của hệ thống lạnh:


 Chỉ số COP – viết tắt của Coeficient of Performance là hệ số hiệu quả năng
lượng. Để phân biệt hệ số làm lạnh và hệ số bơm nhiệt, khi tính COP người
ta dùng thêm ký hiệu “cooling” khi tính hiệu quả năng lượng cho mục đích
làm lạnh, và dùng “heating” cho mục đích sưởi ấm/gia nhiệt.

Công thức tính chỉ số COP là: COPcooling = Qo/A


Trong đó: Qo – Năng suất lạnh hữu ích thu được ở dàn bay hơi Qo (kW)
Hệ số làm lạnh - : tỷ số giữa năng suất lạnh tạo thành so với công động
cơ sinh ra.
Q
  o
A

32

Chu trình làm


việc của thiết
bị lạnh

33

11
8/30/2023

34

35

36

12
8/30/2023

Thể
tích
Đường riêng
bão hòa

Nhiệt
độ

Entropy

37

38

Tính toán chu


trình lạnh và
ứng dụng

39

13
8/30/2023

Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi một cấp

Đồ thị T-S
của máy
nén lạnh 1
cấp

Đồ thị lgP-h
của máy nén
lạnh 1 cấp

40

Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi một cấp

 Máy nén: hút hơi và nén hơi môi


chất lạnh từ áp suất bốc hơi lên áp
suất ngưng tụ (1” – 2)
 TBNT: ngưng tụ hơi môi lạnh
(giải nhiệt ra môi trường không
khí bên ngoài) (2 – 3’)
 Bộ phận tiết lưu: giảm đột ngột
áp suất ngưng tụ xuống áp suất
bốc hơi (3’ – 4)
 TBBH: lỏng môi chất lạnh, lấy
nhiệt từ môi trường cần làm lạnh
để bốc hơi (4 -1”)

41

Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi một cấp
 Công cung cấp cho chu trình:
A = G0 (h2 – h1’’), ;kW.
 Nhiệt lượng mà tác nhân lạnh nhận được khi qua
bình bốc hơi (năng suất lạnh riêng khối lượng)
qo = h1” - h4 ; kW.
 Năng suất lạnh của tác nhân.
Qo = Go (h1” - h4) ; kW.
 Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ.
Qk = Go ( h2 - h3’ ) ; kW
 Hệ số làm lạnh của chu trình.
Qo h1"  h4
 
A h2  h1"

42

14
8/30/2023

Cho chu trình máy lạnh nén hơi 1 cấp với tác nhân lạnh là R134a và lưu
lượng của tác nhân lạnh là 0,15kg/s. Áp suất ngưng tụ là 8bar và lỏng ra
thiết bị ngưng tụ là lỏng sôi. Nhiệt độ bay hơi là -10oC và hơi hút về máy
nén là hơi bão hòa khô. Xác định công suất của máy nén, nhiệt tải của
thiết bị ngưng tụ, năng suất lạnh và hệ số làm lạnh của chu trình.

43

Mộ t hệ thong má y lạ nh né n hơi mộ t cap sử dụ ng mô i chat lạ nh là R134a với năng suất
lạnh khối lượng là 24kW, hoạt động với những điều kiện sau đây: Nhiệt độ ngưng tụ
của chu trình là tk = 40oC và sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống ngưng tụ ngược
chiều có hệ số truyền nhiệt là 550W/m2.K, nhiệt độ bốc hơi của chu trình là to = -10oC.
Xác định:
a. Bieu dien chu trê n giả n đo lgP – h và lập bảng trạng thái các điểm nút (Enthalpy,
nhiệt độ và áp suất)?
b. Công cần cung cấp, nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ và hệ số làm lạnh của chu trình?
c. Lượng nước cần dùng để ngưng tụ hơi môi chất lạnh và diện tích bề mặt trao đổi
nhiệt của thiết bị ngưng tụ, biết rằng nhiệt độ nước vào và ra lần lượt là 30oC và
38oC, nhiệt dung riêng của nước là 1kCal/kg.K và nhiệt tổn thất không đáng kể?
d. Nếu chu trình sử dụng van tiết lưu nhiệt và nhiệt độ quá lạnh tql = 40oC thì năng suất
lạnh khối lượng thay đổi như thế nào?

44

45

15
8/30/2023

46

47

Một hệ thống máy lạnh nén hơi một cấp nén chu trình lạnh khô sử dụng môi chất
lạnh là R22 với lưu lượng 0,3kg/s hoạt động với những điều kiện sau đây: Nhiệt độ
ngưng tụ tk = 30oC, nhiệt độ bốc hơi to = -30oC. Hệ thống máy lạnh trên có thiết bị
ngưng tụ dùng nước để ngưng tụ hơi môi chất lạnh, biết rằng nhiệt độ nước vào
20oC và nhiệt độ nước ra 26oC, nhiệt dung riêng của nước là 1kcal/kg.K.. Hệ số
truyền nhiệt của thiết bị ngưng tụ của hệ thống lạnh là 450 W/(m2.K). Bỏ qua tổn
thất nhiệt của quá trình ngưng tụ. Xác định:
a. Biểu diễn chu trình lạnh giản đồ lgP – h và lập bảng trạng thái các điểm nút
(Enthalpy, nhiệt độ )
b.Công cần cung cấp cho chu trình; năng suất lạnh; hệ số làm lạnh của chu trình và
nhiệt tải riêng
c. Tính lượng nước cần dùng cho thiết bị ngưng tụ và diện tích bề mặt truyền nhiệt
của thiết bị ngưng tụ

48

16
8/30/2023

49

Bài tập: Hãy tính toán chu trình khô máy lạnh nén hơi một cấp:
a. Năng suất lạnh: Qo=100kW
b. Nhiệt độ bay hơi: to= -15oC
c. Nhiệt độ ngưng tụ: tk= 30oC
d. Môi chất lạnh R134a

50

51

17
8/30/2023

52

Chu trình hồi nhiệt  Công cung cấp cho chu trình:
A = G0 (h2 – h1), ;kW.
 Nhiệt lượng mà tác nhân lạnh
nhận được khi qua bình bốc
hơi (năng suất lạnh riêng khối
lượng)
qo = h1” - h5 ; kW.
 Năng suất lạnh của tác nhân.
Qo = Go (h1” - h5) ; kW.
 Nhiệt tải của thiết bị ngưng
tụ.
Qk = Go ( h2 - h3’ ) ; kW
 Hệ số làm lạnh của chu trình.
𝑄 ℎ " −ℎ
𝜀= =
𝐴 ℎ −ℎ

53

54

18
8/30/2023

55

56

Một hệ thống lạnh làm việc theo chu trình hồi nhiệt sử dụng môi chất lạnh là R22 với lưu
lượng 0,35kg/s, hoạt động với những điều kiện sau đây: Nhiệt độ ngưng tụ tk = 45oC, nhiệt độ
bốc hơi to = -15oC, độ quá nhiệt là 10oC. Anh (chị) hãy:
a) Biễu diễn chu trình quá lạnh, quá nhiệt trên giản đồ lgP – h và lập bảng trạng thái các điểm
nút (Enthalpy, nhiệt độ và áp suất)?
b) Công cần cung cấp cho chu trình và nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ.
c) Năng suất lạnh khối lượng và hệ số làm lạnh của chu trình?
d) Xác định điện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị hồi nhiệt biết hệ số trao đổi nhiệt của
thiết bị là 1250W/m2.K

57

19
8/30/2023

58

59

Chu trình quá lạnh, quá nhiệt

60

20
8/30/2023

Mộ t hệ thong lạ nh chu trı̀nh hoi nhiệ t sử dụ ng mô i chat lạ nh là R134a với lưu lượng
0,2kg/s, hoạt động với những điều kiện sau đây: Nhiệt độ ngưng tụ tk = 45oC, nhiệt độ
bốc hơi to = -15oC, độ quá lạnh và độ quá nhiệt là 5oC. Hãy xác định:
a) Bieu dien chu trı̀nh quá lạ nh, quá nhiệ t trê n giả n đo lgP – h và lập bảng trạng thái
các điểm nút (Enthalpy, nhiệt độ và áp suất)?
b) Công cần cung cấp cho chu trình và tỷ số nén của máy nén?
c) Năng suất lạnh khối lượng và hệ số làm lạnh của chu trình?
d) Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ.
e) Hệ thống lạnh sử dụng chất tải lạnh là CaCl2 có nhiệt độ vào là 30oC, nhiệt độ ra
là -2oC và nhiệt dung riêng của chất tải nhiệt là 0,735Kcal/kg.K. Xác định diện tích
bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị, biết hệ số truyền nhiệt của thiết bị là
600W/m2.K?

61

62

Một hệ thống máy lạnh nén hơi một cấp sử dụng môi chất lạnh là R134a với lưu
lượng 0,3kg/s, hoạt động với những điều kiện sau đây: Nhiệt độ ngưng tụ tk = 40oC,
nhiệt độ bốc hơi to = -10oC, nhiệt độ quá lạnh tql = 30oC do sử dụng thiết bị ngưng
tụ ngược chiều trong hệ thống, nhiệt độ quá nhiệt tqn=0oC do tổn thất nhiệt trên
đường ống dẫn hơi về máy nén:
a. Biễu diễn chu trình quá lạnh, quá nhiệt trên giản đồ lgP – h và lập bảng trạng thái
các điểm nút (Enthalpy, nhiệt độ và áp suất)?
b.Công cần cung cấp cho chu trình và tỷ số nén của máy nén?
c.Năng suất lạnh khối lượng và hệ số làm lạnh của chu trình?
d.Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ. Tính lượng nước cần dùng để ngưng tụ hơi môi
chất lạnh, biết rằng nhiệt độ nước tăng lên 9oC và nhiệt tổn thất không đáng kể?
e.Trình bày thêm các nguyên nhân gây ra quá lạnh và quá nhiệt trong chu trình?

63

21
8/30/2023

64

65

66

22
8/30/2023

Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

 Có nhiều nguyên nhân gây hư hỏng thực phẩm, trong đó có 3 nguyên nhân
chủ yếu sau đây:

 Do tác dụng của men của chính thực phẩm.

 Do vi sinh vật từ bên ngoài.

 Do độc tố tiết ra từ các loài vi sinh vật

67

Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

68

Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

69

23
8/30/2023

70

Cấu tạo của tủ lạnh gia đình


Dàn ngưng
7

Fin Ống mao

8
Dàn bay hơi

Lốc 9

71

Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

72

24
8/30/2023

Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

73

Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

74

75

25
8/30/2023

Cho chu trình máy lạnh nén hơi 1 cấp với tác nhân lạnh là R22
với năng suất lạnh khối lượng là 8kW. nhiệt độ ngưng tụ là
17.5bar và nhiệt độ bay hơi là -10oC, hơi hút về máy nén là hơi
bão hòa khô, lỏng ra thiết bị ngưng tụ là lỏng sôi. Xác định:
a. Công suất của máy nén, nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ,
hệ số làm lạnh của chu trình?
b. Tỷ số nén của máy nén, và nhiệt độ sau quá trình nén?
c. Xác định lượng nước làm lạnh và diện tích bề mặt
truyền nhiệt của thiết bị ngưng, biết nhiệt độ nước vào là 25oC,
nhiệt độ nước ra là 34oC, và hệ số truyền nhiệt của thiết bị
ngưng tự là 350W/m2.K, bỏ qua nhiệt tổn thất.

76

Một thiết bị cô đặc dung dịch NaOH làm việc ở áp suất tuyệt đối 0,6at. Với năng suất theo nhập liệu là
3600kg/h, cô đặc dung dịch nồng độ từ 14% lên 36% khối lượng. Hơi đốt là hơi nước bão hoà có độ ẩm
là 7% và áp suất tuyệt đối là 2,0at. Biết rằng nhiệt độ của nhập liệu của dung dịch là 25oC, sản phẩm ra có
nhiệt độ là 98oC và có nhiệt dung riêng trung bình là 3295kJ/kg.K. Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh
là 8oC và tổn thất do nhiệt độ sôi dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi dung môi tại áp suất đang xét (0,6at) là
’0,6 = 10,75oC. Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh là 5% nhiệt hữu ích. Xác định:
a) Lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch và lượng hơi đốt cần thiết?
b) Hệ số truyền nhiệt của buồng đốt, biết số ống truyền nhiệt là 215 ống, mỗi ống có kích thước
49x3mm và chiều là 3m?

Bảng tính chất hơi nước bão hòa (theo áp suất), 1kg/cm2 = 9,81.104 Pascal.

STT Áp suất tuyệt đối, Nhiệt độ, Nhiệt hóa hơi,


kg/cm2 oC kJ/kg
1
0,5 80,9 2307
2
0,6 85,5 2296
3
0,7 89,3 2286
4
2,0 119,6 2208

77

(tt) Một thiết bị cô đặc dung dịch NaOH làm việc ở áp suất tuyệt đối 0,6at. Với năng suất theo nhập liệu là 3600kg/h,
cô đặc dung dịch nồng độ từ 14% lên 36% khối lượng. Hơi đốt là hơi nước bão hoà có độ ẩm là 7% và áp suất tuyệt
đối là 2,0at. Biết rằng nhiệt độ của nhập liệu của dung dịch là 25oC, sản phẩm ra có nhiệt độ là 98oC và có nhiệt dung
riêng trung bình là 3295kJ/kg.K và khối lượng riêng trung bình của dung dịch là 1290 kg/. Chiều cao lớp dung dịch
từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng dung dịch trong buồng bốc hơi là 0,4m và chiều cao ống truyền nhiệt
buồng đốt là 2 m. và tổn thất do nhiệt độ sôi dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi dung môi tại áp suất đang xét (0,6at) là
’0,6 = 10,75oC. Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh là 5% nhiệt hữu ích. Xác định:
a) Lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch và lượng hơi đốt cần thiết?
b) Hệ số truyền nhiệt của buồng đốt, biết số ống truyền nhiệt là 215 ống, mỗi ống có kích thước 49x3mm và chiều
là 3m?
Bảng tính chất hơi nước bão hòa (theo áp suất), 1kg/cm2 = 9,81.104 Pascal.

STT Áp suất tuyệt đối, Nhiệt độ, Nhiệt hóa hơi,


kg/cm2 oC kJ/kg
1
0,5 80,9 2307
2
0,6 85,5 2296
3
0,7 89,3 2286
4
2,0 119,6 2208

78

26
8/30/2023

Một thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khí quyển có nhiệt độ sôi trung bình của
dung dịch là 108oC. Hơi đốt là hơi nước bão hòa có độ ẩm 3% và tiêu hao cho
quá trình là 850kg/h tại áp suất 3at. Hệ số truyền nhiệt của buồng đốt là
650W/m2K, với kích thước ống trao đổi nhiệt của buồng đốt là 49x3mm, dài
2m. Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh bằng 7% nhiệt hữu ích. Xác định:
a) Nhiệt lượng trao đổi của quá trình cô đặc?
b) Số ống truyền nhiệt của buồng đốt?

Bảng tính chất hơi nước bão hòa (theo áp suất), 1kg/cm2 = 9,81.104 Pascal.

Áp suất tuyệt đối, Nhiệt độ, Nhiệt hóa hơi,


STT kg/cm2 oC kJ/kg

1 0,6 85,5 2296


2 0,7 89,3 2286
3 2,0 119,6 2208
4 3,0 132,8 2171

79

Mộ t hệ thong lạ nh là m việ c theo chu trı̀nh hoi nhiệ t sử dụ ng mô i chat lạ nh là R12 với
lưu lượng 0,35kg/s, hoạt động với những điều kiện sau đây: Nhiệt độ ngưng tụ tk =
40oC, nhiệt độ bốc hơi to = -20oC, độ quá lạnh là 10oC. Anh (chị) hãy:
a) Bieu dien chu trı̀nh quá lạ nh, quá nhiệ t trê n giả n đo lgP – h và lập bảng trạng thái
các điểm nút (Enthalpy, nhiệt độ và áp suất)?
b) Công cần cung cấp cho chu trình?
c) Năng suất lạnh khối lượng và hệ số làm lạnh của chu trình?
d) Nhiệt tải của thiết bị ngưng tụ.

80

Thank You
Nguyễn Minh Tiến
0836.125.188
nguyenminhtienb@iuh.edu.vn

81

27

You might also like