Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11

CÂN BẰNG HÓA HỌC


1 PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH & CÂN BẰNG HÓA HỌC

1.1. Phản ứng một chiều


Nhận xét : Trong cùng điều kiện xác
m

⦁ Phương trình hóa học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều “ 
” định, phản ứng xảy ra từ chất tham gia
⦁ Ví dụ phản ứng đốt cháy than trong khí oxygen : tạo thành chất sản phẩm và nếu :
o
C(s) + O2(g)   CO2(g)
t
Trường hợp 1 : Chất sản phẩm không
1.2. Phản ứng thuận nghịch & cân bằng hóa học thể tác dụng với nhau để tạo lại chất
ban đầu thì đó là phản ứng một chiều.
⦁ Phương trình hóa học được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều “ ”
⦁ Ví dụ phản ứng tổng hợp ammonia từ khí nitrogen & oxygen : Trường hợp 2 : Chất sản phẩm có thể
t o , xt, P tác dụng với nhau để tạo lại chất ban
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch
Phan ung thuan : N2 ( g )  3H 2 ( g )  2 NH 3 ( g ) (luôn xảy ra không hoàn toàn)
Trong đó : 
Phan ung nghich : 2 NH 3 ( g )  N2 ( g )  3H 2 ( g ) o
Ví dụ : 2H2(g) + O2(g) 
t
 2H2O(g)
Toc do phan ung thuan : vt  kt .CN2 .CH3 2
 Phản ứng trên không thể xảy ra theo
Toc do phan ung nghich : vn  kn .CNH3
2
chiều ngược lại vì không cùng điều
kiện phản ứng :

xét : 
2H2O(l) Tại thời 2Hban
2(g) đầu
+ O2:(g)
dienphan
Nhận điểm
⦁ Tốc độ phản ứng thuận đạt lớn nhất
(vt = max) sau đó giảm dần do nồng độ
các chất tham gia giảm dần.
⦁ Đồng thời, tốc độ phản ứng nghịch
bằng 0 (vn = 0) sau đó tăng dần do nồng
độ NH3 tăng dần.
Nhận xét : Khi đạt trạng thái cân bằng
của hệ phản ứng thuận nghịch :
⦁ Nồng độ các chất trong hệ phản
ứng không đổi theo thời gian do
lượng mất đi & lượng sinh ra các chất
đó là bằng nhau.
⦁ Phản ứng thuận và phản ứng nghịch
vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau
(vt = vn ≠ 0).
Kết luận : Cân bằng hóa học là cân bằng
động.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 1
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11

2 HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH (KC)

⦁ Đối với hệ phản ứng thuận nghịch tổng quát dạng : aA + bB cC + dD

C . D
c d
Trong đó [A];[B];[C];[D] là nồng độ mol/l của
⦁ Hằng số cân bằng : K C 
 A  .B
a b
các chất A, B, C, D ở trạng thái cân bằng.
2
 HI 
⦁ Ví dụ 1 : H2(g) + I2 (g) 2HI (g) => K C 
[H 2 ].[I 2 ]
⦁ Đối với hệ phản ứng thuận nghịch dị thể (hệ gồm chất rắn và khí) hoặc (hệ gồm chất rắn và chất tan trong
dung dịch) thì coi nồng độ của chất rắn được bằng 1M (không viết trong biểu thức tính KC) :
CO2  .[CaO] CO2  .1
⦁ Ví dụ 2 : CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) => K C     [CO2 ]
CaCO3  1
⦁ Lưu ý : Đối với một phản ứng xác định, nếu thay đổi hệ số các chất trong phản ứng thì giá trị hằng số cân bằng
cũng thay đổi :
2
 NH3 
⦁ Ví dụ 3 : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (1) => K 1  3 Khi hệ số các chất giảm 2 lần :
 N 2   H 2 
K1  K 2 va K1  K 22
1 3  NH 3 
N2(g) + H2(g) NH3(g) (2) => K 2  1/ 2 3/ 2
2 2  N 2   H 2 

⦁ Từ biểu thức hằng số cân bằng KC ta thấy, nếu KC càng lớn hơn so với 1 thì phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn
Và ngược lại nếu KC càng nhỏ hơn so với 1 thì phản ứng nghịch càng chiếm ưu thế hơn.
⦁ Hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ & bản chất phản ứng.

3 SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

3.1. Khái niệm


- Theo chuẩn SGK : Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng
khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
- Theo cách dễ hiểu hơn : Sự chuyển dịch cân bằng là làm phản ứng chuyển dịch theo thuận hoặc theo chiều nghịch
do tác động lên cân bằng bởi 3 yếu tố : Nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
3.2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng (Le Chatelier) : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân
bằng, khi chịu một tác động từ bên ngoài, như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
3.3. Ba yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học

⦁ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm
(1) Ảnh hưởng của nhiệt độ
nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt ( H o298  0 ), nghĩa
là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại.

Lưu ý : Yếu tố diện tích tiếp xúc và chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân
bằng hóa học. Trong đó chất xúc tác chỉ làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 2
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
2NO2(g) (nâu đỏ) N2O4(g) (không màu)
⦁ Phản ứng thuận : Tỏa nhiệt ( H o298  0 )
⦁ Phản ứng nghịch : Thu nhiệt ( H o298  0 )
⟶ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm giảm nhiệt độ (chiều thu nhiệt), tức là
theo chiều nghịch (màu ống nghiệm đậm hơn).
⟶ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm tăng nhiệt độ (chiều tỏa nhiệt), tức là
theo chiều thuận (màu ống nghiệm nhạt hơn).
(2) Ảnh hưởng của nồng độ
⦁ Khi tăng nồng độ mol các chất trong phản ứng thì
.
cân bằng hóa học bị phá vỡ & chuyển dịch theo
chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.

⦁ Ở phản ứng bên, do phản ứng CH3COONa thủy phân


tạo NaOH (môi trường kiềm) nên phenolphthalein
không màu chuyển sang màu hồng.
⟶ Khi tăng nồng độ CH3COONa, cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm giảm nồng độ CH3COONa (chiều thuận), tức là
chiều tạo thành nhiều NaOH hơn nên màu hồng đậm hơn.
⟶ Khi tăng nồng độ CH3COOH, cân bằng chuyển dịch theo
chiều làm giảm nồng độ CH3COOH (chiều nghịch), cũng là
chiều giảm bớt NaOH nên màu hồng nhạt dần & mất màu.

(3) Ảnh hưởng của áp suất


⦁ Từ công thức dưới đây, ta có thể thấy áp suất và số mol khí tỉ lệ thuận :
P.V
n
R.T
⦁ Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch bị chuyển theo chiều làm
giảm áp suất (chiều giảm số mol khí).

2NO2(g) (nâu đỏ) N2O4(g) (không màu)


⦁ Tổng số mol khí : Vế trái (2 mol) Vế phải (1 mol)
⟶ Khi tăng áp suất (đẩy pit-tông), cân bằng chuyển dịch
theo chiều làm giảm số mol khí từ 2 mol về 1 mol (chiều
Fe2O3(s) + 3CO(g) 2Fe(s) + 3CO2(g) thuận), vì vậy màu nâu đỏ của NO2 nhạt dần để tạo N2O4
⦁ Tổng số mol khí : Vế trái (3 mol) Vế phải (3 mol) không màu.
⟶ Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm
⟶ Khi số mol khí ở 2 vế của phương trình bằng nhau thì áp
tăng số mol khí từ 1 mol lên 2 mol (chiều nghịch).
suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học.

BÀI TẬP
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch ?
A. N2 + 3H2 ⇌ 2NH3. B. Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2.
C. H2 + Cl2 ⟶ 2HCl. D. 2H2 + O2 ⟶ 2H2O.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 3
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 3: Cho các phản ứng :
(1) NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2O (2) H2 + I2 ⇌ 2HI
(3) CaCO3 ⇌ CaO + CO2 (4) 2KClO3 ⟶ 2KCl + 3O2
Các phản ứng thuận nghịch là :
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4)
Câu 4: Cho hai phản ứng sau :
Cặp phản ứng Phản ứng thứ nhất Phản ứng thứ hai
(1) 2H2(g) + O2(g) 
t
 2H2O(g)
o
2H2O(l) 
dienphan
 2H2(g) + O2(g)
(2) H2 + I2 ⟶ 2HI 2HI ⟶ H2 + I2
(3) 2Na + Cl2  2NaCl
to
2NaCl  dpnc
 2Na + Cl2
(4) N2 + 3H2 ⟶ 2NH3 2NH3 ⟶ N2 + 3H2
Cặp phản ứng nào sau đây có thể tạo thành một phản ứng thuận nghịch ?
A. Chỉ có (2). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. Chỉ có (3).
Câu 5 { SGK – KNTT } : Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất đầu.
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra không hoàn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.
Câu 6 { SGK – CD } : Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Câu 7 { SGK – KNTT } : Cho các nhận xét sau:
(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.
(d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Các nhận xét đúng là
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d).
Câu 8: Trong cùng điều kiện xác định, kết luận nào sau phản ứng xảy ra từ chất tham gia tạo thành chất sản phẩm.
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Nếu chất sản phẩm không thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch.
B. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng một chiều.
C. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất khác thì đó là phản ứng thuận nghịch.
D. Nếu chất sản phẩm có thể tác dụng với nhau để tạo lại chất ban đầu thì đó là phản ứng thuận nghịch.
Câu 9: Trong phản ứng thuận nghịch, kết luận nào sao đây là đúng tại thời điểm ban đầu ?
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi.
C. Tốc độ phản ứng nghịch bằng 0 sau đó giảm dần.
D. Tốc độ phản ứng thuận đạt lớn nhất sau đó giảm dần.
Câu 10: Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó
A. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.
D. tốc độ phản ứng không thay đổi.
Câu 11: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu
diễn như thế nào?
A. vt= 2vn. B. vt=vn 0. C. vt=0,5vn. D. vt=vn=0.
Câu 12: Một cân bằng hóa học đạt được khi :
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Câu 13: Khi hệ hóa học ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là :
A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không bền.
Câu 14: Cân bằng hoá học
A. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 4
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau.
B. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại.
C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn
tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau.
D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận dừng lại còn phản ứng
nghịch vẫn tiếp tục xảy ra.
Câu 15: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 16: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 17: Tìm phát biểu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 18: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng
hoá học khác do
A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 19: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này
A. sang trạng thái cân bằng hoá học khác không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. sang trạng thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. sang trạng thái cân bằng hoá học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
D. sang trạng thái cân bằng hoá học khác do cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng KC.
C. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.
D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ
không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi.
Câu 21 { SGK – CTST } : Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 22: Viet bieu thưc tính hang so can bang cua cac phan ưng sau :
(1) N2O4(g) ⇌ 2NO2(g) (2) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) (3) PCl5(g) ⇌ PCl3(g) + Cl2(g)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
(4) CH3COOH(aq) + C2H5OH(aq) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l) (5) 2Cu2O(s) + O2(g) ⇌ 4CuO(s)
……………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
(6) Fe3O4(s) + 4CO(g) ⇌ 3Fe(s) + 4CO2(g)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 23: Xét cân bằng : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :
2
 NH3  .  NH3   N  H 2  .  N  H 2 
3

A. KC = B. KC = . C. KC = 2 D. KC = 2 .
 N 2  H 2   N 2   H 2 
3
 NH3   NH3 
2

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 5
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 24: Xet can bang : Fe2O3(s) + 3CO(g) 2Fe(s) + 3CO2(g)
Bieu thưc hang so can bang cua he la :
3
 Fe CO2  .
2 3
 Fe2O3 CO
3
 CO
3
CO2 
A. KC = B. KC = . C. KC = . D. KC = .
 Fe2O3 CO  Fe CO2   CO2 
3 2 3 3 3
CO
Câu 25: Xét cân bằng : (1) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) (K1)
(2) 2HI(g) ⇌ H2(g) + I2(g) (K2)
Mối quan hệ giữa K1 và K2 là :
A. K1 = K2. B. K1 = 2K2. C. K1 = K2-1 D. K1 = K2
Câu 26: Sự chuyển dịch cân bằng là:
A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận.
B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch.
C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác.
D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch.
Câu 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 28: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học ?
(1) nồng độ (2) nhiệt độ (3) chất xúc tác (4) áp suất (5) diện tích bề mặt.
A. (1), (2), (4). B. (3), (4). C. (3), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 29: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất xúc tác thì
A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 30: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (màu nâu đỏ) N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 31: Khi tăng áp suất, những cân bằng hóa học nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận ?
(1) H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g) (2) NH4Cl(s) NH3(g) + HCl(g)
(3) 2H2O2(aq) 2H2O(l) + O2(g) (4) 3O2(g) 2O3(g)
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. Chỉ có (4). D. (1) và (4),
Câu 32: Cho các cân bằng:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) (2) 2NO(g) + O2(g) 2NO2(g)
(3) CO(g) + Cl2(g) COCl2(g) (4) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
(5) 3Fe(s) + 4H2O(g) Fe3O4(s) + 4H2(g)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
Câu 33: Cho các phản ứng:
(1) H2(g) + I2(g) 2HI(g) (2) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)
(3) 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g) (4) N2O4(g) 2NO2(g)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là :
A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).
Câu 34: Cho các phản ứng sau :  r H 298
o

(1) H2(g) + I2(s) 2HI(g)  r H o298 > 0

(2) 2NO(g) + O2(g) 2NO2(g)  r H o298 < 0

(3) CO(g) + Cl2(g) COCl2(g)  r H o298 < 0

(4) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)  r H o298 > 0


Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2).

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 6
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 35: Phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3  r H o
298
< 0. Khi tăng nhiệt độ và khi tăng áp suất thì cân bằng của phản ứng
trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.
Câu 36: Cho các cân bằng hoá học :
(1) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (2) H2(g) + I2(g) 2HI(g)
(3) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (4) 2NO2(g) N2O4(g)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là :
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 37: Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) (2) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
(3) CO2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g) (4) 2HI(g) H2(g) + I2(g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là :
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 38: Cho cân bằng hóa học: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 39: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g)  r H o298 < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.
Câu 40: Cho cân bằng hoá học : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) . Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá
học không bị chuyển dịch khi :
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 41: Cho phản ứng : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)  r H o298 < 0
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên ?
A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Tất cả đều đúng.
Câu 42: Trong phản ứng tổng hợp ammonia: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)  r H o298 < 0
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải :
A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.
Câu 43: Cho phương trình hoá học : N2(g) + O2(g) 2NO(g)  r H o298 > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 44: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO  g   H 2 O  g  CO2  g   H 2  g  ;  r Ho298  0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ. B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 45: Cho can bang hoa hoc : PCl5 (g) PCl3 (g)  Cl2 (g);  r H o298  0
Cân bang chuyen dich theo chiè u thuan khi
A. thêm PCl3 vao he phan ưng. B. tang nhiet đo cua he phan ưng.
C. thêm Cl2 vao he phan ưng. D. tang ap suat cua he phan ưng.
Câu 46: Cho cân bằng hóa học: H2(g) + I2(g) 2HI(g) ;  r H o298 > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2.
Câu 47: Phản ứng : 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(l)  r H o298 < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng
của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 7
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 48: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
A. 2H2(g) + O2(g) 2H2O(g) . B. 2SO3(g) 2SO2(g) + O2(g)
C. 2NO(g) N2(g) + O2(g) D. 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g)
Câu 53: Cho cac can bang sau :
(a) 2SO2(g) + O2(g) 2SO2(g) (b) H2(g) + I2(g) 2HI(g)
(c) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) (d) 2Fe2O3(s) + 3C(s) 4Fe(s) + 3CO2(g)
(e) Fe(s) + H2O (g) FeO(s) + H2(g) (f) N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)
(g) Cl2(g) + H2S(g) 2HCl(g) + S(s) (h) Fe2O3(s) + 3CO(g) 2Fe(s) + 3CO2(g)
1. Khi giảm ap suat cua he, so can bang bi chuyen dich theo chiè u nghich la :
A. a, f. B. a, g. C. a, c, d, e, f, g. D. a, b, g.
2. Khi tang ap suat cua he, so can bang bi chuyen dich theo chiè u nghich la :
A. a, b, e, f, h. B. a, b, c, d, e. C. b, e, h. D. c, d.
3. Khi tăng hoặc giảm ap suat cua he, so can bang khong bi chuyen dich la :
A. a, b, e, f. B. a, b, c, d, e. C. b, e, g, h. D. d, e, f, g.
Câu 49: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO3 đặc ,đun nóng. NO2 có
thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng :
2NO2(g) N2O4(g)
Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá thấy màu
trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là :
A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt.
C. Không toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác.
Câu 50: Xét phản ứng : 2NO2(g) N2O4(g) . Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H2 ở nhiệt độ t1 là 27,6;
ở nhiệt độ t2 là 34,5 (t1 > t2). Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2 (có nút kín). Sau đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước
đá; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi ; ống thứ ba để ở điều kiện thường. Một thời gian sau, ta thấy :
A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất.
B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất.
C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất.
D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn.
Câu 51: Phản ứng tổng hợp ammonia là : N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)  r H o298 = –92kJ
Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp ammonia là :
A. Tăng nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Lấy ammonia ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Bổ sung thêm khí nitrogen vào hỗn hợp phản ứng.
Câu 52 { SGK – KNTT } : Cho cân bằng hoá học sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) r H298
o
= - 9,6 kJ
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, cần bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.
C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2, thì giá trị hằng số cân bằng tăng.
D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 53: Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) ΔH < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung
của hệ ; (5) dùng chất xúc tác;. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 54: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) ;  r H 298 < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt
o

độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3,
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 55: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm
H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và thuận. D. Nghịch và nghịch.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 8
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 56: Phản ứng N2 + 3H2 2NH3,  r H o
298
< 0. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng
hoặc nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác;. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói
trên là :
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).
Câu 57: Cho phản ứng nung vôi : CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)  r H o298 > 0.
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
A. Tăng nhiệt độ trong lò. B. Tăng áp suất trong lò. C. Đập nhỏ đá vôi. D. Giảm áp suất trong lò.
Câu 58: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng :
2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)  r H o298 < 0
Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 sẽ tăng lên khi :
A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của O2.
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm áp suất xuống rất thấp.
Câu 59: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi bằng cách tăng nồng độ đá vôi.
B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 ( r Ho298  92 kJ/mol) từ N2 và H2 bằng cách giảm nhiệt độ của
phản ứng.
C. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI(g) từ H2(g) và I2(g) bằng cách tăng áp suất.
D. Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng xúc tác.
Câu 60: Cho can bang : 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g) . Khi tang nhiet đo thí tí khoi cua hõ n hơp khí so vơi H2 giam
đi. Phat bieu đung khi noi vè can bang nay la :
A. Phan ưng nghich toa nhiet, can bang dich chuyen theo chiè u thuan khi tang nhiet đo.
B. Phan ưng thuan toa nhiet, can bang dich chuyen theo chiè u nghich khi tang nhiet đo.
C. Phan ưng nghich thu nhiet, can bang dich chuyen theo chiè u thuan khi tang nhiet đo.
D. Phan ưng thuan thu nhiet, can bang dich chuyen theo chiè u nghich khi tang nhiet đo.
Câu 61: Cho can bang hoa hoc sau: 2NH3(g) N2(g) + 3H2(g). Khi tang nhiet đo cua he thí tí khoi cua hõ n hơp
so vơi H2 giam. Nhan xet nao sau đay la đung?
A. Khi tang ap suat cua he, can bang chuyen dich theo chiè u thuan.
B. Khi tang nhiet đo cua he, can bang chuyen dich theo chiè u thuan.
C. Phan ưng thuan la phan ưng toa nhiet.
D. Khi tang nò ng đo cua NH3, can bang chuyen dich theo chiè u nghich.
Câu 62: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau : 2NO2 (g) N2 O4 (g)
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1> T2.
Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 63: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(s) + CO2(g) 2CO(g) ;  r H o298 = 172 kJ; (I)
CO(g) + H2O(g) CO2(g) + H2(g) ;  r H o298 = – 41 kJ (II)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ
nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác. (5) Thêm khí CO vào.
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 64: Cho cân bằng hóa học : nX(g) + mY(g) pZ(g) + qT(g) . Ở 50 C, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol
o

chất Z là y. Biết x > y và (n+m) > (p+q), kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.
Câu 65: Cho cac phat bieu sau :
(1) Phan ưng thuan nghich la phan ưng xay ra theo 2 chiè u ngươc nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Can bang hoa hoc la trang thai ma phan ưng đã xay ra hoan toan.
“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 9
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
(4) Khi phan ưng thuan nghich đat trang thai can bang hoa hoc, lương cac chat sẽ khong đoi.
(5) Khi phan ưng thuan nghich đat trang thai can bang hoa hoc, phan ưng dưng lai.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phan ưng thuan nghich 2NO2 N2O4 khong phu thuoc sư thay đoi ap suat.
Số phat bieu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 66: Cho cac phat bieu sau :
1. Phan ưng thuan nghich la phan ưng xay ra theo mot chiè u xac đinh.
2. Can bang hoa hoc la can bang đong.
3. Khi thay đoi trang thai can bang của he phản ứng thuận nghịch, can bang sẽ chuyen dich vè phía chong lai sư
thay đoi ay.
4. Sự chuyển dịch cân bằng của phan ưng thuan nghich 2NO2(g) N2O4(g) khong phu thuoc sư thay đoi ap suat.
Cac phat bieu đung la :
A. 2, 3. B. 3, 4. C. 1, 4 D. 2, 4.
Câu 67: Cho cac phat bieu sau :
1. Phan ưng thuan nghich la phan ưng xay ra theo 2 chiè u ngươc nhau.
2. Phan ưng bat thuan nghich la phan ưng xay ra theo 1 chiè u xac đinh.
3. Can bang hoa hoc la trang thai ma phan ưng đã xay ra hoan toan.
4. Khi phan ưng thuan nghich đat trang thai can bang hoa hoc, lương cac chat sẽ khong đoi.
5. Khi phan ưng thuan nghich đat trang thai can bang hoa hoc, phan ưng dưng lai.
Cac phat bieu sai là :
A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5.
Câu 68: Cho cac phat bieu sau :
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.
2. Can bang hoa hoc la can bang đong.
3. Khi thay đoi trang thai can bang của phản ứng thuận nghịch, can bang sẽ chuyen dich vè phía chong lai sư thay
đoi đo (Nguyen lí Lơ Sa-tơ-li-ê).
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Cac phat bieu đung la :
A. 1,2, 3, 4. B. 1,3, 4. C. 1,2,4 D. 2, 3, 4.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH & CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1 { SGK – CTST } : Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím KMnO4 ?
Cl2(g) + H2O(l) HCl(aq) + HClO(aq)
to
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Câu 2 { SGK – CTST } : Trên thực tế có các phản ứng sau:
2H2 + O2 → 2H2O (1)
2H2O   2H2 + O2 (2)
dienphan

Vậy có thể viết: 2H2 + O2 ⇌ 2H2O được không? Vì sao?


Câu 3 { SGK – CTST } : Dựa vào phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí Oxygen từ KMnO4 :
to
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Em hãy cho biết phản ứng có xảy ra theo chiều ngược lại hay không?
Câu 4 { SGK – CTST } : Quan sát hình sau, nhận xét sự biến thiên nồng độ của các chất trong hệ phản ứng theo thời
gian (với điều kiện nhiệt độ không đổi)

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 10
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 5 { SGK – CTST } : Quan sát hình dưới đây, nhận xét về tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng theo thời gian
trong điều kiện nhiệt độ không đổi.

Câu 6 { SGK – CD } : Khi trộn một lượng hydrogen (chất khí không màu) với một lượng iodine (dạng hơi, màu tím)
trong một bình thủy tinh kín và giữ ở nhiệt độ khoảng 400oC, hai chất này phản ứng với nhau để tạo thành hydrogen
iodide (HI, chất khí không màu). Hiện tượng quan sát được là màu tím của hỗn hợp trong bình nhạt dần theo thời
gian; nhưng đến một thời điểm nào đó; màu tím của hỗn hợp khí không bị nhạt thêm nữa.
Quá trình trên được thể hiện qua phản ứng thuận nghịch :
H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
a) Giải thích vì sao màu tím của hỗn hợp khí lại nhạt dần so với lúc mới bắt đầu trộn hai khí H2 và l2 với nhau.
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp không thay đổi, chứng tỏ nồng độ của chất nào không thay đổi?
Câu 7 { SGK – KNTT } : Hai thí nghiệm sau đều được thực hiện ở cùng một điều kiện (bình kín dung tích 10 L, nhiệt
độ 445°C):
Thí nghiệm 1: Cho 1 mol H2 và 1 mol I2, vào bình kín. Kết quả thí nghiệm cho thấy dù thời gian phản ứng kéo dài bao
lâu thì trong bình vẫn chỉ tạo ra 1,6 mol HI; còn dư 0,2 mol H2 và 0,2 mol l2.
Thí nghiệm 2: Cho 2 mol HI vào bình. Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì
trong bình vẫn chỉ tạo ra 0,2 mol H2 và 0,2 mol I2; còn dư 1,6 mol Hl.
Thực hiện yêu cầu sau:
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2.
b) Trong cả hai thí nghiệm trên, dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì các chất đầu đều còn lại sau phản ứng. Giải
thích.
Câu 8 { SGK – CD } : Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và tốc
độ phản ứng nghịch theo thời gian.

1) Hãy cho biết đồ thị nào thể hiện đúng trong phản ứng sau :
H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
2) Đường màu xanh trong đồ thị đó biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch?
Câu 9 { SGK – KNTT } : Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g).
Số liệu về sự thay đổi số mol các chất trong bình phản ứng ở thí nghiệm 1 được trình bảy trong bảng dưới đây:
Bảng : Số mol các chất trong bình phản ứng của thí nghiệm 1 thay đổi theo thời gian
Thời gian (giây) t0 t1 t2 t3 t4 t5 ... t∞

Số mol H2 1,0 0,6 0,4 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2

Số mol I2 1,0 0,6 0,4 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2

Số mol HI 0 0,8 1,2 1,4 1,6 1,6 1,6 1,6


Thực hiện các yêu cầu:
a) Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi số mol các chất theo thời gian.
b) Từ đồ thị, nhận xét về sự thay đổi số mol của các chất theo thời gian.
c) Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng đối với phản ứng thuận và phản ứng nghịch, từ đó dự đoán sự thay
đổi tốc độ của mỗi phản ứng theo thời gian (biết các phản ứng này đều là phản ứng đơn giản).

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 11
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
d) Bắt đầu từ thời điểm nào thì số mol các chất trong hệ phản ứng không thay đổi nữa?
HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH (KC)
Câu 1: Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau:
a) N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g) b) CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g)
c) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) d) Cu2O(s) + 1 O2(g) ⇌ 2CuO(s)
2
e) 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g) f) AgCl(s) ⇌ Ag+(aq) + Cl− (aq)
Câu 2 { SGK – CD } : Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hoá học.
Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25°C, hãy lựa chọn phản ứng thích hợp để điều
chế CH3OH. Giải thích.
CO(g) +2H2(g) ⇌ CH3OH(g) KC = 2,26.104 (1)
CO2(g) + 3H2(g) ⇌ CH3OH(g) + H2O(g) KC = 8,27.10−1 (2)
Câu 3: [CD - SGK] Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng:
CH4(g) + H2O(g) ⇌ 3H2(g) + CO(g)
a) Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760oC.
Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH4, H2O, H2 và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt
là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M.
b) Ở 760oC, giả sử ban đầu chỉ có CH4 và H2O có nồng độ bằng nhau và bằng x M. Xác định x, biết nồng độ của H2 ở
trạng thái cân bằng là 0,6 M.
Câu 4: [KNTT - SGK] Cho cân bằng hoá học sau:
CO(g) + H2 O(g) ⇌ H2 (g) + CO2 (g)
Ở 700 °C, hằng số cân bằng Kc = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích 10 lít và giữ ở 700
°C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
Câu 5: [CD - SGK] Cho 0,4 mol SO2 và 0,6 mol O2 vào một bình dung tích 1 lít được giữ ở một nhiệt độ không đổi.
Phản ứng trong bình xảy ra như sau:
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO2 trong bình là 0,3 mol. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng
tổng hợp SO3 ở nhiệt độ trên.
Câu 6: [CD - SGK] Hai acid HA và HB cùng nồng độ ban đầu là 0,5 M, phân li trong nước theo các cân bằng:
HA ⇌ H+ + A-
HB ⇌ H+ + B-
Với các hằng số cân bằng (hay gọi là hằng số phân li acid) tương ứng là KC(HA) = 0,2 và KC(HB) = 0,1. Tính nồng độ H+ của
mỗi dung dịch acid.
Rút ra kết luận về mối liên hệ giữa độ mạnh của acid với độ lớn của hằng số phân li acid. Biết rằng acid càng mạnh
khi càng dễ tạo ra H+.
Câu 7: [CTST - SGK] Cho phản ứng sau: COCl2 (g) ⇌ CO(g) + Cl2 (g) K C = 8,2 ⋅ 10−2 (900K)
Ở trạng thái cân bằng, nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ của COCl2 là bao nhiêu?
Câu 8: [KNTT - SGK] Ammonia (NH3 ) được điều chế bang phản ứng:
𝑁2 (𝑔) + 3𝐻2 (𝑔) ⇌ 2NH3 (𝑔)
Ở t C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bang la: [𝑁2 ]=0,45M, [𝐻2 ]=0,14M, [NH3 ]=0,62M.
o

Tính hằng số cân bang 𝐾𝐶 của phản ứng trên tại toC.
SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Câu 1 { SGK – CTST } : Người ta thường sản xuất vôi bằng phản ứng nhiệt phân Calcium carbonate theo phương
trình phản ứng hóa học sau :
CaCO3 (s) ⇌ CaO(s) + CO2(s)  r H298 = 178,49 kJ
o

Để nâng cao hiệu suất phản ứng ảnh sản xuất vôi cần điều chỉnh nhiệt độ như thế nào. Giải thích.
Câu 2 { SGK – CTST } : Xét hệ cân bằng sau trong bình kín ở nhiệt độ cao không đổi :
2
C(s) + CO2(g) 2CO(g) K C  [CO]
[CO]
Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng trên ?
Câu 3 { SGK – CD } : Cho cân bằng hóa học của phản ứng sau :
2NO2(g) (màu nâu đỏ) N2O4(g) (không màu) H 298 = –58 kJ
o

a) Dựa vào dấu hiệu nào để biết trạng thái cân bằng của phản ứng trên bị chuyển dịch khi thay đổi nhiệt độ.
b*) Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay toả nhiệt?
Câu 4 { SGK – CD } : Cho biết khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sau dịch chuyển theo chiều thuận hay chiều nghịch?
CH3COO− + H2O ⇌ CH3COOH + OH− H 298 > 0
o

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 12
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 5 { SGK – KNTT } : Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:
Fe2O3(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g)  r H298 < 0
o

Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cần bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm
tăng hiệu suất của phản ứng).
Câu 6 { SGK – CD } : Hãy cho biết trong công nghiệp, để thu được nhiều NH3 hơn thì cần tăng hay giảm nồng độ N2 và
H2.
Câu 7 { SGK – CD } : Quá trình tổng hợp NH3 trong công nghiệp từ N2 và H2 nên thực hiện ở áp
suất cao hay áp suất thấp? Giải thích.

Câu 8 { SGK – CD } : Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
Để thu được hỗn hợp chất chứa nhiều ester này thì cần thay đổi nồng độ các chất như thế
nào trong cân bằng:
CH3COOH(aq) + ROH(aq) ⇌ CH3CHOOR(aq) + H2O(l) , Với R là (CH3)2CHCH2CH2.
Câu 9 { SGK – CD } : Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây:
Ca(HCO3)2(aq) ⇌ CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l)
Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá hay không? Giải thích.
Câu 10 { SGK – CTST } : Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín
a) C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g) r H298
o
= 131 kJ
b) CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g) r H298 = - 41 kJ
o

Các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi một trong các yếu tố sau
(1) Tăng nhiệt độ
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ
(3) Thêm khí H2 vào hệ
(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống
(5) Dùng chất xúc tác
Câu 11 { SGK – CD } : Khí NO2 (màu nâu đỏ) liên tục chuyển hoá thành khí N2O4 (không màu) và ngược lại, tại một
điều kiện xác định. Tại điều kiện này, khí NO2 cũng như khí N2O4 trong các bình riêng biệt (Hình dưới đây), sau một
thời gian đều chuyển thành hỗn hợp khí có thành phần như nhau và không đổi theo thời gian.

Tại thời điểm hỗn hợp khí trong hai bình có thành phần như nhau, có phản ứng diễn ra trong hai bình này hay không?
Câu 12 { SGK – CTST } : Tiến hành thí nghiệm : Nghiên cứu sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng :
2NO2(g) N2O4(g) f H298  58 kJ
o

(nâu đỏ) (không màu)


+ Dụng cụ : Bình cầu, cốc thủy tinh.
+ Hóa chất : Ba bình chứa khí NO2 có màu giống nhau, nước nóng (khoảng 60oC – 80oC), nước đá.
+ Tiến hành :
⦁ Bình (1) : Để đối chứng
⦁ Bình (2) : Ngâm vào cốc nước đá.
⦁ Bình (3) : Ngâm vào cốc nước nóng.
a) Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên, từ đó cho biết chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong bình
(2) và bình (3).
b) Từ hiện tượng ở thí nghiệm trên, cho biết khi làm lạnh bình (2) và khi làm nóng bình (3) thì cân bằng trong mỗi
bình chuyển dịch theo chiều toả nhiệt hay thu nhiệt.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 13
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 13 { SGK – KNTT } : Cho các cân bằng sau:
CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) r H298
o
= 176 kJ
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) r H298 = -198 kJ
o

Nếu tăng nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Câu 14 { SGK – KNTT } : Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho
các loại bánh, thực phẩm. Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:
CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Hãy cho biết cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào nếu
a) Tăng nồng độ của C2H5OH.
b) Giảm nồng độ của CH3COOC2H5.
Câu 15 { SGK – KNTT }: Cho các cân bằng sau:
a) 2SO2 (g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g) d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)
Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Câu 16 { SGK – KNTT }: Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:
Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):
C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2(g)  r H298 = 130 kJ (1)
o

Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3:
CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)  r H298 = - 42 kJ (2)
o

a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần tác động yếu tố nhiệt độ như thế nào để các cân bằng (1), (2)
chuyển dịch theo chiều thuận.
b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy dư nhiều (4 - 5 lần) so với khí carbon monoxide. Giải
thích.
c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Câu 17 { SGK – CTST } : Xét hệ cân bằng sau :
[N 2 O4 ]
2NO2(g) (nâu đỏ) N2O4(g) (không màu) KC 
[NO2 ]2
Thực hiện hệ phản ứng này trong xi lanh kín có pit-tông ở nhiệt độ thường và không đổi. Khi hệ đạt trạng thái cân
bằng, nếu tăng áp suất của hệ bằng cách đẩy pit-tông để thể tích của hệ giảm, lúc này màu đỏ nhạt dần, ta nói
chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận (hình dưới đây).
Ngược lại, nếu làm giảm áp suất của hệ cân bằng trên bằng cách kéo pit-tông ra để thể tích của hệ tăng lên, cân
bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, màu nâu đậm dần.

Vậy khi đẩy hoặc kéo pit-tong thì số mol khí ở hệ trên thay đổi như thế nào?

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 14
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 18 { SGK – KNTT } : Thí nghiệm 1:

Quan sát sự thay đổi màu sắc của khí trong các ống nghiệm và hoàn thành vào vở theo các mẫu bảng sau:
Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng
Tác động Hiện tượng
(thuận/nghịch) (tỏa nhiệt/thu nhiệt)

Tăng nhiệt độ ? ? ?

Giảm nhiệt độ ? ? ?
Thí nghiệm 2:

Quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch trong các ống nghiệm và hoàn thành vào vở theo các mẫu bảng sau:
Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng
Tác động Hiện tượng
(thuận/nghịch) (tỏa nhiệt/thu nhiệt)

Tăng nhiệt độ ? ? ?

Giảm nhiệt độ ? ? ?
Câu 19 { SGK – KNTT } : Cho hình vẽ thí nghiệm sau :

Quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch trong các ống nghiệm (Hình trên) và hoàn thành vào vở theo các mẫu
bảng sau:
Hiện Chiều chuyển dịch cân bằng Chiều chuyển dịch cân bằng
Tác động
tượng (thuận/nghịch) (tăng/giảm nồng độ)

Tăng nồng độ
? ? ?
CH3COONa

Tăng nồng độ
? ? ?
CH3COOH

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 15
GV: Hồ Thị Thanh Vân Hoá học 11
Câu 20 { SGK – CTST } : Tiến hành thí nghiệm : Nghiên cứu sự chuyển dịch cân bằng của thủy phân sodium acetate :
CH3COONa(aq) + H2O(l) CH3COOH(aq) + NaOH(aq)
+ Dụng cụ : Bình tam giác, cốc thủy tinh 100 mL, đũa thủy tinh, đèn cồn, lưới và kiềng đun
+ Hóa chất : Sodium acetate (CH3COONa) rắn, dung dịch phenolphthalein, nước cất.
+ Tiến hành :
⦁ Bước 1 : Cho khoảng 10 gam CH3COONa và 50 mL nước cất vào cốc thủy tinh 100 mL. Dùng đũa thủy tinh khuấy
đều. Nhỏ vài giọt phenophthalein vào, lắc đều. Chia dung dịch vào 2 bình tam giác.
⦁ Bước 2 : Đun nhẹ bình (1) trong vài phút (như hình dưới), bình (2) dùng để so sánh.

a) Nhận xét hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên


b) Khi đun nóng phản ứng trong bình (1) chuyển dịch xảy ra theo chiều nào?
Câu 21 { SGK – KNTT }: Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen
theo phản ứng thuận nghịch được biểu diễn đơn giản như sau:
Hb+ O2 ⇌ HbO2
Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải, hemoglobin
kết hợp với oxygen. Khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng trên chuyển
dịch sang trái, giải phóng oxygen. Nếu thiếu oxygen ở não, con người có thể bị
đau đầu, chóng mặt.
a) Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, em hãy đề xuất biện
pháp để oxygen lên não được nhiều hơn?
b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Dựa vào cân bằng trên, em hãy giải thích
hiện tượng này.

“Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng – Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai” Trang 16

You might also like