Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Chương 2.

Khuếch đại tín hiệu nhỏ


2.1. Mở đầu chương
-
Để cho BJT hoạt động đúng với điểm làm việc mà chúng ta đề ra, chúng ta phải
phân cực chính xác cho BJT đó.
-
Phân cực Transistor là quá trình thiết lập điện áp hoạt động một chiều của
Transistor hoặc điều kiện dòng điện ở mức chính xác để bất kỳ tín hiệu đầu vào
AC nào có thể được khuếch đại chính xác bởi Transistor.
-
Đối với mỗi cách mắc BJT sẽ có những ưu nhược điểm khác nhau để ứng dụng
tùy vào nhu cầu của người sử dụng. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về
các cách phân cực cho BJT, các cách mắc BJT thường gặp, ưu nhược điểm và
các ứng dụng của chúng trong thực tế
2.2. Phân cực BJT:
-
Ta biết BJT có thể hoạt động trong 3 vùng:
• Vùng khuếch đại với tiếp giáp B-C phân cực nghịch, tiếp giáp B-E phân cực
thuận
• Vùng bão hoà với tiếp giáp B-E và B-C phân cực thuận
• Vùng ngưng với tiếp giáp B-E phân cực nghịch.
-
Phương pháp chung để giải các mạch phân cực gồm 3 bước:

Bước 1: Dùng mạch điện ngõ vào để xác định dòng điện ngõ vàoVùng bão hoà
với tiếp giáp B-E và B-C phân cực thuận

Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ liên hệ 𝐼c = β.𝐼𝑏.

Bước 3: Dùng mạch ngõ ra để tìm các thông số còn lại.
-
Các cách phân cực BJT:
• Phân cực cố định
• Phân cực hồi tiếp cực Emitter
• Phân cực bằng cầu phân áp
• Phân cực hồi tiếp Collector
• Mạch vi sai
2.2.1. Phân cực cố định
Là mạch gồm một BJT NPN, 2 điện trở Rb, RC, và một nguồn một chiều VCC.
Hình 2.1. Nguyên lý phân cực cố định

-
Giả sử BJT làm việc trong vùng tích cực:
-
KVL cho mạch ngõ vào: V CC −I B R B −V BE−I E R E =0 với V BE=0.7
-
Ta có: I E =( β +1)I B
V CC−V BE
 I B=
R B + ( β+ 1 ) ⋅ R E
-
Dòng: I C =β I B
-
Áp dụng KVL cho mạch ngõ ra: V CE + I C RC −V CC=0
 V CE =V CC −I C RC
-
Điểm làm việc Q = (IB, IC, VCE)
-
Điểm làm việc Q được thể hiện trên đồ thị là giao điểm của đường đặc tuyến và
đường tải.

Hình 2.2. Đồ thị đường đặc tuyến và đường tải.


-
Vị trí điểm Q trong vùng bão hòa thể hiện điện áp V CE ≤ V CE SAT , trongđó,
VCE SAT có giá trị rất nhỏ(khoảng vài trăm mV).
-
Để BJT hoạt động trong vùng bão hòa:
I CSAT
 I B ≥ I BSAT = hoặc β I B=I CSAT
β
-
Kết luận: Đối với mạch phân cực cố định, để BJT chuyển từ vùng tích cực
sang làm việc trong vùng bão hòa

Nếu giữ mạch ngõ ra không đổi, tức VCC, RC và IC SAT không đổi, ta cần phải giảm
RB nhằm tăng IB sao cho I B ≥ I B SAT .
-
Nếu giữ mạch ngõ vào không đổi, tức RB và IB không đổi, ta cần phải tăng RC nhằm
giảm IC SAT sao cho β I B ≥ I C SAT .
-
Ứng dụng: Dùng cho mạch khuếch đại chế độ A, role…
2.2.2. Phân cực hồi tiếp cực Emitter:
-
Ta thêm RE vào cực E của mạch cố định, điện trở RE làm nhiệm vụ hồi tiếp,
đưa tín hiệu ngõ ra trở lại ngỏ vào để ổn định điểm làm việc Q.

Hình 2.3. Nguyên lý phân cực hồi tiếp cực Emitter


-
Giả sử BJT làm việc trong vùng tích cực.
-
Áp dụng KVL cho mạch ngõ vào: V CC −I B R B −V BE−I E R E =0 với V BE=0.7
-
Ta có: I E =( β +1)I B
V CC−V BE
 I B=
R B +(β +1)R E
-
Dòng: I C =β I B
-
Áp dụng KVL cho mạch ngõ ra:
 V CC −I C RC −V CE −I E RE =0
- I E ≈ I C để thuận tiện cho việc tính toán
-
Điện áp: V CE =V CC −I C ( RC + R E )
-
Điểm làm việc Q(IB,IC,VCE).
-
Nếu ta biểu diễn đường tải và đặc tuyến của BJT trên cùng một đồ thị thì giao
-
điểm đường tải và dược đặc tuyến xác định bởi IBQ chính là điểm Q
Hình 2.4. Đồ thị đường đặc tuyến và đường tải.
-
Vùng bão hoà: Vce = 0V
V CC
-
Dòng Collector bão hòa: I Csat=
RC + R E
-
Kết luận :
• Mạch phân cực hồi tiếp Emittor đã khắc phục được nhược điểm của mạch
phân cực cố định là không ổn định khi nhiệt độ thay đổi. Khi nhiệt đội thay
đổi, các giá trị như β, ICEQ, và VBE sẽ thay đổi, dẫn đên các giá trị dòng và điện
áp của điểm Q sẽ thay đổi theo. Như vậy, điểm Q sẽ không được cố định khi
nhiệt độ thay đổi.
• Nhờ cơ chế hồi tiếp được thực hiện thông qua điện trở RE, sự thay đổi ở ngõ
ra được đưa trở lại ngõ vào. Qua đó, điều chỉnh dòng IB để ổn định dòng IC,
đồng nghĩa với ổn định điểm làm việc Q.
-
Ứng dụng: Role, mạch hồi tiếp…
2.2.3. Phân cực bằng cầu phân áp:
-
Mạch phân cực bằng phân áp là mạch sử dụng phân áp từ cực Base thông qua
hai điện trở R1 và R2 để ổn định điểm làm việc
Hình 2.5. Phân cực bằng cầu phân áp

-
Có hai phương pháp để phân tích mạch phân cực bằng phân áp:
• Phương pháp chính xác: Được áp dụng với tất cả các mạch phân cực bằng
phân áp.
• Phương pháp gần đúng: Chỉ áp dụng trong các trường hợp cụ thể.

Phương pháp chỉnh xác:
o Áp dụng Thevenin:
R 1 R2 R1
 Req = ; V eq = V
R 1+ R 2 R 1+ R 2 CC

Hình 2.6. Mạch tương đương khi áp dụng Thevenin


o Giả sử BJT làm việc trong vùng tích cực.
o Áp dụng KLV cho mạch ngõ vào:
 V eq −I B Req −V BE −I E R E =0 với V BE=0.7
o Ta có: I E =( β +1)I B
V eq −V BE
 I B=
Req +(β +1)R E
o Dòng: I C =β I B
o Áp dụng KVL cho mạch ngõ ra:
 V CC −I C RC −V CE −I E RE =0
o I E ≈ I C để thuận tiện cho việc tính toán
o Điện áp: V CE =V CC −I C (RC + R E)

Phương pháp gần đúng:
o Điện trở RE được nhìn thẳng từ ngõ vào với hệ số khuếch đại (β+1). Khi đó,
mạch ngõ vào có thể được biểu diễn lại như hình dưới:

Hình 2.7. Phương pháp gần đúng

o
Nếu Ri= ( β+1 ) R E ≈ β R E ≫ R1, thì dòng IB chạy qua R1 nhỏ hơn rất nhiều lần
so với dòng I, chạy qua R1. Do đó, ta có thể xem I1 ≈ I2, tức là 2 điện trở R1
và R2 mắc nối tiếp.
o Ri ≈ βR E ≥ 10 R1được xem là Ri ≫ R E.
R1
 V b= V
R1 + R2 CC
o
Điện áp tại cực E so với mass: V E=V B−V BE=V B−0.7
o I E ≈ I C để thuận tiện cho việc tính toán
o
Áp dụng KVL cho mạch ngõ ra để xác định: V CE =V CC −I C (RC + R E) .
o
Trong các phương trình nêu trên không có mặt hệ số β và IB không được
tính.
Do đó điểm Q không phụ thuộc vào β .

Phân tích đường tải:
o Do mạch phân cực bằng phân áp sau khi biến đổi tương đương Thevenin
sẽ có dạng mạch tương tự mạch phân cực hồi tiếp Emittor. Do đó, phương
trình đường tải được xác định bởi mạch ngõ sai:
 V CE =V CC −I C (RC + R E) (*)
o Phương trình (*) có đồ thị là đường thẳng với các biến VCE và IC. Đồ thị
đường tải đi qua 2 điểm :
V CC
 V CE =0=¿ I C =
R C+ R E
 I C =0=¿ V CE =V CC
o Nếu ta biểu diễn đường tải và đặc tuyến của BJT trên cùng một đồ thị thì
giao điểm giữa đường tải và đường đặc tuyến xác định bởi IBQ chính là
điểm Q cần tìm.

Hình 2.8. Phân tích trên đường tải

o Phân tích trong vùng bão hòa:


 Trong vùng bão hòa: V CE =0
V CC
 I Csat=
RC + R E
-
Kết luận: Ưu điểm là ít phụ thuộc vào β.
-
Ứng dụng: mạch khuếch đại công suất lớn, mạch vi sai…
2.2.4. Phân cực hồi tiếp cực Collector:
-
Mạch phân cực hồi tiếp Collector là mạch sử dụng hồi tiếp từ cực Collector
thông qua điện trở RF để ổn định điểm làm việc.
-
Trong điểm Q vào còn phụ thuộc vào hệ số β, nhưng độ ổn định nhiệt của mạch
phân cực hồi tiếp Collector tới hai mạch phân cực cố định và phân cực hồi tiếp
Emittor

Hình 2.9. Phân cực hồi tiếp cực Collector

-
Áp dụng KVL cho mạch ngõ vào: V CC −I ' C RC −I B R F−V BE−I E R E
-
Ta có: I ' C =I C + I B, do I C ≫ I Bnên I ' C ≈ I C =β I B, ngoài ra I E ≈ I C.
 Suy ra V CC −β I B R C −I B R F −V BE−β I B R E=0
V cc −V BE
 I B=
R F + β (RC + R E )
-
Dòng I C =β I B
V CC−V BE
-
Lưu ý: nếu β ( R C + R E ) ≫ R F, chỉ , tức là IC ổn định đối với khoảng thay đổi
RC + R E
lớn của β
-
Áp dụng KVL cho mạch ngõ ra: V CC −I C RC −V CE −I E RE =0
 V CE ≈ V CC −I C (RC + R E )
-
Phương trình đường tải được xác định bởi mạch ngõ ra:
 V CE ≈ V CC −I C (RC + R E ) (*)
-
Phương trình (*) có đồ thị là đường thẳng với các biến VCE và IC. Đồ thị đường tải
đi qua 2 điểm:
V CC
 V CE =0=¿ I C =
R C+ R E
 I C =0=¿ V CE =V CC
-
Nếu ta biểu diễn đường tải và đặc tuyến của BJT trên cùng một đồ thị thì giao
điểm giữa đường thẳng tải và đường đặc tuyến xác định bởi IBQ chính là điểm Q
cần tìm.

Hình 2.10. Đồ thị đường đặc tuyến và đường tải

-
Trong vùng bão hòa:
 V CE =0 V
V CC

I Csat=
RC + R E
-
Mạch phân cực hồi tiếp Collector là cách phân cực cải thiện độ ồn định cho
hoạt động của BJT.
-
Ứng dụng: Mạch hồi tiếp, role,……
2.2.5. Mạch vi sai
-
Là mạch khuếch đại điện tử. Thực hiện khuếch đại tín hiệu điện theo sự khác biệt
giữa hai điện áp ngõ vào, và ngăn chặn bất kỳ điện áp chung nào tồn tại ởcả hai
ngõ đó. Nó có sự kết hợp của hai phần tử gồm khuếch đại không đảo với tín hiệu
ngõ vào V +¿ ¿ −¿ ¿
¿ và khuếch đại đảo với tín hiệu ngõ vào V ¿ và cho ra tín hiệu ngõ ra
là Vout chỉ phụ thuộc vào độ chênh lệch của hai ngõ vào nói trên.
- V out =A ¿ với A là độ khuếch đại của bộ khuếch.

Sơ đồ mạch:

Hình 2.11. Sơ đồ mạch vi sai


-
Dòng điện tại các cực bằng nhau
 I C 1=I C 2=I C , I E 1=I E 2 =I E , I B 1=I B 2=I B
V EE−V BE β I
 I E= , I C= I E , I B= C
2 R EE β+1 β
V =V
 C1 C2 =V CC −I R
C C , V CE 1 =V CE 2
-
Tín hiệu ngõ vào được đừa về 0, các cực phát được nối lại với nhau.
 V oD =V C 1−V C 2=0 V , V BE 1=V BE 2=V BE
-
Nếu các BJT là phù hợp: V C 1=V C 2=V C
Hình 2.12. Sơ đồ mạch xoay chiều
-
Các hệ số
 Add: hệ số khuếch đại vi sai.
 Acd: hệ số chuyển đổi từ chế độ chung sang chế độ vi sai.
 Acc: hệ số khuếch đại chế độ chung.
 Adc: hệ số chuyển đổi từ chế độ vi sai sang chế độ chung
-
Sử dụng phương pháp xếp chồng:
V c1 +V c 2
 V od =V C 1−V C 2 ; V oc ;
2

 [ ][
V od
V oc
A A V id
= dd cd
][ ]
A dc Acc V ic
-
Đối với mạch khuếch đại đối xứng lý tưởng, Acd = A dc =0
 [ ][
V od
V oc
A
= dd 0
A
V id
0 cc V ic][ ]
-
Tín hiệu ngõ vào thuần vi sai thì sẽ cho tín hiệu ngõ ra thuần vi sai và ngược lại
-
Hệ số khuếch đại vi sai:
Hình 2.13. Sơ đồ mạch vi sai
V od
 Ngõ ra cân bằng: V od =V C 1−V C 2 ; A dd= =−g m RC
V id
V c1 −g m R C V c 2 gm RC
 Ngõ ra đơn: Add 1= = ; A dd 2= =
V id 2 V id 2
V id V id
 Trở kháng vào: I b 1=I b 2= =≫ Rid = =2 r π
2. r π Ib 1
 Trở kháng ra tương ứng với ngõ ra cân bằng: Rod =2(RC ∨¿ r 0)
 Trở kháng ra tương ứng với ngõ ra đơn: Rod =(R C ∨¿ r 0 )

-
Hệ số khuếch đại đồng pha và trở kháng vào, ra:
Hỉnh 2.14. Mạch vi sai chế độ làm việc AC
 Cả hai nhánh của mạch khuếch đại vi sai là đối xứng với nhau. Vì vậy dòng
điện tại các cực và điện áp cực C là giống nhau. Đặc tính của cặp vi sai ngõ vào
ở chế độ đồng pha là tương tự với mạch khuêch đại E chung (hoặc S chung)
với điện trở lớn ở cực E (hoặc S).
v ic
o i b=
r π +2(β ¿¿ 0+1)R EE ¿
 Hệ số khuếch đại đồng pha:

|
v −gm RC
o Acc = oc =
v ic v id =0
1+ 2 g m R EE
-
Hệ số nén tín hiệu tín hiệu đồng pha (CMRR): CMRR biểu thị khả năng
giảm/nén nhiễu của mạch khuếch đại vi sai
 Đối với tín hiệu ngõ ra cân bằng:

o
CMRR=
| | A dd
Acc

gm Rc
gm Rc
=1+2 gm REE ≈ 2 g m R EE

1+2 gm R EE
 Đối với tín hiệu ngõ ra đơn:

| || |
A dd gm R c
A dm 2 2 1
o CMRR= = ≈ = + gm R EE ≈ gm R EE
A cm A cc gm R c 2
1+2 g m R EE
Kết luận:
 Để đạt CMRR cao, RE lớn và gm, tuy nhiên, RE lớn sẽ làm giảm gm.
 Để đạt CMRR cao, RE lớn và gm, tuy nhiên, RE lớn sẽ làm giảm gm
-
Thay RE bằng một nguồn dòng sử dụng BJT hoặc MOSFET

Hình 2.15. Nguồn dòng dùng BJT/ MOSFET


 Có thể tăng trở kháng ngõ ra của nguồn dòng bằng cách đặt một điện trở mắc
nối tiếp với cực E hoặc cực S của transistor
 Đối với BJT:

[
o Rout =r 0 1+
β0 RE
R 1∨¿ R2 +r π + R E ]
 Đối với MOSFET:
o Rout =r 0 (1+ gm RS )
2.3. Sơ đồ mắc BJT:
2.3.1. Mắc E chung (Common Emitter- CE):
Hỉnh 2.16. Sơ đồ mắc CE

Hỉnh 2.17. Sơ đồ mắc CE ở chế độ AC


-
Hệ số khuếch đại điện áp tại cực C so với cực B:
v ce −gm v be R L
o A vt = = =−gm R L
v be v be
-
Hệ số khuếch đại toàn mạch:
o A v =−gm RL
[ R B∨¿ r π
R I +( R B ∨¿ r π ) ]
-
Trở kháng vào:
o R¿ =R1 /¿ R2 /¿ r π
-
Trở kháng ra:
o Rout =RC /¿ r 0=R 0 , giả sử (r 0 ≫ R c )
-
Hệ số khuếch đại dòng:
RI + R¿
o Ai= A v
R3
-
Hệ số khuếch đại công suất:
o A p =A i . A v
-
Điều kiện để Vi hoạt động tuyến tính:
RI + R¿
o V i ≤0. 0 05
R¿
-
Tín hiệu vào ra ngược pha nhau.
-
Ứng dụng: Sử dụng làm tầng đầu vào của mạch khuếch đại công suất.
2.3.2. Mắc C chung (Common Collector- CC):

Hình 2.18. Sơ đồ mắc CC


Hình 2.19. Sơ đồ mắc CC ở chế độ AC
-
Hệ số khuếch đại điện áp:
gm . RL . R¿
o A v=
(1+ gm R L )(R I + R ¿ )
-
Hệ số khuếch đại toàn mạch:
o A v =−gm RL
[ R B∨¿ r π
R I +( R B ∨¿ r π ) ]
-
Trở kháng vào:
o R¿ =r π (1+ g m R L )/¿ RB
-
Trở kháng ra:
o Rout = ( 1 R I /¿ Rb
gm
+
β +1 )
/¿ R E
-
Hệ số khuếch đại dòng:
R I + R¿
o Ai= A v
R7
-
Hệ số khuếch đại công suất:
o A p =A i . A v
-
Điều kiện để Vi hoạt động tuyến tính:
R I+ R ¿
o V i ≤0.005 (1+ gm RL )
R¿
-
Tín hiệu vào ra đồng pha nhau.
-
Ưu điểm: Hệ số khuếch đại dòng cao.
-
Ứng dụng: Sử dụng trong tầng yêu cầu dòng ra cao, trong mạch công suất.
2.3.3. Mắc B chung (Common Base- CB)

Hình 2.20. Sơ đồ mắc CB

Hình 2.21. Sơ đồ mắc CB chế độ AC


-
Hệ số khuếch đại điện áp:
gm R L R ¿
o A v=
(R I + R ¿ )
-
Trở kháng vào:
o R¿ = ( g1 )/¿ R
m
6

-
Trở kháng ra:
o Rout =Ric /¿ R3
-
Hệ số khuếch đại dòng:
R I + R¿
o Ai= A v
R7
-
Hệ số khuếch đại công suất:
o A p =A v . A i
-
Điều kiện để Vi hoạt động tuyến tính:
R I +(R 6 /¿ R iE)
o v i ≤ 0.005
R6 /¿ RiE
-
Tín hiệu vào ra cùng pha nhau
-
Ưu điểm: Hệ số khuếch đại áp cao
-
Nhược điểm: Không khuếch đại dòng
-
Ứng dụng: Sử dụng trong tầng yêu cầu áp ra cao, trong mạch công suất

 Kết luận:
-
Như vậy, đối với các cách mắc BJT, cách mắc EC đem lại khả năng khuếch đại cả áp
và dòng nhưng hệ số khuếch đại chỉ ở mức trung bình. Cách mắc CC mang lại hệ
số khuếch đại dòng lớn nhưng lại không khuếch đại áp. Cách mắc BC thì ngược lại
với cách mắc CC.
2.4. Kết luận chương:
-
Trong chương vừa rồi, chúng ta đã tìm hiểu được về các cách phân cực và các
cách mắc thông dụng của BJT cùng với ưu nhược điểm và ứng dụng của chúng
trong thực tế. Nhưng để cải thiện độ ổn định của mạch thì như thế là chưa đủ. Vì
vậy, chương sau sẽ làm rõ một trong những thành phần giúp cải thiện độ ổn định
cũng như nâng cao hệ số khuếch đại của mạch, đó chính là Hồi Tiếp

You might also like