Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

BÀI 1

Câu 1. Khảo sát tính tan của muối sunfat kim loại kiềm thổ và kiểm tra độ tan của chúng trong dung dịch axit mạnh
Phương trình phản ứng & giải
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng
thích
Mg2+ ko tạo kết tủa với SO42-
Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa khoảng 1 mL dung dịch muối MgCl 2, Ống MgCl2: ko có hiện tượng
CaCl2, BaCl2 0,5 M. Nhỏ từ từ vào mỗi ống 5 giọt dung dịch Na 2SO4 0,5
M và quan sát hiện tượng xảy ra. Xếp độ tan của các muối sulfat kim loại Ống CaCl2: dd bị vẫn đục
Ca2+, Ba2+ tạo kết tủa trắng, cả 2
kiềm thổ này theo chiều tăng dần. Hãy dự đoán SrSO4 và BeSO4 có tan tốt
trong nước hay không. Thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 mL dung Ống BaCl2: Xuất hiện kết tủa trắng. kết tủa đều không tan trong HCl
Ca2+ + SO42- = CaSO4
dịch HCl 1 M.
*Thêm HCl: cả 3 ống đều không có Ba2+ + SO42- = BaSO4
hiện tượng.
Kết luận:
*Nhận xét về độ tan: BeSO4> CaSO4> SrSO4> BaSO4
- SrSO4 ít tan trong nước
- BeSO4 tan tốt trong H2O (BeSO4 tan tốt trong nước do năng lượng hydrat hóa của ion Be2+ cao.)
Câu 2. Khảo sát tính tan của muối carbonat kim loại kiềm thổ và kiểm tra độ tan của chúng trong dung dịch axit mạnh
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
2+ 2-
-Ống MgCl2: Dung dịch bị vẫn đục, thêm Mg +CO3 MgCO3
HCl thì kết tủa tan, sủi bọt khí MgCO3MgO+ CO2
MgO+ 2H2OMg(OH)2+H2O

4MgCO3.Mg(OH)2.5H2O kết tủa


Thay Na2SO4 bằng Na2CO3: 4MgCO3.Mg(OH)2.5H2O+HClMgCl2+ H2O+ CO2

-Ống CaCl2: bị vẫn đục, thêm HCl thì kết Ca2+ +CO32- CaCO3
tủa tan, có sủi bọt khí. CaCO3+ HClCaCl2+ H2O+ CO2

-Ống BaCl2: Xuất hiện kết tủa trắng,


thêm HCl thì kết tủa tan, sủi bọt khí. Ba2+ +CO32- BaCO3
BaCO3+ HClBaCl2+ H2O+ CO2
Kết luận: Đa phần các muối cacbonat ko tan trong H2O, trừ một số muối của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3…. Muối cacbonat có khả năng tác
dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của magie hydroxide

1
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Xuất hiện kết tủa màu trắng và ko tan Mg2+ + OH- = Mg(OH)2
Cho MgCl2 và NaOH vào 3 ống nghiệm
trong H2O.
Sau đó thêm vào: Do Mg(OH)2 là một bazo yếu nên ko tác dụng với NaOH.
Ống 1: NaOH Không tan trong NaOH Là một Bazo yếu nên dễ dàng pứ với axit.
Mg(OH)2+ HCl= MgCl2+ H2O
Ống 2: HCl Tan trong HCl
Ống 3: NH4Cl (Axit yếu) Mg(OH)2+ NH4Cl= MgCl2+ NH3+ H2O
Kết luận: Mg(OH)2 là chất rắn màu trắng ít tan trong nước, tan trong axit. Có tính bazo yếu.
Câu 4. Điều chế và khảo sát tính chất của nhôm hydroxide
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
-Ống NaOH: Dung dịch đục Al2(SO4)3+6NaOH→2Al(OH)3+3Na2SO4
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống một ít dung dịch muối
dần sau đó kết tủa tan dần, Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al2(SO4)3 0,1 M.
dung dịch trong suốt trở lại.
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH 0,1 M vào ống thứ nhất,
dung dịch NH3 1 M vào ống thứ hai đến dư. Nêu hiện tượng -Ống NH3: Dung dịch bị đục
và giải thích. dần, kết tủa không tan. Al2(SO4)3+6NH3+6H2O→2Al(OH)3+3(NH4)2SO4
Do NH3 là một bazo yếu nên ko thể hòa tan Kết tủa.
Gạn bỏ lớp dung dịch phía trên phần chất rắn (nếu có). Tiếp
tục nhỏ từ từ từng giọt dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm
cho đến dư, vừa nhỏ vừa lắc ống nghiệm. Quan sát các hiện -Kết tủa tan dần 2Al(OH)3+3H2SO4→Al2(SO4)3+6H2O
tượng xảy ra và giải thích.
Kết luận: Al(OH)3 có cả tính axit và tính bazo (lưỡng tính). Không tan trong bazo yếu
Câu 5. Khảo sát khả năng làm sạch nước của phèn nhôm kali
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Dung dịch từ đục chuyển thành - Phèn nhôm kali có thể làm trong nước vì khi cho vào nước thì sẽ xảy ra
Cho vài tinh thể phèn nhôm kali vào
một cốc nước đục do bùn cát, khuấy không màu. phản ứng:
[Al(H2O)6]3+ +H2O[Al(H2O)5(OH)]2++H3O+
dung dịch cho phèn tan ra rồi để yên
dung dịch trong khoảng 1 giờ.
2[Al(H2O)5(OH)]2+[Al2(H2O)8(OH)2]4+ +2H2O

Các hạt keo dương [Al(H2O)5(OH)]2+ và [Al2(H2O)8(OH)2]4+ tương tác với


các hạt keo âm của đất  chìm xuống đáy.
Kết luận: giải thích lý do tại sao phèn nhôm lại được sử dụng để làm sạch nước.
BÀI 2
2
Câu 1. Khảo sát tính tan của muối silicat
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
SiO3 + H2O → H2SiO3- + OH-
2-
a, Thủy phân natri silicat: Lấy vào ống nghiệm 1 mL Dung dịch hoá hồng
dung dịch Na2SiO3, thêm vào vài giọt chỉ thị
phenolphthalein.
-Ống chứa CaCl2: xuất hiện kết tủa Ca2+ + SiO32- → CaSiO3↓
b, Muối silicat ít tan: Thêm 2-3 giọt dung dịch Na 2SiO3 trắng trong dung dịch.
vào 3 ống nghiệm đựng riêng các dung dịch nuối CaCl 2,
FeSO4, CoSO4. -Ống chứa FeSO4: xuất hiện kết tủa Fe2+ + SiO32- → FeSiO3↓
xanh rêu trong dung dịch.

-Ống chứa CoSO4: xuất hiện kết tủa Co2+ + SiO32- → CoSiO3↓
xanh dương trong dung dịch.
Kết luận: Muối silicat khó tan (trừ muối của kim loại kiềm tan đc). Trong dd silicat của kim loại kiềm dễ bị thủy phân mạnh tạo môi trường bazo.

Câu 2. Điều chế và khảo sát tính chất của chì (II) hydroxid
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Khi cho thêm từng giọt dung dịch Pb(CH3COO)2 + 2NaOH → Pb(OH)2↓ + 2CH3COONa
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống vài giọt
dung dịch chì (II) acetat, rồi thêm từng giọt dung NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch
dịch NaOH cho đến khi thấy kết tủa tách ra Pb(CH3COO)2 xuất hiện kết tủa trắng,
dung dịch bị vẫn đục.
nhiều.
-Ống 1: Kết tủa tan trong HNO3, tạo Pb(OH)2 + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + H2O
Gạn bỏ phần chất lỏng bên trên kết tủa. Thêm dung dịch trong suốt.
vào ống thứ nhất từng giọt dung dịch HNO3
0,1M, vào ống thứ hai từng giọt dung dịch -Ống 2: Kết tủa tan, tạo dung dịch trong Pb(OH)2 + 2NaOH → 2H2O + Na2[Pb(OH)4]
NaOH đến dư. suốt

Kết luận: Pb(OH)2 có cả tính axit và bazo (lưỡng tính).


Câu 3. Khảo sát tính bền nhiệt của muối amoni
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Lấy riêng vào 3 ống nghiệm khô một ít tinh thể các - Ống đựng NH4Cl: khí bay ra làm - NH4Cl nhiệt phân sinh ra 2 khí:
NH4Cl  NH3 + HCl
muối: NH4Cl, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4. Đun nhẹ các quỳ tím hóa xanh. pH=8-9
HCl là một acid mạnh và NH3 là base yếu.
3
ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Đặt giấy thử pH - Ống đựng (NH4)2CO3 và
(NH4)2SO4: khí bay ra làm quỳ tím
lên miệng các ống nghiệm.
hóa xanh. - (NH4)2CO3  2NH3 + CO2 + H2O

(pH 9-10) - (NH4)2SO4  H2SO4 + 2NH3

Do cấu trúc của NH4+ ko bền


Kết luận: Muối amoni là muối kém bền nhiệt
BÀI 3
Câu 1. Khảo sát tính chất của H2O2
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
a. Lấy vào 5 ống nghiệm 2 mL dung dịch H2O2. Đun -Ống 1 Đun nhẹ H2O2: sủi bọt khí 2H2O2 → 2 H2O + O2
nhẹ ống thứ nhất. Cho vào ống thứ hai một ít bột MnO 2, không màu.
ống thứ ba – một giọt dung dịch K 2Cr2O7, ống thứ tư - 2H2O2 MnO

2 2 H2O + O2
vài giọt dung dịch FeSO4, ống thứ năm – dung dịch -Ống 2 thêm MnO2: sủi bọt khí MnO2 là chất xúc tác
FeCl3. Nêu hiện tượng và giải thích. Trong những chất không màu, MnO2 đọng ở đáy ống.
kể trên, chất nào là xúc tác?
-Ống 5 dd FeCl3: Xuất hiện bọt khí 2H2O2 FeCl

3 2 H2O + O2
không màu liên tục sủi lên, tỏa nhiệt Fe3+ đóng vai trò là chất xúc tác làm tăng tốc độ phản
lớn. ứng quá trình phân hủy tự nhiên của H2O2.

2KI + H2O2 → I2 + 2KOH


b. Lấy vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch H 2O2, Dd chuyển sang màu vàng nhạt. có
I2 tan vừa phải trong KI nên dung dịch I2/KI có màu
thêm vào đó 3 giọt dung dịch KI loãng, lắc nhẹ. Giải bọt khí.
vàng nâu, I2 một phần tan trong dung dịch một phần
thích hiện tượng. Tại sao lại có bọt khí sinh ra?
bay ra

5H2O2 + 3H2SO4 + 2KMnO4 → 8H2O + 2MnSO4 + 5


c. Lấy vào 2 ống nghiệm vài giọt dung dịch KMnO 4 O2+ K2SO4
loãng. Ống 2 thêm H2SO4 loãng. Thêm dần 2 ống Ống 1: Không cho H2SO4
ngiệm từng giọt dung dịch H2O2, lắc nhẹ. -Có bọt khí không màu và chất rắn
dưới đáy ống nghiệm, dung dịch từ
từ nhạt màu đến trong suốt 3H2O2 + 2KMnO4 → 2H2O + 2KOH + 2 MnO2↓+
4
3O2
H2O2 thể hiện tính khử.
Kết luận: H2O2 có tính phân hủy tạo ra O2 và H2O. nhưng xảy ra chậm nên cần thêm xúc tác để đẩy nhanh pứ
Xúc tác dị thể: MnO2
Xúc tác đồng thể: FeCl3,…
Có tính Oxi hóa mạnh. Fe2+ lên Fe3+, I- xuống I2
Tính khử 2KMnO4+ 3H2O2= 2KOH+ 2MnO2+ 3O2+ 2H2O
BÀI 4
Câu 1. Khảo sát tính tan của iod trong nước, trong dung môi hữu cơ và trong dung dịch KI
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Cho vào ống nghiệm khoảng 5 mL KI 0,1 Ban đầu dung dịch trong suốt sau đó xuất Kết tủa màu đen tím là I2 tạo thành
M, vài giọt H2SO4 6 M, khoảng 2 mL dd hiện kết tủa đen tím dung dịch dần màu I2 tan ít trong nước tạo dung dịch màu nâu.
H2O2 đặc 30%. Gạn bỏ phần nước và rửa nâu
Iot 3 lần bằng nước cất . - Nguyên nhân là dạng amylozơ của tinh bột tạo một cấu dạng
hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ trong ống này nên đã tạo
-Thêm hồ tinh bột dd xuất hiện màu xanh phức chất có màu xanh dương.
a, Lấy một ít iot ở trên rồi thêm vào đó 2-3
tím. -Nhiệt độ tăng làm I2 thăng hoamất màu xanh
mL nước, lắc mạnh. Gạn dd thêm vào đó -Đun dd có chứa hồ tinh bột thì dung dịch
vài giọt dung dịch hồ tinh bột. Sau đó đunmất màu xanh tímtrong suốt không
nhẹ dd vừa thêm hồ tinh bột. màu. -Dung dịch tạo màu nâu đỏ, do I2 tan trong dầu ăn và sau một
thời gian dung dịch bị tách lớp (dầu ăn ở trên, nước ở dưới)
-I2 không phân cựctan tốt trong dung môi không phân cực.
b, Lấy vào ống nghiệm một ít iot rồi thêm Dung dịch tách lớp
vào đó 2-3 mL nước, lắc mạnh. Sau đó cho
vào ống nghiệm 1mL dầu ăn, lắc kĩ. -Ban đầu còn I2 nên dung dịch có màu vàng, lúc sau NaOH
dư I2 tan hết làm dung dịch mất màu.
Ban đầu dung dịch có màu vàng cam sau I2 +H2OHI+ HIO3
c, Cho vào ống nghiệm một ít iot, thêm đó chuyển sang không màu. NaOH+ HI +HIO3NaI+ NaIO3+ H2O
vào ống từng giọt dung dịch NaOH 1 M -Thêm H SO dung dịch xuất hiện trở lại -Cho H2SO4 vào:
2 4
đến khi mất màu dung dịch. Lại thêm từng màu vàng (Iot) và I kết tủa đen. H2SO4+ NaI+ NaIO3HI+ HIO3+ H2O
2
giọt dung dịch H2SO4 loãng vào ống. HI+ HIO3I2+ H2O
Phản ứng tạo ra lại I2 nên làm dd có màu trở lại.
d, Lấy vào ống nghiệm một ít iot, sau đó
Dung dịch từ không màu chuyển sang KI+ I2 KI3
thêm 1 mL dung dịch KI, lắc mạnh. Thêm
màu vàng -Khi cho I2 vào dung dịch xuất hiện màu nâu, do I2 tan nhiều
vào ống nghiệm vài giọt dung dịch hồ tinh
Cho hồ tinh bột xuất hiện màu xanh tím. trong dd I-.
5
- Thêm hồ tinh bột thì dung dịch xuất hiện màu xanh tím, do
bột.
có I2 trong dung dịch (vì phản ứng thuận nghịch )
Kết luận: Độ tan của I2 trong các dung môi H2O< KI< dung môi hữu cơ.
Câu 2. Khảo sát tính khử của các halogenua
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
-Ống KCl không có hiện tượng. KCl + FeCl3 + C6H14 →X
Lấy riêng vào 3 ống nghiệm 1-2 mL các
dung dịch KCl, KBr, KI. Thêm vào cả 3
ống vài giọt hexan và 3-4 giọt dung dịch -Dd KBr tách lớp với FeCl3, khi cho hexan vào 3KBr + FeCl3 + 3C6H14 → FeCl2 + 3KCl +3Br2
thì tách lớp xuất hiện màu vàng nhạt ở dưới và
FeCl3 rồi lắc mạnh.
dd không màu ở trên.
FeCl3 +KI KCl+ I2 +FeCl2
-dd KI ban đầu xuất hiện màu nâu sau đó thêm
hexan thì dd chuyển sang 2 tách lớp màu vàng I2 không phân cực tan tốt trong dung môi không phân
cam ở dưới và màu đỏ tím ở trên. cực (hecxan)
Kết luận: Tính khử của Halogenua tăng theo chiều F-< Cl-< Br-< I-
Ion I- thể hiện tính khử (sắt 3 thành sắt 2)
BÀI 5
Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của crom (III) hydroxide
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Lấy 1 mL dd CrCl3 vào 2 ống nghiệm, nhỏ từ Xuất hiện kết tủa lục xám. CrCl3+NaOH3NaCl + Cr(OH)3
Kết tủa là Cr(OH)3
từ dd NaOH loãng.
-Cho NaOH vào kết tủa thấy kết tan dần dung
- Một phần cho phản ứng với dung dịch NaOH dịch có màu xanh lá
1M, phần kia cho phản ứng với dung dịch Cr(OH)3 + H3O+ -> [Cr(H2O)6]3+
H2SO4 1M -Cho H2SO4 vào kết tủa thấy kết tủa tan dần
dd chuyển dần sang màu tím xanh. Cr(OH)3 + 3OH- -> [Cr(OH)6]3-
Kết luận: Cr(OH)3 vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazo Cr(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính.
Câu 2. Khảo sát sự dịch chuyển cân bằng giữa ion cromat và ion bicromat
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
- Dung dịch chuyển từ màu cam Dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt là do OH-
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch K 2Cr2O7, sau
phản ứng với ion Cr2O72- :
đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH. Quan sát sự đổi sang màu vàng nhạt.
Cr2O72- + 2OH- → 2CrO4 2- + H2O
màu của dung dịch. Sau đó lại thêm vài giọt dung dịch
Khi thêm H2SO4 vào thì H+ phản ứng với ion CrO42- :
H2SO4 để acid hóa dung dịch. Nêu các hiện tượng xảy ra và - Dung dịch chuyển từ màu vàng
nhạt sang màu da cam. 2CrO42- + 2H+ → Cr2O72- + H2O
giải thích.
6
Kết luận: Cân bằng giữa Cr2O72- và CrO42- sẽ chuyển dịch tùy theo pH của môi trường để tạo dạng bền:
Cr2O72- : bền trong môi trường axit
CrO42- : bền trong môi trường bazo

Câu 3. Khảo sát tính oxy hóa của các hợp chất Cr(VI)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
a/ Xuất hiện kết tủa S, dung dịch Phản ứng xảy ra theo phương trình:
a, Lấy một ít dd K 2CrO4 vào ống nghiệm,
thêm vào đó 2-3 giọt dung dịch Na 2S, đun nhẹ chuyển sang màu xanh của Cr(OH)3. K2Cr2O7 + 3Na2S + 8H2O → 4KOH + 6NaOH +3S +
2Cr(OH)3.
hỗn hợp
Màu xanh thẫm là do Cr2(SO4)3 tạo thành trong phản ứng:
b, Lấy riêng vào 3 ống nghiệm một ít các b/ - Ống nghiệm chứa H2O2: dung dịch K2Cr2O7 + 3H2O2 + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 7H2O + K2SO4 +
dung dịch: H2O2, KI và FeSO4, acid hóa dung có màu xanh thẫm, có bọt khí. 3O2↑
dịch bằng một vài giọt dung dịch H 2SO4
loãng. Thêm vào mỗi ống 3-4 giọt dung dịch -Ống nghiệm chứa KI: dung dịch có Màu xanh thẫm là do ion Cr3+ tạo thành, kết tủa là I2.
K2Cr2O7. Nêu các hiện tượng xảy ra và giải màu xanh lục thẫm, xuất hiện kết tủa đỏ 6KI + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3I2
thích. gạch. + 4K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

-Ống nghiệm chứa FeSO4 : dung dịch


có màu xanh lam thẫm, có màu nâu đỏ Màu xanh lam thẫm là do ion Cr3+ tạo thành, màu nâu đỏ
dưới đáy ống nghiệm. dưới đáy ống nghiệm là Fe3+:
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 7H2O +
3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4

Kết luận: Cr(VI) có số oxi hóa là +6 nên có xu hướng nhận e để về dạng bền (thể hiện tính oxi hóa mạnh)
BÀI 6
Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của Mn(OH)2
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Xuất hiện kết tủa màu trắng đục ở cả MnSO4+2NaOHNa2SO4+ Mn(OH)2
Điều chế một ít Mn(OH)2 bằng tác dụng của dd MnSO4
3 ống nghiệm. -Kết tủa Mn(OH)2
với dd NaOH vào 3 ống nghiệm.
*Cho vào:
-Ống 1 dd H2SO4
Ống 1: Kết tủa trắng đục tan dần tạo Mn(OH)2+ H2SO4MnSO4+ 2H2O
7
thành dung dịch trong suốt không
màu.

-Ống 2 dd NaOH dư.


Ống 2: Dung dịch bị sẫm sang màu Mn(OH)2 có tính bazo mạnh nên
vàng đất. không phản ứng. (sẫm màu là do tiếp xúc O2 trong
không khí xảy ra sự oxi hóa)
-Ống 3 để ngoài không khí.

Ống 3: Chuyển sang màu nâu đỏ 4Mn(OH)2 + O2=4MnO(OH) +2H2O


Kết luận: Mn(OH)2 có tính bazo (phản ứng với axit,..), tính khử (phản ứng với O2,…). Mn(OH)2 ko bền dễ bị oxi hóa.

Câu 2. Khảo sát tính oxi hóa của kali permanganate trong các môi trường khác nhau
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
- Ống 1: Dung dịch mất màu. -Trong môi trường axit, Mn+7 bị khử thành Mn+2:
b/Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống có dung dịch KMnO 4.
2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4
Lần lượt thêm vào ống thứ nhất dung dịch H2SO4 loãng,
+ 5Na2SO4 + 3H2O
ống thứ hai nước cất, ống thứ ba dung dịch KOH đặc.
Sau đó thêm vào cả 3 ống một ít dung dịch Na2S2O3
-Ống 2: Kết tủa đen. - Trong mt trung tính Mn+7 bị khử thành
MnO2 là kết tủa màu đen
2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O → 2MnO2 + 3Na2SO4 +
2KOH

-Ống 3: Dung dịch chuyển sang màu - Trong mt kiềm đặc Mn+7 bị khử thành Mn+6
xanh lá. 2KMnO4 + 2KOH + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 +
2K2MnO4
Kết luận: KMnO4 là một trong những chất oxi hóa mạnh và nó bị ảnh hưởng rất nhiều bởi độ pH, và có khả năng oxi hóa mạnh nhất trong mt axit.
Trong mt axit: Mn2+ bền
Trong mt trung tính: Mn4+ bền chủ yếu là MnO2
Trong mt bazo: Mn6+ bền

Câu 3. Khảo sát tính bền nhiệt của kali pemanganate

8
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Lấy 1 ít tinh thể KMnO4, đun nóng. Hòa tan chất rắn -Có khí thoát ra, kết tủa màu đen. - Sinh ra O2 và MnO2 kết tủa đen
2KMnO4 MnO2 + O2 + K2MnO4
còn lại vào nước
Hòa tan vào nước thì dd có màu tím
và chất rắn màu đen. 3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
Kết luận: KmnO4 là chất kém bền nhiệt dễ phân hủy. Khi hòa tan vào nước (mt trung tính) Mn6+ có xu hướng chuyển về dạng Mn4+ (MnO2) bền.

BÀI 7
Câu 1. Thuốc thử của Fe(II) và Fe(III)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
- Xuất hiện kết tủa màu xanh dương Phức K3[Fe(CN)6] là thuộc thử dùng để nhận biết ion
Lấy một ít dung dịch muối Mohr vào ống nghiệm, thêm
(xanh turbull). Fe2+ trong dd vì Fe2+ tạo phức có màu xanh tuabin với
vào đó vài giọt dung dịch kali ferixianua K3[Fe(CN)6].
K3[Fe(CN)6]
2K3[Fe(CN)6] + 3FeSO4→ Fe3[Fe(CN)6]2 + 3K2SO4
Lấy một ít dung dịch FeCl3 vào hai ống nghiệm. Thêm
vào ống thứ nhất 2-3 giọt dung dịch kali ferixianua
K4[Fe(CN)6] và vào ống thứ hai 2-3 giọt dung dịch Khi cho dd K4[Fe(CN)6] tác dụng Do Fe3+ tạo phức với K4[Fe(CN)6] có màu xanh
KSCN. với FeCl3 thì dd có màu xanh beclin beclin
4FeCl3 + 3K4[Fe(CN)6] → Fe4[Fe(CN)6]3 + 12KCl
-Khi cho dd KSCN vào dd FeCl3 thì
thu được dd đỏ máu
-Do xảy ra phản ứng trao đổi tạo thành sắt(III)
thiocyanua Fe(SCN)3 màu đỏ máu
FeCl3 + 3KSCN → Fe(SCN)3 + 3KCl
Kết luận:

Câu 2. Điều chế và khảo sát tính chất của sắt (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi hóa – khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Xuất hiện kết tủa trắng xanh FeSO4+ NaOH= Fe(OH)2 + Na2SO4
Cho FeSO4 + NaOH
Ống 1 thêm NaOH Ống 1: Ko hiện tượng
Ống 2 thêm HCl
Ống 2: Kết tủa tan dần, dung dịch Fe(OH)2+ HCl= FeCl2+ H2O
vàng nhạt.
9
Ống 3 để ngoài kk
Ống 3: Kết tủa chuyển sang màu nâu Fe(OH)2+ O2+H2O= Fe(OH)3
đỏ.
Kết luận:

Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của coban (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi hóa – khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Xuất hiện kết tủa xanh lam. CoSO4+ NaOHCo(OH)2+ Na2SO4
Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 5-6 giọt dd CoSO4.
Thêm vào cả 3 ống từng giọt dd NaOH để thu được kết
tủa Co(OH)2.
- Xuất hiện kết tủa màu xám CoO(OH)
Đun nhẹ ống nghiệm thứ nhất (không lắc) và ghi màu - Ống thứ nhất: Tủa chuyển sang Co(OH)2 + O2 + H2O = CoO(OH)
chất rắn. Sau đó dùng đũa thủy tinh khuấy hỗn hợp rồi màu xám.
để yên trong không khí một lúc.
Thêm vào ống thứ hai vài giọt dd H2O2 -Xuất hiện kết tủa màu xám CoO(OH) và sủi bọt khí
-Ống thứ hai: Tủa chuyển sang màu O2:
Thêm vào ống thứ ba vài giọt nước Javel. xám và có sủi bọt khí Co(OH)2+ H2O2 = CoO(OH) + H2O
H2O2+ 2H2O +O2
+HCl -Ống thứ 3: Tủa chuyển sang màu - Xuất hiện kết tủa màu xám CoO(OH)
+ NaOH ko hiện tượng xám 2Co(OH)2 + NaClO + → CoO(OH) + NaCl + H2O
+ phenolphtalein
Làm 1 trong 2: H2O2 hoặc Javen. Kết tủa tan tạo dd hồng nhạt Tính bazo

Màu hồng
Kết luận: Co(OH)2 dễ bị oxi hóa. Tan trong axit (javen có tính axit và oxi hóa mạnh.), không tan trong kiềm dư. Có tính bazo yếu

Câu 4. Điều chế và khảo sát tính chất của niken (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi hóa – khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Ống thứ nhất: kết tủa xanh NiCl2 +NaOH = Ni(OH)2 (xanh lá cây) + NaCl
Lấy một ít dung dịch NiCl2 cho vào 2 ống nghiệm,
thêm tiếp từng giọt dung dịch NaOH để thi được kết tủa nhạtxanh đen.
10
Ni(OH)2. Ghi nhận màu sắc của kết tủa.
Để yên ống nghiệm 1 trên giá để một lúc sau xem lại
xem kết tủa có bị đổi màu hay không. 4Ni(OH)2+ O2+ 2H2O 4Ni(OH)3 (xanh đen)
Thêm vào ống nghiệm thứ hai vài giọt dung dịch H2O2.
-Ống thứ 2: xuất hiện bọt khí
Thêm NaOH
Thêm HCl Ni(OH)2+ H2O2= Ni(OH)3
Ko hiện tượng -Sủi bọt khí O2:
Thêm phenolphtalein H2O2= 2H2O +O2
Kết tủa tan tạo dd màu????
Kết luận: Tan trong axit, không tan trong kiềm. Dễ bị oxi hóa. Ni(OH)2 mang tính bazo yếu.
Câu 5. Khảo sát khả năng tạo phức amoniacat của Fe(II), Co(II) và Ni(II)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
- Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CoSO 4. - Xuất hiện kết tủa xanh dương, sau đó Co(OH)2 là kết tủa xanh dương.
CoSO4 + NH3 + H2O  Co(OH)2 + (NH4)2SO4
Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 đặc vào ống tan dần, từ dung dịch màu hồng của
CoSO4 thành dung dịch màu xanh. - Co(OH)2 tạo phức với NH3:
nghiệm đến dư.
Co(OH)2 + 6NH3  [Co(NH3)6](OH)2 (Nâu)

- Làm tương tự nhưng thay CoSO4 bằng NiCl2. - Ni(OH)2 là kết tủa xanh nhạt.
- Xuất hiện kết tủa xanh nhạt, sau tan NiCl2+ NH3 + H2O  Ni(OH)2 + NH4Cl
dần tạo dung dịch xanh đậm. - Ni(OH)2 tạo phức với NH3 có màu xanh đậm.
Ni(OH)2 + NH3  [Ni(NH3)6](OH)2
Cho FeSO4 + NH3 Xuất hiện Kết tủa trắng xanh, kết tủa ko
tan FeSO4+ NH3 +H2O= Fe(OH)2+ (NH4)2SO4
Kết luận: Co(OH)2 và Ni(OH)2 tan trong NH3 do có khả năng tạo phức bền. Fe(OH)2 ko có khả năng tạo phức với NH3
BÀI 8
Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của đồng (II) hydroxide (tính tan, tính bền nhiệt, tính axit-bazo, tính oxi hóa – khử, tạo phức ammin)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
-Khi cho NaOH dư vào CuSO4 thì NaOH tác dụng với CuSO4 tạo Cu(OH)2 màu xanh
Lấy một ít dung dịch CuSO4 + NaOH
tạo kết tủa màu xanh dương, khi đun dương, đun nóng Cu(OH)2 tạo CuO màu đen
Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH cho đến dư vào nóng thì tạo kết tủa màu đen
dung dịch CuSO4. Quan sát màu và dạng kết tủa tạo CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2↓+Na2SO4
thành. Đun nóng hỗn hợp thu được đến khi kết tủa đổi
11
màu hoàn toàn. Cu(OH)2 t→° CuO + H2O
Cho vào kết tủa: NaOH dư, HCl, phenol.
Kết tủa ko tan trong NaOH, tan
trong HCl
Cu(OH)2+ HCl= CuCl2+ H2O

Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 đặc cho đến dư vào
dung dịch CuSO4.
Xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết
tủa tan.
Do NH3 tạo môi trường kiềm nên khi tác dụng với
CuSO4 thì tạo kết tủa Cu(OH)2 nhưng do Cu2+ có tạo
phức với NH3 nên kết tủa tan ra, tạo phức
[Cu(NH3)4](OH)2

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4


Cho CuSO4 thêm 5-6 giọt dung dịch NaOH đặc + 1 mL
dung dịch đường glucose và ống thứ hai. Đun nóng nhẹ Cu(OH)2↓+4NH3 → Cu(NH3)4](OH)2
hỗn hợp trong ống. ( Xanh dương đậm)

Dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ


CuSO4 tác dụng với NaOH tạo kết tủa Cu(OH)2, hỗn
gạch
hợp Cu(OH)2 trong NaOH oxi hóa glucose tạo kết tủa
Cu2O màu đỏ gạch

2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6 → Cu2O +


2Na2SO4 + C6H12O7 + 2H2O
Kết luận: Ko tan trong nước, bazo. Tan trong axit. Có tính bazo yếu. Kém bền nhiệt. Có khả năng tạo phức với NH3

Câu 2. Điều chế và khảo sát tính chất của bạc halogenua
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống 5 giọt dd NaCl, KBr và KI. Ống 1: Kết tủa AgCl màu trắng đục, NaCl+ AgNO3→ AgCl +NaNO3

12
tan trong dd NH3 đặc và dd Na2S2O3 AgCl + 2NH3 → Ag(NH3)2Cl
Sau đó cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3.
: AgCl +2Na2S2O3Na3[Ag(S2O3)2] +NaCl
-Chia mỗi loại kết tủa thu được làm 2 phần:
-Phần 1: cho phản ứng với dd NH3 đặc. Ống 2: Kết tủa AgBr tan ít trong dd AgBr + NH3 → Ag(NH3)2Br
NH3 đặc và tan trong dd Na2S2O3: AgBr+2Na2S2O3→Na3[Ag(S2O3)2]+NaBr
-Phần 2: cho phản ứng với Na2S2O3 0,1M
Ống 3: Kết tủa AgI, không tan trong AgI + 2 Na2S2O3→ Na3[Ag(S2O3)2] + NaI
dd NH3 đặc, tan trong dd Na2S2O3 :

2AgCl (as)→ 2Ag+Cl2


Các halogenua bạc sẽ bị phân hủy 2AgBr(as)→ 2Ag+Br2
Để halogenua bạc ngoài ánh sáng.
thành các kim loại bạc. 2AgI(as)→ 2Ag+I2

Kết luận: Bạc halogenua có khả năng tạo phức với NH3 và Na2S2O3.
Phức có hằng số bền và tích số tan của AgX càng lớn thì càng dễ tạo phức. Vì vậy ta thấy AgCl tan trong NH3 (còn AgBr, AgI thì hầu như ko tan),
AgCl và AgBr tan hoàn toàn trong Na2S2O3 còn AgI thì ko.
Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của kẽm hydroxide
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Cả 3 phần kết tủa đều tan dần. Kết tủa là Zn(OH)2.
Lấy vào ống nghiệm 1 mL dung dịch ZnSO4 0,1 M.
ZnSO4 + 2NaOH  Zn(OH)2 + Na2SO4
Thêm vào đó từng giọt dung dịch NaOH 0,1 M đến khi
hết 2 mL. Gạn lấy kết tủa. Chia lượng kết tủa thu được
làm 3 phần, cho mỗi phần phản ứng với các dung dịch
- Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính nên tác dụng được
NaOH 0,1M, NH3 1 M và H2SO4 0,1 M.
với kiềm:
Zn(OH)2 +2 NaOH  Na2[Zn(OH)4]

- Zn(OH)2 tạo phức với NH3:


Zn(OH)2 + 4NH3  [Zn(NH3)4](OH)2

- Zn(OH)2 tác dụng với axit:


Zn(OH)2 + H2SO4  ZnSO4 + 2H2O
Kết luận: Zn(OH)2 là chất lưỡng tính và có khả năng tạo phức với NH3.

13

You might also like