Chương 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

1/20/2018

Chương 1: Cân bằng mole


(Mole Balances)

1/20/2018 1

Giới thiệu
 Động hóa học là nghiên cứu tốc độ và nguyên lý phản ứng hóa học. Việc
nghiên cứu công nghệ phản ứng hóa học (chemical reaction
engineering_CRE) kết hợp nghiên cứu động hóa học với thiết bị phản ứng
có phản ứng xảy ra trong đó.
 Động hóa học và thiết kế thiết bị phản ứng là trái tim của quá trình sản
xuất ở hầu hết tất cả các nhà máy hóa

1/20/2018 2
1/20/2018

Giới thiệu

1/20/2018 3

Tốc độ phản ứng


 Tốc độ phản ứng cho chúng ta biết số mole của một thành phần hóa học
được sử dụng để chuyển hóa thành các thành phần hóa học khác nhanh
như thế nào
 Có 3 cách thức cơ bản để một thành phần mất đi định danh hóa học của nó:
phân hủy, kết hợp, và đồng phân hóa.

1/20/2018 4
1/20/2018

Tốc độ phản ứng


 Tốc độ quá trình phản ứng hóa học có thể được biểu diễn theo nhiều cách.
Để minh họa, hãy xem xét phản ứng chlorobenzene và chloral để tạo ra
thuốc trừ sau đã bị cấm sử dụng DDT (dichlorodiphenyl‐trichloroethane)
trong sự hiện diện của khói sulfuric acid.

 Đặt kí tự A cho chloral, B cho chlorobenzene, C cho DDT và D cho H2O,


chúng ta viết lại phản ứng.
A 2B → C D
 Giá trị số của tốc độ mất đi tác chất A, , là số dương.

1/20/2018 5

Tốc độ phản ứng


Tốc độ phản ứng, là số mole của A phản ứng (mất đi) trên
một đơn vị thời gian trong một đơn vị thể tích (mol/(dm3.s)).
 Ví dụ 1‐1: Chloral được sử dụng với tốc độ 10 mol/(s.m3) khi phản ứng với
chlorobenzene để tạo DDT và nước trong phản ứng được mô tả ở trên.
Trong dạng kí hiêu, phản ứng được viết lại:
A 2B → C D
 Hãy viết tốc độ mất đi và tạo thành cho mỗi thành phần trong phản ứng
này.

1/20/2018 6
1/20/2018

Tốc độ phản ứng


 Hướng dẫn giải:
o Chloral [A]: 10 mol/ m . s
10 mol/ m . s
o Chlorobenzene [B]: 20 mol/ m . s
20 mol/ m . s
o DDT [C]: 10 mol/ m . s
10 mol/ m . s
o Nước [D]: 10 mol/ m . s
10 mol/ m . s

1/20/2018 7

Tốc độ phản ứng


 Các phản ứng dị thể liên quan đến nhiều hơn một pha. Trong các hệ thống
phản ứng dị thể, tốc độ phản ứng thường được biểu diễn theo các đại
lượng khác hơn là thể tích, như diện tích bề mặt phản ứng hoặc khối lượng
xúc tác. Đối với phản ứng xúc tác khí – rắn, phân tử khí phải được tương
tác với bề mặt xúc tác rắn để cho phản ứng xảy ra.
′ là tốc độ phản ứng dị thể, là số mole của A phản ứng trên
một đơn vị thời gian trên một đơn vị khối lượng xúc tác
(mol/(s.g xúc tác).

1/20/2018 8
1/20/2018

Tốc độ phản ứng


 Chúng ta có thể nói 4 thứ về tốc độ phản ứng . Động hóa học (định luật
tốc độ phản ứng) cho là:
o Tốc độ tạo thành của thành phần j (mole/thời gian/thể tích)
o Một phương trình đại số
o Không phụ thuộc vào loại thiết bị phản ứng
o Hàm số duy nhất theo tính chất của chất phản ứng và điều kiện phản ứng
(chẳng hạn như nồng độ thành phần, nhiệt độ, áp suất, hoặc loại xúc
tác,…) tại một thời điểm trong hệ thống.

1/20/2018 9

Tốc độ phản ứng


 Định luật phản ứng hóa học (động hóa học) là một phương trình đại số cơ
bản liên quan đến nồng độ, không phải phương trình vi phân. Chẳng hạn,
dạng đại số của định luật tốc độ cho cho phản ứng
→ ả ẩ
 Có thể là hàm tuyến tính theo nồng độ

 Hoặc như Chương 3, nó có thể là một số hàm đại số khác theo nồng độ,
như:

1
1/20/2018 10
1/20/2018

Phương trình cân bằng mole tổng quát


 Để thiết lập cân bằng mole đối với bất kỳ hệ thống nào, đường bao hệ
thống phải được xác định đầu tiên. Thể tích được bao quanh bởi các đường
bao này được gọi là thể tích hệ thống (system volume).
 Chúng ta sẽ thiết lập cân bằng mole đối với thành phần j trong thể tích hệ
thống, trong đó thành phần j đại diện cho thành phần hóa học đang xem
xét nào đó

1/20/2018 11

Phương trình cân bằng mole tổng quát

Lưu lượng của j


Lưu lượng của j tạo thành do Lưu lượng của j
Lưu lượng của j
đi ra khỏi hệ phản ứng hóa tích tụ trong hệ
đi vào hệ thống ‐ + =
thống học trong hệ thống
(moles/time) thống
(moles/time) (moles/time)
(moles/time)
IN ‐ OUT + GENERATION = ACCUMULATION

‐ + = (1‐3)
1/20/2018 12
1/20/2018

Phương trình cân bằng mole tổng quát


 Nếu tất cả các đại lượng trong hệ thống (chẳng hạn nhiệt độ, hoạt độ xúc
tác, nồng độ của thành phần hóa học) là đồng nhất về mặt không gian trong
cả thể tích hệ thống, lưu lượng tạo thành của thành phần j, , chỉ là tích
của thể tích phản ứng, , và tốc độ tạo thành của thành phần j,
.
.
.

1/20/2018 13

Phương trình cân bằng mole tổng quát


 Bây giờ giả sử rằng tốc độ tạo thành của thành phần j do phản ứng thay đổi
theo vị trí không gian trong thể tích hệ thống. Nghĩa là, nó có giá trị tại
vị trí 1, được bao quanh bởi thể tích nhỏ, ∆ , có tốc độ đồng nhất; tương
tự, tốc độ phản ứng có giá trị tại vị trí 2 có thể tích ∆ ,…

1/20/2018 14
1/20/2018

Phương trình cân bằng mole tổng quát


 Khi đó, tốc độ tạo thành, ∆ :
∆ .∆
 Tương tự các biểu thức có thể được viết cho ∆ và các thể tích nhỏ khác
trong hệ thống, ∆ .
 Tốc độ tạo thành tổng cho cả thể tích hệ thống là tổng của tất cả tốc độ tạo
thành của mỗi thể tích nhỏ. Nếu tổng thể tích hệ thống được chia thành M
thể tích nhỏ, tốc độ tạo thành tổng là:

∆ .∆

1/20/2018 15

Phương trình cân bằng mole tổng quát


 Bằng cách lấy giới hạn xấp xỉ (nghĩa là khi → ∞ và ∆ → 0) và lấy tích
phân phương trình trên ta được:
không đồng nhất đồng nhất thì Gj= rj . V

 Từ phương trình này, chúng ta thấy rằng sẽ là hàm trực tiếp của vị trí, do
đó các tính chất của chất tham gia phản ứng và các điều kiện phản ứng
(chẳng hạn như nồng độ, nhiệt độ) có thể có giá trị khác nhau tại các vị trí
khác nhau trong thể tích phản ứng.

1/20/2018 16
1/20/2018

Phương trình cân bằng mole tổng quát


 Bây giờ chúng ta thay vào phương trình (1‐3) thu được dạng phương
trình cân bằng mole tổng quát cho bất kỳ thành phần hóa học j nào:

1/20/2018 17

PTR
Thiết bị phản ứng dạng ống (plug‐flow reactor_PFR)
 Nó bao gồm một ống hình trụ và được hoạt động ở trạng thái ổn định như
CSTR. Thiết bị phản ứng dạng ống thường được sử dụng cho các phản ứng
pha khí. Nguyên lý cấu tạo và hình ảnh thực tế trong nhà máy của thiết bị
phản ứng dạng ống được mô tả như hình sau

1/20/2018 18
1/20/2018

Thiết bị phản ứng dạng ống (plug‐flow reactor_PFR)


 Trong thiết bị phản ứng dạng ống, các tác chất được sử dụng liên tục khi
chúng chảy dọc theo chiều dài ống.
 Chúng ta giả sử rằng nồng độ thay đổi liên tục dọc trục của thiết bị phản
ứng. Do đó, tốc độ phản ứng là hàm số của nồng độ cho tất cả ngoài trừ
phản ứng bậc không, cũng sẽ thay đổi dọc trục.
 Chúng ta xem xét hệ thống mà dòng được mô hình hóa bởi phân bố dòng
đẩy (nghĩa là vận tốc đồng nhất trong dòng chảy rối) như mô tả trong hình
sau:

1/20/2018 19

Thiết bị phản ứng dạng ống (plug‐flow reactor_PFR)


 Chúng ta xét khoảng thể tích ∆ trong PFR được mô tả trong hình bên dưới
và xem như trong ∆ rất nhỏ này không có sự biến thiên tốc độ phản ứng
trong đó. Do đó, tốc độ tạo thành ∆ là:

∆ ∆ .

1/20/2018 20
1/20/2018

Thiết bị phản ứng dạng ống (plug‐flow reactor_PFR)


 chúng ta thu được dạng vi phân của cân bằng mole ở trạng thái ổn định
cho PFR:

pt vi phân
 Đối với tác chất A, cân bằng mole là:

1/20/2018 21

Thiết bị phản ứng dạng ống (plug‐flow reactor_PFR)


 Đối với tác chất A, cân bằng mole là:

1/20/2018 22
1/20/2018

Thiết bị phản ứng dạng ống (plug‐flow reactor_PFR)


 Bây giờ vấn đề đặt ra là thể tích thiết bị phản ứng cần thiết là bao nhiều
để làm giảm lưu lượng mole của A từ đến :

 là thể tích cần thiết để làm giảm lưu lượng mole đi vào tới giá trị nào
đó và cũng là thể tích cần thiết để tạo ra lưu lượng mole của B là

1/20/2018 23

Tóm tắt
1. Cân bằng mole cho thành phần j đi vào, đi ra, phản ứng và tích tụ trong
một thể tích hệ thống V là:

 Nếu, và chỉ nếu thiết bị phản ứng được khuấy trộn lý tưởng thì cân bằng
mole cho thành phần A là:

1/20/2018 24
1/20/2018

Tóm tắt
2. Định luật tốc độ động học đối với là:
o Tốc độ tạo thành của thành phần j trên một đơn vị thể tích (mol/(s.L);
o Là một hàm phụ thuộc duy nhất vào tính chất của tác chất và điều kiện
phản ứng (nồng độ [hoạt độ], nhiệt độ, áp suất, xúc tác, hoặc dung môi)
và không phụ thuộc vào loại thiết bị phản ứng;
o Một đại lượng mạnh (nghĩa là nó không phụ thuộc vào lượng tổng)
o Một phương trình đại số, không phải phương trình vi phân (chẳng hạn,
, )
 Đối với hệ thống xúc tác đồng thể, đơn vị cơ bản của có thể là gram mol
trên giây trên liên tục; đối với hệ thống dị thể, đơn vị cơ bản của có thể
là gram mol trên giây trên gram xúc tác. Để thuận tiện, là tốc độ mất đi
của thành phần A và là tốc độ tạo thành của thành phần A.

1/20/2018 25

Tóm tắt
3. Cân bằng mole của thành phần A trong các loại thiết bị phản ứng thông
dụng được liệt kê trong bảng sau

1/20/2018 26
1/20/2018

Ví dụ
 Ví dụ: Hãy xem xét phản ứng đồng phân hóa pha lỏng cis – trans của 2‐
butene:

 Dạng kí hiệu được viết lại như sau:



 Phản ứng là bậc một theo A ( ) và được thực hiện trong thiết bị
phản ứng dạng ống với lưu lượng thể tích không đổi :

1/20/2018 27

Ví dụ
a) Hãy vẽ biểu đồ phân bố nồng độ.
b) Thiết lập phương trình mô tả mối quan hệ giữa thể tích thiết bị phản ứng
với nồng độ đầu vào và đầu ra của A, hằng số tốc độ phản ứng và lưu
lượng thể tích .
c) Xác định thể tích thiết bị phản ứng, , cần thiết để làm giảm nồng độ đầu
ra đến 10% của nồng độ đầu vào, nghĩa là 0.1 , khi lưu lượng thể
tích là 10 LPM và hằng số tốc độ 0.23 min .

1/20/2018 28
1/20/2018

Hướng dẫn giải


a) Hãy vẽ biểu đồ phân bố nồng độ.

1/20/2018 29

Hướng dẫn giải


b) Thiết lập phương trình quan hệ giữa , , , , .
Đối với thiết bị phản ứng dạng ống, cân bằng mole đối với thành phần A:

Đối với phản ứng bậc một, tốc độ phản ứng theo động hóa học:

Do lưu lượng thể tích :


. .

Hay:

Sắp xếp lại ta được:

1/20/2018 30
1/20/2018

Hướng dẫn giải


b) Thiết lập phương trình quan hệ giữa , , , , .
Sử dụng các điều kiện đầu vào của thiết bị phản ứng khi 0 thì

Lấy tích phân và sắp xếp lại:

Sắp xếp lại chúng ta thu được:


. exp /

1/20/2018 31

Hướng dẫn giải


c) Xác định .
Thể tích thiết bị phản ứng:

10 L/min
100 L
0.23 min 0.1
Tương tự, thể tích thiết bị phản ứng sẽ là 200 L khi nồng độ 0.01

1/20/2018 32
1/20/2018

Tổng kết
 Mục đích của quyển sách này là đúc kết các nguyên lý của công nghệ phản
ứng hóa học thành một cấu trúc hoặc thuật toán mà có thể dễ dàng sử
dụng và áp dụng cho các vấn đề khác nhau. Chúng ta vừa hoàn thành khối
kiến trúc đầu tiên của thuật toán này: cân bằng mole.

1/20/2018 33

Tổng kết
 Thuật toán này và các khối kiến trúc tương ứng của nó sẽ được giới thiệu
và thảo luận trong các chương sau:
• Cân bằng mole: Chương 1 và Chương 2
• Động hóa học (Định luật tốc độ): Chương 3
• Hệ số tỷ lượng: Chương 4
• Kết hợp: Chương 5
• Đánh giá: Chương 5
Với thuật toán này, chúng ta có thể tiếp cận và giải quyết các vấn đề công
nghệ phản ứng hóa học thông qua logic hơn là ghi nhớ.

1/20/2018 34

You might also like