Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

1.

ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM


2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
Ứng Dụng

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

Bộ Môn Toán Ứng Dụng


Trường Đại học Bách Khoa TPHCM

TPHCM,ngày 13 tháng 10 năm 2023.

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

Cho y = f (x) xác định trong (a, b) 3 x0 , xét tỷ số


∆f (x0 ) f (x) − f (x0 ) f (x0 + ∆x) − f (x0 )
= =
∆x x − x0 ∆x

Nếu tỷ số trên có giới hạn hữu hạn khi x → x0 hay


∆x → 0 thì f có đạo hàm tại x0 .
0 ∆f (x0 )
Đặt: f (x0 ) = lim
x →x0 (∆x →0) ∆x

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

∆f (x0 ) x→x0 0
tan ϕ = −−−→ tan ϕ = f (x0 )
0
∆x
f (x0 ) là hệ số góc tiếp tuyến của đường cong

C (x) : y = f (x) tại tiếp điểm M(x0 , f (x0 ))

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

Đạo hàm trái tại x0 :


0 ∆f (x0 )
f− (x0 ) = lim

x →x0 (∆x →0− ) ∆x

Đạo hàm phải tại x0 :


0 ∆f (x0 )
f+ (x0 ) = lim
+
x →x0 (∆x →0+ ) ∆x

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

0 0
f có đạo hàm tại x0 ⇔ f− (x0 ) = f+ (x0 )

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

1. f (x ) = 2x ln x tại x = 1.
0
2. f x (x ) = 2x ln x ln 2(x ln x ) = 2x ln x ln 2(ln x + 1)
0
f (1) = ln 2

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

1
x 2 sin , x = 0

4. f (x ) = x
 0 6 0
x=
2 1
f (x ) − f (0) x sin −0 1 x →0
= x 0
− x sin −−→ 0 = f (0)
x −0 ( x x
2
x , x ≤1
5. f (x ) =
2x − 1, x > 1
f (x ) − f (1) x2 − 1
lim = lim− =2
x →1− x −1 x →1 x − 1
f (x ) − f (1) 2x − 1 − 1
lim+ = lim+ =2
x →1
0
x − 1 x →1 x − 1
⇒ f (1) = 2.
CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

f có đạo hàm tại x0 thì f liên tục tại x0

Ví dụ: Tìm các hằng số a, b để f có đạo hàm tại x0

(Nên xét tính liên tục tại x0 trước)


(
a sin x − b cos x + 1, x < 0
f (x ) =
2x + 1 x ≥0
Tìm a, b để f có đạo hàm tại x = 0.

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

(
a sin x − b cos x + 1, x < 0
Giải: f (x ) =
2x + 1 x ≥0
f liên tục tại x = 0 ⇔ b + 1 = 1 ⇔ b = 0
0 a sin x + 1 − 1
Với b = 0 : f− (0) = lim− =a
x →0 x −0
0 2x + 1 − 1
f+ (0) = lim+ =2
x →0 x −0
f có đạo hàm tại x = 0 ⇔ a = 2, b = 0.

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

ĐẠO HÀM HÀM NGƯỢC: Cho


y = f (x ) : (a, b ) → (c , d ) liên tục và tăng ngặt.
Khi đó tồn tại hàm ngược f −1 : (c , d ) → (a, b ) liên
tục và tăng ngặt.
0
Nếu tồn tại f (x0 ) 6= 0, x0 ∈ (a, b ) thì tại
y0 = f (x0 ), f −1 có đạo hàm và
0 1
(f −1 ) (y0 ) = 0
f (x0 )
0 1
Ta thường viết: (f −1 ) = 0
f
CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

ĐẠO HÀM CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC:


1. y = arcsin, x ∈ (−1, 1)
−π π
⇔ x = sin y , y ∈ ( , )
2 2
0 1 1 1 1
y (x ) = 0 = =p = p√
x (y ) cos y 1 − sin2 y 1 − x2
2. y = arctan, x ∈ R
−π π
⇔ x = tan y , y ∈ ( , )
2 2
0 1 1 1
y (x ) = 0 = =
x (y ) 1 + tan2 y 1 + x2

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1.1. Định nghĩa
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN 1.2. Ví dụ: tính đạo hàm tại các điểm được chỉ ra
Ứng Dụng 1.4. Đạo hàm và liên tục

BẢNG CÔNG THỨC ĐẠO HÀM CÁC HÀM


MỚI
0 1 0
(arc sin x ) = √ (cosh x ) = sinh x
1 − x2
0 1 0
(arc cos x ) = − √ (sinh x ) = cosh x
1 − x2
0 1 0 1
(arc tan x ) = (tanh x )
1 + x2 cosh2 x
0 1 0 1
(arc cot x ) = − (coth x ) = −
1 + x2 sinh2 x

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


2.1. Định nghĩa
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2.2. Ví dụ
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
2.3. Đạo hàm và vi phân
Ứng Dụng
2.4. Ví dụ

f khả vi tại x0 nếu tồn tại một hằng số A sao cho

∆y = f (x ) − f (x0 ) = A.(x − x0 ) + o (x − x0 )
hay f (x0 + ∆x ) − f (x0 ) = A.∆x + o (∆x )

Khi đó đại lượng: dy = df (x0 ) = A∆x gọi là vi phân


của f tại x0 .

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


2.1. Định nghĩa
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2.2. Ví dụ
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
2.3. Đạo hàm và vi phân
Ứng Dụng
2.4. Ví dụ

Ví dụ. Cho f (x ) = x 2 , chứng minh f khả vi và tìm


df (1)
f (x ) − f (1) = x 2 − 1
= (x − 1)(x + 1)
= (x − 1)(x − 1 + 2)
= 2(x − 1) + (x − 1)2
Suy ra df (1) = 2(x − 1) và o (x − 1) = (x − 1)2 .

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


2.1. Định nghĩa
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2.2. Ví dụ
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
2.3. Đạo hàm và vi phân
Ứng Dụng
2.4. Ví dụ

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


2.1. Định nghĩa
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2.2. Ví dụ
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
2.3. Đạo hàm và vi phân
Ứng Dụng
2.4. Ví dụ

f khả vi tại x0 ⇔ f có đạo hàm tại x0


0
df (x0 ) = f (x0 ).∆x
0
Cách viết thông thường: df (x0 ) = f (x0 ).dx
Cách viết khác của đạo hàm:
df (x0 ) 0
= f (x0 )
dx

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


2.1. Định nghĩa
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2.2. Ví dụ
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
2.3. Đạo hàm và vi phân
Ứng Dụng
2.4. Ví dụ

1. Cho f (x ) = 3x 2 − x, tìm số gia ∆f và vi phân df


tại x = 1 với ∆x = 0.01
∆f (1) = f (1 + ∆x ) − f (1) =
3(1 + ∆x )2 − (1 + ∆x ) − (3.12 − 1) =
5.∆x + 3(∆x )2 = 5 × 0.01 + 3(0.01)2 = 0.0503
0 0
df (1) = f (1)dx = f (1)∆x
0 0
f (x ) = 6x − 1 ⇒ f (1) = 5
df (1) = (6.1 − 1) × 0.01 = 0.0500

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


2.1. Định nghĩa
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2.2. Ví dụ
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
2.3. Đạo hàm và vi phân
Ứng Dụng
2.4. Ví dụ

2. Tìm vi phân của f (x ) = xe x tại x = 0


0
df (0) = f (0)dx
0 0
f (x ) = (x + 1)e x ⇒ f (0) = 1
⇒ df (0) = 1.dx = dx
3. Tìm vi phân của f (x ) = x sin x
0
df (x ) = f (x )dx = (sin x + x cos x )dx

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


2.1. Định nghĩa
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2.2. Ví dụ
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
2.3. Đạo hàm và vi phân
Ứng Dụng
2.4. Ví dụ

CÁC PHÉP TÍNH VI PHÂN


d (c .f ) = cdf , c = const
d (f ± g ) = df + dg
d (f .g ) = gdf + fdg
f gdf − fdg
d( ) =
g g2

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


2.1. Định nghĩa
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2.2. Ví dụ
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
2.3. Đạo hàm và vi phân
Ứng Dụng
2.4. Ví dụ

VI PHÂN HÀM HỢP


Nếu y = f (x ) khả vi theo x (biến độc lập):
0
dy = f (x )dx
Nếu x = x (t ), y = f (x ) khả vi, x = x (t ) khả vi
⇒ y = f (x (t )) khả vi theo t (biến độc lập):
0 0 0 0
y (t ) = [f (x (t ))] = f (x ).x (t )
0 0 0 0
dy = y (t )dt = f (x ).x (t )dt = f dx
Dù x là biến độc lập hay hàm số, dạng vi phân của y
không đổi theo x không đổi.
CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
Ứng Dụng

Áp dụng 1: (Tốc độ thay đổi của doanh thu)


Một nhà sản xuất xác định rằng t tháng sau khi một
sản phẩm mới được giới thiệu ra thị trường có số
lượng được sản xuất là x (t ) = t 2 + 3t (trăm đơn vị)
và bán ra với giá là p (t ) = −2t 3/2 + 30 (đô la/đơn
vị).
a) Mô tả hàm doanh thu R (t ) sản phẩm như là một
hàm theo biến thời gian.
b) Tốc độ thay đổi của doanh thu sau 4 tháng là bao
nhiêu? Doanh thu đang tăng hay giảm tại thời điểm
này?
CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
Ứng Dụng

Áp dụng 2: (Tốc độ thay đổi của tốc độ sản


xuất)
Một nghiên cứu về hiệu quả của ca làm việc buổi
sáng tại một nhà máy chỉ ra rằng: trung bình công
nhân bắt đầu làm việc lúc 8 giờ sáng, số lượng sản
phẩm được cho bởi phương trình:
Q (t ) = −t 3 + 6t 2 + 24t (đơn vị sau t giờ).
a) Tính tốc độ làm việc (làm ra sản phẩm) của công
nhân vào lúc 11:00 sáng.
b) Tốc đô thay đổi về tốc độ làm việc của công nhân
như thế nào lúc 11 sáng?
CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
Ứng Dụng

Áp dụng 3: (Tốc độ thay đổi của chi phí)


Chi phí để sản xuất ra x đơn vị hàng hóa được cho
bởi phương trình C (x ) = 1/3x 2 + 4x + 53 (đôla) và
mức sản xuất t giờ để sản xuất ra hàng hóa được cho
bởi phương trình x (t ) = 0.2t 2 + 0.03t (đơn vị). Tốc
độ chi phí thay đổi như thế nào sau 4 giờ?

CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


1. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM
2. SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN
Ứng Dụng

Áp dụng 4: (Tốc độ thay đổi của nhu cầu)


Jarvis, quản lý của một công ty sản xuất thiết bị đã
xác định rằng khi máy xay được bán với giá p (đô la)
thì số lượng bán máy xay được bán ra mỗi tháng là
8000
D (p ) = . Hơn nữa, ông ta ước tính rằng sau t
p
tháng (tính từ bây giờ), máy xay bán với giá
p (t ) = 0.06t 3/2 + 22.5(đô la/ cái). Jarvis nên dự kiến
tốc độ thay đổi về nhu cầu về máy xay hàng tháng
như thế nào sau 25 tháng (kể từ bây giờ)? Nhu cầu
về máy xây đang tăng hay giảm tại thời điểm đó?
CHƯƠNG 4: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

You might also like