Biên Soạn Bộ Đề Cuối Học Kì 1 Môn Toán 10 Cánh Diều - Năm 2024 (Bản Hs + Gv) (35 Câu Trắc Nghiệm) (Đề Thi Được Cập Nhật Liên Tục Bởi Đội Ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn)

You might also like

You are on page 1of 86

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ

MÔN TOÁN

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN


TOÁN 10 CÁNH DIỀU - NĂM 2024 (BẢN HS
+ GV) (35 CÂU TRẮC NGHIỆM) (Đề thi được
cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy
Nhơn)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 1

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Cho tập hợp A   x   x  4 . A là tập hợp nào sau đây?

F
A.  0;4 . B.  0;4 . C. 1;2;3;4 . D. 0;1;2;3;4 .

OF
Câu 2: Miền nghiệm của bất phương trình 5  x  2   9  2 x  2 y  7 là phần mặt phẳng không chứa
điểm nào?
A.  2;1 . B.  2;3 . C.  2; 1 . D.  0;0  .

Câu 3:
A. " x   : 3 x  2  0" .
C. " x   : 3 x  2  0" .
ƠN
Phủ định của mệnh đề "x   : 3 x  2  0" là mệnh đề nào sau đây?
B. " x   : 3 x  2  0" .
D. " x   : 3 x  2  0" .
NH
 2x  y  4
Câu 4: Cặp số ( x; y ) nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình:  ?
x  y  1  0
A. (5;6) . B. (6;8) . C. (1;4) . D. (3;1) .

Câu 5: Cho hàm số f  x   4  3 x . Khẳng định nào sau đây đúng ?


Y

 4
A. Hàm số đồng biến trên  . B. Hàm số đồng biến trên  ;  .
 3
QU

C. Hàm số nghịch biến trên  . D. Hàm số đồng biến trên  .


4x  1
Câu 6: Tập xác định của hàm số y  là
x 1
1 
A.  . B.  \ 1 . C.  \ 1 . D.  \  ;1 .
M

4 
Câu 7: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?

Y
DẠ

1 1 2
A. y   x 2  5 x  2 . B. y   x 2  x . C. y  x 2  3 x  1 . D. y  x  x 3.
2 4

Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 2  x  3 là


21 25
A.  3 . B. 2 . C. . D. .
8 8

AL
Câu 9: Hàm số nào trong bốn phương án liệt kê ở A, B, C, D có đồ thị như hình bên:

I
F IC
OF
A. y   x  2 . B. y  2 x  1 . C. y  x  1 . D. y   x  1 .

Câu 10: Tìm điều kiện của m để biểu thức f  x    m  1 x 2  2mx  1 là một tam thức bậc hai.
A. m  1 . B. m  0 . ƠN
Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình x 2  3 x  4  0 là
C. m  0 . D. m  1 .

A. S   4;1 . B. S   4;1 .
NH

C. S   ; 4  1;   . D. S   ; 4   1;   .

Câu 12: Cho tam thức bậc hai f  x    x 2  4 x  5 . Tìm tất cả giá trị của x để f  x   0 .
A. x   ;  1  5;    . B. x   1;5 .
Y

C. x   5;1 . D. x   ;  1   5;    .
QU

Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2  x  6  0 là:


 3 3 
A.  ;     2;   . B.  ; 2   ;   .
 2 2 
 3 3 
C.  2;  . D.  ; 2    ;   .
M

 2 2 
  150 . Diện tích của tam giác là:
Câu 14: Cho tam giác ABC có a  4cm; c  5cm, B

A. 5 3 . B. 5 . C. 10 . D. 10 3 .
Câu 15: Cho tam giác ABC chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
AB BC AC
A.    2R B. AB 2  AC 2  BC 2  2. AB.BC.cos A .
Y

sin C sin A sin B


AC
C. AB 2  AC 2  BC 2  AB.BC.cos A . D.  R.
DẠ

sin B
 
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng AB  AD bằng
   
A. CA . B. BD . C. AC . D. DB .
Câu 17: Cho ABC có a  4, c  5, b  7 . Tính diện tích tam giác ABC .
A. S  10 . B. S  6 . C. S  4 6 . D. S  5 3 .

Câu 18: Cho 3 điểm phân biệt M , N , P . Hỏi có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ 0 , có điểm đầu và điểm

AL
cuối được lấy từ 3 điểm đã cho.
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 19: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho 2 MA  5MB . Khi đó ta có:

I
 2   5   5   2 
A. MA   AB . B. MA   AB . C. MA   AB . D. MA  AB .

IC
7 2 7 7
5x  1
Câu 20: Tập xác định của hàm số y  x  2  là:
x4

F
A. D   \ 4 . B. D   \ 2 . C. D   ;2 . D. D   2;   \ 4 .

OF
 
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy , cho A 1; 2  , B  2; 3 . Tính tích vô hướng AB.OB .
       
A. AB.OB  5 . B. AB.OB  5 . C. AB.OB  1 . D. AB.OB  0 .
Câu 22: Cho tập hợp A   x   : 2  x  6 và tập hợp B  1  x  6 . Tập hợp A  B bằng:
A.  2;6 .
ƠN
B.  1;2  . C.  2;6  . D.  1;6 .

Câu 23: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?
NH
Y
QU
M

y  0 y  0 x  0 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 x  2 y  6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6 3 x  2 y  6

 x  1, x  1
2
Câu 24: Cho hàm số sau: f  x    . Khẳng định nào sau đây sai?
 x  1, x  1
A. f  0   f  2   2 . B. f  0   f  2   0 .
Y

C. f  0   f  2   4 . D. 2 f  0   f  2   1 .
DẠ

Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình: 2  x  2  x  1  x  13.


 9  9  1   3 
A.  1;  . B.  2;  . C.   ;9  . D.   ;3 .
 2  4  2   2 

Câu 26: Số giá trị nguyên của tham số m để biểu thức f  x   x 2  2mx  m  2 không âm trên  là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 27: Cho hàm số y  f  x   mx 2  2  m  6  x  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

AL
hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng   ;2  ?
A. 3 . B. vô số. C. 1 . D. 2 .

Câu 28: Biết hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c có đồ thị là một đường Parabol đi qua điểm A  1;0  và

I
có đỉnh I 1;2  . Tính a  b  c .

IC
3 1
A. 3 . B. . C. 2 . D. .
2 2

F
Câu 29: Tìm tập xác định của hàm số y  2 x 2  5 x  2 .

OF
1   1
A.  ;2  . B.  ;    2;   .
2   2
1   1
C.  ;2  . D.  ;    2;   .
2   2
Câu 30: Cho tam giác ABC , gọi M ƠN
là trung
AB  6 cm, AC  8 cm, BC  9 cm . Tính độ dài AM .
điểm của cạnh BC . Biết

119 120
A. 10. B. . C. 12 . D. .
NH
2 2
 
Câu 31: Cho tam giác ABC đều cạnh a có G là trọng tâm. Tính GA  GB theo a

a a 3 2a 3
A. . B. a . C. . D. .
3 3 3
Y

1
Câu 32: Một chiếc cổng hình parabol dạng y   x 2 có chiều rộng d  8 m . Hãy tính chiều cao h của
QU

4
cổng.
A. h  5 m . B. h  4 m . C. h  3 m . D. h  2 m

Câu 33: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của cạnh BC , N là điểm trên cạnh AB sao cho
AN  3 NB . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
M

 1  1   1  1 


A. MN  AB  AC . B. MN  AB  AC .
4 2 2 4

 1  1   1  1 


C. MN  AB  AC . D. MN  AB  AC .
2 4 4 2
Câu 34: Cho tứ giác lồi ABCD có I , J lần lượt là trung điểm hai cạnh AD , BC và G là trung điểm
   
IJ . Khi đó GA  GB  GC  GD bằng
Y

   


A. 0 . B. 2 IJ . C. JG . D. IG .
DẠ

Câu 35: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của cạnh BC , N là điểm trên cạnh AB sao cho
   
AN  3 NB . Tập hợp điểm K sao cho 3KB  KA  2 AB  AC .là
A. Đường tròn tâm N , bán kính AN . B. Đường tròn tâm N , bán kính BN
C. Đường tròn tâm N , bán kính AM . D. Đường trung trực của BC .
AL
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

I
Câu 1: (0,5 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để parabol  P  : y  mx 2  2mx  m 2  2m  m  0 

IC
có đỉnh nằm trên đường thẳng y  x  7 ?
Câu 2: (1,0 điểm) Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai

F
cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng parabol là 4m còn kích thước cửa ở giữa
là 3m  4m . Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm A và B .

OF
ƠN
NH

Câu 3: (1,0 điểm) Từ một đỉnh tháp chiều cao CD , người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất
dưới các góc nhìn là 72012' và 340 26' . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính chiều cao của tháp
biết khoảng cách AB  91m ?
Y

Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho
 1   
BH  HC . Điểm M di động nằm trên BC sao cho BM  xBC . Tìm x sao cho độ dài của
QU

3
 
vectơ MA  GC đạt giá trị nhỏ nhất.
----------------------------HẾT----------------------------
M

Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 1

I
Số báo danh: .........................................................................

IC
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.A 4.B 5.C 6.C 7.B 8.D 9.D 10.A

F
11.B 12.C 13.D 14.B 15.A 16.C 17.C 18.D 19.C 20.D

OF
21.A 22.C 23.A 24.C 25.A 26.D 27.A 28.C 29.D 30.B
31.B 32.B 33.D 34.A 35.C

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


ƠN
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Cho tập hợp A   x   x  4 . A là tập hợp nào sau đây?


NH
A.  0;4 . B.  0;4 . C. 1;2;3;4 . D. 0;1;2;3;4 .
Lời giải
Vì x  4 và x   nên x  0;1;2;3;4 .
Câu 2: Miền nghiệm của bất phương trình 5  x  2   9  2 x  2 y  7 là phần mặt phẳng không chứa
Y

điểm nào?
QU

A.  2;1 . B.  2;3 . C.  2; 1 . D.  0;0  .


Lời giải
Ta có: 5  x  2   9  2 x  2 y  7  5 x  10  9  2 x  2 y  7  0

 3x  2 y  6  0
M

Thay x  2; y  3 vào bất phương trình trên ta được 3.2  2.3  6  0  6  0 (vô lí)
Vậy miền nghiệm của bất phương trình đã cho không chứa điểm  2;3 .

Câu 3: Phủ định của mệnh đề "x   : 3 x  2  0" là mệnh đề nào sau đây?
A. " x   : 3 x  2  0" . B. " x   : 3 x  2  0" .
C. " x   : 3 x  2  0" . D. " x   : 3 x  2  0" .
Y

Lời giải
Phủ định của mệnh đề "x   : 3 x  2  0" là " x   : 3 x  2  0"
DẠ

 2x  y  4
Câu 4: Cặp số ( x; y ) nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình:  ?
x  y  1  0
A. (5;6) . B. (6;8) . C. (1;4) . D. (3;1) .
Lời giải
2.6  8  4 4  4
Thay x  6; y  8 vào hệ bất phương trình ta được:   (đúng)
6  8  1  0 1  0

AL
Vậy (6 ; 8) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Câu 5: Cho hàm số f  x   4  3 x . Khẳng định nào sau đây đúng ?
 4
A. Hàm số đồng biến trên  .

I
B. Hàm số đồng biến trên  ;  .
 3

IC
C. Hàm số nghịch biến trên  . D. Hàm số đồng biến trên  .
Lời giải
Ta thấy hàm số f  x   4  3 x là hàm số bậc nhất có hệ số a  3  0 nên hàm số nghịch biến

F
trên  .

OF
4x  1
Câu 6: Tập xác định của hàm số y  là
x 1
1 
A.  . B.  \ 1 . C.  \ 1 . D.  \  ;1 .
4 

Hàm số xác định khi x  1  0  x  1 .ƠN


Suy ra tập xác định của hàm số: D   \ 1 .
Lời giải

Câu 7: Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?
NH
Y
QU

1 1 2
A. y   x 2  5 x  2 . B. y   x 2  x . C. y  x 2  3 x  1 . D. y  x  x 3.
2 4
Lời giải
Nhận xét:
Bảng biến thiên có bề lõm hướng xuống. Loại đáp án C và D.
M

 1
Đỉnh của parabol có tọa độ là 1;  . Xét các đáp án còn lại, đáp án B thỏa mãn.
 2

Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 2  x  3 là


21 25
A.  3 . B. 2 . C. . D. .
8 8
Lời giải
Y

1 25 25
Ta có: y  2 x 2  x  3  2( x  ) 2   , x   .
4 8 8
DẠ

25 1 25
y khi x  nên giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2 x 2  x  3 là .
8 4 8
Câu 9: Hàm số nào trong bốn phương án liệt kê ở A, B, C, D có đồ thị như hình bên:
I AL
IC
A. y   x  2 . B. y  2 x  1 . C. y  x  1 . D. y   x  1 .

F
Lời giải

OF
Gọi d : y  ax  b
Đồ thị hàm số cắt các trục tọa độ lần lượt tại A  0;1 và B 1;0 
 A  0;1  d b  1 b  1
Khi đó:     d : y  x  1.
 B 1;0   d a  b  0 a  1

B. m  0 .
ƠN
Câu 10: Tìm điều kiện của m để biểu thức f  x    m  1 x 2  2mx  1 là một tam thức bậc hai.
A. m  1 . C. m  0 . D. m  1 .
Lời giải
NH

Biểu thức f  x    m  1 x 2  2mx  1 là một tam thức bậc hai  m  1  0  m  1 .


Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình x 2  3 x  4  0 là
A. S   4;1 . B. S   4;1 .
C. S   ; 4  1;   . D. S   ; 4   1;   .
Y

Lời giải
QU

Ta có x 2  3 x  4  0  4  x  1 . Vậy bất phương trình có tập nghiệm S   4;1 .


Câu 12: Cho tam thức bậc hai f  x    x 2  4 x  5 . Tìm tất cả giá trị của x để f  x   0 .
A. x   ;  1  5;    . B. x   1;5 .
M

C. x   5;1 . D. x   ;  1   5;    .
Lời giải

Ta có f  x   0   x 2  4 x  5  0  x  1 , x  5 .
Mà hệ số a  1  0 nên: f  x   0  x   5;1 .
Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2  x  6  0 là:
 3 3 
Y

A.  ;     2;   . B.  ; 2   ;   .


 2 2 
DẠ

 3 3 
C.  2;  . D.  ; 2    ;   .
 2 2 
Lời giải
 3
2 2  x
Ta có: 2 x  x  6  0 . Cho 2 x  x  6  0  2 .

 x  2

AL
Bảng xét dấu:

I
IC
3 
Vậy tập nghiệm bất phương trình là S   ; 2    ;   .
2 

F
Câu 14: Cho tam giác ABC có a  4cm; c  5cm, B   150 . Diện tích của tam giác là:

OF
A. 5 3 . B. 5 . C. 10 . D. 10 3 .
Lời giải
1   1 .4.5.sin150  5cm 2
Ta có SABC  a.c.sin B
2 2

A.
AB

BC

sin C sin A sin B
AC
 2R
ƠN
Câu 15: Cho tam giác ABC chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

B. AB 2  AC 2  BC 2  2. AB.BC.cos A .

AC
C. AB 2  AC 2  BC 2  AB.BC.cos A . D.  R.
NH
sin B
Lời giải
AB BC AC
Xét tam giác ABC ta có định lí Sin:    2R .
sin C sin A sin B
 
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng AB  AD bằng
Y

   


A. CA . B. BD . C. AC . D. DB .
QU

Lời giải
  
Theo qui tắc hình bình hành, ta có: AB  AD  AC .
Câu 17: Cho ABC có a  4, c  5, b  7 . Tính diện tích tam giác ABC .
A. S  10 . B. S  6 . C. S  4 6 . D. S  5 3 .
M

Lời giải
Diện tích tam giác ABC là S  8. 8  4  8  5  8  7   4 6 .


Câu 18: Cho 3 điểm phân biệt M , N , P . Hỏi có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ 0 , có điểm đầu và điểm
cuối được lấy từ 3 điểm đã cho.
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Y

     


Các véc tơ cần tìm là: MN , MP, NM , NP, PM , PN . Như vậy có 6 véc tơ thỏa mãn.
DẠ

Câu 19: Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho 2 MA  5MB . Khi đó ta có:
 2   5   5   2 
A. MA   AB . B. MA   AB . C. MA   AB . D. MA  AB .
7 2 7 7
Lời giải
5 5
Ta có: 2 MA  5MB  MA  MB  MA  AB .
2 7

AL
   5 
Theo hình vẽ ta có MA, AB ngược hướng, do đó MA   AB .
7

I
5x  1
Câu 20: Tập xác định của hàm số y  x  2 

IC
là:
x4
A. D   \ 4 . B. D   \ 2 . C. D   ;2 . D. D   2;   \ 4 .

F
Lời giải
x  2  0 x  2
 D   2;   \ 4

OF
Tập xác định:  
x  4  0 x  4
 
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy , cho A 1; 2  , B  2; 3 . Tính tích vô hướng AB.OB .
       
A. AB.OB  5 . B. AB.OB  5 . C. AB.OB  1 . D. AB.OB  0 .
Lời giải
 
ƠN  
Ta có: AB  1; 1 , OB   2; 3 . Khi đó: AB.OB  1.2   1 . 3  5
Câu 22: Cho tập hợp A   x   : 2  x  6 và tập hợp B  1  x  6 . Tập hợp A  B bằng:
A.  2;6 . B.  1;2  . C.  2;6  . D.  1;6 .
NH
Lời giải
Ta có A  B   2;6 
Câu 23: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?
Y
QU
M

y  0 y  0 x  0 x  0
A.  . B.  C.  . . D.  .
3 x  2 y  6 3 x  2 y  6
3 x  2 y  6 3 x  2 y  6
Lời giải
Y

Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị gồm hai đường thẳng  d1  : y  0 và đường thẳng
DẠ

 d 2  : 3x  2 y  6.
Miền nghiệm gồm phần y nhận giá trị dương.
Lại có  0 ; 0  thỏa mãn bất phương trình 3 x  2 y  6.
 x 2  1, x  1
Câu 24: Cho hàm số sau: f  x    . Khẳng định nào sau đây sai?
 x  1, x  1

AL
A. f  0   f  2   2 . B. f  0   f  2   0 .
C. f  0   f  2   4 . D. 2 f  0   f  2   1 .
Lời giải

I
Tập xác định D   .

IC
Ta có: f  0   1; f  2   1 ; f  0   f  2   2 ; f  0   f  2   0 ; 2 f  0   f  2   1 .
Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình: 2  x  2  x  1  x  13.

F
 9  9  1   3 
A.  1;  . B.  2;  . C.   ;9  . D.   ;3 .
 2  4  2   2 

OF
Lời giải
9
Ta có: 2  x  2  x  1  x  13  2 x 2  7 x  9  0  1  x  .
2
Câu 26: Số giá trị nguyên của tham số m để biểu thức f  x   x 2  2mx  m  2 không âm trên  là
A. 1 . B. 2 .
ƠN Lời giải
Ta có: f  x   x  2mx  m  2 không âm trên 
2
C. 3 . D. 4 .
NH
   m 2  m  2  0 (do a  1  0 )  1  m  2 .
Câu 27: Cho hàm số y  f  x   mx 2  2  m  6  x  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng   ;2  ?
A. 3 . B. vô số. C. 1 . D. 2 .
Y

Lời giải
Khi m  0 , f ( x)  12 x  2 , hàm số này nghịch biến trên  nên nghịch biến trên khoảng
QU

  ;2 
 6m
Khi m  0 không thỏa mãn vì khi đó hàm số đồng biến trên  ; .
 m 
(m  6)
Khi m  0 , yêu cầu trở thành 2    2m  m  6  m  2 . Ta được 0  m  2
M

m
Vậy 0  m  2 nên có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 28: Biết hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c có đồ thị là một đường Parabol đi qua điểm A  1;0  và
có đỉnh I 1;2  . Tính a  b  c .
3 1
A. 3 . B. . C. 2 . D. .
2 2
Y

Lời giải

DẠ

 a  b  c  0 b  1
 b  a  b  c  0 
   1
Theo giả thiết ta có hệ:   1 . với a  0   b  2a  a  
 2a a  b  c  2  2
a  b  c  2   3
c  2
1 3
Vậy hàm bậc hai cần tìm là y   x 2  x 
2 2

AL
Câu 29: Tìm tập xác định của hàm số y  2 x 2  5 x  2 .
1   1
A.  ;2  . B.  ;    2;   .
2   2

I
IC
1   1
C.  ;2  . D.  ;    2;   .
2   2
Lời giải

F
x  2
Hàm số y  2 x  5 x  2 xác định  2 x  5 x  2  0  

OF
2 2
.
x  1
 2
 1
Vậy tập xác định của hàm số là D   ;    2;   .
 2
Câu 30: Cho tam giác ABC , gọi M
ƠN là trung
AB  6 cm, AC  8 cm, BC  9 cm . Tính độ dài AM .

A. 10. B.
119
. C. 12 .
điểm của

D.
cạnh

120
.
BC . Biết

2 2
NH
Lời giải

Ta có: AM  2  
2 AB 2  AC 2  BC 2
119

 AM 
119
.
4 4 2
 
Câu 31: Cho tam giác ABC đều cạnh a có G là trọng tâm. Tính GA  GB theo a
Y

a a 3 2a 3
A. . B. a . C. . D. .
QU

3 3 3
Lời giải
  
Ta có: GA  GB  BA  AB  a
1
Câu 32: Một chiếc cổng hình parabol dạng y   x 2 có chiều rộng d  8 m . Hãy tính chiều cao h của
4
M

cổng.

Y
DẠ

A. h  5 m . B. h  4 m . C. h  3 m . D. h  2 m
Lời giải
Từ đồ thị suy ra các điểm A  4; m  , B  4; m  thuộc parabol
1
Suy ra m    42  m  4 . Do đó, chiều cao của cổng bằng h | m | 4 .
4
Câu 33: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của cạnh BC , N là điểm trên cạnh AB sao cho
AN  3 NB . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
 1  1   1  1 

AL
A. MN  AB  AC . B. MN  AB  AC .
4 2 2 4
 1  1   1  1 
C. MN  AB  AC . D. MN  AB  AC .
2 4 4 2

I
Lời giải

F IC
OF
 3   1  
Ta có: AN  AB . Do M là trung điểm của cạnh BC nên AM  AB  AC .
4 2
 
4 2
 ƠN
   3  1   1  1 
Do đó: MN  AN  AM  AB  AB  AC  AB  AC . 
4 2
Câu 34: Cho tứ giác lồi ABCD có I , J lần lượt là trung điểm hai cạnh AD , BC và G là trung điểm
   
IJ . Khi đó GA  GB  GC  GD bằng
NH
   
A. 0 . B. 2 IJ . C. JG . D. IG .
Lời giải
Y
QU
M

   


GA  GD  GP  2GI
Dựng hình bình hành AGDP và CGBQ . Ta có:      .
GB  GC  GQ  2GJ
       
 
Suy ra GA  GB  GC  GD  2 GI  GJ  2.0  0 .
Câu 35: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của cạnh BC , N là điểm trên cạnh AB sao cho
Y

   


AN  3 NB . Tập hợp điểm K sao cho 3KB  KA  2 AB  AC .là
DẠ

A. Đường tròn tâm N , bán kính AN . B. Đường tròn tâm N , bán kính BN
C. Đường tròn tâm N , bán kính AM . D. Đường trung trực của BC .
Lời giải
I AL
IC
  
Vì M là trung điểm của cạnh BC nên AB  AC  2 AM .
     

F
Vì N nằm trên cạnh AB và AN  3 NB nên NA  3 NB  0  3KB  KA  4 KN .
     
Do đó: 3KB  KA  2 AB  AC  4 KN  2 2 AM  KN  AM .

OF
Vậy tập hợp các điểm K là đường tròn tâm N , bán kính AM .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để parabol  P  : y  mx 2  2mx  m 2  2m  m  0 

ƠN
có đỉnh nằm trên đường thẳng y  x  7 ?
Lời giải
 
 b

Khi m  0 thì  P  : y  mx 2  2mx  m 2  2m có đỉnh là I   ;    I 1; m 2  m
 2a 4a 

NH
Vì đỉnh nằm trên đường thẳng y  x  7 nên:
m  2
m 2  m  1  7  m 2  m  6  0   TM 
 m  3
Vậy với m  2 hoặc m  3 thì parabol sẽ có đỉnh nằm trên đường thằng y  x  7 .
Y

Câu 2: (1,0 điểm) Một chiếc cổng hình parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai
cánh cửa phụ hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao cổng parabol là 4m còn kích thước cửa ở giữa
QU

là 3m  4m . Hãy tính khoảng cách giữa hai điểm A và B .


M

Y

Lời giải
DẠ
I AL
F IC
Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiếc cổng là 1 phần của parabol  P  : y  ax 2  bx  c với

OF
a  0.
b
Do parabol  P  đối xứng qua trục tung nên có trục đối xứng x  0   0b0.
2a
Chiều cao của cổng parabol là 4 m nên G  0;4   c  4   P  : y  ax 2  4

1
Vậy  P  : y   x 2  4 .
ƠN 1
Mặt khác kích thước cửa ở giữa là 3 mx4 m nên E  2;3 , F  2;3  3  4a  4  a   .
4

4
NH
1 x  4
Ta có  x 2  4  0   nên A(4;0), B(4;0) hay AB  8 .
4  x  4
Câu 3: (1,0 điểm) Từ một đỉnh tháp chiều cao CD , người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất
dưới các góc nhìn là 72012' và 340 26' . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính chiều cao của tháp
biết khoảng cách AB  91m ?
Y

Lời giải
QU

C
M

71o12' 34o26'

D B
A 91m

  71o12'  CAB
DAC   180o  71o12'  108o 48'  

ACB  180o  34o 26' 108o 48'  36o 46' 
AC AB
o
AB.sin B 91.sin 34 26'
 85,97
 
Y

Áp dụng định lí sin:   AC  


sin B sin C sin C sin 36o 46'  
DẠ

Ta có: Trong tam giác vuông CDA :

sin A 
CD
AC

 CD  AC.sin A  85,97.sin 71o12'  81,38m 
Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho
 1   
BH  HC . Điểm M di động nằm trên BC sao cho BM  xBC . Tìm x sao cho độ dài của
3
 

AL
vectơ MA  GC đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải.

I
F IC
OF
ƠN    
Dựng hình bình hành AGCE . Ta có MA  GC  MA  AE  ME .
  
Kẻ EF  BC  F  BC  . Khi đó MA  GC  ME  ME  EF .
 
Do đó MA  GC nhỏ nhất khi M  F .
NH

Gọi P là trung điểm AC , Q là hình chiếu vuông góc của P lên BC Q  BC .


3
Khi đó P là trung điểm GE nên BP  BE .
4
BQ BP 3  4 
Ta có BPQ và BEF đồng dạng nên   hay BF  BQ .
Y

BF BE 4 3
 1 
QU

Mặt khác, BH  HC .
3
 1 
PQ là đường trung bình AHC nên Q là trung điểm HC hay HQ  HC .
2
   1  1  5  5 3  5 
Suy ra BQ  BH  HQ  HC  HC  HC  . BC  BC .
3 2 6 6 4 8
M

 4  5 


Do đó BF  BQ  BC .
3 6

5
Vậy x  .
6
Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN

L
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

A
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 02

CI
Số báo danh: .........................................................................

Đã chỉnh sửa lại các câu: 20,32,33,34,35

FI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

OF
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?
A. Trời hôm nay đẹp quá! B. New York có phải là thủ đô của Anh?
C. Con đang làm gì đó? D. Số 3 là số số nguyên tố
C A = [ −3;11) C B = ( −8;1] C ( A ∩ B)
Câu 2: Biết rằng ℝ và ℝ . Khi đó ℝ bằng

ƠN
A. ( −8;11) . B. [ = 3;1] .
C. ( −∞; −8] ∪ [11; +∞ ) . D. ( −∞; −3) ∪ (1; +∞ ) .

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?
NH
2 x2 + 6 x − 1
A. y = 2 x ( 3 − x ) . (
B. y = x 2 x 2 − 3 .) C. y = 2 x − 3 . D. y =
x2 + x + 1
.

Câu 4: Trục đối xứng của parabol ( P ) : y = 3 x 2 + 9 x + 2023 là


3 3
A. x = B. x = 3 . C. x = −3 . D. x = − .
Y

.
2 2
QU

3 x − y > 1
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ  ?
x + 2 y ≤ 2
A. P ( −1;0 ) . B. N (1;1) . C. M (1; −1) . D. Q ( 0;1) .

x −1
Câu 6: Cho hàm số: y = . Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
M

2
2 x − 3x + 1
 1 −1 
A. M 1 ( 2; 3) . B. M 2 ( 0; − 1) . C. M 3  ; . D. M 4 (1; 0 ) .

2 2 
Câu 7: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x 2 + y > 6 B. x 2 − 2 y < 1
C. x + y 2 ≥ 2 D. x + 4 y ≤ 6
Y

Câu 8: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
DẠ

x + y > 0  x + y = −2 2 x + 3 y > 10 y > 0


A.  . B.  . C.  . D.  .
x > 1 x − y = 5 x − 4 y < 1 x − 4 ≤ 1
x −1
Câu 9: Tập xác định của hàm số y = 2

x − x+3
A. ∅ . B. ℝ . C. ℝ \ {1} D. ℝ \ {2} .

Câu 10: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c, a ≠ 0 có bảng xét dấu như sau:

A L
CI
Khẳng định nào sau đây là đúng:
 1

FI
A. f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ . B. f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ \ −  .
 2
C. f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ \ {0} . D. f ( x ) < 0 với mọi x ∈ ℝ .

OF
Câu 11: Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức f ( x ) = x 2 + 4 x + 3 .
A.

B.
ƠN
NH
C.
Y

D.
QU

Câu 12: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = x 2 + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
M

A. f ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( −∞; +∞ ) . B. f ( x ) = 0 ⇔ x = −1 .
C. f ( x ) < 0 ⇔ x ∈ ( −∞;1) . D. f ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( 0;1) .

Câu 13: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = − x 2 − 4 x + 5 . Tìm tất cả giá trị của x để f ( x ) ≥ 0 .
A. x ∈ ( −∞; − 1] ∪ [5; + ∞ ) . B. x ∈ [ −1;5] .
C. x ∈ [ −5;1] . D. x ∈ ( −5;1) .
Y

Câu 14: Nghiệm của phương trình 2 x − 1 = 3 − x là


DẠ

3 2 4 3
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
4 3 3 2

Câu 15: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x 2 − 4 > 0 .
A. S = ( −∞; −2 ) ∪ ( 2; +∞ ) . B. S = ( −2;2 ) .
C. S = ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ ) . D. S = ( −∞;0 ) ∪ ( 4; +∞ ) .

Câu 16: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

L
A. sin 30° = − sin150° . B. tan 30° = − tan150° .
C. cot 30° = − cot150° . D. cos30° = −cos150° .

A
Câu 17: Cho tam giác ABC có AB = c , AC = b , CB = a . Chọn mệnh đề sai ?

CI
A. a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos A . B. b 2 = a 2 + c 2 − 2ac.cos B .
C. c 2 = a 2 + b 2 − 2ab.cos B . D. c 2 = b 2 + a 2 − 2ba.cos C .


FI
Câu 18: Cho tam giác ABC . Số các véc tơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác
ABC là:
A. 3. B. 6 . C. 2. B. 1.

OF
Lời giải

 ƠN
    
NH
Có 6 véc tơ khác 0 là: AB, BA, AC , CA, BC , CB .

Câu 19: Cho tam giác ABC , khẳng định nào sau đây là đúng?
           
A. AB + AC = BC . B. BC + AB = AC . C. AB − AC = BC . D. AB + AC = CB .
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
           
Y

A. AB + AD = AO . B. AB + AD = OA . C. AB + AD = 2 AO . D. AB + AD = 2OA .
 
QU


Câu 21: Cho tam giác ABC có ABC = 30°. AB = 5, BC = 8 . Tính BA.BC .
A. 20. B. 20 3. C. 20 2. D. 40 3.

Câu 22: Miền nghiệm của bất phương trình 2 x − 2 y + 2 − 2 ≤ 0 chứa điểm nào sau đây?
A. A (1 ; 1) . B. B (1 ; 0 ) . C. C ( )
2; 2 . D. D ( )
2;− 2 .
M

Câu 23: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào

trong bốn hệ A, B, C, D?
Y
DẠ
y > 0 y > 0 x > 0 x > 0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 x + 2 y < 6 3 x + 2 y < −6 3 x + 2 y < 6 3 x + 2 y > −6

L
2 x + 2 − 3
 khi x ≥ 2
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) = 

A
x −1 . Khi đó, f ( 2 ) + f ( −2 ) bằng:
 x2 + 1 khi x < 2

CI
8 5
A. . B. 4. C. 6. D. .
3 3

FI
Câu 25: Giao điểm của parabol ( P ) : y = x 2 − 3x + 2 với đường thẳng y = x − 1 là:
A. (1;0 ) ; ( 3; 2 ) . B. ( 0; −1) ; ( −2; −3) .

OF
C. ( −1;2 ) ; ( 2;1) . D. ( 2;1) ; ( 0; −1) .

Câu 26: Cho tam thức bậc hai f ( x) = ( m − 1) x 2 + 2( m − 1) x + 1 .Tìm điều kiện của tham số m để
f ( x ) > 0 ∀x ∈ ℝ .

ƠN
m > 2 m > 2
A. 1 < m < 2 . B.  . C. 1 ≤ m < 2 . D.  .
m < 1 m ≤ 1

Câu 27: Số nghiệm của phương trình 3 x 2 − 9 x + 7 = x − 2 là


A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
NH
Câu 28: Tam giác ABC có A = 120° thì đẳng thức nào sau đây đúng?
A. a 2 = b 2 + c 2 − 3bc . B. a 2 = b 2 + c 2 + bc .
C. a 2 = b 2 + c 2 + 3bc . D. a 2 = b 2 + c 2 − bc .
Y

 = 60°, C
Câu 29: Cho tam giác ABC có B  = 75° và AC = 10 . Khi đó, độ dài cạnh BC bằng
QU

10 6 5 6
A. . B. 5 6 . C. . D. 10 .
3 3
 = 60° . Diện tích tam giác ABC
Câu 30: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 9cm; BAC là
27 3 2 27 2 27 3 2 27 2
A. S = cm . B. S = cm . C. S = cm . D. S = cm .
M

2 2 4 4
 

Câu 31: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và A = 60°. Độ dài của vectơ BA + BC bằng

a
A. . B. 2a. C. a 2. D. a.
2
Câu 32: Cho hai điểm phân biệt A và B . Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng
AB là
     
Y

A. IA = IB . B. AI = BI . C. IA = IB . D. IA = − IB .
 
DẠ

Câu 33: Cho ba điểm phân biệt A , B và C . Nếu AB = −3 AC thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
       
A. BC = 2 AC . B. BC = −4 AC . C. BC = 4 AC . D. BC = −2 AC .
Câu 34: Hai người đứng hai bên bờ kênh, cùng kéo một chiếc thuyền xuôi trên kênh. Người A kéo với
một lực bằng 60 N, người B kéo với một lực bằng 80 N, hai lực hợp nhau một góc bằng 90° .
Vậy hợp lực mà hai người đã tác động lên thuyền có độ lớn bằng bao nhiêu?
A L
CI
A. 100 N . B. 70 N . C. 20 N . D. 140 N .
  

FI
(
Câu 35: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Giá trị của biểu thức P = CA. CD + AC bằng )
A. −3a 2 . B. − a 2 . C. a 2 . D. 3a 2 .

OF
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Có một nhà máy nước nọ muốn tìm vị trí để xây dựng trạm cấp nước sao cho khoảng

ƠN
cách từ nhà máy đến 2 thị xã B, C là bằng nhau. Biết 2 thị xã trên lần lượt cách thành phố A lần
lượt 50 km và 100 km ( như hình vẽ)
NH
Y

Hỏi khoảng cách từ thành phố A đến nhà máy cấp nước là bao nhiêu?
QU

Câu 2: (1,0 điểm) Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết
rằng độ cao AB = 70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 300 , phương nhìn
BC tạo với phương nằm ngang góc 15030' . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với
giá trị nào sau đây?
M

Y

Câu 3: (1,0 điểm) Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9
DẠ

kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg chất A
và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg
chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua
nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10
tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II?
  
Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC , M là điểm thỏa mãn 3MA + 2 MB = 0 . Trên các cạnh AC , BC
lấy các điểm P, Q sao cho CPMQ là hình bình hành. Lấy điểm N trên AQ sao cho
  

L
aNA + bNQ = 0 (với a, b ∈ ℤ và a, b nguyên tố cùng nhau). Khi ba điểm B, N , P thẳng hàng
hãy tính a + b .

A
---------------------HẾT---------------------

CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN

L
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

A
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 02

CI
Số báo danh: .........................................................................

BẢNG ĐÁP ÁN

FI
1.D 2.A 3.A 4.D 5.C 6.B 7.D 8.B 9.B 10.B

11.A 12.A 13.C 14.C 15.A 16.A 17.C 18.B 19.B 20.C

OF
21.B 22.A 23.A 24.C 25.A 26.C 27.C 28.B 29.A 30.C

31.D 32.D 33.C 34.A 35.B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

ƠN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?
A. Trời hôm nay đẹp quá! B. New York có phải là thủ đô của Anh?
NH
C. Con đang làm gì đó? D. Số 3 là số số nguyên tố
Lời giải
D là một mệnh đề toán học.
C A = [ −3;11) C B = ( −8;1]
. Khi đó ℝ (
C A ∩ B)
Câu 2: Biết rằng ℝ và ℝ bằng
Y

A. ( −8;11) . B. [ = 3;1] .
QU

C. ( −∞; −8] ∪ [11; +∞ ) . D. ( −∞; −3) ∪ (1; +∞ ) .


Lời giải
Cách 1: + A = ( −∞; −3) ∪ [11; +∞ ) , B = ( −∞; −8] ∪ (1; +∞ ) .
A ∩ B = ( −∞; −8] ∪ [11; +∞ ) .
M

Cℝ ( A ∩ B ) = ( −8;11) .
Cách 2: Cℝ ( A ∩ B ) = Cℝ A ∪ Cℝ B = ( −8;11) .

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?
2 x2 + 6 x − 1
A. y = 2 x ( 3 − x ) . (
B. y = x 2 x 2 − 3 . ) C. y = 2 x − 3 . D. y =
x2 + x + 1
.

Lời giải
Y

Hàm số y = 2 x ( 3 − x ) = −2 x 2 + 6 x là hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c với a = −2 ≠ 0 , b = 6 ,


DẠ

c = 0.

Câu 4: Trục đối xứng của parabol ( P ) : y = 3 x 2 + 9 x + 2023 là


3 3
A. x = . B. x = 3 . C. x = −3 . D. x = − .
2 2
Lời giải
b 3
Trục đối xứng x = − =− .
2a 2

L
3 x − y > 1
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ  ?
x + 2 y ≤ 2

A
A. P ( −1;0 ) . B. N (1;1) . C. M (1; −1) . D. Q ( 0;1) .

CI
Lời giải
Ta thấy tọa độ điểm M thỏa mãn hệ bất phương trình nên thuộc miền nghiệm của hệ bất phương
trình

FI
x −1
Câu 6: Cho hàm số: y = 2
. Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị của
2 x − 3x + 1

OF
hàm số?
 1 −1 
A. M 1 ( 2; 3) . B. M 2 ( 0; − 1) . C. M 3  ; . D. M 4 (1; 0 ) .
2 2 
Lời giải

ƠN
Thay x = 0 vào hàm số ta thấy y = −1 . Vậy M 2 ( 0; − 1) thuộc đồ thị hàm số.

Câu 7: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x 2 + y > 6 B. x 2 − 2 y < 1
NH
C. x + y 2 ≥ 2 D. x + 4 y ≤ 6
Lời giải
Ta thấy x + 4 y ≤ 6 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Câu 8: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
x + y > 0  x + y = −2 2 x + 3 y > 10 y > 0
Y

A.  . B.  . C.  . D.  .
x > 1 x − y = 5 x − 4 y < 1 x − 4 ≤ 1
QU

Lời giải
Hệ ở đáp án B không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì hệ này chỉ gồm các phương trình.
x −1
Câu 9: Tập xác định của hàm số y = 2

x − x+3
M

A. ∅ . B. ℝ . C. ℝ \ {1} D. ℝ \ {2} .
Lời giải

Điều kiện : x 2 − x + 3 ≠ 0 ⇔ x ∈ ℝ .

Câu 10: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c, a ≠ 0 có bảng xét dấu như sau:
Y
DẠ

Khẳng định nào sau đây là đúng:


 1
A. f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ . B. f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ \ −  .
 2
C. f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ \ {0} . D. f ( x ) < 0 với mọi x ∈ ℝ .
Lời giải
 1
Từ bảng xét dấu ta thấy f ( x ) > 0 với mọi x ∈ ℝ \ −  . Do đó B là khẳng định đúng.
 2

L
Câu 11: Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức f ( x ) = x 2 + 4 x + 3 .

A
CI
A.

FI
B.

OF
C.

D.
ƠN
NH
Lời giải
2
Tam thức bậc hai f ( x ) = x + 4 x + 3 có hai nghiệm phân biệt x1 = −1 , x2 = 3 và hệ số a = 1 > 0
Ta có bảng xét dấu f ( x ) như sau:
Y
QU

Câu 12: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = x 2 + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( −∞; +∞ ) . B. f ( x ) = 0 ⇔ x = −1 .
M

C. f ( x ) < 0 ⇔ x ∈ ( −∞;1) . D. f ( x ) > 0 ⇔ x ∈ ( 0;1) .


Lời giải

Ta có f ( x ) = x 2 + 1 ≥ 1 > 0 , ∀x ∈ ℝ .

Câu 13: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = − x 2 − 4 x + 5 . Tìm tất cả giá trị của x để f ( x ) ≥ 0 .
A. x ∈ ( −∞; − 1] ∪ [5; + ∞ ) . B. x ∈ [ −1;5] .
Y

C. x ∈ [ −5;1] . D. x ∈ ( −5;1) .
DẠ

Lời giải

Ta có f ( x ) = 0 ⇔ − x 2 − 4 x + 5 = 0 ⇔ x = 1 , x = −5 .
Mà hệ số a = −1 < 0 nên: f ( x ) ≥ 0 ⇔ x ∈ [ −5;1] .
Câu 14: Nghiệm của phương trình 2 x − 1 = 3 − x là
3 2 4 3
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .

L
4 3 3 2
Lời giải

A
x ≤ 3
3 − x ≥ 0  4
2x − 1 = 3 − x ⇔  ⇔ 4 ⇔x=

CI
2 x − 1 = 3 − x  x = 3 3

Câu 15: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x 2 − 4 > 0 .

FI
A. S = ( −∞; −2 ) ∪ ( 2; +∞ ) . B. S = ( −2;2 ) .
C. S = ( −∞; −2] ∪ [ 2; +∞ ) . D. S = ( −∞;0 ) ∪ ( 4; +∞ ) .

OF
Lời giải
Bảng xét dấu:

ƠN
Tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −∞; −2 ) ∪ ( 2; +∞ ) .

Câu 16: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
A. sin 30° = − sin150° . B. tan 30° = − tan150° .
NH
C. cot 30° = − cot150° . D. cos30° = −cos150° .
Lời giải
Ta có sin 30° = sin (180° − 30° ) = sin150°

Câu 17: Cho tam giác ABC có AB = c , AC = b , CB = a . Chọn mệnh đề sai ?


Y

A. a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos A . B. b 2 = a 2 + c 2 − 2ac.cos B .
C. c 2 = a 2 + b 2 − 2ab.cos B . D. c 2 = b 2 + a 2 − 2ba.cos C .
QU

Lời giải

c 2 = a 2 + b 2 − 2ab.cos B là mệnh đề sai.



Câu 18: Cho tam giác ABC . Số các véc tơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam giác
M

ABC là:
A. 3. B. 6 . C. 2. B. 1.
Lời giải

Y
DẠ

     


Có 6 véc tơ khác 0 là: AB, BA, AC , CA, BC , CB .

Câu 19: Cho tam giác ABC , khẳng định nào sau đây là đúng?
           
A. AB + AC = BC . B. BC + AB = AC . C. AB − AC = BC . D. AB + AC = CB .
Lời giải
    
Ta có: BC + AB = AB + BC = AC .
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
           

L
A. AB + AD = AO . B. AB + AD = OA . C. AB + AD = 2 AO . D. AB + AD = 2OA .
Lời giải

A
   
Áp dụng quy tắc hình bình hành, ta có: AB + AD = AC = 2 AO

CI
 
 = 30 °.
Câu 21: Cho tam giác ABC có ABC AB = 5, BC = 8 . Tính BA.BC .

FI
A. 20. B. 20 3. C. 20 2. D. 40 3.
Lời giải
 
Ta có BA.BC = BA.BC.cos 
ABC = 5.8.cos30° = 20 3.

OF
 
Vậy BA.BC = 20 3.

Câu 22: Miền nghiệm của bất phương trình 2 x − 2 y + 2 − 2 ≤ 0 chứa điểm nào sau đây?

A. A (1 ; 1) . B. B (1 ; 0 ) . C. C ( )
2 ; 2 . D. D ( 2;− 2 .)

ƠN
Lời giải
Chọn A
NH
Y
QU

Trước hết, ta vẽ đường thẳng ( d ) : 2 x − 2 y + 2 − 2 = 0.


M

Ta thấy ( 0 ; 0 ) là nghiệm của bất phương trình đã cho.


Vậy miền nghiệm cần tìm là nửa mặt phẳng bờ ( d ) chứa điểm ( 0 ; 0 ) .

Câu 23: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?
Y
DẠ
A L
CI
FI
y > 0 y > 0 x > 0 x > 0
A.  . B.  . C.  . D.  .

OF
3 x + 2 y < 6 3 x + 2 y < −6 3 x + 2 y < 6 3x + 2 y > −6
Lời giải
Chọn A
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị gồm hai đường thẳng ( d1 ) : y = 0 và đường thẳng ( d 2 ) : 3 x + 2 y = 6.

ƠN
Miền nghiệm gồm phần y nhận giá trị dương.
Lại có ( 0 ; 0 ) thỏa mãn bất phương trình 3x + 2 y < 6.

2 x + 2 − 3
 khi x ≥ 2
NH
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) =  x −1 . Khi đó, f ( 2 ) + f ( −2 ) bằng:
 x2 + 1 khi x < 2

8 5
A. . B. 4. C. 6. D. .
3 3
Lời giải
Y

2 4 −3
f ( 2)  = 1 ; f ( −2 ) = 5  f ( 2 ) + f ( − 2 ) = 6 .
QU

2 −1

Câu 25: Giao điểm của parabol ( P ) : y = x 2 − 3 x + 2 với đường thẳng y = x − 1 là:

A. (1;0 ) ; ( 3;2 ) . B. ( 0; −1) ; ( −2; −3) .


C. ( −1;2 ) ; ( 2;1) . D. ( 2;1) ; ( 0; −1) .
M

Lời giải
x = 1

Cho x 2 − 3 x + 2 = x − 1 ⇔ x 2 − 4 x + 3 = x − 1 ⇔  .
x = 3

Câu 26: Cho tam thức bậc hai f ( x) = ( m − 1) x 2 + 2( m − 1) x + 1 .Tìm điều kiện của tham số m để
f ( x ) > 0 ∀x ∈ ℝ .
Y

m > 2 m > 2
A. 1 < m < 2 . B.  . C. 1 ≤ m < 2 . D.  .
DẠ

m < 1 m ≤ 1
Lời giải
Ta xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: m − 1 = 0 ⇔ m = 1 . Thay m = 1 vào bất phương trình f ( x ) > 0 ta được 1 > 0 rõ
ràng bất phương trình này luôn đúng với mọi x ∈ ℝ .
Do đó m = 1 thỏa yêu cầu bài toán
Trường hợp 2: m − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 . Lúc này f ( x ) là một tam thức bậc hai nên f ( x ) > 0 ∀x ∈ ℝ

L
a = 1 > 0
khi và chỉ khi  2 ⇔ m 2 − 3m + 2 < 0 ⇔ 1 < m < 2
∆ ' = ( m − 1) − ( m − 1) < 0

A
Kết luận: Từ hai trường hợp ta được 1 ≤ m < 2 thỏa yêu cầu bài toán.

CI
Câu 27: Số nghiệm của phương trình 3 x 2 − 9 x + 7 = x − 2 là
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

FI
Lời giải
 x ≥ 2  x ≥ 2
3x 2 − 9 x + 7 = x − 2 ⇔  2 ⇔ 2 ⇔ vô nghiệm

OF
2
3 x − 9 x + 7 = x − 4 x + 4 2 x − 5 x + 3 = 0
Câu 28: Tam giác ABC có A = 120° thì đẳng thức nào sau đây đúng?
A. a 2 = b 2 + c 2 − 3bc . B. a 2 = b 2 + c 2 + bc .
C. a 2 = b 2 + c 2 + 3bc . D. a 2 = b 2 + c 2 − bc .

ƠN
Lời giải
Áp dụng định lí hàm số cos tại đỉnh A ta có: a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos A .
 a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos120°  a 2 = b 2 + c 2 + bc .
NH
 = 60°, C
Câu 29: Cho tam giác ABC có B  = 75° và AC = 10 . Khi đó, độ dài cạnh BC bằng

10 6 5 6
A. . B. 5 6 . C. . D. 10 .
3 3
Lời giải
Y


Ta có A = 180° − 60° − 75° = 45° .
Áp dụng định lí Sin cho tam giác ABC , ta có:
QU

BC AC AC.sin A 10.sin 45° 10 6


= ⇔ BC = = = .
sin A sin B sin B sin 60° 3
 = 60° . Diện tích tam giác ABC
Câu 30: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 9cm; BAC là
M

27 3 2 27 2 27 3 2 27 2
A. S = cm . B. S = cm . C. S = cm . D. S = cm .
2 2 4 4
Lời giải

1  = 1 .6.9. 3 = 27 3 cm 2 .
S = . AC. AB.sin BAC
2 2 2 4
 

Câu 31: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và A = 60°. Độ dài của vectơ BA + BC bằng
Y

a
A. . B. 2 a. C. a 2. D. a.
2
DẠ

Lời giải
A L
CI
ABCD là hình thoi nên AB = AD = a  ∆ABD cân tại A.
Mà 

FI
A = 60° nên ∆ABD đều cạnh a. Suy ra AB = AD = BD = a.
  
Ta có BA + BC = BD = a.

OF
Câu 32: Cho hai điểm phân biệt A và B . Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng
AB là
     
A. IA = IB . B. AI = BI . C. IA = IB . D. IA = − IB .
Lời giải
Chọn D

ƠN
 
Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là IA = − IB .
 
Câu 33: Cho ba điểm phân biệt A , B và C . Nếu AB = −3 AC thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
       
A. BC = 2 AC . B. BC = −4 AC . C. BC = 4 AC . D. BC = −2 AC .
NH
Lời giải
Chọn C
Y

 
Dựa vào hình vẽ ta có: BC = 4 AC
QU

Câu 34: Hai người đứng hai bên bờ kênh, cùng kéo một chiếc thuyền xuôi trên kênh. Người A kéo với
một lực bằng 60 N, người B kéo với một lực bằng 80 N, hai lực hợp nhau một góc bằng 90° .
Vậy hợp lực mà hai người đã tác động lên thuyền có độ lớn bằng bao nhiêu?
M

Y

A. 100 N . B. 70 N . C. 20 N . D. 140 N .
Lời giải
DẠ

Chọn A
 
Hình trên biểu diễn hai lực tác động lên chiếc thuyền xuôi trên kênh hai lực OA, OB và
 
OA = 60 N , OB = 80 N . Khi đó hợp lực mà hai người đã tác động lên thuyền có độ lớn bằng

A L
CI
FI

OC .


OF
Xét tam giác vuông OAC ta có: OC = 602 + 802 = 10
  
(
Câu 35: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Giá trị của biểu thức P = CA. CD + AC bằng )
A. −3a 2 . B. − a 2 . C. a 2 . D. 3a 2 .

ƠN
NH Lời giải

   


CA.CD = a 2.a.cos 450 = a 2 ; CA. AC = a 2.a 2.cos1800 = −2a 2
      
( )
P = CA. CD + AC = CA.CD + CA. AC = − a 2 .
Y

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)


QU

Câu 1: (0,5 điểm) Có một nhà máy nước nọ muốn tìm vị trí để xây dựng trạm cấp nước sao cho khoảng
cách từ nhà máy đến 2 thị xã B, C là bằng nhau. Biết 2 thị xã trên lần lượt cách thành phố A lần
lượt 50 km và 100 km ( như hình vẽ)
M

Y

Hỏi khoảng cách từ thành phố A đến nhà máy cấp nước là bao nhiêu?
DẠ

Lời giải
Đặt x ( km ) là khoảng cách từ thành phố A đến nhà máy cấp nước
Khoảng cách từ thị xã C đến nhà máy cấp nước là: 100 − x ( km )
Vì khoảng cách từ 2 thị xã đến nhà máy cấp nước là như nhau nên ta có phương trình:
x 2 + 502 = 100 − x . Giải phương trình này ta được x = 37,5km

Câu 2: (1,0 điểm) Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết

L
rằng độ cao AB = 70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 300 , phương nhìn

A
BC tạo với phương nằm ngang góc 15030' . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với
giá trị nào sau đây?

CI
FI
OF
Lời giải
 = 600 , 
Từ giả thiết, ta suy ra tam giác ABC có CAB ABC = 105030′ và c = 70.
Khi đó   +C
A+ B  = 1800 ⇔ C
 = 1800 − 
( )
 = 1800 − 165030′ = 14030′.
A+ B

ƠN
b c b 70
Theo định lí sin, ta có = hay =
sin B sin C sin105 30′ sin14030′
0

70.sin105030′
Do đó AC = b = ≈ 269, 4 ( m ) .
sin14030′
NH
 ≈ 269, 4.sin 30o ≈ 134,7 ( m ) .
Tam giác ACH vuông tại H nên ta có: CH = AC.sin CAH
Vậy ngọn núi cao khoảng 135m.
Câu 3: (1,0 điểm) Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9
kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg chất A
Y

và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg
QU

chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua
nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10
tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II?
Lời giải
Gọi số tấn nguyên liệu loại I, loại II được sử dụng lần lượt là x; y .
M

Khi đó chiết xuất được ( 20 x + 10 y ) kg chất A và ( 0,6 x + 1,5 y ) kg chất B.


Tổng số tiền mua nguyên liệu là T ( x; y ) = 4 x + 3 y .

Theo giả thiết ta có 0 ≤ x ≤ 10, 0 ≤ y ≤ 9

20 x + 10 y ≥ 140 ⇔ 2 x + y ≥ 14 ; 0,6 x + 1,5 y ≥ 9 ⇔ 2 x + 5 y ≥ 30 .


Y

0 ≤ x ≤ 10
0 ≤ y ≤ 9
DẠ


Bài toán trở thành: Tìm x, y thỏa mãn hệ bất phương trình  sao cho
 2 x + y ≥ 14
 2 x + 5 y ≥ 30
T ( x; y ) = 4 x + 3 y có giá trị nhỏ nhất.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình được biểu diễn bởi hình vẽ.
A L
CI
FI
OF
Suy ra miền nghiệm của là miền tứ giác lồi ABCD, kể cả biên.

5 
Ta có A ( 5;4 ) , B (10;2 ) , C (10;9 ) , D  ;9  .
2 

ƠN
Thử lần lượt tọa độ các điểm trên vào biểu thức T ( x; y ) = 4 x + 3 y ta được T ( 5;4 ) = 32 là nhỏ
nhất.

Vậy x = 5; y = 4 . Nghĩa là sử dụng 5 tấn nguyên liệu loại I và 4 tấn nguyên liệu loại II thì chi
NH
phí thấp nhất.
  
Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC , M là điểm thỏa mãn 3MA + 2 MB = 0 . Trên các cạnh AC , BC
lấy các điểm P, Q sao cho CPMQ là hình bình hành. Lấy điểm N trên AQ sao cho
  
aNA + bNQ = 0 (với a, b ∈ ℤ và a, b nguyên tố cùng nhau). Khi ba điểm B, N , P thẳng hàng
Y

hãy tính a + b .
QU

Lời giải
C

Q
M

P N

B
A M
AP CQ AM 2
Vì MP // BC , MQ // AC  = = = .
AC CB AB 5
    3   3   2  3  2  3 
Y

5 5
( 5
)
Ta có: AQ = AB + BQ = AB + BC = AB + AC − AB = AB + AC = AB + AP.
5 5 2
DẠ

   2  3 


Đặt AN = x. AQ . Suy ra: AN = x. AB + x. AP .
5 2
2 3 10  10 
Do B, N , P thẳng hàng nên x + x = 1 ⇔ x =  AN = AQ
5 2 19 19
 10    
Hay AN = NQ ⇔ 9 NA + 10 NQ = 0 .
9
Vậy a + b = 10 + 9 = 19. .

LA
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN

L
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

A
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 03

CI
Số báo danh: .........................................................................

Đã chỉnh sửa Câu 19,34

FI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

OF
Câu 1: Phủ định của mệnh đề “ ∀x ∈ ℝ, x 2 ≥ 0 ” là mệnh đề:
A. “ ∃x ∈ ℝ, x 2 ≥ 0 ”. B. “ ∃x ∈ ℝ, x 2 > 0 ”. C. ∃x ∈ ℝ, x 2 ≤ 0 ”. D. ∃x ∈ ℝ, x 2 < 0 ”.

Câu 2: Cặp số A, B, C là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. 2 x + y + 1 > 0 . B. x + 3 y + 1 < 0 . C. 2 x − y − 1 ≥ 0 . D. x + y + 1 > 0 .

ƠN
Câu 3: Điểm O ( 0;0 ) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
x + 3y < 0 x + 3y ≥ 0 x + 3y − 6 < 0 x + 3y − 6 < 0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x + y + 4 > 0 2 x + y − 4 < 0 2 x + y + 4 > 0 2 x + y + 4 ≥ 0
NH
Câu 4: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
x − 3y > 4
 x −1 > 3  x + y ≤ 14 x − y < 4
A.  2 x + y ≤ 12 B.  C.  D.  2
y ≥1 y + 3 ≤ π  −3 < x ≤ 5  x + 2 y ≤ 15

Y

Câu 5: Cho hàm số f ( x ) = 4 − 3 x . Khẳng định nào sau đây đúng?


QU

 4 4 
A. Hàm số đồng biến trên  −∞;  . B. Hàm số nghịch biến trên  ; +∞  .
 3 3 
3 
C. Hàm số đồng biến trên ℝ . D. Hàm số đồng biến trên  ; +∞  .
4 
M

Câu 6: Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B,
C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

y
Y

1
DẠ

-1 O 1

A. y = x . B. y = − x .
C. y = x với x < 0 . D. y = − x với x < 0 .
Câu 7: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 1 ?
A. M (2;13) B. P(2;1) C. N (2; − 3) . D. Q(2;3) .

A L
Câu 8: Hàm số y = − x 2 + 2 x + 3 có đồ thị như hình nào trong các hình sau

CI
FI
A. B.

OF
C. D.

ƠN
Câu 9: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
a < 0 a > 0
A. f ( x ) > 0, ∀x ⇔  . B. f ( x ) > 0, ∀x ⇔  .
∆ < 0 ∆ > 0
NH
a < 0 a > 0
C. f ( x ) > 0, ∀x ⇔  . D. f ( x ) > 0, ∀x ⇔  .
∆ > 0 ∆ < 0
Câu 10: Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc 2 nào?
Y
QU

A. f ( x ) = − x 2 + 5 x − 6 . B. f ( x ) = x 2 + 5 x − 6 .
C. f ( x ) = x 2 − 5 x − 6 . D. f ( x ) = − x 2 − 5 x + 6 .
M

Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình − x 2 + 3 x − 2 ≥ 0 là


A. [1;2 ] . B. [ −1;2] . C. (1;2 ) . D. [ −2;1] .

Câu 12: Tập nghiệm của phương trình 3 − x = x + 2 là


 1 1   1
A. S = ∅ . B. S = −2;  . C. S =   . D. S = −  .
 2 2  2
Y

Câu 13: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?


DẠ

1 1 1
A. sin150° = . B. cos150°= − . C. tan150° = 3 . D. cot 150° = .
2 2 3
Câu 14: Tam giác ABC có BC = a; AB = c; AC = b và có R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Hệ
thức nào sau đây là sai?
a a c.sin A
A. = 2 R. B. sin A = . C. b.sin B = 2 R. D. sin C = .
sin A 2R a
Câu 15: Gọi a, b, c, r , R, S lần lượt là độ dài ba cạnh, bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và diện tích
a+b+c
của ∆ABC , p = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2

L
abc
A. S = pR . B. S = .

A
4R
1 1
C. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) . D. S = ab cos C .

CI
2 2
Câu 16: Cho các điểm phân biệt A , B , C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
     

FI
A. AB = BC − AC . B. AB = CB − CA .
     
C. AB = BC − CA . D. AB = CA − CB .
    

OF
Câu 17: Cho các vectơ a , b , c , u và v như trong hình bên.

 ƠN
Hỏi có bao nhiêu vectơ cùng hướng với vectơ u ?
NH
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Câu 18: Cho tam giác ABC có trọng tâm G , gọi M là trung điểm BC . Phân tích véc tơ AG theo hai
véc tơ là hai cạnh của tam giác, khẳng định nào sau đây đúng?
 2  2   1  1 
A. AG = AB + AC . B. AG = AB + AC .
Y

3 3 3 2
 1  1   2  1 
QU

C. AG = AB + AC . D. AG = AB + AC .
3 3 3 3
  
Câu 19: Tổng MN + NE + EM bằng
  
A. 0 . B. ME . C. MP . D. 0 .
 
M

Câu 20: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a . Tính tích vô hướng AB.BC .
  a 2 3   −a 2 3   a 2   −a 2
A. AB.BC = . B. AB.BC = . C. AB.BC = . D. AB.BC = .

2 2 2 2
Câu 21: Cho tập A = ( 2; +∞ ) , B = ( m; +∞ ) . Điều kiện cần và đủ của m sao cho tập hợp B là con của tập
hợp A
A. m ≤ 2 . B. m = 2 . C. m > 2 . D. m ≥ 2 .
Y

Câu 22: Miền sáng màu (không kể cả đường thẳng d1 và d 2 ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình
DẠ

nào?
A L
CI
x + y −1 ≤ 0 x + y −1 ≥ 0 x + y −1 < 0 x + y − 1 ≤ 0

FI
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x − y + 4 ≥ 0 2 x − y + 4 ≥ 0 2 x − y + 4 > 0 2 x − y + 4 ≤ 0
Câu 23: Miền trong của tam giác ABC ( không kể các cạnh) với A ( 0;1) , B ( −1;3 ) , C ( −2;0 ) biểu diễn

OF
tập nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
2 x + y < 1 2 x + y > 1 2 x + y < 1 2 x + y < 1
   
A. − x + 2 y > 2 . B. − x + 2 y > 2 . C. − x + 2 y < 2 . D.  x − 2 y < −2 .
3 x − y < −6 3 x − y < −6 3 x − y < −6 3x − y > −6
   

ƠN
Câu 24: Bảng giá cước của một hãng taxi được cho như sau
NH
Giá mở cửa: Khi lên taxi mà quảng đường di chuyển không quá 0,7 km thì hãng taxi vẫn tính
11000 đồng.
Gọi y (đồng) là số tiền phải trả sau khi đi x (km). Hàm số của y theo x là
11000 khi x ≤ 0,7 11000 khi x ≤1
Y

A. y =  . B. y =  .
15800 x −100 khi x > 0,7 15800 x −150 khi x > 1
QU

11000 khi x ≤ 0,7 11000 khi x ≤1


C. y =  . D. y =  .
15800 x − 60 khi x > 0,7 15800 x − 70 khi x > 1

Câu 25: Biết parabol ( P ) : y = 2 x 2 + bx + c đi qua điểm M ( 0;4 ) và có trục đối xứng là đường thẳng
x = 1. Tính S = b + c.
M

A. S = 0. B. S = 1. C. S = −1. D. S = 5.

Câu 26: Tìm tập xác định của hàm số y = 2 x 2 − 5 x + 2 .


 1  1 1 
A.  −∞;  . B. [ 2;+∞ ) . C.  −∞;  ∪ [ 2; +∞ ) . D.  ;2  .
 2  2 2 

Câu 27: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ( m − 2 ) x 2 − 2 ( m − 3) x + m − 1 có tập
Y

xác định là ℝ ?
DẠ

7 7 7 7
A. m > . B. m < . C. m ≤ . D. m ≥ .
3 3 3 3

Câu 28: Tính tổng các nghiệm của phương trình 6 − 5x = 2 − x ?


A. −1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 29: Cho tam giác ABC có BC = 8, CA = 10 , và 


ACB = 60° . Độ dài cạnh AB bằng
A. 3 21 . B. 7 2 . C. 2 11 . D. 2 21 .

Câu 30: Tam giác ABC có độ dài cạnh AB = 3cm ; AC = 6cm và 


A = 60° . Bán kính R của đường tròn

L
ngoại tiếp tam giác ABC bằng

A
A. R = 3 . B. R = 3 3 . C. R = 3 . D. R = 6 .
 +C
Câu 31: Cho tam giác ABC có B  = 135°, BC = 10 2 ( cm ) . Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác

CI
ABC bằng
A. 10 π ( cm ) . B. 15π ( cm ) . C. 20π ( cm ) . D. 25π ( cm ) .

FI
Câu 32: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Khẳng định nào là đúng?
     
A. AO + BO = BD. B. AO + AC = BO.

OF
     
C. AO − BD = CD. D. AB − AC = DA.
Câu 33: Gọi AN , CM là các trung tuyến của tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây đúng?
 2  2   4  2 
A. AB = AN + CM . B. AB = AN − CM .
3 3 3 3

ƠN
 4  4   4  2 
C. AB = AN + CM . D. AB = AN + CM .
3 3 3 3
  
Câu 34: Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ AM theo hai vectơ AB và AC của tam giác ABC
NH
với trung tuyến AM .
     
A. AM = AB + AC . B. AM = 2 AB + 3 AC .
 1    1  
(
C. AM = AB + AC .
2
) D. AM = AB + AC .
3
( )
Lời giải
Y

 1  


( )
  
M là trung điểm của BC , với A bất kỳ ta có 2 AM = AB + AC hay AM = AB + AC .
2
QU

 = 60° . Độ dài đường chéo BD bằng


Câu 35: Cho hình bình hành ABCD , với AB = 2 , AD = 1 , BAD
A. 3. B. 5. C. 5 . D. 3 .

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)


M

Câu 1: (0,5 điểm) Tìm giá trị của m để phương trình ( m − 1) x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m − 3 = 0 có hai nghiệm

x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 + x1 x2 < 1 ?

Câu 2: (1,0 điểm) Để đo chiều cao của một cây lớn, một bạn từ vị trí H trên ban công của một toà, có
độ cao so với mặt đất 12m , bạn đó dùng dụng cụ đo góc quan sát được cây AB dưới góc

AHB = 45° (xem hình vẽ). Biết khoảng cách từ chân tường nhà đến gốc cây là KA = 50m . Tính
Y

chiều cao của cây (theo đơn vị mét, làm tròn đến hàng đơn vị).
DẠ
A L
CI
FI
Câu 3: (1,0 điểm) Trong một cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 20
kg gạo nếp, 2 kg thịt ba chỉ, 5 kg đậu xanh để gói bánh chưng và bánh ống. Để gói một cái

OF
bánh chưng cần 0,4 kg gạo nếp, 0,05 kg thịt và 0,1 kg đậu xanh; để gói một cái bánh ống cần
0,6 kg gạo nếp, 0,075 kg thịt và 0,15 kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5 điểm
thưởng, mỗi cái bánh ống nhận được 7 điểm thưởng. Hỏi cần phải gói mấy cái bánh mỗi loại để
được nhiều điểm thưởng nhất?

ƠN
     
Câu 4: (0,5 điểm) Cho ba lực F1 = MA , F2 = MB , F3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và
 
vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 25 N và góc  AMB = 600 . Tính cường

độ lực của F3 .
NH
Y
QU

---------------------HẾT---------------------
M

Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN

L
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

A
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 03

CI
Số báo danh: .........................................................................

BẢNG ĐÁP ÁN

FI
1.D 2.D 3.A 4.D 5.B 6.D 7.C 8.A 9.D 10.A
11.A 12.C 13.A 14.C 15.B 16.B 17.B 18.C 19.A 20.D

OF
21.D 22.C 23.D 24.C 25.A 26.C 27.D 28.A 29.D 30.C
31.C 32.D 33.D 34.C 35.A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

ƠN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Phủ định của mệnh đề “ ∀x ∈ ℝ, x 2 ≥ 0 ” là mệnh đề:
A. “ ∃x ∈ ℝ, x 2 ≥ 0 ”. B. “ ∃x ∈ ℝ, x 2 > 0 ”. C. ∃x ∈ ℝ, x 2 ≤ 0 ”. D. ∃x ∈ ℝ, x 2 < 0 ”.
NH
Lời giải

Phủ định của mệnh đề “ ∀x ∈ ℝ, x 2 ≥ 0 ” là mệnh đề ∃x ∈ ℝ, x 2 < 0 .

Câu 2: Cặp số A, B, C là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. 2 x + y + 1 > 0 . B. x + 3 y + 1 < 0 . C. 2 x − y − 1 ≥ 0 . D. x + y + 1 > 0 .
Y

Lời giải
QU

Ta có 2 ( −2 ) + 3 + 1 > 0 sai nên ( −2;3) không là nghiệm của 2 x + y + 1 > 0 .


−2 + 3 ( 3) + 1 < 0 sai nên ( −2;3) không là nghiệm của x + 3 y + 1 < 0 .
2 ( −2 ) − 3 − 1 ≥ 0 sai nên ( −2;3) không là nghiệm của 2 x − y − 1 ≥ 0 .
−2 + 3 + 1 > 0 đúng nên ( −2;3) là nghiệm của x + y + 1 > 0 .
M

Câu 3: Điểm O ( 0;0 ) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

x + 3y < 0 x + 3y ≥ 0 x + 3y − 6 < 0 x + 3y − 6 < 0


A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x + y + 4 > 0 2 x + y − 4 < 0 2 x + y + 4 > 0 2 x + y + 4 ≥ 0
Lời giải
Thay tọa độ O vào hệ ta được đáp án A.
Y

Câu 4: Trong các hệ sau, hệ nào không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
DẠ

x − 3y > 4
 x −1 > 3  x + y ≤ 14 x − y < 4
A.  2 x + y ≤ 12 B.  C.  D.  2
y ≥1 y + 3 ≤ π  −3 < x ≤ 5  x + 2 y ≤ 15

Lời giải
Hệ ở đáp án D không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì hệ này chứa một bất phương
trình bậc hai x 2 + 2 y ≤ 15 .

Câu 5: Cho hàm số f ( x ) = 4 − 3 x . Khẳng định nào sau đây đúng?

L
 4 4 
A. Hàm số đồng biến trên  −∞;  . B. Hàm số nghịch biến trên  ; +∞  .

A
 3 3 
3 
C. Hàm số đồng biến trên ℝ . D. Hàm số đồng biến trên  ; +∞  .

CI
4 
Lời giải.
Tập xác định: D = ℝ . Với mọi x1, x2 ∈ ℝ và x1 < x2

FI
ta có f ( x1 ) − f ( x2 ) = ( 4 − 3 x1 ) − ( 4 − 3 x2 ) = −3 ( x1 − x2 ) > 0.
Suy ra f ( x1 ) > f ( x2 ) . Do đó, hàm số nghịch biến trên ℝ .

OF
4  4 
Mà  ; +∞  ⊂ ℝ nên hàm số cũng nghịch biến trên  ; +∞  .
3  3 
Câu 6: Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B,
C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

ƠN
y
NH
1
x
-1 O 1
Y

A. y = x . B. y = − x .
C. y = x với x < 0 . D. y = − x với x < 0 .
QU

Lời giải
Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn '' bên trái '' trục tung. Loại A, B.
Đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải 
→ a < 0.

Câu 7: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 1 ?


M

A. M (2;13) B. P(2;1) C. N (2; − 3) . D. Q(2;3) .


Lời giải

Lần lượt thay tọa độ ở các đáp án vào hàm số y = x 2 − 4 x + 1 .

Nhận thấy điểm N (2; − 3) thỏa mãn −3 = 22 − 4.2 + 1 . Vậy điểm N (2; − 3) thuộc đồ thị hàm số
đã cho.
Y

Câu 8: Hàm số y = − x 2 + 2 x + 3 có đồ thị như hình nào trong các hình sau
DẠ

A. B.
A L
C. D.

CI
Lời giải
Ta thấy hàm số có hệ số a < 0 do đó đồ thị lõm xuống dưới. Từ đó ta loại đáp án C và D
 b ∆
Hàm số có tọa độ đỉnh I  − ; −   I (1;4 ) .

FI
 2a 4a 

Câu 9: Cho tam thức bậc hai f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

OF
a < 0 a > 0
A. f ( x ) > 0, ∀x ⇔  . B. f ( x ) > 0, ∀x ⇔  .
∆ < 0 ∆ > 0
a < 0 a > 0
C. f ( x ) > 0, ∀x ⇔  . D. f ( x ) > 0, ∀x ⇔  .
∆ > 0 ∆ < 0

ƠN
Lời giải
a > 0
Ta có f ( x ) > 0, ∀x ⇔  .
∆ < 0
NH
Câu 10: Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc 2 nào?
Y

A. f ( x ) = − x 2 + 5 x − 6 . B. f ( x ) = x 2 + 5 x − 6 .
QU

C. f ( x ) = x 2 − 5 x − 6 . D. f ( x ) = − x 2 − 5 x + 6 .
Lời giải
Từ bảng xét dấu ta có f ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x = 2, x = 3 và f ( x) > 0 khi x ∈ ( 2;3)
Do đó f ( x ) = − x 2 + 5 x − 6 .
M

Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình − x 2 + 3 x − 2 ≥ 0 là


A. [1;2 ] . B. [ −1;2] . C. (1;2 ) . D. [ −2;1] .


Lời giải
2
Đặt f ( x ) = − x + 3 x − 2
Hệ số a = −1 < 0; f ( x ) có hai nghiệm là x = 1; x = 2 nên f ( x ) ≥ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2 .
Y

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [1;2].


DẠ

Câu 12: Tập nghiệm của phương trình 3 − x = x + 2 là


 1 1   1
A. S = ∅ . B. S = −2;  . C. S =   . D. S = −  .
 2 2  2
Lời giải
 x ≥ −2 1
Ta có: 3− x = x + 2 ⇔  ⇔x=
3 − x = x + 2 2

L
Câu 13: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?
1 1 1

A
A. sin150° = . B. cos150°= − . C. tan150° = 3 . D. cot 150° = .
2 2 3

CI
Lời giải
1 3 3
Ta có sin150° = ; cos150°= − ; tan150° = − ; cot 150° = − 3 .
2 2 3

FI
Câu 14: Tam giác ABC có BC = a; AB = c; AC = b và có R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Hệ
thức nào sau đây là sai?

OF
a a c.sin A
A. = 2 R. B. sin A = . C. b.sin B = 2 R. D. sin C = .
sin A 2R a
Lời giải
a b c
Theo định lý sin trong tam giác = = = 2 R.
sin A sin B sin C

ƠN
Nên ta suy ra đáp án sai là b.sin B = 2 R
Câu 15: Gọi a, b, c, r , R, S lần lượt là độ dài ba cạnh, bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và diện tích
a+b+c
của ∆ABC , p = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
NH
2
abc
A. S = pR . B. S = .
4R
1 1
C. S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) . D. S = ab cos C .
2 2
Y

Lời giải
S = pR sai vì S = pr với r là bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC .
QU

1 a+b+c
S= p ( p − a )( p − b )( p − c ) sai vì S = p ( p − a )( p − b )( p − c ) với p = .
2 2
1 1
S = ab cos C sai vì S = ab sin C .
2 2
M

abc abc
S= đúng vì S = .
4R 4R
Câu 16: Cho các điểm phân biệt A , B , C . Đẳng thức nào sau đây đúng?

     


A. AB = BC − AC . B. AB = CB − CA .
     
C. AB = BC − CA . D. AB = CA − CB .
Lời giải
       
Y

AB = BC − AC ⇔ AB = BC + CA ⇔ AB = BA (Sai)
       
AB = BC − CA ⇔ CA + AB = BC ⇔ CB = BC (Sai)
DẠ

       


AB = CA − CB ⇔ AB = BC + CA ⇔ AB = BA (Sai)
  
AB = CB − CA (Đúng)
    
Câu 17: Cho các vectơ a , b , c , u và v như trong hình bên.
A L
CI

Hỏi có bao nhiêu vectơ cùng hướng với vectơ u ?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải

FI
  
Các vetơ cùng hướng với vectơ u là vectơ a và v .

Câu 18: Cho tam giác ABC có trọng tâm G , gọi M là trung điểm BC . Phân tích véc tơ AG theo hai

OF
véc tơ là hai cạnh của tam giác, khẳng định nào sau đây đúng?
 2  2   1  1 
A. AG = AB + AC . B. AG = AB + AC .
3 3 3 2
 1  1   2  1 
C. AG = AB + AC . D. AG = AB + AC .

ƠN
3 3 3 3
Lời giải
 2  2 1    1  1 
3 3 2
( )
Ta có AG = AM = . AB + AC  AG = AB + AC .
3 3
NH
  
Câu 19: Tổng MN + NE + EM bằng
  
A. 0 . B. ME . C. MP . D. 0 .
Lời giải
( )
        
Ta có: MN + NE + EM = MN + NE + EM = ME + EM = 0 .
Y

 
Câu 20: Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a . Tính tích vô hướng AB.BC .
QU

  a 2 3   −a 2 3   a 2   −a 2


A. AB.BC = . B. AB.BC = . C. AB.BC = . D. AB.BC = .
2 2 2 2
Lời giải
      a2
M

( )
Ta có AB.BC = AB BC cos AB, BC = a.a.cos120° = − .
2

Câu 21: Cho tập A = ( 2; +∞ ) , B = ( m; +∞ ) . Điều kiện cần và đủ của m sao cho tập hợp B là con của tập
hợ p A
A. m ≤ 2 . B. m = 2 . C. m > 2 . D. m ≥ 2 .
Lời giải
Y

Ta có B ⊂ A ⇔ ∀x ∈ B : x ∈ A ⇔ 2 ≤ m .
Câu 22: Miền sáng màu (không kể cả đường thẳng d1 và d 2 ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình
DẠ

nào?
A L
CI
x + y −1 ≤ 0 x + y −1 ≥ 0 x + y −1 < 0 x + y − 1 ≤ 0

FI
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x − y + 4 ≥ 0 2 x − y + 4 ≥ 0 2 x − y + 4 > 0 2 x − y + 4 ≤ 0
Lời giải

OF
0 + 0 − 1 < 0 0 + 0 − 1 ≤ 0
Nhận xét: Điểm O nằm trong miền nghiệm của hệ, ta có  và 
2.0 − 0 + 4 > 0 2.0 − 0 + 4 ≥ 0
x + y − 1 < 0
nhưng miền nghiệm không kể cả đường thẳng d1 và d 2 nên hệ cần tìm là  .
2 x − y + 4 > 0

ƠN
Câu 23: Miền trong của tam giác ABC ( không kể các cạnh) với A ( 0;1) , B ( −1;3 ) , C ( −2;0 ) biểu diễn
tập nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
2 x + y < 1 2 x + y > 1 2 x + y < 1 2 x + y < 1
   
NH
A. − x + 2 y > 2 . B. − x + 2 y > 2 . C. − x + 2 y < 2 . D.  x − 2 y < −2 .
3 x − y < −6 3 x − y < −6 3 x − y < −6 3x − y > −6
   
Lời giải
Y
QU
M

Cách 1: Lấy điểm M ( −1;1) thuộc miền trong tam giác ABC .

Thay tọa độ điểm M vào các phương án, ta thấy ( −1;1) thỏa mãn hệ bất phương trình
2 x + y < 1

 x − 2 y < −2 .
Y

3 x − y > −6

DẠ

Cách 2: Phương trình đường thẳng AB : 2 x + y = 1 .


Xét điểm M ( −1;1) thuộc miền trong tam giác ABC .
Ta có: 2.xM + yM = −1 < 1 nên ( −1;1) là một nghiệm của bất bất phương trình 2 x + y < 1 .
Tương tự với cách viết phương trình BC , AC ta có ( −1;1) là một nghiệm của các bất phương
trình sau 3x − y > −6 và x − 2 y < −2 .
2 x + y < 1

Vậy miền trong tam giác ABC biểu diễn tập nghiệm hệ bất phương trình  x − 2 y < −2 .
3 x − y > −6

L

Câu 24: Bảng giá cước của một hãng taxi được cho như sau

A
CI
Giá mở cửa: Khi lên taxi mà quảng đường di chuyển không quá 0,7 km thì hãng taxi vẫn tính

FI
11000 đồng.
Gọi y (đồng) là số tiền phải trả sau khi đi x (km). Hàm số của y theo x là

OF
11000 khi x ≤ 0,7 11000 khi x ≤1
A. y =  . B. y =  .
15800 x −100 khi x > 0,7 15800 x −150 khi x > 1
11000 khi x ≤ 0,7 11000 khi x ≤1
C. y =  . D. y =  .
15800 x − 60 khi x > 0,7 15800 x − 70 khi x > 1

ƠN
Lời giải
Nếu quảng đường đi không quá 0,7 km ( x ≤ 0,7 ) thì số tiền phải trả là:
y = 11000 (đồng)
Nếu quảng đường khách đi trên 0,7 km ( x > 0,7 ) thì số tiền phải trả là:
NH
y = 11000 + ( x − 0,7 ) .15800 = 15800 x − 60 (đồng)
11000 khi x ≤ 0,7
Do đó ta có hàm số của y theo x là: y = 
15800 x − 60 khi x > 0,7

Câu 25: Biết parabol ( P ) : y = 2 x 2 + bx + c đi qua điểm M ( 0;4 ) và có trục đối xứng là đường thẳng
Y

x = 1. Tính S = b + c.
QU

A. S = 0. B. S = 1. C. S = −1. D. S = 5.
Lời giải
b
Do M ∈ ( P ) nên c = 4. Trục đối xứng: − = 1 ⇔ b = −4.
2a
Vậy ( P ) : y = 2 x 2 − 4 x + 4 và S = −4 + 4 = 0.
M

Câu 26: Tìm tập xác định của hàm số y = 2 x 2 − 5 x + 2 .


 1  1 1 
A.  −∞;  . B. [ 2; +∞ ) . C.  −∞;  ∪ [ 2; +∞ ) . D.  ;2  .
 2  2 2 
Lời giải
x ≥ 2
 1
Y

Điều kiện 2 x − 5 x + 2 ≥ 0 ⇔ 
2
. Vậy tập xác định của hàm số là  −∞;  ∪ [ 2; +∞ ) .
x ≤ 1  2

DẠ

Câu 27: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ( m − 2 ) x 2 − 2 ( m − 3) x + m − 1 có tập
xác định là ℝ ?
7 7 7 7
A. m > . B. m < . C. m ≤ . D. m ≥ .
3 3 3 3
Lời giải
Hàm số có tập xác định là ℝ khi và chỉ khi f ( x ) = ( m − 2 ) x 2 − 2 ( m − 3) x + m − 1 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ

L
1
Xét m − 2 = 0 ⇔ m = 2 thì f ( x ) = 2 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ − , loại m = 2 .
2

A
Xét m ≠ 2

CI
 m − 2 > 0
Ta có: ( m − 2 ) x 2 − 2 ( m − 3) x + m − 1 ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔  2
( m − 3) − ( m − 2 )( m − 1) ≤ 0
m > 2

FI
 7 7
⇔ 7 ⇔ m ≥ . Vậy m ≥
m ≥ 3 3 3

OF
Câu 28: Tính tổng các nghiệm của phương trình 6 − 5x = 2 − x ?
A. −1 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
2 − x ≥ 0  x ≤ 2

ƠN
Phương trình 6 − 5x = 2 − x ⇔  2
⇔ 2
6 − 5 x = 4 − 4 x + x  x + x − 2 = 0
x ≤ 2
 x = 1
⇔  x = 1 ⇔ 
  x = −2
NH
  x = −2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình bằng 1 + ( −2 ) = −1 .

Câu 29: Cho tam giác ABC có BC = 8, CA = 10 , và 


ACB = 60° . Độ dài cạnh AB bằng
A. 3 21 . B. 7 2 . C. 2 11 . D. 2 21 .
Y

Lời giải
QU

Ta có: AB 2 = BC 2 + CA2 − 2 BC .CA.cos C = 82 + 102 − 2.8.10.cos 60° = 84  AB = 2 21 .

Câu 30: Tam giác ABC có độ dài cạnh AB = 3cm ; AC = 6cm và 


A = 60° . Bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC bằng
A. R = 3 . B. R = 3 3 . C. R = 3 . D. R = 6 .
M

Lời giải
Xét tam giác ABC ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos 
A

 BC 2 = 32 + 62 − 2.3.6.cos 60° = 27  BC 2 + AB 2 = AC 2
Do đó tam giác ABC vuông tại B .
AC 6
Vậy bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC : R = = = 3 ( cm ) .
2 2
Y

 +C
Câu 31: Cho tam giác ABC có B  = 135°, BC = 10 2 ( cm ) . Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác
DẠ

ABC bằng
A. 10 π ( cm ) . B. 15π ( cm ) . C. 20π ( cm ) . D. 25π ( cm ) .
Lời giải
 +C
Ta có B  = 135°  
A = 180° − 135° = 45°.
BC 10 2
Theo định lý sin trong tam giác ta có: = 2R  R = = 10 ( cm ) .
sin A 2.sin 45°
Chu vi đường tròn ngoại tiếp bằng: 2 Rπ = 2.10π = 20π ( cm )

L
Câu 32: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Khẳng định nào là đúng?

A
     
A. AO + BO = BD. B. AO + AC = BO.

CI
     
C. AO − BD = CD. D. AB − AC = DA.
Lời giải
    
Theo quy tắc hiệu: AB − AC = DA ⇔ CB = DA .

FI
 
ABCD là hình bình hành nên CB = DA .

OF
Câu 33: Gọi AN , CM là các trung tuyến của tam giác ABC . Đẳng thức nào sau đây đúng?
 2  2   4  2 
A. AB = AN + CM . B. AB = AN − CM .
3 3 3 3
 4  4   4  2 
C. AB = AN + CM . D. AB = AN + CM .
3 3 3 3

ƠN
Lời giải
NH

  


Ta có 2 AN = AB + AC (1)
       
Y

Và 2CM = CA + CB = CA + CA + AB = 2CA + AB
QU

  1 


Suy ra CM = CA + AB (2)
2
  3   4  2 
Từ (1) và (2) suy ra 2 AN + CM = AB  AB = AN + CM .
2 3 3
M

  


Câu 34: Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ AM theo hai vectơ AB và AC của tam giác ABC
với trung tuyến AM .

     


A. AM = AB + AC . B. AM = 2 AB + 3 AC .
 1    1  
(
C. AM = AB + AC .
2
) (
D. AM = AB + AC .
3
)
Lời giải
Y

 1  


( )
  
M là trung điểm của BC , với A bất kỳ ta có 2 AM = AB + AC hay AM = AB + AC .
2
DẠ

 = 60° . Độ dài đường chéo BD bằng


Câu 35: Cho hình bình hành ABCD , với AB = 2 , AD = 1 , BAD
A. 3. B. 5. C. 5 . D. 3 .
Lời giải
D C

L
A B

A
    2  2  2  
BD = BA + BC  BD = BA + BC + 2 BA.BC ⇔ BD 2 = 22 + 12 + 2.( −1)  BD = 3 .

CI
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1: (0,5 điểm) Tìm giá trị của m để phương trình ( m − 1) x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m − 3 = 0 có hai nghiệm

FI
x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 + x1 x2 < 1 ?
Lời giải

OF
2
Phương ( m − 1) x − 2 ( m − 2 ) x + m − 3 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 khi và chỉ khi

m − 1 ≠ 0  m ≠1 m ≠ 1
 ⇔ 2 ⇔ ⇔ m ≠ 1.
 ∆′ ≥ 0 ( m − 2 ) − ( m − 1)( m − 3) ≥ 0 1 ≥ 0
2m − 4 m−3

ƠN
Theo định lí Vi-et ta có: x1 + x2 = , x1x2 = .
m −1 m −1
2m − 4 m − 3 2m − 6
Theo đề ta có: x1 + x2 + x1 x2 < 1 ⇔ + <1 ⇔ < 0 ⇔ 1< m < 3.
m −1 m −1 m −1
Vậy 1 < m < 3 là giá trị cần tìm.
NH
Câu 2: (1,0 điểm) Để đo chiều cao của một cây lớn, một bạn từ vị trí H trên ban công của một toà, có
độ cao so với mặt đất 12m , bạn đó dùng dụng cụ đo góc quan sát được cây AB dưới góc

AHB = 45° (xem hình vẽ). Biết khoảng cách từ chân tường nhà đến gốc cây là KA = 50m . Tính
chiều cao của cây (theo đơn vị mét, làm tròn đến hàng đơn vị).
Y
QU
M

Lời giải
Xét tam giác AHK , ta có AH = HK + AK 2 = 122 + 502 = 2 661 ( m ) .
2

= HK 12  ≈ 13,5° , suy ra BAH


 = 90° − HAK
 = 76,5° .
Ta có tan HAK =  HAK
Y

AK 50
Do đó ABH = 180° − 
  = 58,5° .
AHB − BAH
DẠ

AB AH AH sin 
AHB 2 661.sin 45°
Xét tam giác ABH , có =  AB = = ≈ 43m .
sin 
AHB sin 
ABH sin 
ABH sin 58,5°
Vậy chiều cao của cây là 43m
Câu 3: (1,0 điểm) Trong một cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 20
kg gạo nếp, 2 kg thịt ba chỉ, 5 kg đậu xanh để gói bánh chưng và bánh ống. Để gói một cái
bánh chưng cần 0,4 kg gạo nếp, 0,05 kg thịt và 0,1 kg đậu xanh; để gói một cái bánh ống cần
0,6 kg gạo nếp, 0,075 kg thịt và 0,15 kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5 điểm
thưởng, mỗi cái bánh ống nhận được 7 điểm thưởng. Hỏi cần phải gói mấy cái bánh mỗi loại để

L
được nhiều điểm thưởng nhất?

A
Lời giải
Gọi số bánh chưng gói được là x , số bánh ống gói được là y . Khi đó số điểm thưởng là:

CI
f ( x ; y ) = 5x + 7 y .
Số kg gạo nếp cần dùng là 0,4 x + 0,6 y

FI
Số kg thịt ba chỉ cần dùng là 0,05 x + 0,075 y
Số kg gạo đậu xanh cần dùng là 0,1x + 0,15 y
Vì trong cuộc thi này chỉ được sử dụng tối đa 20 kg gạo nếp, 2 kg thịt ba chỉ, 5 kg đậu xanh nên

OF
ta có hệ bất phương trình :
0, 4 x + 0,6 y ≤ 20  2 x + 3 y ≤ 100
0,05 x + 0,075 y ≤ 2  2 x + 3 y ≤ 80
   2 x + 3 y ≤ 80
 ⇔ ⇔ (*)
0,1x + 0,15 y ≤ 5  2 x + 3 y ≤ 100  x, y ≥ 0

ƠN
 x, y ≥ 0  x, y ≥ 0 NH
Y
QU

Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ; y ) trên miền nghiệm của hệ bất phương
trình (*). Miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) là tam giác OAB (kể cả biên)
Hàm số f ( x ; y ) = 5 x + 7 y sẽ đạt giá trị lớn nhất trên miềm nghiệm của hệ bất phương trình (*)
 80 
khi ( x ; y ) là tọa độ một trong các đỉnh O ( 0;0 ) , A ( 40;0 ) , B  0;  .
M

 3 
 80  560
Mà f ( 0;0 ) = 0 , f ( 40;0 ) = 200 , f  0;  =

.
 3  3
Suy ra f ( x ; y ) lớn nhất khi ( x ; y ) = ( 40;0 ) .
Do đó cần phải gói 40 cái bánh chưng để nhận được số điểm thưởng là lớn nhất.
     
Câu 4: (0,5 điểm) Cho ba lực F1 = MA , F2 = MB , F3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và
Y

 
vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 25 N và góc AMB = 600 . Tính cường
DẠ


độ lực của F3 .
A L
CI
Lời giải

FI
OF
   

ƠN
Vật đứng yên là do F1 + F2 + F3 = 0 .
    
Vẽ hình thoi MADB , ta có F1 + F2 = MD và lực F4 = MD có cường độ lực là 25 3 N .
    
Ta có F3 + F4 = 0 , do đó F3 là vec tơ đối của F4 .
 
NH
Như vậy F3 có cường độ là 25 3 N và ngược hướng với F4 .
Y
QU
M

Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 04
Số báo danh: .........................................................................

I
IC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Cho tập hợp A  2 x  1| x  , x  5 . Tập hợp A là

F
A. A  1;2;3;4;5 . B. A  3;5;7;9;11 . C. A  1;3;5;7;9;11 . D. A  1;3;5;7;9 .

OF
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. " x   : x 2  0" . B. " x  * : x 2  0" .
C. "x  * : x 2  0" . D. "x   : x 2  0" .
Câu 3:
A.  2;8  . ƠN
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 3 x  5 y  6 ?
B.  1;8  . C.  2;0  . D.  0;2  .

Câu 4: Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x  y  0 . B. x  3 y  3 . C. x  y  z  5 . D. y  1.
NH

Câu 5: Hình vẽ dưới đây là biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình nào? (với miền
nghiệm là miền không gạch sọc và chứa bờ)
Y
QU
M

3 x  4 y  8  0 3 x  4 y  8  0 3 x  4 y  8  0 3 x  4 y  3  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
5 x  12 y  3  0 5 x  12 y  3  0 5 x  12 y  3  0 5 x  12 y  8  0

Câu 6: Miền sáng màu (không kể cả đường thẳng d1 và d 2 ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào?
Y
DẠ
x  y 1  0 x  y 1  0 x  y 1  0 x  y 1  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0

AL
Câu 7: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hai điểm A 1; 4  và B  3; 2  nằm trong miền nghiệm
của bất phương trình mx   2m  1 y  3  0 là:
A. m   ;1 . B.  ;1 . C. (5; ) . D. 5;  .

I
IC
2x  1
Câu 8: Hàm số y  có tập xác định là
x 1
A. x  1 B. x  1 C.  D.  \ 1

F
x1
Tập xác định của hàm số y 

OF
Câu 9: là
x2  x
A. D   . B. D   \ 0 .
C. D     ;0   1;    . D. D   \  0;1 .

ƠN
Câu 10: Cho hàm số y  f  x   x 2  1 có đồ thị  C  . Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số  C  có tung độ
bằng 1 .
A. N  
2;1 . B. M 1;0  . 
C. E 1; 2 .  D. G  0;1 .
NH
Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số bậc hai là
 x 2  2022
A. y   x 2  2022 . B. y  2022 . C. y   x  2022 D. y  .
x 12

Câu 12: Hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0  , đồng biến trên khoảng nào sau đây
Y

 b         b 
A.  ;  . B.  ; . C.  ;   . D.  ;   .
QU

 2a   4a   4a   2a 

Câu 13: Cho  P  : y  x 2  2 x  2 . Tìm mệnh đề đúng:


A. Hàm số đồng biến trên  ;1 . B. Hàm số nghịch biến trên  ;1 .
C. Hàm số đồng biến trên  ;2  . D. Hàm số nghịch biến trên  ;2  .
M

Câu 14: Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c (a  0) . Điều kiện cần và đủ để f  x   0, x   là

a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
  0   0   0   0

Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2  3 x  5  0 là


Y

 5   5
A.   ;1 . B.  ;    1;    .
 2   2
DẠ

 5   5
C.   ;1 D.  ;    1;    .
 2   2

Câu 16: Tìm giá trị của tham số m để bất phương trình:  m  1 x 2  2mx  m  2  0 có nghiệm với mọi
x .
A. m  2. B. m  2. C. m  1. D. m  1.
Câu 17: Số nghiệm nguyên của bất phương trình x  x 2   x2  5x  6  0 ?
A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. vô số.

AL
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 2  4 x  m  5 có giá trị nhỏ nhất trên
đoạn 3;8 bằng 14 .
A. m  12 . B. m  13 . C. m  10 . D. m  11 .

I
IC
Câu 19: Gọi A  a; b  và B  c; d  là giao điểm của  P  : y  2 x  x 2 và đường thẳng  : y  3 x  6 . Giá trị
của b  d bằng
A.  7 . B. 15 . C. 7 . D. 15 .

F
Câu 20: Với giá trị nào của m thì phương trình x 2  2 x  3m  1  0 có nghiệm x1 , x2 thoả mãn

OF
x12  x22  12 ?
4 4 2
A. m   B. m  C. m   D. m  1
3 3 3

ƠN
Câu 21: Cho hàm số y   3 x 2  6 x  1 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y lần lượt là    ;  1 ,  1;    .
B. Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y lần lượt là    ;1 , 1;  .
C. Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y lần lượt là 1;   ,    ;1 .
NH

D. Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y lần lượt là  1;    ,    ;  1 .

Câu 22: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
3 1
A. cos300  . B. sin1500   . C. tan 450  3 . D. cot 600  1 .
Y

2 2
Câu 23: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c. Chọn mệnh đề đúng.
QU

A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .


C. a 2  b 2  c 2  2bc cos B . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
sin   cos 
Câu 24: Cho  thỏa mãn tan   2 . Tính giá trị của biểu thức A  .
sin   3cos 
M

1 1
A. A  5 . B. A  3 . C. A   . D. A   .
3 5

Câu 25: Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là sai?
1 abc
A. S  bc sin A . B. S  .
2 4R
C. S  p  p  a  p  b  p  c  . D. S  pr .
Y

Câu 26: Tam giác ABC có độ dài của ba cạnh là 13,14,15 . Tính diện tích tam giác ABC
DẠ

A. 84 . B. 84 . C. 2 84 . D. 168 .
Câu 27: Để đo chiều cao của một cây lớn, một bạn từ vị trí H trên ban công của một toà, có độ cao so
với mặt đất 12m , bạn đó dùng dụng cụ đo góc quan sát được cây AB dưới góc AHB  45 (xem
hình vẽ). Biết khoảng cách từ chân tường nhà đến gốc cây là KA  50m , tính chiều cao của cây
(theo đơn vị mét, làm tròn đến hàng đơn vị).

I AL
F IC
A. 33m . B. 40m . C. 43m . D. 45m .

OF
Câu 28: Khẳng định nào sau đây sai?
 
A. 1.a  a .
 
B. k a và a cùng hướng khi k  0 .
    
C. Hai vectơ a và b  0 cùng phương khi có một số k để a  kb .
 
D. k a và a cùng hướng khi k  0 .

 


ƠN 
Câu 29: Cho ba điểm phân biệt A , B , C . Nếu AB  3 AC thì đẳng thức nào sau đây đúng?
    
A. BC  4 AC . B. BC  2 AC . C. BC  2 AC . D. BC  4 AC .
  
NH
Câu 30: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính độ dài của véctơ sau AB  AD  2 AC .
A. 4a 2 . B. 3a 2 . C. a 2 . D. 2a 2 .
    
Câu 31: Cho
a  8; b  5; a.b  16
. Tính
cos a , b 
.
      1  
Y

 
1
A. cos a, b  .
2
B. cos a, b   2
3
.  
C. cos a, b  .
5
  2
D. cos a, b  .
5
QU

Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC , biết A 1;2  , B  3;4  và C  1;3 . Tìm tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC .
5 
A.  ;3  . B.  5;9  . C.  3;9  . D. 1;3 .
3 
M

 
Câu 33: Cho ABC có AB  a, BC  2a, Aˆ  60 . Tính tích vô hướng BA.BC .
      1  

3 2
A. BA.BC  a 2 . B. BA.BC  a . C. BA.BC  a 2 . D. BA.BC  a 2 .
2 2
  
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các véctơ a   3;5  , b   0; 2  , c   3;5  . Giả sử tồn tại cặp
  
số  h; k  đề c  ha  kb . Tính h 2  k 2 .
Y

A. 4 . B. 26 . C. 11. D. 1.
DẠ

Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  1; 2  và điểm B  2; 2  . Tính độ dài đoạn thẳng
AB
A. AB  5 . B. AB  2 2 . C. AB  5 . D. AB  25 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

AL
Câu 1: (0,5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2   m  2  x  2m  x có
hai nghiệm phân biệt.

I
Câu 2: (1,0 điểm) Một học sinh dự định vẽ các tấm thiệp xuân làm bằng tay để bán trong một hội chợ
Tết. Cần 2 giờ để vẽ một tấm thiệp loại nhỏ có giá 10 nghìn đồng và 3 giờ để vẽ một tấm thiệp

IC
loại lớn có giá 20 nghìn đồng. Học sinh này chỉ có 30 giờ để vẽ và ban tổ chức hội chợ yêu cầu
phải vẽ ít nhất 12 tấm. Hãy cho biết bạn ấy cần vẽ bao nhiêu tấm thiệp mồi loại để có được nhiều
tiền nhất.

F
Câu 3: (1,0 điểm) Quan sát cây cầu dây văng minh hoạ như hình 25:

OF
ƠN
Tại trụ cao nhất, khoảng cách từ đỉnh trụ tại vị trí A tới chân trụ trên mặt cầu tại vị trí H là
NH
150 m . Độ dài dây văng dài nhất nối từ đỉnh trụ xuống mặt cầu tại vị trí B là 300 m và khoảng
cách từ chân dây văng dài nhất tới chân trụ trên mặt cầu là 250 m (Hình 26). Tính độ dốc của
cầu qua trụ nói trên (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị độ).

Câu 4:   135 . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho


(0,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A và BAC
NB
Y

AM  2 MC . Đường thẳng qua A và vuông góc với BM cắt cạnh BC tại N . Tính tỉ số .
NC
QU

----------------------HẾT----------------------
M

Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 04
Số báo danh: .........................................................................

I
IC
BẢNG ĐÁP ÁN

F
1.C 2.C 3.C 4.C 5.A 6.C 7.B 8.D 9.D 10.D

OF
11.A 12.A 13.B 14.D 15.C 16.A 17.A 18.A 19.D 20.D
21.B 22.A 23.B 24.B 25.C 26.A 27.C 28.D 29.D 30.B
31.D 32.D 33.D 34.B 35.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1:
ƠN
Cho tập hợp A  2 x  1| x  , x  5 . Tập hợp A là
A. A  1;2;3;4;5 . B. A  3;5;7;9;11 . C. A  1;3;5;7;9;11 . D. A  1;3;5;7;9 .
NH
Lời giải
Ta có: A  2 x  1| x  , x  5  A  1;3;5;7;9;11 .

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng


A. " x   : x 2  0" . B. " x  * : x 2  0" .
Y

C. "x  * : x 2  0" . D. "x   : x 2  0" .


QU

Lời giải
Vì có x 2  0; x  0

Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 3 x  5 y  6 ?
A.  2;8  . B.  1;8  . C.  2;0  . D.  0;2  .
M

Lời giải
Cặp số  2;0  là nghiệm của bất phương trình 3 x  5 y  6 vì 3.2  5.0  6 .

Câu 4: Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x  y  0 . B. x  3 y  3 .
C. x  y  z  5 . D. y  1.
Lời giải
Y

Bất phương trình x  y  z  5 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
DẠ

Câu 5: Hình vẽ dưới đây là biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình nào? (với miền
nghiệm là miền không gạch sọc và chứa bờ)
I AL
IC
3 x  4 y  8  0 3 x  4 y  8  0 3 x  4 y  8  0 3 x  4 y  3  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
5 x  12 y  3  0 5 x  12 y  3  0 5 x  12 y  3  0 5 x  12 y  8  0

F
Lời giải
Xét 2 đường thẳng (bờ):

OF
8 
Đường thẳng thứ nhất  d1  qua hai điểm  0;2  và  ;0   phương trình đường thẳng  d1  là
3 
3 x  4 y  8  0 . Miền không gạch sọc ứng với bờ  d1  là miền không chứa điểm O  0;0  nên
miền nghiệm này là của bất phương trình 3 x  4 y  8  0 .

ƠN
Đường thẳng thứ hai  d 2  qua hai điểm  0; 0, 25  và  3;1  phương trình đường thẳng là
5 x  12 y  3  0 . Miền không gạch sọc ứng với bờ  d 2  là miền chứa điểm O  0;0  nên miền
nghiệm này là của bất phương trình 5 x  12 y  3  0
NH
3 x  4 y  8  0
Vậy miền nghiệm đề cho là miền nghiệm của hệ  .
5 x  12 y  3  0
Câu 6: Miền sáng màu (không kể cả đường thẳng d1 và d 2 ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào?
Y
QU
M

x  y 1  0 x  y 1  0 x  y 1  0 x  y 1  0

A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0
Lời giải
0  0  1  0 0  0  1  0
Nhận xét: Điểm O nằm trong miền nghiệm của hệ, ta có  và 
2.0  0  4  0 2.0  0  4  0
Y

x  y 1  0
DẠ

nhưng miền nghiệm không kể cả đường thẳng d1 và d 2 nên hệ cần tìm là  .


2 x  y  4  0
Câu 7: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hai điểm A 1; 4  và B  3; 2  nằm trong miền nghiệm
của bất phương trình mx   2m  1 y  3  0 là:
A. m   ;1 . B.  ;1 . C. (5; ) . D. 5;  .
Lời giải
Để hai điểm A 1; 4  và B  3; 2  nằm trong miền nghiệm của bất phương trình
m.1   2m  1 .4  3  0

AL
m  8m  4  3  0
mx   2m  1 y  3  0 thì:  
m.3   2m  1 .2  3  0 3m  4m  2  3  0

7 m  7 m  1
 m  1 . Vậy m   ;1 .

I
 
m  5 m  5

IC
2x  1
Câu 8: Hàm số y  có tập xác định là
x 1

F
A. x  1 B. x  1 C.  D.  \ 1

OF
Lời giải
Điều kiện xác định: x  1  0  x  1 .
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: D   \ 1 .

x1
Câu 9: Tập xác định của hàm số y  là

A. D   .
C. D     ;0   1;    .
x2  x
ƠN B. D   \ 0 .
D. D   \  0;1 .
Lời giải
NH

x1 x  0
Hàm số y  xác định khi x 2  x  0  x  x  1   0  
 x 1
2
x x
Vì vậy, tập xác định của hàm số đã cho là D   \  0;1 .
Y

Câu 10: Cho hàm số y  f  x   x 2  1 có đồ thị  C  . Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số  C  có tung độ
QU

bằng 1 .
A. N  
2;1 . B. M 1;0  . 
C. E 1; 2 .  D. G  0;1 .
Lời giải
Xét y  1  x 2  1  1  x  0 . Vậy điểm G  0;1   C  .
M

Câu 11: Trong các hàm số sau, hàm số bậc hai là


 x 2  2022
A. y   x 2  2022 . B. y  2022 . C. y   x  2022 D. y 

.
x 12
Lời giải
Hàm số bậc hai là y   x 2  2022 có hệ số của x 2 bằng 1 , hệ số của x bằng 0 , hệ số tự do bằng
2022 .
Y

Câu 12: Hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0  , đồng biến trên khoảng nào sau đây
DẠ

 b         b 
A.  ;  . B.  ; . C.  ;   . D.  ;   .
 2a   4a   4a   2a 
Lời giải

Câu 13: Cho  P  : y  x 2  2 x  2 . Tìm mệnh đề đúng:


A. Hàm số đồng biến trên  ;1 . B. Hàm số nghịch biến trên  ;1 .
C. Hàm số đồng biến trên  ;2  . D. Hàm số nghịch biến trên  ;2  .

AL
Lời giải
b
Ta thấy: a  1  0;  1
2a
Suy ra hàm số nghịch biến trên  ;1 .

I
IC
Câu 14: Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c (a  0) . Điều kiện cần và đủ để f  x   0, x   là
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .

F
  0   0   0   0
Lời giải

OF
a  0
Điều kiện cần và đủ đề f  x   0, x   là 
  0

Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x 2  3 x  5  0 là


 5 
A.   ;1 .
 2 
 5 
C.   ;1
ƠN 


5
B.  ;    1;    .
2
5
D.  ;    1;    .
 2   2
NH
Lời giải
x  1
Ta có 2 x  3 x  5  0  
2
x   5
 2
Bảng xét dấu:
Y
QU

 5 
Dựa vào bảng xét dấu ta có 2 x 2  3 x  5  0  x    ;1 .
 2 
M

 5 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S    ;1 .
 2 

Câu 16: Tìm giá trị của tham số m để bất phương trình:  m  1 x 2  2mx  m  2  0 có nghiệm với mọi
x .
A. m  2. B. m  2. C. m  1. D. m  1.
Lời giải
Y

3
Với m  1 thì bất phương trình trở thành: 2 x  3  0  x  (loại)
DẠ

2
Với m  1 , để  m  1 x 2  2mx  m  2  0 có nghiệm với mọi x   thì:

a0  m 1 0  m  1  m  1
       m  2
 '  0 m  2  0 m  2
2
 '  m  (m  1)(m  2)  0
Vậy bất phương trình có nghiệm với mọi x   khi m  2 .
Câu 17: Số nghiệm nguyên của bất phương trình x  x 2   x2  5x  6  0 ?
A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. vô số.

AL
Lời giải
 x2  5x  6  0 x  2 x  3
 
 
x  x 2 x 2  5 x  6  0    x 2  5 x  6  0    x    ;2    3;     x   0;1  2;3

I
 2   x   0;1
  x  x  0  

IC
Vậy các nghiệm nguyên của bất phương trình cho là: 0; 1; 2; 3.

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 2  4 x  m  5 có giá trị nhỏ nhất trên

F
đoạn 3;8 bằng 14 .

OF
A. m  12 . B. m  13 . C. m  10 . D. m  11 .
Lời giải
Parabol: y  x 2  4 x  m  5 có hoành độ đỉnh là x  2 nên hàm số trên đồng biến trên 3;8 .
Do đó min y  y  3  14  9  12  m  5  14  m  12.
3;8

ƠN
Câu 19: Gọi A  a; b  và B  c; d  là giao điểm của  P  : y  2 x  x 2 và đường thẳng  : y  3 x  6 . Giá trị
của b  d bằng
A.  7 . B. 15 . C. 7 . D. 15 .
NH

Lời giải
Hoành độ giao điểm của parabol  P  : y  2 x  x 2 và đường thẳng  : y  3 x  6 là nghiệm của
x  2
phương trình 2 x  x 2  3 x  6  x 2  x  6  0  
 x  3
Y

Từ đây ta suy ra parabol  P  : y  2 x  x 2 cắt đường thẳng  : y  3 x  6 tại 2 điểm A  2;0  và


QU

B  3;  15  .
Vậy b  d  0  15  15 .

Câu 20: Với giá trị nào của m thì phương trình x 2  2 x  3m  1  0 có nghiệm x1 , x2 thoả mãn
x12  x22  12 ?
M

4 4 2
A. m   B. m  C. m   D. m  1
3 3 3

Lời giải
2
Xét phương trình x  2 x  3m  1  0
Ta có:   22  4.1. 3m  1  4  12m  4  8  12m
2
Y

Phương trình có nghiệm    0  8  12m  0  m  .


3
DẠ

 x x 2
Khi đó, theo Vi-et, ta có  1 2 .
 x1 x2  3m  1
Theo bài ra ta có:
x12  x22  12   x1  x2   2 x1 x2  12  22  2  3m  1  12  6  6m  12  m  1 .
2
Câu 21: Cho hàm số y   3 x 2  6 x  1 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y lần lượt là    ;  1 ,  1;    .

AL
B. Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y lần lượt là    ;1 , 1;  .
C. Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y lần lượt là 1;   ,    ;1 .
D. Khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y lần lượt là  1;    ,    ;  1 .

I
Lời giải

IC
2
Ta có: y  ax  bx  c
b 6
Ta có: a   3  0 , b  6 ,   1 .

F
2a 2.  3
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    ;1 , nghịch biến trên khoảng 1;   .

OF
Câu 22: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
3 1
A. cos300  . B. sin1500   . C. tan 450  3 . D. cot 600  1 .
2 2

Vì cos300 
2
3
nên A đúng.
ƠN Lời giải

Câu 23: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c. Chọn mệnh đề đúng.
NH

A. a 2  b 2  c 2  2bc cos A . B. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .


C. a 2  b 2  c 2  2bc cos B . D. a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
Lời giải
Công thức định lí cô sin ta có a 2  b 2  c 2  2bc cos A .
Y

sin   cos 
Câu 24: Cho  thỏa mãn tan   2 . Tính giá trị của biểu thức A  .
QU

sin   3cos 
1 1
A. A  5 . B. A  3 . C. A   . D. A   .
3 5
Lời giải
Chia cả tử và mẫu cho cos   0 do tan  xác định.
M

sin 
1
tan   1 2  1
Ta được: A  cos     3
sin  tan   3 2  3

3
cos 
Câu 25: Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là sai?
1 abc
A. S  bc sin A . B. S  .
2 4R
Y

C. S  p  p  a  p  b  p  c  . D. S  pr .
DẠ

Lời giải
Khẳng định A, B, D đúng.

Khẳng định C sai vì S  p  p  a  p  b  p  c  .

Câu 26: Tam giác ABC có độ dài của ba cạnh là 13,14,15 . Tính diện tích tam giác ABC
A. 84 . B. 84 . C. 2 84 . D. 168 .
Lời giải

AL
a  b  c 13  14  15
Ta có: p    21 .
2 2
Suy ra: S  p ( p  a )( p  b)( p  c)  21(21  13)(21  14)(21  15)  84 .

I
Câu 27: Để đo chiều cao của một cây lớn, một bạn từ vị trí H trên ban công của một toà, có độ cao so

IC
với mặt đất 12m , bạn đó dùng dụng cụ đo góc quan sát được cây AB dưới góc AHB  45 (xem
hình vẽ). Biết khoảng cách từ chân tường nhà đến gốc cây là KA  50m , tính chiều cao của cây
(theo đơn vị mét, làm tròn đến hàng đơn vị).

F
OF
A. 33m . B. 40m .
ƠN C. 43m . D. 45m .
Lời giải
NH

Lời giải
Xét tam giác AHK , ta có AH  HK 2  AK 2  122  502  2 661  m  .

 HK 12   13,5  BAH
  90  HAK
  76,5 .
Ta có tan HAK   HAK
AK 50
Y

Do đó 
ABH  180     58,5 .
AHB  BAH
QU

AB AH AH sin 
AHB 2 661.sin 45
Xét tam giác ABH ta có:   AB    43m .
sin 
AHB sin 
ABH sin 
ABH sin 58,5
Câu 28: Khẳng định nào sau đây sai?
 
A. 1.a  a .
 
M

B. k a và a cùng hướng khi k  0 .


    
C. Hai vectơ a và b  0 cùng phương khi có một số k để a  kb .
 

D. k a và a cùng hướng khi k  0 .


Lời giải
 
Ta có: k a và a cùng hướng khi k  0 .
 
Câu 29: Cho ba điểm phân biệt A , B , C . Nếu AB  3 AC thì đẳng thức nào sau đây đúng?
Y

       


A. BC  4 AC . B. BC  2 AC . C. BC  2 AC . D. BC  4 AC .
DẠ

Lời giải

       



Ta có: AB  3 AC  AC  AB  AC  3 AC  BC  4 AC 
  
Câu 30: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính độ dài của véctơ sau AB  AD  2 AC .
A. 4a 2 . B. 3a 2 . C. a 2 . D. 2a 2 .
Lời giải
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên ta có AC  a 2 .

AL
  
Theo quy tắc hình bình hành ta có AB  AD  AC
     
 AB  AD  2 AC  AC  2 AC  3 AC .
   

I
AB  AD  2 AC  3 AC  3 AC  3a 2 .

IC
    
Câu 31: Cho
a  8; b  5; a.b  16
. Tính
 .
cos a , b

      1  
  1
  3
    2

F
A. cos a, b  . B. cos a, b  . C. cos a, b  . D. cos a, b  .
2 2 5 5

OF
Lời giải


  a.b
Ta có: cos a.b    
16 2
 .
a . b 8.5 5

Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ABC , biết A 1;2  , B  3;4  và C  1;3 . Tìm tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC .
5 
A.  ;3  . B.  5;9  .
ƠN C.  3;9  . D. 1;3 .
3 
NH
Lời giải
Gọi G  xG ; yG  là trọng tâm tam giác ABC .
 1  3   1
 xG   xG  1
Ta có  3  . Vậy G 1;3 .
y  2  4  3  yG  3
Y

 G 3
QU

 
Câu 33: Cho ABC có AB  a, BC  2a, Aˆ  60 . Tính tích vô hướng BA.BC .
    3 2   1  
A. BA.BC  a 2 . B. BA.BC  a . C. BA.BC  a 2 . D. BA.BC  a 2 .
2 2
Lời giải
M

Ta có: .
  
Câu 34: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các véctơ a   3;5  , b   0; 2  , c   3;5  . Giả sử tồn tại cặp

  
số  h; k  đề c  ha  kb . Tính h 2  k 2 .
A. 4 . B. 26 . C. 11. D. 1.
Lời giải
    3  3h h  1
Y

Ta có c  ha  kb    .
5h  2k  5  k  5
DẠ

Vậy h 2  k 2   1  52  26 .
2

Câu 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  1; 2  và điểm B  2; 2  . Tính độ dài đoạn thẳng
AB .
A. AB  5 . B. AB  2 2 . C. AB  5 . D. AB  25 .
Lời giải

Ta có AB   3; 4  .


AL
Độ dài đoạn thẳng AB là AB  AB   32   4 2 5.

I
IC
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1: (0,5 điểm) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2   m  2  x  2m  x có

F
hai nghiệm phân biệt.

OF
Lời giải
Điều kiện x  0 .
Ta có: 2 x 2   m  2  x  2m  x 1
Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được:

ƠN
2 x 2   m  2  x  2m  x 2  x 2   m  2  x  2m  0  2  .
Để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt thì phương trình  2  có hai nghiệm phân biệt thoả
mãn điều kiện x  0 .
 x1  x2  m  2
NH
Ta có  nên nhận thấy phương trình  2  có hai nghiệm x  2; x  m .
 x1  x2  2m
Để phương trình  2  có hai nghiệm phân biệt thoả mãn điều kiện x  0 thì m  0 và m  2 .
Vậy để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt thì m  0 và m  2 .
Y

Câu 2: (1,0 điểm) Một học sinh dự định vẽ các tấm thiệp xuân làm bằng tay để bán trong một hội chợ
Tết. Cần 2 giờ để vẽ một tấm thiệp loại nhỏ có giá 10 nghìn đồng và 3 giờ để vẽ một tấm thiệp
QU

loại lớn có giá 20 nghìn đồng. Học sinh này chỉ có 30 giờ để vẽ và ban tổ chức hội chợ yêu cầu
phải vẽ ít nhất 12 tấm. Hãy cho biết bạn ấy cần vẽ bao nhiêu tấm thiệp mồi loại để có được nhiều
tiền nhất.
Lời giải
Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau: x  0, y  0
M

Tổng số giờ vẽ không quá 30 giờ nên 2 x  3 y  30


Số tấm thiệp tối thiểu là 12 tấm nên x  y  12

2 x  3 y  30
 x  y  12

Từ đó ta có hệ bất phương trình:  ( x, y   )
x  0
 y  0
Y

Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy , ta được như hình
DẠ

dưới.
I AL
IC
Miền không tô màu (miền tam giác ABC , bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của

F
các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phươnng trình.

OF
Với các đỉnh A(6;6), B(15;0), C (12;0) .
Gọi F là số tiền (đơn vị: nghìn đồng) thu được, ta có: F  10 x  20 y
Tính giá trị của F tại các đỉnh của tam giác:
Tại A(6;6) : F  10.6  20.6  180
Tại B(15;0) : F  10.15  20.0  150
Tại C (12;0) : F  10.12  20.0  120
ƠN
F đạt giá trị lớn nhất bằng 180 tại A(6;6) .
Vậy bạn học sinh đó cần vẽ 6 tấm thiệp loại nhỏ và 6 tấm thiệp loại to để có được nhiều tiền
NH
nhất.
Câu 3: (1,0 điểm) Quan sát cây cầu dây văng minh hoạ như hình 25:
Y
QU

Tại trụ cao nhất, khoảng cách từ đỉnh trụ tại vị trí A tới chân trụ trên mặt cầu tại vị trí H là
150 m . Độ dài dây văng dài nhất nối từ đỉnh trụ xuống mặt cầu tại vị trí B là 300 m và khoảng
M

cách từ chân dây văng dài nhất tới chân trụ trên mặt cầu là 250 m (Hình 26). Tính độ dốc của
cầu qua trụ nói trên (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị độ).
Lời giải

Độ dốc của cầu là góc nghiêng giữa đường cầu qua trụ và phương nằm ngang, tức là góc KBH .
Xét tam giác ABH , áp dụng định lí côsin ta có:
BH 2  AH 2  AB 2 2502  1502  3002 1
cos 
AHB     AHB  93,8.
2 BH . AH 2.250.150 15
Y

  93,8  90  3,8 (tính chất góc ngoài tam giác).


Xét tam giác BHK ta có: HBK   
DẠ

Vậy độ dốc của cầu qua trụ theo đề bài là khoảng 3,8 .

Câu 4:   135 . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho


(0,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A và BAC
NB
AM  2 MC . Đường thẳng qua A và vuông góc với BM cắt cạnh BC tại N . Tính tỉ số .
NC
Lời giải
AL
 2 

I
Do M thuộc đoạn AC và AM  2 MC nên AM  AC .

IC
3
   2  
Suy ra BM  AM  AB  AC  AB .
3
 

F
NB
Do N thuộc cạnh BC nên đặt k   k  0  thì NB  k NC .
NC
     

OF
Ta có: NB  k NC  AB  AN  k AC  AN .  
    1  k 
  k  1 AN  AB  k AC  AN  AB  AC
k 1 k 1
   1  k   2   
Ta có: AN  BM  AN .BM  0  


1
AB 2 
2k
 k 1
ƠN
AB 
k 1
AC  AC  AB   0

 2  3k   
AC 2  
 3  k  1 
 3

. AB. AC  0 (1)

k 1 3  k  1  
NH
Tam giác ABC cân tại A .
  a2 2

Đặt a  AB  AC thì AB. AC  AB. AC.cos BAC  a cos135  
2
.
2
1 2 2k  2  3k   a 2 2 
Do đó: 1   a  a 2    .   0
k 1 3  k  1  3  k  1   2 
Y

1 2k  2  3k  2
QU

   .  0  6  4k  2 2  3 2k  0
k  1 3  k  1  3  k  1  2
2 2 6
 
 3 2 4 k 2 2 6 k 
3 24
5 2 6

NB
Vậy  5 2 6.
M

NC

Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 05
Số báo danh: .........................................................................

I
IC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?

F
A. Thời tiết hôm nay đẹp quá! B. Bạn có khỏe không?

OF
C. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. D. Số 5 là số nguyên tố

Câu 2: Cho mệnh đề chứa biến P  x  : "5  x 2  11" với x là số nguyên tố. Tìm mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau:
A. P  3 . B. P  2  . C. P  7  . D. P  5  .

Câu 3:
A. 3 x  xy  4 .
ƠN
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
B. x3  xy  3 . C. x 2  y  4 . D. ABC .

Câu 4: Bạn Minh Diệp làm một bài kỳ thi giữa học kỳ 1 môn Toán. Đề thi gồm 35 câu hỏi trắc nghiệm
NH
và 3 bài tự luận. Khi làm đúng mỗi câu trắc nghiệm được 0,2 điểm, làm đúng mỗi câu tự luận
được 1 điểm. Giả sử bạn Minh Diệp làm đúng x câu hỏi trắc nghiệm và y bài tự luận. Viết một
bất phương trình bậc nhất 2 ẩn x, y để đảm bảo bạn Minh Diệp được ít nhất 8 điểm.
A. 0, 2 x  y  8. B. 0, 2 x  y  8. C. 35 x  3 y  8. D. x  0, 2 y  8.
Y

x  2 y  0
Câu 5: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  không chứa điểm nào sau đây?
 x  3 y  2
QU

A. A  1 ; 0  . B. B 1 ; 0  . C. C  3 ; 4  . D. D  0 ; 3 .

 x  2

Câu 6: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  1 là
 y0
M


A. Miền ngũ giác. B. Miền tam giác. C. Miền tứ giác. D. Một nửa mặt phẳng.

Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào có tập xác định là  ?
x2  2 2x  3 x2
A. y  x3  3 x 2  1 . B. y  . C. y  . D. y  .
x x2 x 1
1
Y

Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  ?


x 1
DẠ

A. M1  2;1 . B. M 2 1;1 . C. M 3  2;0  . D. M 4  0; 2  .

Câu 9: Tập xác định của hàm số y  8  2 x  x là


A.  ;4 . B.  4;  . C.  0;4 . D.  0;  .

Câu 10: Hàm số y  ax 2  bx  c , (a  0) nghịch biến trong khoảng nào sau đây?
 b   b       
A.  ;  . B.   ;    . C.   ;    . D.  ;  .
 2a   2a   4a   4a 

AL
Câu 11: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị là parabol như hình sau:

I
F IC
OF
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a  0; b  0; c  0. B. a  0; b  0; c  0. C. a  0; b  0; c  0. D. a  0; b  0; c  0.

ƠN
Câu 12: Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ?
A. x 2  10 x  2 . B. x 2  2 x  10 . C. x 2  2 x  10 .

Câu 13: Tam thức bậc hai f  x   x 2  12 x  13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi:
D.  x 2  2 x  10 .

A. x   1;13 . B. x   \  1;13 .
NH

C. x   1;13 . D. x   ; 1  13;   .

Câu 14: Tam thức f  x   2mx 2  2mx  1 nhận giá trị âm với mọi x khi và chỉ khi
 m  2  m  2
Y

A. 2  m  0 . B. 2  m  0 . C.  . D.  .
m  0 m  0
QU

Câu 15: Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c,  a  0  và   b 2  4ac  0 . Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x  . .
 b 
B. f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x   \   .
M

 2a 
C. f  x  có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  ; f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x thuộc các

khoảng  x1; x2  ; f  x  trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc các khoảng  ; x1  và  x2 ;   .
D. f  x  có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  ; f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x thuộc các
khoảng  ; x1  và  x2 ;   ; f  x  trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc các khoảng  x1; x2  .
Y

Câu 16: Cho bất phương trình 2 x 2  bx  c  0 , chọn mệnh đề đúng.


DẠ

A. Bất phương trình 2 x 2  bx  c  0 có tập nghiệm là  khi   0 .


B. Bất phương trình 2 x 2  bx  c  0 có tập nghiệm là  khi   0 .
C. Bất phương trình luôn vô nghiệm.
D. Bất phương trình luôn có nghiệm   0 .
Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x2   
2  1 x  1  0 là:

 2 
A.  . B.  ;1 .

AL
 2 
 2   2
C.  ;1 . D.  ;   1;  
 2   2 

I
IC
x2  2
Câu 18: Tìm tập xác định D của hàm số y  là:
 x 2  4x  5
A.  ; 5   1;   . B.  5;1 . C.  5;1 . D.  \  5;1 .

F
OF
Câu 19: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình và x 2  3 x  2  x  2 là
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D.  3 .

Câu 20: Phương trình  x 2  9 x  5  x có bao nhiêu nghiệm?


A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 21: Kết quả nào sau đây sai?
A. 1  cos   1 .
ƠN B. 0  sin   1 .
cos 
C. sin 2   cos 2   1 . D. tan   ;sin   0 .
sin 
NH

Câu 22: Cho tam giác ABC có các cạnh BC  a, AC  b, AB  c . Khẳng định nào sau đây đúng?
a 2  b2  c2
A. cos C  . B. c 2  a 2  b 2  2ab cos C.
ab
a 2  b2  c2
Y

C. cos C  . D. c 2  a 2  b 2  2ab cos C.


ab
QU

Câu 23: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB  1; AC  2 và BC  3 . Khi đó số đo của góc
A bằng
A. 
A  60O. B. 
A  300. C. 
A  900. D. 
A  450.
 
Câu 24: Cho tam giác ABC có BC  10 , BAC  60 , ABC  45 . Tính độ dài cạnh AC .
M

20 6 10 6
A. . B. . C. 5 6 . D. 10 6 .
3 3

Câu 25: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB  2, BC  5, CA  6 . Tính độ dài đường trung tuyến
MA , với M là trung điểm của BC .
110 15 55
A. . B. . C. 55 . D. .
Y

2 2 2
Câu 26: Một đường hầm được dự kiến xây dựng xuyên qua một ngọn núi. Để ước tính chiều dài của
DẠ

đường hầm, một kĩ sư thực hiện các phép đo đạc và cho ra kết quả như hình vẽ bên dưới. Từ các
số liệu đã khảo sát được, chiều dài đường hầm gần nhất với kết quả nào:
I AL
A. 600 m . B. 466 m . C. 442 m . D. 417 m .

IC
Câu 27: Cho ba điểm A, B, C tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng?
           
A. BC  AB  AC . B. BC  AB  AC . C. CB  AB  AC . D. CB  AB  AC .
    

F
Câu 28: Tổng các véc-tơ MN  PQ  RN  NP  QR bằng
   

OF
A. MR. B. MN . C. PR. D. MP.

Câu 29: Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và có trọng tâm G . Khi đó GA bằng vecto nào sau
đây?
 2  2  1 
A. 2GM . B.  AM . C. GM . D. AM .
3
ƠN 3 2
 
Câu 30: Cho ABC gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC , BC. Hỏi MP  NP bằng
véc tơ nào?
   
NH
A. AM . B. MN . C. PB. D. AP.
 
Câu 31: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB  2, AC  3 . Độ dài của vectơ BC  AC bằng
A. 5 . B. 40 . C. 13 . D. 2 10 .
   
Câu 32: Cho hai vectơ a và b khác vectơ-không. Xác định  là góc giữa hai vectơ a và b biết rằng
Y

  
2a.b   3 a . b .
QU

A.   1200 . B.   300 . C.   600 . D.   1500 .


 
Câu 33: Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G và độ dài cạnh bằng a . Tính tích vô hướng AB. AG
a2 3 3a 2 a2 3 a2
A. . B. . C. . D. .
6 4 4 2
M

 
 0
Câu 34: Cho tam giác ABC có AB  3 , AC  4 , góc BAC  60 . Tính tích vô hướng AB. AC .
       

3
A. AB. AC  6 . B. AB. AC  6 3 C. AB. AC  9 . D. AB. AC  7  .
2
         
 
Câu 35: Cho hai vec tơ a, b có a  3, b  4 và hai vectơ a, b vuông góc với nhau. Tính a  5b 2a  b 
.
Y

       
  
A. a  5b 2a  b  60 .   
B. a  5b 2a  b  64 .
DẠ

       
  
C. a  5b 2a  b  62 .   
D. a  5b 2a  b  58 .
I AL
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

IC
Câu 1: (0,5 điểm) Cho Parabol y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình dưới đây.

F
OF
ƠN
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình ax 2  bx  c  m 2  2m  1 có đúng một nghiệm?
NH
Câu 2: (1,0 điểm) Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi chiếc loại A là
10 triệu đồng và giá mỗi chiếc loại B là 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không vượt quá 2 tỉ
đồng. Loại máy A mang lại lợi nhuận 1,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy B mang
lại lợi nhuận là 2 triệu đồng cho mỗi máy bán được. Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu hàng
tháng sẽ không vượt quá 150 máy. Tính số lượng máy tính mỗi loại A và B cửa hàng cần nhập
Y

về trong tháng đó để lợi nhuận thu được là lớn nhất.


Câu 3: (1,0 điểm) Vòng quay Mặt Trời – SunWheel nằm trong Công viên Asia Park thuộc Thành Phố
QU

Đà Nẵng là 1 trong 5 vòng quay cao nhất thế giới. Vòng quay có tổng cộng 64 cabin, mỗi cabin
có sức chứa tối đa 6 người. Mỗi lượt quay, vòng quay đưa du khách chiêm ngưỡng toàn cảnh Đà
Nẵng trong thời gian 15 phút. Bạn Hòa đang ở trên tầng 8 của một tòa chung cư bên ngoài Công
viên mà ở đó có thể nhìn thấy vị trí A là điểm cao nhất và B là chân của vòng quay (xem hình
vẽ). Bạn Hòa muốn tính chiều cao của vòng quay (độ dài đoạn AB) nên đã tiến hành như sau:
M

Đặt thước ngắm đo góc ở vị trí C cách mặt đất một khoảng CD  34,8m . Sau đó tiến hành đo
được    70 . Hỏi bạn Hòa đã tính được chiều cao của vòng quay là bao nhiêu
ACB  60, BCD

m? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).


Y
DẠ
     
Câu 4: (0,5 điểm) Cho ba lực F1  OA , F2  0 B và F3  OC cùng tác động vào một vật tại điểm O và
 
vật đứng yên. Cho biết cường độ của F3 là 100 3N và  AOB  120 . Giá trị của F1 là bao


AL
nhiêu để F2 đạt giá trị lớn nhất?

---------------------HẾT---------------------

I
F IC
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10 - NĂM 2023-2024
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

AL
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi: 05
Số báo danh: .........................................................................

I
IC
BẢNG ĐÁP ÁN

F
1.D 2.A 3.D 4.B 5.B 6.B 7.A 8.A 9.A 10.A

OF
11.A 12.C 13.D 14.A 15.D 16.B 17.B 18.C 19.B 20.D
21.D 22.D 23.C 24.B 25.D 26.D 27.D 28.B 29.B 30.D
31.D 32.D 33.D 34.A 35.C

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


ƠN
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học?
NH
A. Thời tiết hôm nay đẹp quá! B. Bạn có khỏe không?
C. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. D. Số 5 là số nguyên tố
Lời giải
Vì “Số 5 là số nguyên tố” là mệnh đề liên quan đến toán học
Y

Câu 2: Cho mệnh đề chứa biến P  x  : "5  x 2  11" với x là số nguyên tố. Tìm mệnh đề đúng trong các
QU

mệnh đề sau:
A. P  3 . B. P  2  . C. P  7  . D. P  5  .
Lời giải
Ta có: P  3 : "5  9  11" là mệnh đề đúng.
M

Câu 3: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 3 x  xy  4 . B. x3  xy  3 . C. x 2  y  4 . D. ABC .

Lời giải
Bất phương trình ABC là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 4: Bạn Minh Diệp làm một bài kỳ thi giữa học kỳ 1 môn Toán. Đề thi gồm 35 câu hỏi trắc nghiệm
và 3 bài tự luận. Khi làm đúng mỗi câu trắc nghiệm được 0,2 điểm, làm đúng mỗi câu tự luận
Y

được 1 điểm. Giả sử bạn Minh Diệp làm đúng x câu hỏi trắc nghiệm và y bài tự luận. Viết một
bất phương trình bậc nhất 2 ẩn x, y để đảm bảo bạn Minh Diệp được ít nhất 8 điểm.
DẠ

A. 0, 2 x  y  8. B. 0, 2 x  y  8. C. 35 x  3 y  8. D. x  0, 2 y  8.
Lời giải
Số điểm x câu trắc nghiệm là 0,2x (điểm), số điểm y bài tự luận là y (điểm).
Do đó tổng số điểm mà bạn Minh Diệp làm được là 0, 2x  y (điểm). Theo đề ta có bất phương
trình 0, 2 x  y  8.
x  2 y  0
Câu 5: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  không chứa điểm nào sau đây?
 x  3 y  2
A. A  1 ; 0  . B. B 1 ; 0  . C. C  3 ; 4  . D. D  0 ; 3 .

AL
Lời giải

I
F IC
OF
Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng:
 d1  : x  2 y  0
 d 2  : x  3 y  2
ƠN
Ta thấy  0 ; 1 là nghiệm của hai bất phương trình. Điều đó có nghĩa điểm  0 ; 1 thuộc cả hai
miền nghiệm của hai bất phương trình. Sau khi gạch bỏ phần không thích hợp, phần không bị
NH
gạch là miền nghiệm của hệ.

 x  2

Câu 6: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  x  y  1 là
 y0

Y

A. Miền ngũ giác. B. Miền tam giác. C. Miền tứ giác. D. Một nửa mặt phẳng.
Lời giải
QU

Miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là phần không bị gạch như hình vẽ.
M

Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào có tập xác định là  ?
3 2 x2  2 2x  3 x2
A. y  x  3 x  1 . B. y  . C. y  . D. y  .
x x2 x 1
Y

Lời giải
Hàm số y  x  3 x  1 là hàm đa thức bậc ba nên tập xác định là  .
3 2
DẠ

1
Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  ?
x 1
A. M1  2;1 . B. M 2 1;1 . C. M 3  2;0  . D. M 4  0; 2  .
Lời giải
1 1
Đặt f  x   , ta có f  2   1.
x 1 2 1

AL
Câu 9: Tập xác định của hàm số y  8  2 x  x là
A.  ;4 . B.  4;  . C.  0;4 . D.  0;  .
Lời giải

I
Điều kiện xác định của hàm số là 8  2 x  0  x  4 , nên tập xác định là  ;4 .

IC
Câu 10: Hàm số y  ax 2  bx  c , (a  0) nghịch biến trong khoảng nào sau đây?
 b   b       
A.  ;  . B.   ;    . C.   ;    . D.  ;  .

F
 2a   2a   4a   4a 
Lời giải

OF
 b 
Ta thấy hàm số y  ax 2  bx  c , (a  0) nghịch biến trong khoảng  ;  .
 2a 

Câu 11: Cho hàm số y  ax 2  bx  c có đồ thị là parabol như hình sau:

ƠN
NH
Y

Khẳng định nào sau đây là đúng?


QU

A. a  0; b  0; c  0. B. a  0; b  0; c  0. C. a  0; b  0; c  0. D. a  0; b  0; c  0.
Lời giải
Đồ thị hàm số có bề lõm hướng xuống nên a  0 .
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tọa độ  0; 1 nên c  0.
M

b
Đồ thị hàm số có hoành độ điểm đỉnh lớn hơn 0 nên   0, mà a  0 nên b  0.
2a

Câu 12: Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ?
A. x 2  10 x  2 . B. x 2  2 x  10 .
C. x 2  2 x  10 . D.  x 2  2 x  10 .
Lời giải
  0
Tam thức luôn dương với mọi giá trị của x phải có  nên hàm số x 2  2 x  10  0, x .
Y

 a  0
DẠ

Câu 13: Tam thức bậc hai f  x   x 2  12 x  13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
A. x   1;13 . B. x   \  1;13 .
C. x   1;13 . D. x   ; 1  13;   .
Lời giải
 x  1
f  x   0  x 2  12 x  13  0   .
 x  13

AL
Câu 14: Tam thức f  x   2mx 2  2mx  1 nhận giá trị âm với mọi x khi và chỉ khi
 m  2  m  2
A. 2  m  0 . B. 2  m  0 . C.  . D.  .
m  0 m  0

I
Lời giải

IC
Với m  0 thì f  x   1  0, x   .
Với m  0 :

F
a  2m  0 m  0
Ta có: f  x   2mx 2  2mx  1  0, x       2
  m  2m  1  0
2
m  2m  0

OF
 2  m  0 .
Vậy 2  m  0 thì tam thức đã cho luôn nhận giá trị âm.

Câu 15: Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c,  a  0  và   b 2  4ac  0 . Khẳng định nào sau đây
là đúng?
ƠN
A. f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x  . .
 b 
B. f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x   \   .
 2a 
NH
C. f  x  có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  ; f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x thuộc các
khoảng  x1; x2  ; f  x  trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc các khoảng  ; x1  và  x2 ;   .
D. f  x  có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  ; f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi x thuộc các
khoảng  ; x1  và  x2 ;   ; f  x  trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc các khoảng  x1; x2  .
Y

Lời giải
QU

Khẳng định đúng là: f  x  có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  ; f  x  cùng dấu với hệ số a với mọi
x thuộc các khoảng  ; x1  và  x2 ;   ; f  x  trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc các
khoảng  x1; x2  .
M

Câu 16: Cho bất phương trình 2 x 2  bx  c  0 , chọn mệnh đề đúng.


A. Bất phương trình 2 x 2  bx  c  0 có tập nghiệm là  khi   0 .

B. Bất phương trình 2 x 2  bx  c  0 có tập nghiệm là  khi   0 .


C. Bất phương trình luôn vô nghiệm.
D. Bất phương trình luôn có nghiệm   0 .
Lời giải
Y

Bất phương trình 2 x 2  bx  c  0 có tập nghiệm là  khi   0 .

 
DẠ

Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x2  2  1 x  1  0 là:

 2 
A.  . B.  ;1 .
 2 
 2   2
C.  ;1 . D.  ;   1;  
 2   2 

AL
Lời giải

Ta có: 2 x2   
2 1 x 1 0 
2
2
 x  1.

I
x2  2
Câu 18: Tìm tập xác định D của hàm số y 

IC
là:
 x 2  4x  5
A.  ; 5   1;   . B.  5;1 . C.  5;1 . D.  \  5;1 .

F
Lời giải

OF
x  1
Hàm số xác định khi và chỉ khi  x 2  4x  5> 0  f  x    x 2  4x  5= 0  
 x  5
Bảng xét dấu:

ƠN
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy  x 2  4x  5 > 0   5;1 .
NH
Vậy tập xác định của hàm số là D   5;1 .

Câu 19: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình và x 2  3 x  2  x  2 là


A. 3 . B. 4 . C. 1 . D.  3 .
Lời giải
Y

 x  2
 x  2  x  2 
QU

2
Ta có x  3x  2  x  2   2  2  x  0 .
 x  3 x  2  x  2  x  4 x  0 x  4

Vậy tập nghiệm của phương trình S  0;4 nên tổng các nghiệm là 4 .

Câu 20: Phương trình  x 2  9 x  5  x có bao nhiêu nghiệm?


M

A. 3 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

 x  0  x  0 9  41
Ta có  x2  9 x  5  x   2 2
 2 x .
 x  9 x  5  x 2 x  9 x  5  0 4
Vậy phương trình trên có 2 nghiệm.
Y

Câu 21: Kết quả nào sau đây sai?


A. 1  cos   1 . B. 0  sin   1 .
DẠ

cos 
C. sin 2   cos 2   1 . D. tan   ;sin   0 .
sin 
Lời giải
Câu A đúng do cos  có tập giá trị là đoạn  1;1 .
Câu B đúng do sin  có tập giá trị là đoạn  1;1 .
Câu C đúng với hệ thức cơ bản
sin 
Câu D sai do tan   ;cos   0
cos 

AL
Câu 22: Cho tam giác ABC có các cạnh BC  a, AC  b, AB  c . Khẳng định nào sau đây đúng?
a 2  b2  c2
A. cos C  . B. c 2  a 2  b 2  2ab cos C.

I
ab

IC
a 2  b2  c2
C. cos C  . D. c 2  a 2  b 2  2ab cos C.
ab
Lời giải

F
2 2 2
Ta có: c  a  b  2ab cos C.

OF
Câu 23: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB  1; AC  2 và BC  3 . Khi đó số đo của góc
A bằng
A. 
A  60O. B. 
A  300. C. A  900. D. 
A  450.
Lời giải

Áp dụng hệ quả của định lí Côsin ta có: cos A 


ƠN AB 2  AC 2  BC 2 1  2  3
2. AB. AC

2 2
0 
A  900 .

 
Câu 24: Cho tam giác ABC có BC  10 , BAC  60 , ABC  45 . Tính độ dài cạnh AC .
NH
20 6 10 6
A. . B. . C. 5 6 . D. 10 6 .
3 3
Lời giải
BC AC 10 AC
Theo định lý sin trong tam giác ta có   
 sin 
sin BAC ABC sin 60 sin 45
Y

10sin 45 10 6
 AC   .
QU

sin 60 3
Câu 25: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB  2, BC  5, CA  6 . Tính độ dài đường trung tuyến
MA , với M là trung điểm của BC .
110 15 55
A. . B. . C. 55 . D. .
M

2 2 2
Lời giải

b
c ma
Y

B C
M
DẠ

a 2  b2  c2 52  62  22 19
Ta có cos C   cos C   ,
2ab 2.5.6 20
2
2 2 2 5 5 19 55
2
Ta lại có: MA  AC  MC  2 AC.MC.cos C  6     2.6. . 
2 2 20 4
55
 ma  .
2

AL
Câu 26: Một đường hầm được dự kiến xây dựng xuyên qua một ngọn núi. Để ước tính chiều dài của
đường hầm, một kĩ sư thực hiện các phép đo đạc và cho ra kết quả như hình vẽ bên dưới. Từ các
số liệu đã khảo sát được, chiều dài đường hầm gần nhất với kết quả nào:

I
F IC
OF
A. 600 m . B. 466 m . C. 442 m . D. 417 m .
Lời giải
Theo định lí côsin ta có:

ƠN
AB 2  CA2  CB 2  2.CA.CB.cosC  3882  2122  2.388.212.cos  82, 4   173730, 24 .
Suy ra AB  173730, 24  417 m .

Câu 27: Cho ba điểm A, B, C tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng?
           
NH
A. BC  AB  AC . B. BC  AB  AC . C. CB  AB  AC . D. CB  AB  AC .
Lời giải
  
Theo qui tắc hiệu hai vectơ ta có AB  AC  CB .
    
Câu 28: Tổng các véc-tơ MN  PQ  RN  NP  QR bằng
   
Y

A. MR. B. MN . C. PR. D. MP.


QU

Lời giải
          
Ta có MN  PQ  RN  NP  QR  MN  NP  PQ  QR  RN  MN .

Câu 29: Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và có trọng tâm G . Khi đó GA bằng vecto nào sau
đây?
 2  2  1 
M

A. 2GM . B.  AM . C. GM . D. AM .
3 3 2
Lời giải

 2 

Ta có GA   AM
3
Y
DẠ

.
 
Câu 30: Cho ABC gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC , BC. Hỏi MP  NP bằng
véc tơ nào?
   
A. AM . B. MN . C. PB. D. AP.
Lời giải
      
Ta có MP  NP  NP  MP  AM  MP  AP.

AL
 
Câu 31: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB  2, AC  3 . Độ dài của vectơ BC  AC bằng
A. 5 . B. 40 . C. 13 . D. 2 10 .

I
Lời giải

F IC
OF
  
Ta có BC  AC  2CI với I là trung điểm AB .
  
Vậy BC  AC  2 CI  2. 12  32  2 10 .
ƠN
   
NH
Câu 32: Cho hai vectơ a và b khác vectơ-không. Xác định  là góc giữa hai vectơ a và b biết rằng
  
2a.b   3 a . b .

A.   1200 . B.   300 . C.   600 . D.   1500 .


Lời giải
      
Y

3
Ta có: 2a.b   3 a . b  2. a . b .cos   3 a . b  cos      1500 .
2
QU

 
Câu 33: Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G và độ dài cạnh bằng a . Tính tích vô hướng AB. AG
a2 3 3a 2 a2 3 a2
A. . B. . C. . D. .
6 4 4 2
Lời giải
M

        a 3  
 
Ta có AB. AG  AB AG .cos AB, AG ; với AB  AB  a; AG  AG 
3
 
; AB, AG  300 .

  a 3 a2
Vậy AB. AG  a. .cos300  .
3 2
 
    600
BAC
Câu 34: Cho tam giác ABC có AB 3 , AC 4 , góc . Tính tích vô hướng AB. AC .
       
Y

3
A. AB. AC  6 . B. AB. AC  6 3 C. AB. AC  9 . D. AB. AC  7  .
2
DẠ

Lời giải
Theo định nghĩa tích vô hướng, ta có:
     
 
AB. AC  AB . AC .cos AB, AC  AB. AC.cos 60  3.4.  6 .
1
2
         
 
Câu 35: Cho hai vec tơ a, b có a  3, b  4 và hai vectơ a, b vuông góc với nhau. Tính a  5b 2a  b 
.
       
     

AL
A. a  5b 2a  b  60 . B. a  5b 2a  b  64 .
       
  
C. a  5b 2a  b  62 .   
D. a  5b 2a  b  58 .

I
Lời giải
  

IC
Ta có: a  b  a.b  0 .
    2   2 2 2
  
 a  5b 2a  b  2a  9a.b  5b  2 a  5 b  2.32  5.42  62 .

F
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

OF
Câu 1: (0,5 điểm) Cho Parabol y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình dưới đây.

ƠN
NH

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình ax 2  bx  c  m 2  2m  1 có đúng một nghiệm?
Lời giải
Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của Parabol y  ax 2  bx  c với đường thẳng
Y

y  m 2  2m  1 . Từ đồ thị suy ra, phương trình có đúng một nghiệm khi:


QU

m  1
m 2  2m  1  2  m 2  2m  3  0  
 m  3.
Vây với m  1 hoặc m  3 thì phương trình đã cho có đúng một nghiệm.
Câu 2: (1,0 điểm) Một cửa hàng có kế hoạch nhập về hai loại máy tính A và B, giá mỗi chiếc loại A là
M

10 triệu đồng và giá mỗi chiếc loại B là 20 triệu đồng với số vốn ban đầu không vượt quá 2 tỉ
đồng. Loại máy A mang lại lợi nhuận 1,5 triệu đồng cho mỗi máy bán được và loại máy B mang

lại lợi nhuận là 2 triệu đồng cho mỗi máy bán được. Cửa hàng ước tính rằng tổng nhu cầu hàng
tháng sẽ không vượt quá 150 máy. Tính số lượng máy tính mỗi loại A và B cửa hàng cần nhập
về trong tháng đó để lợi nhuận thu được là lớn nhất.
Lời giải
Giả sử trong một tháng cửa hàng cần nhập số máy tính loại A là x và số máy tính loại B là y .
Y

( x  0; y  0; x, y   ).
DẠ

Vì tổng nhu cầu hàng tháng sẽ không vượt quá 150 máy nên x  y  150 .
Số tiền để nhập hai loại máy tính A và B: 10 x  20 y (triệu đồng).
Số tiền vốn ban đầu không vượt quá 2 tỉ đồng nên ta có 10 x  20 y  2000 hay x  2 y  200 .
x  0
y  0

Từ đó ta thu được hệ bậc nhất hai ẩn sau:   *
x  y  150

AL

 x  2 y  200
Khi đó lợi nhuận thu được là F ( x; y )  1,5 x  2 y (triệu đồng).
Miền nghiệm của hệ * là tứ giác ABCO với A(0;100), B(100;50), C (150;0), O(0;0)

I
F IC
OF
ƠN
Ta có bảng
NH

Từ bảng trên suy ra: để lợi nhuận thu được là lớn nhất thì cửa hàng cần nhập về trong tháng đó
100 máy tính loại A và 50 máy tính loạiB.
Y

Câu 3: (1,0 điểm) Vòng quay Mặt Trời – SunWheel nằm trong Công viên Asia Park thuộc Thành Phố
QU

Đà Nẵng là 1 trong 5 vòng quay cao nhất thế giới. Vòng quay có tổng cộng 64 cabin, mỗi cabin
có sức chứa tối đa 6 người. Mỗi lượt quay, vòng quay đưa du khách chiêm ngưỡng toàn cảnh Đà
Nẵng trong thời gian 15 phút. Bạn Hòa đang ở trên tầng 8 của một tòa chung cư bên ngoài Công
viên mà ở đó có thể nhìn thấy vị trí A là điểm cao nhất và B là chân của vòng quay (xem hình
vẽ). Bạn Hòa muốn tính chiều cao của vòng quay (độ dài đoạn AB) nên đã tiến hành như sau:
M

Đặt thước ngắm đo góc ở vị trí C cách mặt đất một khoảng CD  34,8m . Sau đó tiến hành đo
được    70 . Hỏi bạn Hòa đã tính được chiều cao của vòng quay là bao nhiêu
ACB  60, BCD

m? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).


Y
DẠ

Lời giải
 CD CD 34,8
Ta có: cos BCD  BC  
BC 
cos BCD cos 70
Mặt khác:    70  BAC
ABC  BCD   180  60  70  50

AL
AB BC BC sin ACB 34,8sin 
ACB 34,8sin 60
  AB     115,03m .
sin  
ACB sin BAC 
sin BAC  cos 70.sin 50
cos 70.sin BAC

I
Vậy bạn Hòa đã tính được chiều cao của vòng quay là 115,03m .
     

IC
Câu 4: (0,5 điểm) Cho ba lực F1  OA , F2  0 B và F3  OC cùng tác động vào một vật tại điểm O và
 
vật đứng yên. Cho biết cường độ của F3 là 100 3N và  AOB  120 . Giá trị của F1 là bao


F
nhiêu để F2 đạt giá trị lớn nhất?

OF
Lời giải

ƠN
NH
     
Ta có F1  OA , F2  0 B và F3  OC cùng tác động vào một vật tại điểm O và vật đứng yên
       
nên F1  F2  F3  0  OA  OB  OC  0 .
   
 OA  OB  OC  OD ( D đối xứng với C qua O )
Trong hình bình hành OADB , có    600 .
Y

AOB  120 suy ra OBD


Áp dụng định lý Sin trong tam giác OBD , ta có:
QU

OD OB  100 3.sin ODB


OD.sin ODB 
  OB   .
 sin ODB
sin DBO  
sin DBO sin 600

 lớn nhất  sin ODB
F đạt giá trị lớn nhất  OB lớn nhất  sin ODB   1  ODB
  900 .
2

100 3.1   200.cos 600  100.


M

Khi đó, OB   200 và BD  OB.cos OBD


3
2

 
Vậy F1  100 N thì F2 đạt giá trị lớn nhất.
Y
DẠ

You might also like