T5.Hoàng Khánh Huy.11234357

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Họ và tên: Hoàng Khánh Huy

Mã sinh viên: 11234357


Lớp học phần: Pháp luật đại cương-45
Bài tập về nhà
Câu 1: Phân biệt quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội không phải pháp luật. Hãy lấy 5 ví dụ tình
huống có chứa quan hệ pháp luật và 5 ví dụ tình huống không chứa quan hệ pháp luật?
Bài làm
Quy phạm
pháp luật

Quan hệ xã Quan hệ
hội pháp luật

Sự kiện
pháp lý

Quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội không phải pháp luật


Định Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do Quan hệ xã hội khác là quan hệ xã hội do
nghĩ pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên chủ các loại quy phạm xã hội khác điều
a thể tham gia quan hệ có các quyền và nghĩa chỉnh, trong đó các chủ thể tham gia quan
vụ pháp lý đuợc nhà nước quy định hoặc hệ có các quyền và nghĩa vụ được quy
thừa nhận và bảo đảm thực hiện. định trong phong tục, tập quán, đạo đức,
luật tục, tín điều tôn giáo hoặc quy phạm
của các Tổ chức phi nhà nước… và được
bảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng
lương tâm, niềm tin nội tâm, bằng dư
luận xã hội hoặc bằng các biện pháp
cưỡng chế phi nhà nước.
Chủ - Cá nhân - Cấp độ vi mô: cá nhân xã hội.
thể - Tổ chức - Cấp độ vĩ mô: nhóm xã hội, toàn bộ xã
hội.

Phân - Dựa vào đối tượng và phương pháp điều - Quan hệ xã hội sơ cấp (tình cảm), thứ
loại chỉnh: quan hệ pháp luật dân sự, hành chính, cấp (tính xã hội).
hình sự, lao động,.. - Dựa vào những lĩnh vực cơ bản của đời
- Dựa vào tính chất nghĩa vụ: quan hệ sống xã hội: quan hệ kinh tế, chính trị, văn
pháp luật chủ động, bị động. hóa xã hội.
- Dựa vào tính xác định thành phần chủ - Dựa vào vị thế xã hội của cá nhân: cấp
thể: quan hệ pháp luật tương đối, tuyệt đối. trên cấp dưới, trung ương địa phương.
- Dựa vào cách tác động đến chủ thể: quan - Dựa vào tính chất của các kiểu quan
hệ pháp luật điều chỉnh, bảo vệ. hệ: quan hệ vật chất, tinh thần.

Đặc 1.Thứ nhất, quan hệ pháp luật được xây 1. Tính tương tác
Họ và tên: Hoàng Khánh Huy
Mã sinh viên: 11234357
Lớp học phần: Pháp luật đại cương-45
điểm dựng dựa trên cơ sở pháp luật - Quan hệ xã hội liên quan đến sự tương
- Đây là đặc điểm quan trọng nhất giúp tác giữa các cá nhân, nhóm, cộng đồng
phân biệt quan hệ pháp luật với các quan hệ hoặc xã hội. Nó bao gồm các hành động,
xã hội khác; giao tiếp và quan hệ giữa con người.
- Các quy phạm pháp luật chính là điều 2. Tính đa dạng
kiện hình thành nên quan hệ pháp luật. Nếu - Quan hệ xã hội tồn tại trong nhiều
không tồn tại quy phạm pháp luật thì quan hình thức và mức độ khác nhau. Nó có
hệ pháp luật tất yếu sẽ không hình thành; thể là quan hệ gia đình, bạn bè, đồng
- Các quy phạm pháp luật sẽ dự liệu được nghiệp, hàng xóm, quan hệ xã hội trong
những tình huống có thể phát sinh quan hệ cộng đồng, quốc gia hoặc toàn cầu.
pháp luật. Ngoài ra, còn xác định được thành 3. Tính tương quan
phần chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật - Quan hệ xã hội thường dựa trên sự
đó, và cả nội dung quyền, nghĩa vụ pháp lý tương quan giữa các cá nhân hoặc nhóm.
của chủ thể. Nó có thể dựa trên sự phụ thuộc, hỗ trợ,
2. Thứ hai, quan hệ pháp luật là quan hệ cạnh tranh hoặc hợp tác.
có tính ý chí 4. Tính thay đổi
- Ý chí ở đây được hiểu là ý chí của nhà - Quan hệ xã hội có thể thay đổi theo
nước (vì pháp luật được Nhà nước ban hành thời gian và không ổn định. Nó có thể bị
hoặc thừa nhận), ý chí của các bên chủ thể ảnh hưởng bởi các yếu tố như văn hóa,
tham gia vào quan hệ pháp luật (quan hệ kinh tế, chính trị và công nghệ.
hôn nhân, hợp đồng…), ý chí của một bên 5. Tính quy định
trong quan hệ pháp luật (quan hệ pháp luật - Quan hệ xã hội thường được quy định
hình sự); bởi các quy tắc, giá trị và đạo đức xã
- Có một số trường hợp quan hệ pháp luật hội. Tuy nhiên, không giống như pháp
sẽ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt luật, quan hệ xã hội không có sự trừng
dựa trên cơ sở ý chí của nhà nước như quan phạt hình phạt rõ ràng nếu vi phạm.
hệ pháp luật hình sự, quan hệ xử phạt hành 6. Tính tác động
chính… - Quan hệ xã hội có thể ảnh hưởng đến
- Bên cạnh đó, cũng tồn tại những trường sự phát triển và trải nghiệm của con người.
hợp quan hệ pháp luật làm phát sinh, thay Nó có thể tạo ra sự hài lòng, hạnh phúc, sự
đổi hoặc chấm dứt dựa trên ý chí của các phân biệt, xung đột hoặc thay đổi xã hội.
bên tham gia vào quan hệ pháp luật (phải
trong khuôn khổ ý chí của nhà nước) như
quan hệ hôn nhân, quan hệ hợp đồng…
3. Thứ ba, quan hệ pháp luật được Nhà
nước bảo đảm thực hiện
- Vì quan hệ pháp luật được hình thành
dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật nên
các quan hệ pháp luật còn được Nhà nước
Họ và tên: Hoàng Khánh Huy
Mã sinh viên: 11234357
Lớp học phần: Pháp luật đại cương-45

đảm bảo thực hiện và bảo vệ.


- Nhà nước bảo đảm thực hiện quan hệ
pháp luật về vật chất, tổ chức, pháp lý, kỹ
thuật…
4. Thứ tư, quan hệ pháp luật có chủ thể
xác định:
- Khác với một số quan hệ xã hội, quan hệ
pháp luật với mỗi loại đều có cơ cấu chủ
thể nhất định.
Ví dụ: chủ thể trong quan hệ pháp luật kinh
tế là pháp nhân hoặc là cá nhân có đăng ký
kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền;
- Chủ thể trong mỗi loại quan hệ pháp luật
nhất định đều phải đáp ứng được những điều
kiện mà pháp luật quy định cho loại quan hệ
pháp luật cụ thể đó.
Ví dụ: trong quan hệ pháp luật hôn nhân là
cá nhân nhưng với nam thì yêu cầu từ đủ 20
tuổi trở lên và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
5. Thứ năm, quan hệ pháp luật có nội
dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của
chủ thể
- Khác với một số quan hệ xã hội không cụ
thể và rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của chủ
thể tham gia, đối với quan hệ pháp luật, chủ
thể tham gia vào phải đáp ứng theo các quy
định của pháp luật nên quyền và nghĩa vụ
của chủ thể mang tính chất pháp lý.
- Các bên có thể thỏa thuận về quyền và
nghĩa vụ trong một số trường hợp nhưng
phải đảm bảo phù hợp với pháp luật.
Họ và tên: Hoàng Khánh Huy
Mã sinh viên: 11234357
Lớp học phần: Pháp luật đại cương-45
Ví dụ - Quan hệ pháp luật lao động có yếu tố - Quan hệ bạn bè:
nước ngoài (quan hệ pháp luật dân sự có An và Phong học cùng nhau từ lớp 6 và trở
yếu tố nước ngoài):
thành bạn bè của nhau.
Anh B 25 tuổi và chị V 20 tuổi là công dân
Việt Nam, ký hợp đồng lao động với Công Đây là một quan hệ xã hội không phải
ty điện tử Hansen có trụ sở chính ở thủ đôpháp luật, nơi mọi người tương tác và kết
Matxcova, Nga. nối với nhau dựa trên sự tình nguyện và sở
- Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình thích chung.
có yếu tố nước ngoài (quan hệ pháp luật - Quan hệ gia đình:
dân sự có yếu tố nước ngoài): Anh An và chị My là cha mẹ của bé
Trong thời gian làm việc tại Nga, anh B và
chị V đã kết hôn tại Nga vào năm 2020. Phong.
Anh B đã ký hợp đồng Quan hệ gia đình là một ví dụ khác về
- Quan hệ hợp đồng thuê nhà (hợp đồng quan hệ xã hội không phải pháp luật. Đây
thuê tài sản): là mối quan hệ giữa các thành viên trong
Anh B đã ký hợp đồng thuê nhà của chị C gia đình, bao gồm cha mẹ, anh chị em và
trong thời hạn 1 năm, từ tháng 2/2021 đến người thân khác.
2/2022
- Quan hệ tình yêu:
- Quan hệ hợp đồng xây dựng:
Sau khi biết đến nhau qua Câu lạc bộ
Anh B đã ký hợp đồng xây dựng với công ty Kiểm toán viên, anh Phong và chị Hường
M đã bắt đầu tìm hiểu nhau và tiến đến một
- Quan hệ pháp luật hành chính: mối quan hệ yêu đương.
Anh B, chị V quyết định xây nhà và đã nộp Quan hệ tình yêu là một quan hệ xã hội
hồ sơ và được cấp giấy phép xây dựng của không pháp luật, nơi hai người tương tác
UBND huyện X. và có mối quan hệ tình cảm với nhau.
- Quan hệ hàng xóm:
Sau khi chuyển đến nơi ở mới, anh Phong
sống cạnh nhà anh Minh và trở thành hàng
xóm.
Quan hệ hàng xóm là một ví dụ khác về
quan hệ xã hội không pháp luật. Đây là
mối quan hệ giữa các hộ gia đình sống
gần nhau trong cùng một khu vực.
- Quan hệ cộng đồng:
Nhận thấy nhu cầu và đam mê của nhiều
sinh viên với Tiếng Anh, một cộng đồng
dành cho Tiếng Anh NECo (NEU English
Community) đã được thành lập.
Quan hệ cộng đồng là một quan hệ xã hội
không pháp luật, nơi mọi người trong
cùng một cộng đồng tương tác và hợp tác
với nhau để đạt được mục tiêu chung.
Họ và tên: Hoàng Khánh Huy
Mã sinh viên: 11234357
Lớp học phần: Pháp luật đại cương-45

Câu 2: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH X đã vi phạm các quy định pháp
luật về bảo vệ môi trường nên đã gây ô nhiễm nguồn nước và gây thiệt hại cho các hộ gia đình
khu vực xung quanh. Cơ quan quản lý tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H đã nhiều
lần kiểm tra và yêu cầu công ty phải xử lý nước thải nhưng công ty không thực hiện.
A. Hãy nêu quan hệ pháp luật có trong tình huống trên?
B. Phân tích cấu thành của quan hệ pháp luật đó?
Bài làm
A. Quan hệ pháp luật có trong tình huống trên là:
- Quan hệ pháp luật giữa Nhà nước và công ty TNHH X.
- Quan hệ pháp luật giữa công ty TNHH X và Cơ quan quản lí tài nguyên môi trường và
nhà đất thành phố H.
- Quan hệ pháp luật giữa Cơ quan quản lí tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H
và người dân.
B . Quan hệ pháp luật giữa nhà nước và công ty TNHH X
C .  Quan hệ pháp luật giữa công ty TNHH X và Cơ quan quản lí tài
B. Cấu thành của quan hệ pháp luật đó:
1. Quan hệ pháp luật giữa Nhà nước và công ty TNHH X
- Chủ thể:
Nhà nước: có quyền quản lý giám sát hoạt động hành chính, có nghĩa vụ: đảm bảo hoạt động
hành chính diễn ra thuận lợi, công bằng.
Công ty TNHH X: có quyền tham gia sản xuất kinh doanh, có nghĩa vụ đảm bảo môi trường
không bị ảnh hưởng trong quá trình sản xuất.
- Khách thể:
Nhà nước: Lợi ích kinh tế- chính trị- xã hội thông qua đóng góp của công ty cho nền kinh tế.
Công ty TNHH X: Lợi nhuận công ty X kiếm được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Quan hệ pháp luật giữa công ty TNHH X và Cơ quan quản lí tài nguyên và nhà đất
thành phố
- Chủ thể:
Công ty TNHH X: có quyền tham gia sản xuất kinh doanh, có nghĩa vụ đảm bảo môi trường
không bị ảnh hưởng trong quá trình sản xuất.
Cơ quan quản lí tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H: có quyền giám sát, kiểm tra
các hoạt động sản xuất ảnh hướng tới môi trường và xử lí sai phạm nếu có.
- Khách thể:
Công ty TNHH X: Lợi nhuận công ty X kiếm được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cơ quan quản lí tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H: bảo đảm lợi ích có nguồn
nước sạch cho người dân, lợi ích khi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao (khen thưởng).
3. Quan hệ pháp luật giữa Cơ quan quản lí tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H
và người dân
- Chủ thể:
Cơ quan quản lí tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H: có quyền giám sát, kiểm tra
các hoạt động sản xuất ảnh hướng tới môi trường và xử lí sai phạm nếu có.
Họ và tên: Hoàng Khánh Huy
Mã sinh viên: 11234357
Lớp học phần: Pháp luật đại cương-45
Người dân: có quyền bảo vệ quyền lợi của bản thân, có nghĩa vụ tố giác hành vi trái pháp luật
của công ty TNHH X.
- Khách thể:
Cơ quan quản lí tài nguyên môi trường và nhà đất thành phố H: bảo đảm lợi ích có nguồn
nước sạch cho người dân, lợi ích khi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao ( khen thưởng).
Người dân: Lợi ích khi sống trong môi trường xanh sạch (cụ thể là nguồn nước sạch không bị ô
nhiễm).

You might also like