Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

DỰ ÁN HSG HÓA DE 1

Câu 1. (2,0 điểm)

1.1. (1,0 điểm) Cho các nguyên tố Sulfur (S) (Z=16); Iron (Fe) (Z=26); Chromium (Cr) (Z=24); Copper (Cu) (Z=29).

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên? Bi ểu di ễn c ấu hình electron theo ô orbital?

1.2. (1,0 điểm) Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử do s ự phân r ã tự nhiên, hoặc do tương tác

giữa hạt nhân với các hạt cơ bản, hoặc tương tác c ủa các h ạt nhân v ới nhau. Trong ph ản ứng h ạt nhân số khối và điện tích

là các đại lượng được bảo toàn. Trên cơ sở đó, hãy hoàn thành các phản ứng hạt nhân dưới đây:

26
(a) 12 Mg+? →23 4
10 Ne+ 2 He

19
(b) 9 F+ 11 H →? + 42 He

242
(c) 94 Pu+ 22 1
10 Ne→? +4 0 n

2
(d) 1 D+?→2 42 He+ 01 n

Câu 2. (1,5 điểm)

2. 1. (0,5 điểm) Biết rằng quá trình phân rã tự nhiên phát xạ các tia α ( 42 He 2+ ) , β (−10 e ) và γ (một dạng bức xạ điện

từ). Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hạt nhân:

238 206
1) 92 U → 82 Pb+. ..

232 208
2) 90 Th→ 82 Pb+. . .

2.2. (1,0 điểm) X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, ở trạng thái đơn chất X và

Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên t ử c ủa X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng

tuần hoàn. Xác định X và Y?

Câu 3. (3,0 điểm)

3. 1. (1,25 điểm) Các quá trình sau thuộc phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích

a. hòa tan ít bột giặt trong tay với một ít nước, thấy tay ấm.

b. thực phẩm đóng hộp tự sôi.

c. muối kết tinh từ nước biển ở các ruộng muối.


d. giọt nước động lại trên lá cây vào ban đêm.

e. đổ mồ hôi sau khi chạy bộ.

3. 2. (1,0 điểm) Tính biến thiên enthanpy của phản ứng tạo thành ammonia (s ử d ụng n ăng l ượng liên k ết). Cho bi ết ph ản

ứng thu nhiệt hay toả nhiệt và vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy c ủa ph ản ứng. (Cho biết năng lượng của một số loại

liên kết ở điều kiên chuẩn: H = 432; N = 945; N-H = 391).


2 2

3H (g) + N (g) 2NH (g)


2 2 3

3. 3. (0,75 điểm) Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

4FeS (s) + 110 (g) 2Fe O (s) + 8SO (g)


2 2 2 3 2

biết nhiệt tạo thành ∆ H0 của các chất FeS (s), Fe O (s) và SO (g) lần lượt là -177,9 kJ/mol, -825,5 kJ/mol và -
r 298 2 2 3 2

296,8 kJ/mol.

Câu 4. (3,5 điểm)

4.1 (1,0 điểm) Cho X,Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì, t ổng s ố h ạt p c ủa các h ợp ch ất XH , YO và T O
3 2 2 7

là 140 hạt. Xác định X, Y và T biết ZT > ZY > ZX và ZH = 1; ZO = 8.

4.2 (1,0 điểm) Cho biết nguyên tử chromium có khối lượng 52 amu, bán kính nguyên t ử

này bằng 1,28 Å.

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử chromium?

b) Coi khối lượng của nguyên tử tập trung trong hạt nhân. Tính khối l ượng riêng c ủa h ạt

nhân nguyên tử chromium?

4.3 (1,5 điểm) Một hợp chất có công thức là MA , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở
x

chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân c ủa A có n’ = p’. T ổng s ố proton trong MA là 58.
x

1. Xác định tên nguyên tố, số khối của M, số thứ tự A trong b ảng tu ần hoàn.

2. Hoàn thành các phương trình hóa học:

a. MX + O ⃗
t 0 M O + XO
x 2 2 3 2

b. MX + HNO ⃗
t 0 M(NO ) + H XO + NO + H O
x 3 3 3 2 4 2 2
Câu 5. (3,0 điểm)

5.1 (1,0 điểm) Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên t ố (thu ộc chu k ỳ 3) A, M, X l ần l ượt

là ns1, ns2np1, ns2np5.

1. Xác định vị trí của A, M, X trong bảng tuần hoàn và cho biết tên của chúng.

2. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

- A(OH)
m
+ MX
y
→ A
1
↓ + ...

- A ↓
1
+ A(OH)
m
→ A
2
(tan) + ...

- A
2
+ HX + H O
2
→ A
1
↓ + ...

- A ↓
1
+ HX
→ A
3
(tan) + ...

Trong đó M, A, X là các nguyên tố tìm thấy ở ý 1.

5.2 (0,75 điểm) Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mô t ả s ự hình thành phân t ử potassium chloride (KCI) t ừ

nguyên tử của các nguyên tố potassium và chlorine.

5.3 (1,25 điểm)

Phân tử H O có cấu tạo hình chữ V với góc liên kết HOH bằng 104,5 0.
2

1. Theo lý thuyết lai hóa, nguyên tử oxi trong phân t ử H O ở trạng thái lai hóa nào? Mô tả sự hình thành liên k ết trong
2

H O theo giả thiết lai hóa đó.


2

2. Giải thích tại sao góc liên kết trong phân tử H O lại nhỏ hơn so với góc của tứ đều (109,5o)?
2

3. Trình bày cấu trúc của tinh thể nước đá. Tinh thể nước đá thu ộc ki ểu tinh th ể nguyên t ử, phân t ử hay ion? Hãy gi ải

thích vì sao nước đá lại nổi trên bề mặt nước lỏng?

Câu 6. (2,0 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp th ăng b ằng electron:

1. KMnO + HCl → KCl + MnCl + Cl + H O.


4 2 2 2

2O
2. Al + HNO → Al(NO ) + NO + N O + H O. Biết: V : V = 2: 3
3 3 3 2 2 NO N

3. K SO + KMnO + KHSO → K SO + MnSO + H O


2 3 4 4 2 4 4 2

4. Fe O + H SO → Fe (SO ) + SO + H O
x y 2 4 đặc nóng 2 4 3 2 2
Câu 7. (2,0 điểm) Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, B và có phân tử khối là 76. A và B có s ố oxi hóa cao nh ất trong

các oxit là +n và + m , và số oxi hóa âm trong các hợp chất với hi đro là -n và -m thỏa mãn điều kiện n = n
O O H H O H

và m = 3m .
O H

1. Tìm công thức phân tử của X, biết rằng A cố số oxi hóa cao nh ất trong X.

2. Biết rằng X có cấu trúc phân tử thẳng. Hãy cho biết trạng thái lai hóa c ủa nguyên t ử A và b ản ch ất liên k ết trong X.

Câu 8. (3,0 điểm)

8.1 (1,5 điểm) Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa tr ị n). Chia A làm hai ph ần b ằng nhau:

Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lit khí H .
2

Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H SO đặc nóng thu được 2,016 lit khí SO .
2 4 2

Viết các phương trình phản ứng và xác định tên kim loại M. Các khí đo ở đktc.

8.2 (1,5 điểm) Hòa tan 16,2 gam kim loại X (hóa tr ị III) vào 5 lit dung d ịch HNO 0,5M (d = 1,25 g/ml). Sau khi kết
3

thúc phản ứng thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO và N (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với hiđro là 14,4. Tìm kim
2

loại X và tính nồng độ % của dung dịch HNO trong dung dịch sau phản ứng?
3

Cho: S=32, O=16; Fe=56, Ag = 108, Pb =207, N=14, K=39; Na=23; Ba = 137; Al = 27; Cu = 64; O (Z =

8); N (Z = 7);P (Z = 15);Mg (Z = 12); Na (Z= 11); Al (Z=13); K(Z=19).

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

------------------------Hết--------------------

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 2

Câu 1 (4,0 điểm):

1.1. Phân tử M được tạo nên bởi ion X 3+ và Y2-. Trong phân tử M có tổng số hạt p, n, e là 224 hạt, trong đó số hạt mang

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong ion X3+ ít hơn trong ion Y2- là 13 hạt. Số khối của

nguyên tử Y lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức phân tử của

M.
1.2. Biết rằng nguyên tố Y trong tự nhiên có hai đồng v ị b ền là Y và Y . Nguyên tử đồng vị Y có điện tích hạt nhân là
1 2 1

9,6.10-19C. Hạt nhân Y số proton bằng số neutron. Nguyên tử Y có nhiều hơn nguyên tử Y một neutron. Đồng vị Y
1 2 1 2

chiếm 1,11% số nguyên tử Y trong tự nhiên. Hãy tính thành ph ần % v ề kh ối l ượng c ủa Y có trong Na YO . Kết quả làm
2 2 3

tròn đến 4 chữ số thập phân.

Cho: O = 16, Na = 23; điện tích của 1 proton là 1,6.10 -19C.

Câu 2 (2,0 điểm):

X, Y, R, A, B, M theo thứ tự là 6 nguyên t ố liên ti ếp trong H ệ th ống tu ần hoàn có t ổng s ố đơn v ị đi ện tích h ạt nhân là

63 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).

a. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, M.

b. Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+, M3+. So sánh bán kính của chúng và giải thích?

Câu 3 (4,0 điểm):

3.1.

a. So sánh và giải thích tính Acid của các chất HClO, HClO , HClO và HClO .
2 3 4

b. So sánh tính khử của các chất HCl và HBr. Vi ết ph ương trình hóa h ọc minh h ọa.

c. Giải thích tại sao khi cho HF tác dụng với NaOH có th ể t ạo thành mu ối Acid NaHF .
2

d. Tại sao NaCl rắn thì không dẫn điện còn khi hòa tan NaCl vào n ước ho ặc đun nóng ch ảy thì nó l ại có kh ả n ăng d ẫn đi ện?

3.2. X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong b ảng h ệ th ống tu ần hoàn, chúng t ạo được v ới nguyên t ố fluorine

hai hợp chất XF và YF , biết:


3 4

* Phân tử XF có các nguyên tử nằm trên cùng một mặt phẳng, phân tử có hình tam giác.
3

* Phân tử YF có hình tứ diện.


4

* Phân tử XF dễ bị thủy phân và kết hợp được tối đa một anion F - tạo ra XF -.
3 4
* Phân tử YF không có khả năng tạo phức.
4

a. Xác định vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên t ố.

b. So sánh góc liên kết, độ dài liên kết trong XF với XF -.


3 4

Câu 4 (2,0 điểm): Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

a. Fe O + H SO Fe (SO ) + SO + H O
x y 2 4 2 4 3 2 2

b. FeS + H SO Fe (SO ) + SO + H O
2 2 4 2 4 3 2 2

c. Al + HNO Al(NO ) + NO + N O + H O (tỉ lệ mol NO và N O tương ứng là 3:1)


3 3 3 2 2 2

d. Na SO + KMnO + NaHSO Na SO + MnSO + K SO + H O


2 3 4 4 2 4 4 2 4 2

Câu 5 (4,0 điểm):

5.1. Đường sucrose( C H O ) là một đường đôi. Trong môi trường acid ở dạ dày và nhiệt độ cơ thể, sucrose b ị th ủy
12 22 11

phân thành đường glucose và fructose, sau đó bị oxi hóa bởi oxygen t ạo thành CO và H O. Sơ đồ thay đổi năng lượng hóa
2 2

học của phản ứng được cho hình dưới đây:

Tiến trình phản ứng

a. Dựa theo đồ thị, hãy cho biết phản ứng trong đó là t ỏa nhi ệt hay thu nhi ệt.Vì sao? Vi ết ph ương trình hóa h ọc c ủa ph ản

ứng thủy phân sucrose. Phản ứng trong sơ đồ có phải là ph ản ứng oxi hóa – kh ử không? N ếu có, hãy ch ỉ ra ch ất oxi hóa và

chất khử trong phản ứng và cân bằng phương tình hóa học của phản ứng theo ph ương pháp th ằng b ằng electron?

b. Khi 1 mol đường sucrose bị đốt cháy hoàn toàn với m ột l ượng v ừa đủ oxygen ở đi ều ki ện chu ẩn t ỏa ra m ột l ượng nhi ệt là

5645kJ. Xác định biến thiến enthalpy chuẩn của phản ứng oxi hóa sucrose
c. Nếu 5,00 gam đường sucrose được đốt cháy hoàn toàn ở điều ki ện nh ư trên thì bi ến thiên enthanlpy quá trình b ằng bao

nhiêu?

d. Vì sao để duy trì một cơ thể khỏe mạnh, cần một chế độ dinh d ưỡng đầy đủ và luy ện t ập th ể d ục h ợp lí?

5.2. Cho các số liệu nhiệt động học sau:

Chất CO H O CH N H O
2(k) 2 (k) 4(k) 2(k) 2 (l)

∆H0 (kJ.mol-1) -393,5 -241,8 -74,9 0 -285,9


f

C (J.K-1. mol-1) 37 33 35 29 75
p

a. Tính hiệu ứng nhiệt (∆H ) cho quá trình sau trong điều kiện đẳng nhiệt ở 298K và 1 bar:
1

CH (g) + 2 O (g) → CO (g) 2H O(g)


4 2 2 + 2

b. Tính hiệu ứng nhiệt (∆H ), cho quá trình sau trong điều kiện không đẳng nhi ệt ở 1 bar (coi nhi ệt dung c ủa các ch ất
2

không phụ thuộc vào nhiệt độ).

CH (g) + 2 O (g) → CO (g) 2H O(g)


4 2 2 + 2

c. Trong một máy hơi nước, ngọn lửa của methan sẽ đốt nóng hơi nước trong bình ch ứa. Trong bom ph ản ứng ch ứa 1 mol

metan và 10 mol không khí (2 mol oxygen và 8 mol nitrogen). Gi ả s ử t ất c ả các khí đưa vào (metan và không khí) đều có

nhiệt độ 298K, các sản phảm đều có nhiệt độ 498K và phản ứng là hoàn toàn. Toàn b ộ l ượng nhi ệt này được truy ền cho

một lượng nước lỏng là 200 gam. Hãy tính nhiệt độ cu ối cùng c ủa l ượng n ước này (bi ết n ước ban đầu ở th ể l ỏng, nhi ệt độ

250C).

Câu 6 (4,0 điểm):

6.1. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung d ịch H SO đặc,
2 4

nóng, dư được dung dịch A và V lít khí SO (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Hấp thụ hết lượng SO trên bằng 500 ml
2 2

dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch chứa 5,725 gam chất tan.
- Thêm vào m gam X một lượng kim loại M gấp đôi l ượng kim lo ại M có trong X, thu được h ỗn h ợp Y. Cho Y tan h ết

trong dung dịch HCl dư thu được 1.921 lít khí H (đkc).
2

- Thêm vào m gam X một lượng Fe bằng lượng Fe có trong X, thu được h ỗn h ợp Z. Cho Z tác d ụng v ới dung d ịch H SO
2 4

loãng, dư thu được dung dịch B chứa 5,605 gam muối.

a. Tính V.

b. Xác định kim loại M và tính thành phần phần trăm khối l ượng c ủa h ỗn h ợp X.

6.2. Cho 82,05 gam hỗn hợp X gồm 3 muối MgCl , BaCl , KCl tác dụng với 900ml dung dịch AgNO 2M, sau khi phản
2 2 3

ứng kết thúc thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa Z, cho 33,6 gam b ột iron vào dung d ịch Y, sau khi ph ản

ứng kết thúc thu được chất rắn T và dung dịch M. Cho T vào dung d ịch HCl d ư, thu được 7.437 lít H (đkc). Cho NaOH
2

dư vào dung dịch M thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí d ư ở nhi ệt độ cao thu được 36 gam ch ất r ắn. Bi ết các

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng của mỗi muối trong h ỗn h ợp X.

- Cho biết nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố:

H = 1; C =12; N = 14; O = 16; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Al = 27; Ca

= 40; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Mn = 55.

- Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: H; He; Li; Be; B; C; N; O; F; Ne; Na; Mg; Al;
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Si; P; S; Cl; Ar; K; Ca; Sc; Ti; V; Cr; Mn; Fe.


14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

- Học sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả Bảng tuần hoàn các nguyên t ố hóa h ọc.

--------- Hết ---------

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 3

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N =


14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 1H; 2He; 6C; 7N; 8O;

9F; 10 Ne; 11 Na; 12 Mg; 13 Al; 16 S; 17Cl; 18 Ar; 19 K; 20 Ca; 24 Cr; 26 Fe; 29 Cu; 30 Zn;

35 Br.

Câu I: (4,0 điểm)


1) 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán h ủy 30,2 n ăm. 137Ce là một trong những

đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau tai nạn hạt nhân Trecnibun. Sau bao lâu l ượng ch ất độc này còn 1%

kể từ lúc tai nạn xảy ra.

2) X, Y, R, A, B, M theo thứ tự là 6 nguyên t ố liên ti ếp trong b ảng tu ần hoàn có t ổng s ố đơn v ị đi ện tích h ạt

nhân là 63 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).

a. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, M.

b. Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+, M3+. So sánh bán kính của chúng và giải thích?

Câu II: (4,0 điểm)

1) Cho các phân tử: CH , H O, HCl, CO , N và độ âm điện của các nguyên tố:
4 2 2 2

Nguyên tố H C N Cl O

Giá trị độ âm điện 2,20 2,55 3,04 3,16 3,44

a) Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện, xác định loại liên kết hóa h ọc gi ữa các nguyên t ử trong các phân t ử trên (liên

kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có c ực, liên k ết ion). S ắp x ếp các phân tử đó theo chiều tăng dần sự phân

cực của các liên kết hóa học?


b) Trong các phân tử trên, phân tử nào là phân tử phân c ực? Phân t ử nào là phân t ử không phân c ực? Gi ải

thích?

2) Viết công thức cấu tạo, cho biết trạng thái lai hoá c ủa nguyên t ử trung tâm c ủa các phân t ử sau: SO ,
2

H SO , NO , N O .
2 4 2 2 4

Câu III: (4,0 điểm)

1) Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

a) MnO + HCl MnCl + Cl + H O


2 2 2 2

b) FeO + HNO NO + Fe(NO ) + H O


3 3 3 2

c) Cu + H SO CuSO + SO + H O
2 4 (đ) 4 2 2

d) FeS + H SO Fe (SO ) + SO + H O
2 2 4 (đ) 2 4 3 2 2

2) Cho các hệ hóa học riêng biệt sau đây đang ở trạng thái cân bằng:

(1). N (k) + 3H (k) 2NH (k) ∆H < 0. (2). H (k) + I (k) 2HI (k) ∆H > 0.
2 2 3 1 2 2 2

Xác định sự chuyển dịch cân bằng và giải thích khi

a. tăng áp suất hệ (1) và (2).

b. thêm chất xúc tác vào hệ (1).

c. tăng nhiệt độ hệ (2).

Câu IV: (4,0 điểm)

1) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghi ệm sau:

a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch KMnO .
4

b. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch nước clo, sau đó nh ỏ vào dung d ịch sau ph ản ứng vài gi ọt dung d ịch mu ối

BaCl
2.
c. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI (có sẵn vài gi ọt phenolphtalein).

d. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch muối CuCl (màu xanh).
2

2) Amoni hidrosunfua kém bền, dễ phân huỷ thành NH (k) và H S (k). Cho biết:
3 2

T= (t0C + 273) K; R= 8,314 J/(K.mol).

Hợp chất H0 (kJ/mol) S0 (J/(K.mol))

NH HS (r) - 156,9 113,4


4

NH (k) - 45.9 192,6


3

H S (k) - 20,4 205,6


2

Tính DH0 , DS0 và DG0 của phản ứng trên.


298 298 298

Câu 5: (4,0 điểm)

1) Phân tử M được tạo nên bởi ion X3+ và Y2-. Trong phân tử M có tổng số hạt p, n, e là 224 hạt, trong đó số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong ion X 3+ ít hơn trong ion Y2- là 13 hạt. Số

khối của nguyên tử Y lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức

phân tử của M.

2) Chia 15 gam một muối sunfua của kim loại R (có hóa tr ị không đổi) làm hai ph ần. Ph ần 1 tác d ụng v ới dung

dịch HCl dư tạo ra khí A. Phần 2 đốt cháy hết trong oxi v ừa đủ thu được khí B. Tr ộn hai khí A và B v ới nhau thì thu được

5,76 gam chất rắn màu vàng và một khí dư thoát ra. Dùng m ột l ượng NaOH (trong dung d ịch) t ối thi ểu để h ấp th ụ v ừa

hết lượng khí dư này thì thu được 6,72 gam muối. Hãy xác định tên kim lo ại R. Bi ết t ất c ả các ph ản ứng đều có hi ệu su ất

100%.

--------------- HẾT --------------------

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 4

Câu 1. (2 điểm)
1. Biết X là phi kim thuộc chu kỳ 2, có 2 electron độc thân. Ion R 3+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong là 37 hạt,

trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9.

a. Viết cấu hình electron đầy đủ của X và R. Xác định vị trí của X, R trong bảng tuần hoàn.

b. M là hợp chất được tạo bởi X và R. Viết phương trình phản ứng của M (nếu có) với: dung dịch HCl, dung dịch NaCl,

dung dịch NaOH.

2. Cho phản ứng:

a. Chỉ rõ phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.

b. Tìm các giá trị A , Z ; A ; Z .


1 1 2 2

Câu 2. (2 điểm)

1. Cho phản ứng: C H ((g) + 2,5 O (g) to 2CO (g) + H O (g)


2 2 2 2 2

Liên kết Phân tử E (kJ/mol) Liên kết Phân tử E (kJ/mol)


b b

C C C H 839 C=O CO 732


2 2 2

O-H H O 459 C–H C H 418


2 2 6

O=O O 494
2

Tính biến thiên enthalpy ( , kJ) của phản ứng đã cho.

2. Glucose là một loại monosaccarit v ới công th ức phân t ử C H O được tạo ra bởi thực vật và hầu hết các loại t ảo
6 12 6

trong quá trình quang hợp từ nước và CO , sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D = 1,1
2

g/mL) là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch, là lo ại thu ốc thi ết y ếu, quan tr ọng c ủa T ổ ch ức Y t ế Th ế gi ới (WHO) và h ệ

thống y tế cơ bản. Phương trình nhiệt hoá học của phản ứng oxi hoá glucose:

C H O (s) + 6O (g)  6CO (g) + 6H O(l)


6 12 6 2 2 2
Tính năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500 mL dung d ịch glucose 5%.

Câu 3. (2 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron l ớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất hydride (hợp

chất của X với hydrogen), nguyên tố X chiếm 94,12% khối l ượng.

1. Xác định phần trăm khối lượng của X trong oxide cao nh ất.

2. Viết công thức phân tử, CT lewis của oxide, hydroxide t ương ứng c ủa X và nêu tính ch ất acid – base c ủa chúng.

Câu 4. (2 điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (trình bày cách cân bằng)

1. Fe O + HNO Fe(NO ) + NO + H O
3 4 3 3 3 2

2. FeSO + KMnO + H SO Fe (SO ) + MnSO + K SO + H O


4 4 2 4 2 4 3 4 2 4 2

3. FeS + H SO Fe (SO ) + SO + H O
2 2 4 đặc 2 4 3 2 2

4. Na SO + KMnO + NaHSO Na SO + MnSO + K SO + H O


2 3 4 4 2 4 4 2 4 2

Câu 5. (2 điểm) Cho các nguyên tử: Mg (Z = 12); O (Z = 8); F(Z = 9); Na (Z = 11)

1. Sắp xếp các nguyên tử trên theo thứ tự độ âm điện tăng dần.

2. Cho bảng số liệu thực nghiệm:

Ion X Y Z T

Bán kính (A0) 1,40 1,35 0,96 0,65

Biết: X, Y, Z, T được tạo ra từ các nguyên tử đã cho ở ph ần 1. Ch ỉ rõ X, Y, Z, T là các ion nào? S ắp x ếp các ion đã cho

theo thứ tự giảm dần bán kính hạt.

Câu 6 (2 điểm)

1. Giải thích tại sao ion không thể nhận thêm một nguyên tử oxi để tạo ion trong khi đó ion

có thể nhận thêm 1 nguyên tử oxi để tạo thành ion ?


2. Giải thích tại sao phân tử NO có thể đime hóa với nhau tạo thành phân tử N O , trong khi đó phân tử CO
2 2 4 2

không có khả năng này?

Câu 7. (2 điểm)

1. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí CO từ những dữ kiện thực nghi ệm sau:

C + O  CO Ho = - 393,77 kJ/mol


(graphit) 2 (k) 2 (k) 1

2 CO + O  2 CO Ho = - 566,39 kJ/mol


(k) 2 (k) 2 (k) 2

2. Kết quả này có phù hợp với công thức cấu tạo của CO nếu giả thi ết là C=O không? Vì sao?

Cho biết nhiệt thăng hoa của than chì là 711,756 kJ/mol, n ăng l ượng liên k ết trong phân t ử O là 494 kJ/mol và năng
2

lượng liên kết C=O trong CO là 703,38 kJ/mol.


2

Câu 8 (2 điểm)

1. Xét hai phân tử PF và PF .


3 5

a. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và d ạng hình h ọc phân t ử c ủa chúng?

b. Cho biết sự phân cực của hai phân tử trên. Giải thích?

2. Chỉ dùng Phenolphtalein hãy nhận biết 5 dung dịch NaOH, HCl, H SO , BaCl , NaCl.
2 4 2

Câu 9 (2 điểm). Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Fe tác d ụng v ới dung d ịch HCl d ư thu được 10,08 lít khí H
2

(đktc).

Thí nghiệm 2: Cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl (đktc).
2

1. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X.

2. Cho 20,4 gam X tác dụng với O thu được 28,4 gam hỗn hợp oxit Z. Để hòa tan hết 28,4 gam Z c ần dùng
2

vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Tính V.


Câu 10 (2 điểm). Cho 2,3 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X và Y vào n ước thu được 200 gam dung d ịch Z ch ứa hai ch ất

tan có nồng độ mol bằng nhau (M < M ) và có tổng khối lượng là 4,0 gam.
X Y

1. Tính thể tích khí H (đkc).


2

2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Z.

---------------------------------------------

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 5

- Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg =24; Al=27; S=32; Cl = 35,5;

K=39; Ca=40; Cr = 52; Fe = 56; Cu=64; Zn=65; Br = 80; Ag = 108; Ba=137.

Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: H; C; N; O; Ne; Na; Mg; Al; S; Cl; Ar;
1 6 7 8 10 11 12 13 16 17 18

K; Ca; Cr; Fe; Cu; Zn.


19 20 24 26 29 30

Câu 1 (2,0 điểm). Phân tử M được tạo nên bởi ion X3+ và Y2-. Trong phân tử M có tổng số hạt p, n, e là 224 hạt,

trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong ion X 3+ ít hơn trong

ion Y2- là 13 hạt. Số khối của nguyên tử Y lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của

nguyên tử X, Y và công thức phân tử của M.

Câu 2 (2,0 điểm). Trong tự nhiên, nguyên tố Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo

là 35,5. Trong hợp chất HClO , nguyên tử đồng vị 35Cl chiếm 26,12% về khối lượng. Xác định công thức phân tử
x
của hợp chất HClO (cho H = 1; O = 16).
x
Câu 3 (2,0 điểm). Cho 5 nguyên tố A, X, Y, Z, T theo thứ tự thuộc 5 ô liên ti ếp nhau trong B ảng tu ần hoàn

các nguyên tố hóa học, có số hiệu nguyên tử tăng d ần. T ổng s ố h ạt mang đi ện trong 5 nguyên t ử c ủa 5 nguyên t ố

trên bằng 100.

a) Xác định 5 nguyên tố đã cho.

b) Sắp xếp bán kính của các nguyên tử và ion sau theo chiều tăng d ần (có gi ải thích): A 2-; X-; Z+; T2+; Y.

Câu 4 (2,0 điểm). Cho biết độ âm điện của các nguyên tố sau:
Nguyê 1 H C
6 8 O 11 Na 13 Al 16 S 17 Cl
n tố
Độ âm 2,20 2,55 3,44 0,93 1,61 2,58 3,16
điện (
)
a) Dựa vào hiệu độ âm điện ( ) hãy xác định loại liên kết
trong các phân tử sau: HCl, NaCl, H2S, AlCl3.
b) Viết công thức electron và công thức cấu t ạo c ủa phân t ử
CO2. Giải thích vì sao phân tử CO2 là phân tử không phân cực?
Câu 5 (2,0 điểm). Khối lượng mol (g/mol) của nước, ammonia và methane l ần l ượt b ằng 18, 17 và 16. N ước sôi ở

100 oC, còn ammonia sôi ở – 33,35 oC và methane sôi ở – 161,58 oC. Giải thích vì sao các chất trên có kh ối

lượng mol xấp xỉ nhau nhưng nhiệt độ sôi của chúng lại chênh lệch nhau.

Câu 6 (2,0 điểm). Lập phương trình các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.

a) Mg + H2SO4 đặc MgSO4 + S + H2O.


b) FeS + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
d) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4
+ H2O.
Câu 7 (2,0 điểm). Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane (C H ) và butane (C H ) với tỉ lệ mol
3 8 4 10
1:2. Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở đi ều ki ện chu ẩn.

Cho biết các phản ứng:

C H (g) + 5O (g) 3CO (g) + 4H O (l)


3 8 2 2 2

C H (g) + O (g) 4CO (g) + 5H O (l)


4 10 2 2 2
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung c ấp 10000 kJ nhi ệt (hi ệu su ất h ấp th ụ nhi ệt là

80%).

a. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?

b. Giá gas là 440.000 đồng/bình 12 kg thì mỗi tháng hộ gia đình trên dùng h ết bao nhiêu ti ền gas (gi ả s ử 1

tháng có 30 ngày)

c. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt gas t ỏa ra đều dùng để làm nóng n ước v ới hi ệu su ất h ấp

thụ nhiệt khoảng 70%, hãy tính thể tích khí gas ( ở đi ều ki ện chu ẩn) c ần ph ải đốt để làm nóng 2 lít n ước t ừ

tới Biết để làm nóng 1 mol nước thêm cần một nhiệt lượng là 75,4 J; khối lượng riêng của

nước là 1 gam/ml; ở điều kiện chuẩn 1mol khí có thể tích 24,79 lít.

Câu 8 (2,0 điểm). Xác định năng lượng liên kết C-C trên cơ sở các dữ liệu sau

C H +7/2O  2CO + 3H O H = -1561 kJ


2 6 (g) 2 (g) 2(g) 2 2
Sinh nhiệt tiêu chuẩn

của CO H = -394kJ; H O H = -285kJ; C  C có H = 717kJ


2 (g) 3 2 (l) 4 than chì (g) 1
Năng lượng liên kết: E = 432kJ; E = 411 kJ
H-H C-H

Câu 9 (2,0 điểm). Cho 17,4 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thì sau phản ứng thu được 8,96
lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác lấy 0,04 mol A tác dụng với dung
dịch H2SO4 80% (đặc, nóng, dư với lượng axit lấy dư 20% so với
lượng phản ứng) thì thu được 1,232 lít khí SO 2 (là sản phẩm khử
duy nhất ở đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối l ượng
của Al trong hỗn hợp A.
b) Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 đã lấy.
Câu 10 (2,0 điểm). X là nguyên tử thuộc nhóm A có cẩu hình electron l ớp ngoài cùng là ns 2np1. Trong hợp chất

oxide cao nhất của nguyên tử X có % khối lượng của X là 900/17(%). Bi ết nguyên t ử kh ối c ủa oxygen là 16. Tìm s ố

hạt proton, neutron, electron có trong 1 nguyên t ử X.

…………….Hết …………..

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 6

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo amu) của các nguyên t ố: H = 1; Mg = 24; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; Si =

28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Al = 27 ; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag =

108; I = 127; Ba = 137; Hg = 201; Pb = 207.

Câu 1 (2 điểm):

1) a. Khi bắn phá hạt nhân 235U bằng một hạt neutron, người ta thu được các hạt nhân 138Ba, 86Kr và 12 hạt

neutron mới. Hãy viết phương trình của phản ứng hạt nhân đã xảy ra.

b) Một mẫu rađon (Rn), ở thời điểm t = 0, phóng ra 7,0.10 4 hạt α trong 1 giây, sau 6,6 ngày mẫu đó phóng

xạ ra 2,1.104 hạt α trong 1 giây. Hãy tính chu kỳ bán hủy của rađon.

Biết: chu kì bán hủy của một chất là khoảng th ời gian 1/2 l ượng ch ất đó b ị phân rã; th ời gian phân rã được tính theo

biểu thức sau:

(Với A , A là lượng chất phóng xạ ban đầu và sau thời gian t; k là h ằng s ố phóng x ạ)
0

2) Cho nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản có 11 electron thu ộc các phân l ớp p. X có hai đồng v ị h ơn kém nhau hai

neutron. Trong đồng vị số khối lớn, số hạt mang điện gấp 1,7 lần hạt không mang điện.

a) Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b) Xác định thành phần cấu tạo của hai đồng vị và thành phần % theo khối lượng của mỗi đồng vị trong X tự nhiên biết

nguyên tử khối trung bình của X bằng 35,48. Coi nguyên tử khối của mỗi nguyên tử có giá trị bằng số khối.

Câu 2 (2 điểm):

1) Khi khảo sát chiều dài liên kết của các nguyên tố nhóm halogen ng ười ta thu được d ữ li ệu sau:

Halogen X F Cl Br I
2 2 2 2 2

Chiều dài liên kết (Å) 1,42 1,99 2,28 2,67

a) Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử halogen.

b) Giải thích sự biến thiên độ dài liên kết trong phân tử các nguyên t ố nhóm halogen.

c) Dự đoán nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các nguyên tố nhóm halogen thay đổi nh ư th ế nào? T ại sao?

2) Cho các phân tử chất sau: CO , SO , NH , OF


2 2 3 2

a) Viết công thức lewis?

b) Hãy cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và d ạng hình h ọc c ủa các phân t ử (không gi ải thích).

Câu 3 (2 điểm):

1) Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - kh ử sau đây theo ph ương pháp th ăng b ằng electron:

a) Fe O + H SO Fe (SO ) +SO + H O
x y 2 4 đ 2 4 3 2 2

b) Mg + HNO Mg(NO ) + NH NO + H O
3 3 2 4 3 2

c) FeS + H SO Fe (SO ) +SO + H O


2 2 4 đ 2 4 3 2 2

d) Al + HNO Al(NO ) + NO + N O + H O
3 3 3 2 2

(Biết ở phản ứng d thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N O so với hydrogen bằng 16,75).
2

2) Cho phản ứng 2N O 4NO + O ở T(K) với các kết quả thí nghiệm
2 5 (g) 2 (g) 2 (g)

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3

Nồng độ N O (mol.l-1) 0,17 0,34 0,68


2 5
Tốc độ phân hủy (mol.l-1.s-1) 1,39.10-3 2,78.10-3 5,55.10-3

a) Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng và xác định bậc phản ứng.

b) Biết năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 24,74 kcal.mol-1 và sau 341,4 giây ở nhiệt độ

t = 25oC thì nồng độ N O giảm đi một nửa. Hãy tính giá trị nhiệt độ T.
2 5

Câu 4 (2 điểm):

1) Để điều chế khí chlorine khô trong phòng thí nghiệm, một học sinh bố trí sơ đồ thi ết b ị, hóa ch ất nh ư sau:

Hãy chỉ ra 9 điểm chưa hợp lý và nêu biện pháp thay thế (điều chỉnh), gi ải thích vì sao?

2) Cho phản ứng hóa học : CO CO + ½ O và các dữ kiện sau


2 (g) (g) 2(g)
Chất CO (g) CO (g) O (g)
2 2
H0 ( kJ/ mol) -393,1 -110,4 0

S0 (J/ mol) 213,6 197,6 205,0

Với H0 là nhiệt tạo thành của mỗi chất; S0 là biến thiên entropi của mỗi chất đều ở điều kiện chuẩn.

a) Hãy tính H0, S0, G0 của phản ứng. Từ đó cho biết ở điều kiện chuẩn phản ứng xảy ra theo chi ều thu ận hay

chiều nghịch?

b) Nếu coi H0, S0 không phụ thuộc vào nhiệt độ, hãy cho biết ở khoảng nhi ệt độ nào ph ản ứng trên x ảy ra theo

chiều thuận?

Câu 5 (2điểm):

Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (hóa trị n không đổi). Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung d ịch H SO đặc
2 4
nóng, dư được dung dịch A và V lít khí SO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn lượng SO trên bằng
2 2
500 ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch chứa 5,725 gam chất tan.

Thêm vào m gam X lượng M gấp đôi lượng M ban đầu được hỗn h ợp Y. Cho Y tan h ết trong dung d ịch HCl được

1,736 lít H (đktc).


2
Thêm một lượng Fe vào m gam X để được hỗn hợp Z chứa lượng iron gấp đôi lượng iron có trong X. Cho Z tác dụng

với dung dịch H SO loãng dư được dung dịch B chứa 5,605 gam muối. (biết trong ph ản ứng v ới dung d ịch H SO đặc,
2 4 2 4
Fe bị oxi hóa thành ion Fe3+)

1) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính V.
2) Tìm kim loại M và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.

-------------Hết-------------

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 7

Nguyên tử khối: H =1, He =4, C =12, N =14, O =16, Na = 23, Mg =24, Al = 27 Si = 28, P =31, S =32, Cl = 35, K =

39, Ca = 40, Fe = 56, Br = 80, Ba= 137, Ag = 108.

Câu 1. (1,0 điểm)

Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10 -19 C; nguyên tử của nguyên tố Y có khối

lượng bằng 1,8.10-22 gam. Xác định X, Y và dựa trên cấu hình electron, hãy cho bi ết (có gi ải thích) m ức oxi hóa b ền nh ất

của X và Y trong hợp chất.

Câu 2. (1,0 điểm)

Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron l ớp ngoài cùng là 3s 23p6. Trong một phân tử A có

tổng số hạt bằng 164. Biết rằng A tác dụng được với một nguyên t ố đơn ch ất đã có trong thành ph ần c ủa A theo t ỉ l ệ 1: 1

tạo thành chất B. Xác định công thức phân tử của A và vi ết công th ức Lewis c ủa A và B.

Câu 3. (2,0 điểm)

Nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z có electron cuối cùng ứng với bộ bốn s ố l ượng t ử sau:

Nguyên tố n l m m
l s

X 3 1 -1 -1/2

Y 2 1 +1 +1/2

Z 2 1 -1 -1/2

a) Xác định X, Y, Z.

b) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất I của X, Y, Z. Giải thích ?
1

Câu 4. (1,0 điểm)


Hãy cho biết cấu trúc hình học c ủa các phân t ử và . So sánh hai góc liên kết và và

giải thích.

Câu 5. (1,0 điểm)

Giải thích tại sao:

a) Axit flohydric là một axit yếu nhất trong các axit HX nhưng lại tạo được muối axit còn các axit khác thì không

có khả năng này?

b) Phẩn tử HF và phân tử H O có momen lưỡng cực, phân tử khối gần bằng nhau (HF 1,91
2

Debye, H O 1,84 Debye, M 20, 18); nhưng nhiệt độ nóng chảy của hidroflorua là
2 HF

– 830C thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0 0C, hãy giải thích vì sao?

Câu 6. (1,0 điểm)

1. Hoàn thành (nếu chưa đầy đủ) và cân bằng phương trình của các phản ứng oxi hoá -khử sau b ằng ph ương pháp th ăng b ằng

ion- electron:

(1)PbO + Mn2+ + H+ MnO - + ….


2 4

(2) Al + NO - + OH- AlO - + NH + ….


3 2 3

(3) Zn[Hg(SCN) ] + IO - + Cl- ICl + SO 2- + HCN + Zn2+ + Hg2+


4 3 4

(4) I + Cr O 2- + H+ IO - + Cr3+ +….


2 2 7 3

2 . Một loại khoáng chất có chứa 13,77%Na; 7,18%Mg; 57,48%O; 2,39%H và còn l ại là nguyên t ố X (v ề kh ối l ượng). Hãy

xác định công thức phân tử của khoáng chất đó?

Câu 7. (1,0 điểm)

Viết phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng có sơ đồ bi ến thiên enthalpy được bi ểu di ễn trong hình 5.2 Ph ản

ứng nào diễn ra thuận lợi hơn?


Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng

Câu 8. (1,0 điểm)

Trinitroglycerin là một thành phần quan tr ọng có m ặt trong nhi ều ch ất n ổ. Đi ều khi ến trinitroglycerin đặc bi ệt h ơn

các hóa chất gây nổ khác là quá trình nổ không sinh ra khói. Trinitroglycerin b ị phân h ủy theo ph ương trình sau.

4C H O (NO ) (s) →6N (g) + 12CO (g) + 10H O(g) + O (g).


3 5 3 2 3 2 2 2 2

Tính biến thiên enthalpy chuẩn cho phản ứng trên và gi ải thích vì sao trinitroglycerin được ứng d ụng làm thành

phần thuốc súng không khói. Giá trị enthalpy chuẩn tạo thành c ủa m ột s ố ch ất được cho trong b ảng sau :

Chất C H O (NO ) (s) N (g) CO (g) H O(g) O (g)


3 5 3 2 3 2 2 2 2

(kJ/mol) -370,15 0 -393,50 -241,82 0

Câu 9. (1,0 điểm)

Hợp chất M có công thức AB . Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng
3

như B đều có số hạt proton bằng neutron. A thuộc chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn.

a) Xác định A, B. Viết cấu hình electron của A và B.

b) Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB .


3

c) Mặt khác ta cũng có ion AB 2-. Trong các phản ứng hoá học của AB chỉ thể hiện tính oxi hóa còn AB 2-
3 3 3

vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hi ện t ượng trên. Cho ví d ụ minh h ọa.
Câu 10. (1,0 điểm)

Hỗn hợp A gồm bột S và Mg. Đun nóng A trong đi ều ki ện không có không khí, sau đó làm ngu ội và cho s ản ph ẩm tác
1.
dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,987 L khí B có t ỉ kh ối so v ới không khí b ằng 0,8966. Đốt cháy h ết khí B,

sau đó cho toàn bộ sản phẩm vào 100ml H O 5% (D = 1g/mL) thu được dung dịch D. Xác định % khối lượng các ch ất
2 2

trong A và nồng độ % các chất tạo ra trong dung dịch D. Cho th ể tích các ch ất khí đo ở đi ều ki ện tiêu chu ẩn.

Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong nhiên li ệu là 0,30%. Ng ười ta đốt cháy hoàn toàn 100,0 gam m ột
2.
loại nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thi ết ch ỉ có CO , SO và hơi nước) qua dung dịch KMnO 5,0.10-3M trong
2 2 4

H SO thì thấy thể tích dung dịch KMnO đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 mL. Hãy tính
2 4 4

toán xác định xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không?

--------Hết-------

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 8

1. Nguyên tử (4,0 điểm: 1TH-1VD)

Câu 1. (2,0 điểm)

Cho phổ khối của iron được biễu diễn bằng hình sau:

Phần trăm 91,45

các đồng vị

5,84 2,12
0,28 m/z

54 56 57 58

Hãy trả lời các câu hỏi sau:


a. Trong phổ khối biểu diễn bao nhiêu đồng vị của Fe ? Xác định số khối c ủa các đồng v ị đó.

b. Trong phổ khối thì peak nào lớn nhất và cho ta biết thông tin gì v ề đồng v ị c ủa Fe.

c. Xác định nguyên tử khối trung bình của Fe

Câu 2: (2.0 điểm)

Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, neutron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang đi ện nhi ều h ơn s ố h ạt không mang

điện là 19.

a. Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) c ủa M trong b ảng tu ần hoàn.

b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra.

c. So sánh bán kính giữa các ion do M tạo ra và nguyên t ử M. Gi ải thích ?

2. Bảng tuần hoàn (2,0 điểm: 1TH)

Câu 3: (2 điểm)

Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron l ớp ngoài cùng là 3p 5. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số electron ở

các phân lớp s là 7.

a) Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B. Xác định vị trí của A, B trong b ảng tu ần hoàn các nguyên t ố hóa h ọc.

b) Viết công thức phân tử hợp chất oxit cao nhất, hiđroxit cao nh ất c ủa A.

3. Liên kết hóa học (4,0 điểm: 1TH, 1VDC)

Câu 4: (2,0 điểm)

Cho các cấu tử sau: CF , , SiF , . Hãy cho biết:


4 4

a. Cấu tử nào tồn tại và cấu tử nào không tồn tại? Giải thích sự tạo thành các c ấu t ử đó theo thuy ết lai hóa?

b. Xác định trạng thái lai hóa của cacbon, silic và d ạng hình h ọc phân t ử c ủa các c ấu t ử t ồn t ại?

Câu 5. (2,0 điểm).


a. Viết cấu tạo Lewis cho các ion CO 2- và SO 2--.
3 3

2 2 2
b. Giải thích tại sao ion CO 3 không thể nhận thêm một nguyên tử oxi để tạo ion CO trong khi đó ion SO 3 có thể
4

2
nhận thêm 1 nguyên tử oxi để tạo thành ion SO ?
4

4. Phản ứng oxi hóa khử (2,0 điểm: 1VD)

Câu 6. (2,0 điểm)

Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron:

a. FeSO + H SO + KMnO  Fe (SO ) + MnSO + K SO + H O


4 2 4 4 2 4 3 4 2 4 2

N 2O 2
b. Al + HNO
→ Al(NO ) + N O + N + H O ( với tỉ lệ số mol N2 = 3 )
3 3 3 2 2 2

c. Fe O + HNO
x y 3
⃗ Fe(NO ) +
3 3
N O
a b
+ H O
2

5. Năng lượng hóa học (4,0 điểm: 1TH, 1VD)

Câu 7: (2,0 điểm)

Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành nh ững ch ất sau t ừ đơn ch ất.

a. Nước ở trạng thái khí biết rằng khi tạo thành 1 mol h ơi n ước t ừ các đơn ch ất ở tr ạng thái b ền v ững nh ất trong đi ều ki ện

thường giải phóng 214,6 kJ nhiệt.

b. Hydrogen iodide (HI) ở trạng thái khí biết khi t ạo thành m ột mol HI t ừ các đơn ch ất ở tr ạng thái b ền v ững nh ất trong

điều kiện thường cần phải cung cấp 26,5 kJ nhiệt lượng.

c. Ammonia (NH ) ở trạng thái khí biết để tạo thành 2,5 gam ammonia từ các đơn ch ất ở tr ạng thái b ền v ững nh ất trong
3

điều kiện thường giải phóng 22,99 kJ nhiệt.

Câu 8: (2,0 điểm)

Hình 5.3 biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng trong lò luy ện gang, thép. Phương trình hóa học xảy ra như sau:
Fe O (s) + 3CO (g) 2Fe (s) + 3CO (g) = –24,74 kJ
2 3 2

Hoàn thành sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng trên.

Enthalpy
(kJ mol-1)

ΔH
….

ΔH = ………..

ΔH Hình 5.3
….

6. Tổng hợp kiến thức (4,0 điểm: 2VDC)

Câu 9: (2,0 điểm)

Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp ch ất khí v ới hi đro (trong đó R có s ố oxi hóa th ấp nh ất) là a%, còn trong

oxit cao nhất là b%.

a. Xác định R biết a : b = 11 : 4.

b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên.

c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên.

Câu 10: (2,0 điểm)

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái (A), (B),... tương ứng:

(1) FeS + khí (A)  chất rắn (B) + khí (D)


2

(2) (D) + khí (E)  chất rắn (F) + H O


2

(3) (F) + (A)  (D)

(4) (E) + NaOH  (G) + H O


2

(5) (G) + NaOH  (H) + H O


2

(6) (H) + (I)  (K) + (L)

(7) (K) + HCl  (I) + (E)


(8) (E) + Cl + H O  ...
2 2

--------------------HẾT-----------------

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 9

Câu 1. (2 điểm)

Lập các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron.

1. FeO + H SO Fe (SO ) + SO + H O
2 4 2 4 3 2 2

2. SO + KMnO + H O K SO + MnSO + H SO
2 4 2 2 4 4 2 4

3. FeCl + KMnO + H SO Fe (SO ) + K SO + MnSO +Cl + H O


2 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2 2

4. Fe(NO ) + KHSO Fe(NO ) + Fe (SO ) + K SO + NO + H O


3 2 4 3 3 2 4 3 2 4 2

Câu 2 (2 điểm)

Trong phân tử M X có tổng số hạt là 140 hạt, trong đó số hạt mang đi ện nhi ều h ơn s ố h ạt không mang đi ện là 44 h ạt.
2

Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên t ử X là 23. T ổng s ố h ạt trong nguyên t ử M nhi ều h ơn trong nguyên

tử X là 34 hạt.

a.Xác định số hạt mỗi loại của nguyên tử M, X.

b. Viết cấu hình e, xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của M, X.

Câu 3 (2 điểm)

Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p63d5.

1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong b ảng tu ần hoàn. Cho bi ết M là kim lo ại gì?

2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl thu được m ột ch ất A và nung h ỗn h ợp b ột (M và S)
2

được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy trình bày phương pháp nh ận bi ết thành ph ần c ủa các nguyên t ố có

mặt trong các chất A và B.

Câu 4. ( 2.0 điểm)


a) Tính hiệu ứng nhiệt ở 250C của phản ứng 2Al + Fe O  2Fe + Al O , biết ( ΔH 0ht , 298 )Al O =−1667 , 82 kJ/mol;
2 3
2 3 2 3

( ΔH 0ht , 298 )Fe O =−819 , 28 kJ/mol.


2 3

b) Nhiệt đốt cháy của benzen lỏng ở 25 0C; 1atm là - 3268 kJ/mol. Xác định nhiệt hình thành c ủa benzen l ỏng ở đi ều ki ện

đã cho về nhiệt độ và áp suất, biết rằng nhiệt hình thành chu ẩn ở 25 0C của CO (k), H O(l) lần lượt bằng - 393,5 và -
2 2

285,8 kJ/mol.

c) Tính ( ΔH 0ht , 298 )C H


6 12 O 6 (r )
biết: ( ΔH 0đc, 298 )C H
6 12 O 6 ( r )
=−2805 kJ/mol;

( ΔH 0ht , 298 )CO ( k )=−393 ,5


2
kJ/mol; ( ΔH 0ht , 298 )H O (l)=−285 , 8 kJ/mol.
2

Câu 5 ( 2,0 điểm) So sánh và giải thích ngắn gọn các trường hợp sau:

a. Năng lượng liên kết của N-F và B-F trong các hợp ch ất NF và BF .
3 3

b. Nhiệt độ sôi của NF và NH .


3 3

c. Mô men lưỡng cực của NF và NH .


3 3

d. Nhiệt độ nóng chảy của AlCl và AlF .


3 3

Câu 6 (2,0 điểm)

1. Nguyên tử X; cation Y2+; anion Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Hãy cho biết X, Y, Z là kim loại, phi kim

hay khí hiếm? Tại sao?

2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có 11 electron thu ộc các phân l ớp p. Bi ết X có hai đồng v ị h ơn kém

nhau 2 nơtron, trong đó đồng vị có số khối lớn hơn chi ếm 27% s ố nguyên t ử và có s ố h ạt mang đi ện g ấp 1,7 l ần s ố h ạt

không mang điện. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính kh ối l ượng nguyên t ử trung bình c ủa X.

Câu 7 (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái (A), (B),... tương ứng:

(1) FeS + khí (A)  chất rắn (B) + khí (D) (2) (D) + khí (E)  chất rắn (F) + H O
2 2

(3) (F) + (A)  (D) (4) (E) + NaOH  (G) + H O


2
(5) (G) + NaOH  (H) + H O (6) (H) + (I)  (K) + (L)
2

(7) (K) + HCl  (I) + (E) (8) (E) + Cl + H O  ...


2 2

Câu 8 (2 điểm) Hãy trả lời đầy đủ 9 câu hỏi ứng với 9 hàng ngang và xác định t ừ hàng d ọc?

Hàng 1: Đại lượng được tính bằng tổng số hạt proton và neutron?

Hàng 2: Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhay về số neutron được gọi là gì?

Hàng 3: Trong nguyên tử không có loại hạt này như những nguyên tử của nguyên tố khác?

Hàng 4: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. Tên gọi của nguyên tố X là gì?

Hàng 5: Liên kết này làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi c ủa n ước.

Hàng 6: Sự xen phủ orbital theo trục liên kết tạo là ra liên kết gì?

Hàng 7: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IB, được sử dụng rất nhiều trong sản xuất như dây diện, que hàn, nam châm

điện từ, các động cơ máy móc….Tên của nguyên tố X là gì?

Hàng 8: Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên t ố trong b ảng tu ần hoàn, hãy s ắp x ếp các nguyên tố

sau theo chiều tăng dần tính phi kim: O, S, F.

Hàng 9: Công thức cấu tạo của phân tử cafein, một ch ất gây đắng tìm th ấy nhi ều trong cafe và trà đu ợc bi ểu di ễn ở hình

bên dưới:
Sắp xếp các nguyên tố tạo nên phân tử cafein (trừ H) theo chiều bán kính t ăng d ần.

Câu 9 (2 điểm)

Sulfur được sử dụng trong ắc quy, bột giặt, lưu hóa cao su, thuốc di ệt n ấm và trong s ản xu ất các phân bón . Nguyên tố

sulfur ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho bi ết:

a) Cấu hình electron của sulfur. Sulfur là kim loại hay phi kim?

b) Công thức oxide cao nhất của sulfur và % khối lượng sulfur trong oxide cao nh ất.

c) Công thức hydroxide cao nhất của sulfur. Hydroxide cao nhất của sulfur có tính acid hay base?

d) Công thức hợp chất khí của sulfur với hydrogen. Giải thích tạo sao hợp ch ất khí c ủa sulfur v ới hydrogen có nhi ệt sôi

(-60,75oC) thấp hơn nhiệt độ sôi của nước (100oC)?

Câu 10 (2 điểm)

1. Cho các phân tử sau: H O, CO , SO , NO


2 2 2 2

a) Hãy viết công thức electron của các phân tử đó.

b) Hãy giải thích vì sao phân tử CO không phân cực, trong khi phân tử SO lại phân cực?
2 2

2. Kim loại M thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, là một thành phần dinh d ưỡng quan tr ọng. S ự thi ếu h ụt r ất nh ỏ c ủa nó

đã ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của xương và răng. Thừa M có thể dẫn đến sỏi th ận. Cho 3,2 g M tác d ụng

hết với dung dịch HCl, thu được 1,9832 L khí (đo ở 25° C và 1 bar). Cho bi ết 1 mol khí ở 25 oC và 1 bar có thể tích là

24,79 L.

a) Xác định M, viết cấu hình electron và cho biết vị trí c ủa M trong b ảng tu ần hoàn.
b) So sánh tính kim loại của M với K và Mg. Giải thích.
19 12

..................................H ẾT................................

DỰ ÁN HSG HÓA ĐỀ 10

Câu 1. (2,0 điểm)

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 60, trong đ ó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Ở

trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11, còn nguyên tử nguyên tố Z có 4 lớp

electron và 6 electron độc thân.

a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y, Z và xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) của chúng trong bảng tuần hoàn các

nguyên tố hóa học.

b. So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion sau: X, X2+ và Y-.

c. Mô tả sự hình thành liên kết trong hợp chất XY .


2

Câu 2. (2,0 điểm)

Kali là một trong số các nguyên tố hóa học quan tr ọng đối v ới c ơ th ể con ng ười. Thi ếu kali, c ơ th ể đối m ặt v ới nguy c ơ y ếu

cơ, liệt cơ và rối loạn nhịp tim, … Kali đặc bi ệt c ần thi ết cho h ệ th ần kinh. S ự s ụt gi ảm n ồng độ kali trong máu có th ể ảnh

hưởng đến khả năng tạo ra xung thần kinh của cơ thể. Kali cũng là nguyên t ố r ất c ần thi ết cho cây tr ồng, đặc bi ệt là cho

những cây ăn quả.

1. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên t ố có cùng s ố proton, khác s ố n ơtron. Trong t ự nhiên, kali có ba lo ại

đồng vị là 39K (93,258%), 40K (0,012%) và 41K (6,730%).

a) Tính nguyên tử khối trung bình của kali.


b) Chuối là một trong những loại hoa quả giàu kali. Khi thi đấu, nhi ều v ận động viên tennis th ường ăn chu ối để b ổ sung k ịp

thời lượng kali cho cơ thể. Một quả chuối nặng 150 g ch ứa 420 mg kali. Tính kh ối l ượng m ỗi lo ại đồng v ị c ủa kali trong qu ả

chuối này.

c) Kali luôn có mặt trong máu người với một n ồng độ ổn định. M ột ng ười tr ưởng thành n ặng 70 kg có l ượng máu trong c ơ

thể là 5 lít, có chứa lượng kali trong máu t ừ 0,690 – 0,986 g. Tính n ồng độ kali (mmol/l) có trong máu ng ười tr ưởng

thành trên.

Câu 3. (2,0 điểm)

X là hợp chất oxide có hóa trị cao nhất của nguyên tố R, là h ợp ch ất trung gian đi ều ch ế ra acid quan tr ọng nh ất trong

ngành công nghiệp hóa chất. Y là hợp chất khí với hydrogen c ủa nguyên t ố R, có vai trò quan trọng trong hóa học phân

tích trong phân tích vô cơ định tính các ion kim loại. Tỉ khối hơi của X so với Y là 2,353. Hóa trị của R trong X g ấp 3

lần hóa trị của R trong Y.

a. Xác định nguyên tố R.

b. Viết công thức X và Y.

Câu 4. (2,5 điểm)

Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn, B thu ộc nhóm VA ở tr ạng thái đơn ch ất, A và B không

phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23.

a) Cho biết A, B là hai nguyên tố nào?

b) Viết công thức cấu tạo của các phân tử AO2, AO3, BO2, B2O4.

c) Giải thích tại sao hai phân tử BO


2
có thể kết hợp tạo ra B O .
2 4

Câu 5. (1,5 điểm)


So sánh độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất NH , H S, H Te, CsCl, CaS, BaF . Phân tử chất nào có chứa
3 2 2 2

liên kết ion? Liên kết cộng hoá trị có c ực, không c ực? Bi ết độ âm đi ện c ủa: H = 2,20; S = 2,58; Cl = 3,16; F = 3,98; N

= 3,04; Ba = 0,89; Ca = 1,00; Cs = 0,79; Te = 2,10.

Câu 6. (2,0 điểm)

Xét 2 phân tử PCl và PCl .


3 5

a) Viết công thức cấu tạo theo Lewis các phân t ử trên. Cho bi ết tr ạng thái lai hóa c ủa nguyên t ử trung tâm và d ạng

hình học của 2 phân tử.

b) Trong 2 phân tử trên, phân tử nào có cực, phân tử nào không c ực? Gi ải thích.

c) Có phân tử NCl , AsCl không? Tại sao?


5 5

Câu 7. (2,0 điểm)

Cả Cl và ClO đều được sử dụng để khử trùng nước máy. Tuy nhiên, các sản ph ẩm chloride hữu cơ sinh ra khi sử dụng Cl
2 2 2

làm chất khử trùng có thể gây ra ảnh hưởng không t ốt đối v ới s ức kh ỏe ng ười tiêu dùng. Đi ều này giúp ClO được coi là
2

chất khử trùng an toàn, hiệu quả cao và sẽ dần được sử dụng để thay thế Cl .
2

a, Một trong những phản ứng được dùng để điều chế chlorine trong phòng thí nghi ệm là

KClO + HCl (đặc) → KCl + Cl + H O.


3 2 2

Xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình oxi hóa, quá tình kh ử, cân b ằng ph ương trình trên theo ph ương pháp th ăng

bằng electron.

b, Nếu phản ứng sinh ra 0,1 mol Cl thì số mol electron đã nhường là bao nhiêu?
2

c, Một trong những phản ứng được dùng để điều chế ClO trong phòng thí nghiệm là
2

KClO + H C O + H SO → K SO + ClO + CO + H O
3 2 2 4 2 4 2 4 2 2 2

(H C O là oxalic acid, trong đó số oxi hóa của H là +1, O là -2).


2 2 4
Chất X(g) Y(g) Z(g) CO (g) H O(g) Viết quá trình khử
2 2
(kJ/mol) +227,0 +52,47 -84,67 -393,5 -241,82

của phản ứng. Trong

phản ứng trên tỉ lệ giữa chất khử và chất oxi hóa là bao nhiêu?

Câu 8. (2,0 điểm)

Hàm lượng cho phép của tạp chất sulfur trong nhiên li ệu là 0,30%. Ng ười ta đốt cháy hoàn toàn 100,0 gam m ột lo ại nhiên

liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO , SO và hơi nước) qua dung dịch KMnO 5,0.10-3M trong H SO thì
2 2 4 2 4

thấy thể tích dung dịch KMnO đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625 mL. Hãy tính toán xác định
4

xem nhiên liệu đó có được phép sử dụng hay không?

Câu 9. (2,0 điểm)

Cho 3 hydrocarbon X, Y, Z đều có 2 nguyên tử C trong phân t ử. S ố nguyên t ử H trong các phân t ử t ăng d ần theo th ứ

tự X, Y, Z.

a) Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z.

b) Viết phương trình đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z với hệ số nguyên tối giản.

c) Tính biến thiên enthalpy của mỗi phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành tiêu chu ẩn trong b ảng sau.

d) Từ kết quả tính toán đưa ra kết luận về ứng dụng của phản ứng đốt cháy X, Y, Z trong thực tiễn.

Câu 10. (2,0 điểm)

Cho phản ứng:

a) Tính nhiệt tạo thành chuẩn SiO . Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO là 110,5 .
2

b) Tính entropy của phản ứng trên , biết:

Chất C CO Si SiO
2
5,7 197,6 18,8 41,8

c) Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng trên ở 25oC.

d) Hãy xác định nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên xảy ra. Biết của phản ứng trên không phụ thuộc vào

nhiệt độ.

You might also like