Chương 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Chương 3: ĐỊNH LUẬT TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

(Rate Laws)

1/30/2018 1
3.1. Khái niệm cơ bản
 Phản ứng đồng thể (homogeneous reaction): là phản ứng liên quan trong
một pha
 Phản ứng dị thể (heterogeneous reaction): là phản ứng liên quan đến nhiều
hơn một pha.
 Phản ứng không thuận nghịch (irreversible reaction): là phản ứng diễn ra
theo một hướng và tiếp tục hướng đó cho đến khi một tác chất được sử
dụng hết.
 Phản ứng thuận nghịch (reversible reaction): ngược lại là phản ứng có thể
diễn ra theo hướng ngược lại, phụ thuộc vào nồng độ của các tác chất và
sản phẩm liên quan đến nồng độ cân bằng pha tương ứng.

1/30/2018 2
3.1. Khái niệm cơ bản
 Tính phân tử (molecularity) của một phản ứng là số nguyên tử, ion hoặc
phần tử tham gia (va chạm) trong một giai đoạn phản ứng.
 Các thuật ngữ một phân tử (unimolecular), hai phân tử (bimolecular), ba
phân tử (termolecular) là các phản ứng liên quan đến một, hai, ba nguyên
tử (hoặc phân tử) tương ứng tương tác hoặc va chạm trong một giai đoạn
phản ứng bất kỳ.

1/30/2018 3
3.1. Khái niệm cơ bản
 Khi nói về tốc độ phản ứng hóa học, chúng ta có 3 loại tốc độ:
o Tốc độ tương đối (relative rates)
o Định luật tốc độ (rate laws): là phương trình đại số áp dụng cho một
phản ứng đã biết
o Tốc độ thực (net rates): sự tạo thành của một thành phần nào đó (chẳng
hạn A) là tổng của tốc độ phản ứng của A trong tất cả phản ứng mà trong
đó A là tác chất và cả sản phẩm trong hệ thống.

1/30/2018 4
3.1. Khái niệm cơ bản
 Tốc độ tương đối (relative rates)
o Tốc độ phản ứng tương đối của các thành phần khác nhau trong một
phản ứng có thể được biểu diễn là tỷ số của các hệ số tỷ lệ.
o Xét phản ứng:
𝑎A 𝑏B → 𝑐C 𝑑D
𝑏 𝑐 𝑑
A B→ C D
𝑎 𝑎 𝑎
o Theo đó, cứ mỗi mole A được sử dụng sẽ tạo ra c/a mole C. Có nghĩa là:
Tốc độ tạo ra C = (c/a) x (Tốc độ mất đi A)
𝑐
𝑟 𝑥 𝑟
𝑎

1/30/2018 5
3.1. Khái niệm cơ bản
 Tốc độ tương đối (relative rates)
o Do đó đối với phản ứng:
𝑎A 𝑏B → 𝑐C 𝑑D
𝒓𝑨 𝒓𝑩 𝒓𝑪 𝒓𝑫
𝒂 𝒃 𝒄 𝒅
o Ví dụ:

1/30/2018 6
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Tốc độ mất đi của tác chất giới hạn A, ‐rA, phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt
độ.
 Đối với phản ứng không thuận nghịch:
𝑟 𝑘 𝑇 𝑥 𝑓 𝐶 ,𝐶 ,..
 Phương trình đại số này được gọi là định luật tốc độ phản ứng (rate law)
hoặc động học phản ứng.
 𝑘 _hằng số tốc độ phản ứng, với A là tác chất A. Đối với phản ứng có các hệ
số tỷ lượng đều bằng 1 thì

1/30/2018 7
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Mô hình toán dạng mũ và định luật tốc độ phản ứng sơ đẳng
o Mối quan hệ tổng quát nhất của tốc độ phản ứng và nồng độ các tác chất
là theo mô hình toán dạng mũ như sau:
𝑟 𝑘 .𝐶 .𝐶
 Trong đó, 𝛼_bậc theo tác chất A, 𝛽_bậc theo tác chất B.
o Bậc tổng quát của phản ứng là n:
𝑛 𝛼 𝛽

1/30/2018 8
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Mô hình toán dạng mũ và định luật tốc độ phản ứng sơ đẳng
o Đơn vị của 𝑟 luôn là nồng độ trên một đơn vị thời gian, trong khi đó
đơn vị của 𝑘 sẽ thay đổi theo bậc phản ứng.
o Hãy xem xét phản ứng:
o Với bậc tổng quát là n thì

1/30/2018 9
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Mô hình toán dạng mũ và định luật tốc độ phản ứng sơ đẳng
o Phản ứng sơ đẳng (elementary reaction): là phản ứng chỉ diễn ra một giai
đoạn.
o Các hệ số tỷ lượng trong phản ứng sơ đẳng chỉnh là số mũ trong định
luật tốc độ

1/30/2018 10
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Mô hình toán dạng mũ và định luật tốc độ phản ứng sơ đẳng
o Có nhiều phản ứng không phải là sơ đẳng những định luật tốc độ vẫn
được viết theo các hệ số tỷ lệ, chúng ta gọi các phản ứng này tuân theo
định luật tốc độ sơ đẳng (elementary rate law)

o Nếu người ta nói rằng một phản ứng là sơ đẳng hoặc phản ứng tuân
theo định luật tốc độ sơ đẳng thì chúng ta sẽ viết biểu thức tốc độ
với các số mũ là các hệ số tỷ lượng trong phản ứng.

1/30/2018 11
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Định luật tốc độ phản ứng không sơ đẳng
o Phản ứng đồng thể (homogeneous reactions): Bậc phản ứng tổng quát
không phải là số nguyên và bậc phản ứng theo từng tác chất cũng không
phải là số nguyên

1/30/2018 12
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Định luật tốc độ phản ứng không sơ đẳng
o Phản ứng dị thể (heterogeneous reactions): Biểu thức tốc độ thường
được viết theo chất xúc tác

1/30/2018 13
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Phản ứng thuận nghịch (reversible reactions)
o Tất cả định luật tốc độ phản ứng thuận nghịch phải được đưa về mối
quan hệ nhiệt động giữa nồng độ tác chất phản ứng tại thời điểm cân
bằng.
o Tại cân bằng, tốc độ phản ứng là zero đối với tất cả các tác chất.
o Xét phản ứng
𝑎A 𝑏B ⇌ 𝑐C 𝑑D
o Gọi 𝐾 là hằng số cân bằng:

o Đơn vị của 𝐾 là

1/30/2018 14
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Phản ứng thuận nghịch (reversible reactions)
o Xem xét phản ứng:

o 𝑘 hằng số phản ứng thuận, 𝑘 hằng số phản ứng nghịch theo benzene

o Tốc độ tạo thành benzene thực tế:

1/30/2018 15
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Phản ứng thuận nghịch (reversible reactions)
o Tốc độ tạo thành diphenyl, 𝑟

o Tốc độ phản ứng tương đối:


𝑟 𝑟 𝑟 𝑟
𝑎 𝑏 𝑐 𝑑

Do đó chúng ta cần xác định hằng số tốc độ phản ứng theo từng cấu tử riêng
biệt

1/30/2018 16
3.2. Bậc phản ứng và định luật tốc độ phản ứng
 Phản ứng thuận nghịch (reversible reactions)
o Khi nhiệt độ thay đổi thì hằng số tốc độ phản ứng

1/30/2018 17
3.3. Tốc độ và hằng số tốc độ phản ứng
 Hằng số tốc độ phản ứng, k
o Sự phụ thuộc của hằng số tốc độ phản ứng theo nhiệt độ được mô tả
bằng phương trình Arrhenius

1/30/2018 18
3.3. Tốc độ và hằng số tốc độ phản ứng
 Đồ thị Arrhenius
o Lấy logarithm cơ số tự nhiệt của phương trình Arrhenius ta được:

o Biểu diễn phương trình này trên đồ thị gọi là đồ thị Arrhenius.
o Từ đồ thị Arrhenius chúng ta xác định được năng lượng hoạt hóa E.

1/30/2018 19
3.3. Tốc độ và hằng số tốc độ phản ứng
 Ví dụ: Hãy xác định năng lượng hoạt hóa và hệ số tần số đối với phản ứng
sau:

 Biết rằng dữ liệu thu được cho phản ứng bậc nhất là

1/30/2018 20
3.3. Tốc độ và hằng số tốc độ phản ứng
 Khi biết hằng số tốc độ phản ứng tại một nhiệt độ nào đó, chúng ta có thể
xác định hằng số tốc độ phản ứng tại một nhiệt độ khác theo phương trình
sau:

1/30/2018 21
Tổng kết
 Kết thúc chương này, chúng ta có thể viết định luật tốc độ phản ứng theo
nồng độ và sự phụ thuộc nhiệt độ Arrhenius.
 Chúng ta đã hoàn thành 2 khối đầu tiên trong thuật toán giải bài toán CRE
đẳng nhiệt

 Trong chương 4, chúng ta tập trung vào khối thứ 3, phép tính tỷ lượng,
chúng ta sẽ sử dụng bảng tỷ lượng để viết nồng độ theo độ chuyển hóa để
thiết lập mối quan hệ cuối cùng giữa tốc độ phản ứng và độ chuyển hóa.

1/30/2018 22
Tóm tắt
1. Tốc độ tương đối:

2. Bậc phản ứng

o Bậc phản ứng là 𝛼 theo A, 𝛽 theo B và 𝑛 𝛼 𝛽 là bậc phản ứng tổng


quát

1/30/2018 23
Tóm tắt
o Một phản ứng tuân theo định luật tốc độ sơ đẳng khi bậc phản ứng chỉnh
là các hệ số tỷ lượng trong phản ứng.

1/30/2018 24
Tóm tắt
3. Phương trình Arrhenius cho biết mối quan hệ giữa hằng số tốc độ phản
ứng và nhiệt độ

o Trong đó, E là năng lượng hoạt hóa, A là hệ số tần số


 Nếu biết hằng số tốc độ tại một nhiệt độ nào đó, chúng ta có thể xác định
hằng số tốc độ tại một nhiệt độ khác theo phương trình

1/30/2018 25

You might also like