Chương 5 - Vat Chat

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG 5

TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA


VẬT CHẤT

1
5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất
5.2. Trạng thái khí
5.3. Trạng thái lỏng
5.4. Trạng thái rắn

2
5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất

Rắn Lỏng Khí

 Chuyển động nhiệt (động năng giữa các phân tử)


 Lực tương tác ( thế năng giữa các phân tử) Slide
3 of
56
5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất
Chuyển động nhiệt
>> Lực tương tác

Chuyển động nhiệt


<<Lực tương tác

Slide
4 of
Chuyển động nhiệt 56
= Lực tương tác
5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất

Rắn
5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất

lỏng
5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất

Lỏng
5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất

Lỏng Lỏng nhiệt độ cao


5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất

khí
5.1. Đại cương về các trạng thái tập hợp của vật chất
Solid Liquid Gas
Hình dạng
xác định

Thể tích
Xác định

Nguyên tử
di chuyển
Quá trình chuyển trạng thái

Khí

Hóa hơi Ngưng tụ


Giải
phóng

Cung Lỏng Năng


lượng
cấp
năng
lượng Nóng chảy Hóa rắn

Rắn
5.2. Trạng thái khí

Tính chất:
Không có cấu trúc, phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
Tính khuếch tán cao
Có thể nén hay giản chất khí dể dàng
Tác dụng áp lực lên bề mặt tiếp xúc với chúng
Chất khí có khối lượng riêng hơn chất lỏng và chất rắn

12
5.3. Trạng thái lỏng
Tính nhớt:
Hai lớp chất lỏng chuyển động tiếp xúc nhau sẽ xuất hiện
2 lực tác dụng ngược nhau nhưng có giá trị bằng nhau.
Lực xuất hiện trong lớp chuyển động nhanh hơn gọi là
lực ma sát.
Tăng nhiệt độ, độ nhớt giảm và ngược lại
S : diện tích tiếp xúc của hai lớp chất lỏng
v v: độ chênh lệch vận tốc của hai lớp chất lỏng
f  S
x x: khoảng cách giữa hai lớp chất lỏng. Slide
13 of
56
: hệ số tỷ lệ hay hệ số nhớt hay độ nhớt
5.3. Trạng thái lỏng

Slide
14 of
56
5.3. Trạng thái lỏng

Hiện tượng sức căng Giọt thủy ngân hình

bề mặt trong tự nhiên cầu nằm trên kính bề


mặt

15
5.3. Trạng thái lỏng
Tính mao dẫn
Là kết quả của sức căng bề mặt xuất hiện trên bề mặt tiếp
xúc giữa chất lỏng và chất rắn

Lực hút giữa các tiểu phân chất Lực hút giữa các tiểu phân chất
lỏng yếu hơn lực hút giữa các lỏng manh hơn lực hút giữa các
tiểu phân chất rắn và chất lỏng tiểu phân chất rắnvà chất lỏng
Trạng
thái rắn

Chất tinh Chất vô


thể định hình
17
Chất tinh thể

Kết tinh thành tinh thể, bề mặt đập vỡ của chúng có


nhiều cạnh nhỏ, chóp nhỏ láp lánh
Nhiệt độ nóng chảy xác định
Có tính định hướng
Tiểu phân sắp xếp trật tự theo những quy luật lập đi
lập lại nghiêm ngặt trong toàn bộ tinh thể.
Chất vô định hình

Không có khả năng kết tinh thành tinh thể có


hình dạng xác định.
Các cấu tử sắp xếp hỗn độn.
Không có nhiệt độ nóng chảy nhất định.
Có tính đẳng hướng
Hệ tinh thể và kiểu mạng
Hệ tinh thể Đặc trưng hình Kiểu mạng Bravais
học
Lập phương a=b=c Lập phương đơn giản
 =  =  = 90o Lập phương tâm khối
a=b≠c Lập phương tâm mặt
Bốn phương  =  =  = 90o Bốn phương đơn giản
a≠b≠c Bốn phương tâm khối
Trục thoi  =  =  = 90o Trục thoi đơn giản
a=b=c Trục thoi tâm khối
 =  =  ≠ 90o Trục thoi tâm mặt
a=b≠c Trục thoi tâm đáy
Ba phương  =  = 90o,  = Ba phương đơn giản
Sáu phương 120o Sáu phương đơn giản
Một nghiêng a≠b≠c Một nghiêng đơn giản
=≠ Một nghiêng tâm đáy
Ba nghiêng a≠b≠c Ba nghiêng đơn giản
 ≠  ≠  ≠ 90o 20
Cấu tạo bên trong tinh thể
Nút mạng

Ô mạng cơ sở Mạng tinh thể không gian với


ô mạng cơ sở
21
Các kiểu mạng tinh thể

Mạng tinh thể cộng hóa trị


Mạng tinh thể phân tử
Mạng tinh thể ion
Mạng tinh thể kim lọai

22
Hiện tượng đồng hình

những chất rắn thường có công thức hóa học cùng một
dạng, có cùng một dạng cấu trúc mạng lưới tinh thể và có
thể thay thế nhau trong mạng lưới tinh thể tạo thành các
tinh thể hỗn tạp.

Ví dụ: CaCO3, MgCO3, FeCO3 có tinh thể thuộc hệ tam


phương mặt thoi.

23
Hiện tượng đồng hình

Một chất mà có thể tồn tại dưới nhiều dạng cấu trúc
tinh thể khác nhau.
Các dạng đa hình này có cấu trúc khác nhau nên có
tính chất hóa học khác nhau và có thể chuyển hóa lẫn
nhau từ dạng kém bền sang dạng bền hơn khi thay đổi
nhiệt độ.

24
Hiện tượng đa hình

Kim cương kết tinh trong hệ lập phương, cứng, không
dẫn điện.
Grafit kết tinh trong hệ tinh thể lục phương, mềm, dẫn
điện.

25

You might also like