Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 71

Chương 3:

Kinh doanh trong môi


trường toàn cầu hóa
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm
kinh doanh

2. Quá trình kinh doanh và mô hình


kinh doanh
Nội dung
chương
3. Tư duy kinh doanh

4. Các vấn đề chung về quản trị kinh


doanh
Câu hỏi cần trả lời

Quản trị kinh


Làm thế nào để
doanh là gì? Tại
Kinh doanh là gì? kinh doanh thành
sao cần quản trị
công?
kinh doanh?
1. Bản chất,
1.1 Bản chất của kinh doanh
mục đích và • Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp chia
đặc điểm thành 2 nhóm là doanh nghiệp kinh doanh nhằm mục
đích lợi nhuận và doanh nghiệp công ích (phục vụ)
kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích xã hội.
• Kinh doanh là hoạt động tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ
cung cấp cho thị trường để kiếm lời.
1.1 Bản chất của kinh doanh
• Luật Doanh nghiệp 2020: Kinh doanh là việc
1. Bản chất, thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả
công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất
mục đích và đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm
đặc điểm lợi nhuận.
kinh doanh • Luật Thương mại 2019: Hoạt động thương
mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi,
bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác nhằm
kiếm lợi nhuận.
1.1 Bản chất về kinh doanh

Cho, tặng

SẢN PHẨM
DOANH Mua bán KHÁCH HÀNG
NGHIỆP (Tối đa hóa lợi nhuận)

Mua bán
(Tối đa hóa lợi ích XH)
1.2 Mục đích kinh doanh và mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận
• Lợi nhuận ròng là phạm trù phản ánh sự chênh
1. Bản chất, lệch giữa doanh thu và chi phí kinh doanh
mục đích và • Lợi nhuận gộp hay lãi thô là phạm trù phản ánh
sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinh
đặc điểm doanh biến đổi.
kinh doanh  Doanh nghiệp kinh doanh với mục đích tìm
kiếm lợi nhuận và mục tiêu là tối đa hóa lợi
nhuận ròng trong dài hạn.
 Cần phân biệt với tối đa hóa lợi ích của người sở
hữu doanh nghiệp vì có thể phát sinh mâu thuẫn,
tùy thuộc vào cơ cấu sở hữu doanh nghiệp.
1.2 Mục đích kinh doanh và mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

Để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cần
thực hiện các mục tiêu cụ thể hơn như:
1. Bản chất, • Thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
mục đích và • Mở rộng phạm vi thị trường phù hợp với tiềm lực doanh
nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.

đặc điểm • Tuyển dụng, đào tạo và duy trì đội ngũ lao động có chất
lượng cao.
• Phát triển nhanh, đúng hướng hoạt động sáng tạo; tạo
kinh doanh ra và đưa vào áp dụng công nghệ thiết bị sản xuất tiên
tiến cũng như các loại nguyên vật liệu, năng lượng,
nhiên liệu mới.
• Tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội, đóng góp ngân sách,
tạo ra việc làm, góp phần giải quyết các vấn đề của xã
hội.
1.3 Đặc điểm kinh doanh chi phối hoạt động của doanh
nghiệp
Đặc điểm ngành nghề kinh doanh:
1. Bản chất, • Mỗi doanh nghiệp kinh doanh ở từng ngành kinh tế
mục đích và vừa mang các đặc trưng giống các doanh nghiệp ở các
ngành kinh tế khác, lại vừa có các đặc điểm mà chỉ các
đặc điểm doanh nghiệp cùng một ngành kinh tế mới có.
kinh doanh • Theo luật (Quyết định 27/2018/QĐ-TTg): 5 cấp ngành
➢Ngành cấp 1 gồm 21 ngành được mã hóa theo
bảng chữ cái lần lượt từ A đến U;
➢Ngành cấp 2: 88 ngành;
➢Ngành cấp 3: 242 ngành;
➢Ngành cấp 4: 486 ngành;
➢Ngành cấp 5: 734 ngành.
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm
kinh doanh
1.3 Đặc điểm kinh doanh chi phối hoạt động của
doanh nghiệp
Kinh doanh đơn ngành và đa ngành
• Kinh doanh đơn ngành là kinh doanh một hay một
nhóm sản phẩm dịch vụ cùng ngành. Kinh doanh đơn
ngành có tính chất chuyên môn hóa rất cao nếu chỉ
kinh doanh một loại sản phẩm.
• Kinh doanh đa ngành là hoạt động kinh doanh nhiều
loại sản phẩm dịch vụ khác ngành. Kinh doanh đa
ngành có tính chất chuyên môn hóa không cao. Các
ngành kinh doanh có thể bổ sung cho nhau.
1.3 Đặc điểm kinh doanh chi phối hoạt động của
doanh nghiệp
Kinh doanh trong nước và quốc tế
1. Bản chất, • Kinh doanh trong nước là hoạt động kinh doanh chỉ
gắn với thị trường quốc gia mình đăng ký kinh doanh.
mục đích và • Kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh ở phạm
đặc điểm vi nhiều nước.
➢ 2 loại hình công ty quốc tế phổ biến là công ty đa
kinh doanh quốc gia và công ty toàn cầu.
➢ Công ty đa quốc gia là các công ty hoạt động nhiều
quốc gia khác nhau và được tổ chức theo nguyên tắc
các hoạt động mà mỗi quốc gia đều mang tính độc lập.
➢ Công ty toàn cầu được tổ chức theo nguyên tắc xóa
bỏ ranh giới quốc gia, với thị trường được định hướng
là toàn thế giới.
1. Bản chất, mục đích
và đặc điểm kinh doanh

3.1.3 Đặc điểm kinh doanh chi phối hoạt


động của doanh nghiệp
Quy mô, loại hình và phương pháp tổ chức
sản xuất
• Về khoa học, căn cứ vào năng lực sản
xuất phục vụ của một doanh nghiệp bằng
đơn vị đo thích hợp.
• Theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày
11/3/2018, 2 tiêu chí phân biệt là doanh
thu hoặc vốn và số lao động của một doanh
nghiệp để chia doanh nghiệp thành doanh
nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh
nghiệp vừa và doanh nghiệp lớn.
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm
kinh doanh
1.3 Đặc điểm kinh doanh chi phối hoạt động của doanh
nghiệp
Quy mô, loại hình và phương pháp tổ chức sản xuất
Loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức sản xuất phù
hợp với quy mô
• Loại hình sản xuất khối lượng lớn tương ứng với
phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền.
• Loại hình sản xuất hàng loạt tương ứng với phương
pháp tổ chức sản xuất theo nhóm
• Loại hình sản xuất đơn chiếc tương ứng với phương
pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc.

Nhà máy sản xuất ô tô Ford


1.3 Đặc điểm kinh doanh chi phối
1. Bản hoạt động của doanh nghiệp
chất, mục
Hình thức pháp lý của doanh
đích và nghiệp
đặc điểm • Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài
kinh sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc
đăng ký thành lập theo quy định của pháp
doanh luật nhằm mục đích kinh doanh (khoản 10
Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020).
1.3 Đặc điểm kinh doanh chi phối hoạt động của doanh nghiệp

Hình thức pháp lý của doanh nghiệp


1. Bản
chất, mục Nhóm đối tượng kinh doanh gọi là doanh nghiệp

đích và •

Doanh nghiệp tư nhân
Công ty trách nhiệm hữu hạn

đặc điểm •


Công ty cổ phần
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp nhà nước
kinh Nhóm đối tượng kinh doanh chưa gọi là doanh nghiệp
doanh • Hợp tác xã
• Hộ kinh doanh
• Cá nhân không đăng ký kinh doanh

Nhóm đối tượng kinh doanh không gọi là doanh nghiệp (tập đoàn kinh
tế, tổng công ty, công ty mẹ, công ty con)
Hình thức pháp lý của doanh nghiệp
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

• Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân

Doanh làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
• Chủ DN:

nghiệp • Có toàn quyền QĐ đối với tất cả các HĐKD.


• Có thể trực tiếp/thuê người khác quản lý.
• Là đại diện theo pháp luật của DN.
tư nhân • Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
• Không có tư cách pháp nhân.
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

Công ty • Gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một


thành viên và công ty trách nhiệm hữu
trách hạn hai thành viên trở lên.
• Được phép phát hành trái phiếu.
nhiệm • Chỉ phát hành cổ phiếu để chuyển đổi
thành công ty cổ phần.
hữu hạn • Có tư cách pháp nhân.
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

Công ty • Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc


trách một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu
công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ
nhiệm hữu và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
hạn một • Chủ sở hữu toàn quyền quyết định mọi
vấn đề của công ty.
thành viên
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

Công ty • Là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá


nhân.
trách • Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
nhiệm hữu doanh nghiệp.
• Phần vốn góp của thành viên có thể được chuyển nhượng
nhưng theo thủ tục phức tạp.
hạn hai • Công ty phải có ít nhất một người đại diện theo pháp luật là
người giữ một trong các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành
thành viên viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ
công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên là
người đại diện theo pháp luật của công ty.
trở lên
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

• Là công ty có vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng


nhau gọi là cổ phần.
• Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối

Công ty thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa.


• Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp

cổ phần vào doanh nghiệp.


• Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình
cho người khác.
• Cơ chế quản lý phức tạp do quyền sở hữu và quyền quản trị
khá tách bạch.
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

• Công ty phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công
ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành

Công ty viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có
thêm thành viên góp vốn.
• Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

hợp • Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào
công ty.

danh • Có tư cách pháp nhân.


• Các thành viên hợp danh là người đại diện theo pháp luật của công
ty và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công
ty.
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

• Là tổ chức kinh tế tập thể, đồng


sở hữu, do ít nhất 07 thành viên
Hợp tác tự nguyện thành lập.
• Thành viên, hợp tác xã thành viên
xã có quyền bình đẳng, biểu quyết
ngang nhau.
• Có tư cách pháp nhân.
https://youtu.be/qtZlhXmVWpc 2. Phân loại
hoạt động
kinh doanh
Hợp tác xã thích nghi
với bối cảnh hiện đại
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

• Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một


nhóm người gồm các cá nhân là công dân
Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi
Hộ kinh dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm
chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một
doanh địa điểm, sử dụng dưới mười lao động.
• Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình đối với hoạt động kinh doanh.
• Không có tư cách pháp nhân.
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

• Doanh nghiệp nhà nước được tổ


Doanh chức quản lý dưới hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
nghiệp phần, bao gồm:
• Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ
nhà 100% vốn điều lệ;
• Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ
nước trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm kinh doanh

Doanh • Là tổ chức kinh tế là tổ chức được


thành lập và hoạt động theo quy định
của pháp luật Việt Nam, gồm doanh
nghiệp nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
và tổ chức khác thực hiện hoạt động
nước đầu tư kinh doanh, có nhà đầu tư nước
ngoài là thành viên hoặc cổ đông.
• Chịu sự điều chỉnh của ít nhất 2 hệ thống
ngoài pháp luật.
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm
kinh doanh

2. Quá trình kinh doanh và mô hình


kinh doanh
Nội dung
chương
3. Tư duy kinh doanh

4. Các vấn đề chung về quản trị kinh


doanh
2.1 Quá trình kinh doanh

2. Quá trình Quá trình kinh doanh là quá trình bắt đầu từ khi
tìm kiếm nguyên liệu, vật liệu đầu vào cho đến khi
kinh doanh và đã tiêu thụ xong một sản phẩm/ dịch vụ cụ thể.
mô hình kinh
doanh 3 giai đoạn trong quan niệm tổ chức sản xuất và
hoạt động kinh doanh:

• Giai đoạn 1: con người tiến hành sản xuất một cách tự phát, chưa
xuất hiện nghề quản trị không có khái niệm về quá trình.
• Giai đoạn 2: chuyên môn hóa, không tổ chức sản xuất kinh doanh
và quản trị theo quá trình.
• Giai đoạn 3: tổ chức kinh doanh và quản trị theo quá trình kinh
doanh.
2.1 Quá trình kinh doanh

Quá trình sản xuất


Chế biến ở giai Chế biến ở giai Sản phẩm/ Khách
Nguồn lực Tiêu thụ
đoạn 1 đoạn cuối Dịch vụ hàng
2.1 Quá trình kinh doanh

Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: Giai đoạn 3:

• “Có cái gì • Chuyên • Hướng đến


bán cái đó”. môn hóa. hiệu quả
• Không có kế • Có thể dẫn tổng hợp
hoạch dài đến chia tối đa.
hạn. cắt quá • Quản trị
trình làm dựa trên
hiệu quả tính thống
kinh doanh nhất của
giảm. quá trình.
2.1. Quá trình kinh doanh
• QT trên cơ sở tuyệt đối hóa ưu điểm của chuyên môn hóa:
Cơ sở tổ chức quản trị là CMH công việc từng bộ phận, cá
nhân.
• Ưu điểm:
☺Đơn giản, dễ đào tạo
Năng suất cao
☺Dễ thuần thục
☺Dễ sử dụng thiết bị,…

• Nhược điểm:
Chia cắt quá trình → Tăng khối lượng công việc QT,… → Đôi khi chi
phí giảm không bù lại hiệu quả thấp do chia cắt quá trình gây ra
2.1. Quá trình kinh doanh

Các yêu
cầu

CÁC HOẠT ĐỘNG

Đầu vào Đầu ra

Các
nguồn
lực

Quản trị dựa trên tính thống nhất của quá trình
2.2. QT trên cơ sở bảo đảm tính thống nhất
của các quá trình KD
• Cơ sở: Tính thống nhất của quá trình
• Nội dung:
• Hình thành các quá trình
• Quản trị theo quá trình

• Đặc điểm
• Giảm CMH → giảm năng suất lđ cá nhân
• Giảm số đầu mối QT → giảm khối lượng công việc QT
→ Tăng năng suất lao động tập thể
2.2 Mô hình kinh doanh
• Vẫn chưa thống nhất khái niệm
• “Mô hình KD của DN là 1 đại diện đơn giản
hóa lý luận KD của DN đó. Nó mô tả DN chào
2. Quá trình bán cái gì cho khách hàng, qua những nguồn
kinh doanh nào, những HĐ và đối tác nào để đạt được
điều đó và cuối cùng là DN đó tạo ra lợi
và mô hình nhuận bằng cách nào” (Osterwalder, 2004).
kinh doanh • “Một tuyên bố, mô tả biểu diễn, kiến trúc,
công cụ, khái niệm hoặc mô hình, kế hoạch,
giả định, khuôn mẫu cấu trúc, phương thức,
khung, mẫu và tập hợp (Morris và cộng sự,
Zott và cộng sự).
2.2 Mô hình kinh doanh
• Vẫn chưa thống nhất khái niệm
• “Mô hình KD của DN là một kế hoạch hay một hình mẫu
mô tả DN đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn lực, các
2. Quá trình quan hệ khách hàng và lợi nhuận như thế nào để tồn tại
và phát triển” (Bruce R.Barringer & D. Duane Irreland,
kinh doanh 2004).
• …
và mô hình => mô hình kinh doanh là cơ sở thiết kế sản
kinh doanh phẩm/dịch vụ, thiết kế tổ chức doanh nghiệp, thiết kế
các nguồn lực, tổ chức các hoạt động từ cung ứng
đầu vào đến việc đưa sản phẩm/dịch vụ với giá trị mà
khách hàng mong muốn đến tay họ, do đó tăng năng
lực tài chính lợi nhuận cũng như tạo cơ sở cho sự
phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
2.2 Mô hình kinh doanh
KHU VỰC KHU VỰC SẢN KHU VỰC
Hoạt động PHẨM/DỊCH VỤ Quan hệ KH
HOẠT ĐỘNG chính KHÁCH HÀNG

Mạng lưới đối Định vị giá trị Phân đoạn KH


tác chính

Nguồn lực Các kênh


chính

KHU VỰC
TÀI CHÍNH Cấu trúc Cấu trúc
chi phí doanh thu

Mô hình kinh doanh gồm 4 khu vực và 9 yếu tố Nguồn: Supporting Business Model Modelling: A
Compromise between Creativity and Constraints, 2010
Doanh nghiệp
tiêu điểm
1997: Reed Hastings and Marc Randolph thành
lập Netflix, với hoạt động chính là cho thuê đĩa

Các mốc
phim DVD. Khách trả tiền thuê/mua theo từng
phim.

quan 1999: Netflix bắt đầu áp dụng mô hình


đóng phí thành viên theo tháng.

trọng 2007: Netflix mở rộng kinh doanh lên mạng


internet.

của
Netflix
2011: House of Cards, bộ phim đầu tiên do
Netflix sản xuất, bắt đầu quay. Bộ phim ra
mắt tháng 2.2013 và đạt thành công rực rỡ.
Mô hình kinh doanh Canvas của Netflix
2.2 Mô hình kinh doanh
Sự phát triển các mô hình kinh doanh: Các mô hình trước thế kỷ 21

Mô hình kinh doanh Mô hình kinh doanh Mô hình kinh doanh


độc lập với quy mô
nhỏ lẻ manh mún độc lập liên kết

Mô hình kinh doanh


Mô hình kinh doanh Mô hình kinh doanh
liên kết liên hiệp xí Mô hình kinh doanh
liên kết nhóm theo liên kết nhóm công ty
nghiệp, xí nghiệp liên liên kết chuỗi cung ứng
phương thức nhượng (corporate group) theo
hợp, tổng công ty, tập (supply chain)
quyền (franchising) mô hình mẹ - con
đoàn kinh tế
2.2 Mô hình kinh doanh
Các mô hình và xu hướng phát triển các mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng
sự phát triển của công nghệ thông tin
• Cơ sở của các mô hình này:
• Khu vực sản phẩm dịch vụ: cạnh tranh giành giật
quyết liệt về khách hàng.
• Khu vực hoạt động: bám vào trục công nghệ thông
tin.
• Khu vực quan hệ khách hàng: các quan hệ khách
hàng phát triển với nhiều hình thức đa dạng nhưng
lại đơn giản, có tính “trực tiếp”.
• Khu vực tài chính: đa dạng, không nhất thiết phải có
quy mô đầu tư lớn, việc tính toán có độ chính xác
cao nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
2.2 Mô hình kinh doanh
Các mô hình và xu hướng phát triển các mô hình kinh doanh dựa trên nền tảng
sự phát triển của công nghệ thông tin
Các mô hình kinh doanh phổ biến:
• Mô hình kinh doanh nền tảng (Facebook,
Microsoft…)
• mô hình kinh doanh online
• mô hình kinh doanh thương mại điện tử
• mô hình kinh doanh Freemium
• mô hình kinh doanh Agency
• mô hình kinh doanh dựa trên dữ liệu thông
tin do người sử dụng cung cấp (Quora,
Reddit…)
• mô hình kinh doanh dựa trên cơ sở “trói
buộc” bằng công nghệ “số” (block – chain)
• …
1 trong 2 kỳ lân công nghệ của Việt Nam
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm
kinh doanh

2. Quá trình kinh doanh và mô hình


kinh doanh
Nội dung
chương
3. Tư duy kinh doanh

4. Các vấn đề chung về quản trị kinh


doanh
3.1 Khái niệm

3.2 Vai trò của tư duy kinh doanh tốt


3. Tư duy
kinh doanh 3.3 Điều kiện và biểu hiện của tư
duy kinh doanh tốt

3.4 Tư duy phù hợp với môi trường


kinh doanh ở thế kỷ 21
3.1. Khái niệm
Tư duy kinh doanh là giai đoạn cao của quá trình nhận thức về
kinh doanh, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật
của hoạt động kinh doanh bằng những hình thức cụ thể như
biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy lý ở ba cấp độ tư duy
$ $ $ $ $ $ $ kinh nghiệm, tư duy sáng ttạo và tư duy trí tuệ.

$ $ $ $ $ $ $ $ $
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $

Tư duy kinh doanh liên quan trực tiếp đến khả năng phân tích, tổng hợp
những sự việc, hiện tượng để khái quát thành các tính quy luật và định
hướng hành động trong kinh doanh
Tư duy kinh doanh giúp doanh nhân và nhà quản trị trả lời cho
những câu hỏi sau đây:
Phát triển kinh doanh và nhằm vào lợi ích trong ngắn
hạn hay dài hạn là có lợi hơn? Lợi ích ngắn hạn hay lợi
Kinh doanh đơn gành hay đa ngành; kinh doanh
ích dài hạn và sự phát triển bền vững quan trọng hơn?
sản phẩm, dịch vụ hay cả hai?
Kinh doanh ở phạm vi quốc gia, khu vực hay
quốc tế?

Tự thực hiện mọi khâu hay chỉ thực hiện một/ vài Tiến hành sản xuất/tạo ra sản phẩm /dịch vụ theo
công đoạn của toàn bộ quá trình kinh doanh sản xuất cầu thị trường hay sản xuất/tạo ra sản phẩm /dịch
nguyên vật liệu – sản xuất – bán hang – dịch vụ sau vụ rồi tìm cách bán? Đáp ứng nhu cầu đại trà hay
bán hàng? cầu riêng từng nhóm nhỏ khách hàng?

Nếu chỉ thực hiện một/ vài công đoạn thì sẽ liên kết như
thế nào? Gắn trực tiếp với thị trường hay tạo ra mối quan Tư duy về bạn/thù trong cạnh tranh, cạnh tranh
hệ liên kết với các doanh nghiệp khác? đối đầu hay vừa hợp tác, vừa cạnh tranh nhằm
Liên kết ở mức độ thấp hay liên kết trong chuỗi giá trị đem lại giá trị cao nhất có thể cho khách hàng?
toàn cầu? Đóng vai trò quyết định hay vai trò phụ trong
chuỗi giá trị?
Tư duy kinh doanh còn chi phối các doanh nhân và
nhà quản trị nhận thức và vận dung các quy luật của
nền kinh tế thị trường vào các hoạt động kinh doanh
cụ thể
3.2. Vai trò của tư duy kinh doanh tốt
Khả năng nhìn xa trông rộng, xác định hướng phát triển dài hạn cho
doanh nghiệp theo nguyên lý bền vững trên cơ sở phân tích hiện trạng
và xu hướng biến động của các yếu tố môi trường kinh doanh.
Có tư duy tốt, có tầm nhìn dài hạn luôn biết cân bằng giữa lợi ích dài
hạn và lợi ích ngắn hạn
Có tầm nhìn tốt

01
Nhanh chóng nắm bắt và kịp thời đưa ra giải pháp Tận dung các
đúng để tận dung cơ hội, né tránh nguy cơ từ phía môi cơ hội Nỗ lực, đổi mới, sáng tạo để tìm kiếm
trường. Dễ dàng chấp nhận khai phá những con đường mới; thị
03 sự thay đổi trường mới nhằm chiến thắng trong
cạnh tranh
02
Xác định đúng trách
nhiệm của doanh
Nhận thức đúng và thể hiện trong nghiệp
Thay đổi tư duy khép kín sang tư duy hợp tác, liên kết trong
thực tế trách nhiệm của doanh
nghiệp với các đối tác và bên trong 05 việc tạo ra giá trị cho khách hang. Nói cách khác, tư duy
doanh nghiệp kinh doanh giúp người kinh doanh xác định được vị trí của
04 doanh nghiệp khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
3.3 Điều kiện và biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt

Điều kiện
Một nền tảng kiến
thức tốt

Tự mình trang
bị nền tảng
Môi trường
kiến thức kinh
sống
doanh và quản
trị
3.3 Điều kiện và biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt
Biểu hiện
Tính độc lập trong tư Tính đa chiều và
duy và nhận thức đa dạng

Tính định hướng Khả năng tổ chức


dài hạn thực hiện

Tính sáng tạo Tập hợp và phát huy được năng


lực của nhân viên dưới quyền
3.4 Tư duy phù hợp với môi trường kinh doanh ở thế kỷ 21
A. Nhanh chóng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

Quá trình cạnh tranh ngày Xu hướng liên kết ngày


Các doanh nghiệp hoạt càng gay gắt. Hình thành càng chuyển sang liên kết
động độc lập chuỗi giá trị, các doanh nghiệp dưới dạng chuỗi giá trị
liên kết chặt chẽ với nhau hơn toàn cầu

Thuở sơ Giai Giai Giai Giai


khai đoạn 1 đoạn 2 đoạn 3 đoạn 4

Các doanh nghiệp sản xuất sản Sự liên kết vượt ra khỏi giới
phẩm lớn, phức tạp và bắt đầu hạn biên giới quốc gia tạo
hợp tác thành chuỗi giá trị khu vực và
toàn cầu

Doanh nghiệp Việt Nam vẫn đứng


ngoài các chuỗi giá trị khu vực và Thay đổi tư duy
toàn cầu
B. Nhanh chóng chuyển sang quản trị tri thức

Kinh tế tri thức là một khái niệm ra Các tiêu chí


đời trong bối cảnh nền công nghệ (1) Cơ cấu GDP
(2) Cơ cấu giá trị gia tang
thông tin toàn cầu phát triển mạnh (3) Cơ cấu lao động
mẽ với tốc độ chưa từng có (4) Cơ cấu vốn

Các đặc trưng chủ yếu


Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế (1) Sự chuyển đối cơ cấu Kinh tế; (2) Đẩy nhanh tốc độ sáng
Kinh tế tri tạo CN mới; (3) Ứng dụng CNTT rộng rãi; (4) Một XH học
mang bản chất hàm lượng tri thức thức tập; (5) Thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa; (6) Vốn quý nhất là
tri thức; (7) Sáng tạo, đổi mới là động lực chủ yếu nhất; (8)
trong sản phẩm/dịch vụ chiếm tỷ Các DN vừa cạnh tranh vừa hợp tác; (9) Nền kinh tế tri thức là
trọng cao nền kinh tế toàn cầu hóa; (10) Sự thách thức về văn hóa

Ba loại hình công nghệ


“Knowledge deployment”, khái (1) Công nghệ sinh học (cả công nghệ gen)
niệm nảy sinh ra từ sự thay đổi thế (2) Công nghệ Nano
(3) Công nghệ tin học, thông tin (ICT) với các
hệ của lực lượng lao động, cùng các siêu máy tính
cặp phạm trù doanh nghiệp tri thức,
quản trị tri thức
Tiêu chí xác định doanh nghiệp tri thức Khái niệm
- Hơn 70% giá trị sản phẩm/dịch vụ được tạo Bao gồm con người, các cách
ra từ việc áp dụng công nghệ cao thức và quá trình, các hoạt động
- Hơn 70% giá trị gia tang do trí tuệ mang lại công nghệ và một môi trường
- Hơn 70% người lao động là lao động trí rộng hơn thức đẩy việc định dạng,
thức sáng tạo, giao tiếp hay chia sẻ và
- Hơn 70% cơ cấu vốn là con người 01 sử dụng các chi thức cá nhân
cũng như tri thức của tập thể

DOANH NGHIỆP TRI


QUẢN TRỊ TRI THỨC
THỨC

Khái niệm Đặc trưng cơ bản


Là doanh nghiệp mà các 01 - Sáng tạo là đòn bẩy quan trọng
công việc tri thức chiếm tỷ thúc đẩy sự phát triển liên tục
trọng chủ yếu và bền vững
Sản phẩm được sản xuất có - Tư duy mới về chuẩn bị nguồn
hàm lượng tri thức cao nhân lực và các điều kiện cần
Việc triển khai các hoạt động thiết
sáng tạo là hoàn toàn khả thi
nhờ internet.
C. Nhận thức về sự phát triển với lý thuyết hỗn mang

Tư duy tuyến tính là tư duy phổ biến của loài người


Lý thuyết hỗn mang Nhưng lý thuyết hỗn mang không có sự vận động tuyến tính
và Tư duy tuyến Trên cơ sở tư duy của lý thuyết hỗn mang, con đường mang tính chất tuyến tính và lối tư duy tuyến
tính là vô ích trong một thế giới phi tuyến tính ngày nay
tính

Nguyên tắc ổn định Những người có tư duy mới học cách sống chung với sự biến
tối thiểu trong thế động và bất định, tìm cách thích nghi với nó và đừng đi tìm
kiếm sự chắc chắn không thể có được
giới bất định

Con đường vượt Để tái tạo mình trong tương lai, mỗi người phải sẵn sàng từ bỏ
quá khứ nhưng không phải ngay lập tức mà chỉ từ bỏ nó khi đã
qua nghịch lý tìm được điểm đến tương lai.

Bài học cho các Thận trọng khi xem xét tương lai và luôn hướng đến tìm kiếm công cụ mới để
nhà quản trị đảm bảo độ tin cậy cao hơn khi nhìn về tương lai để hoạch định chiến lược
Thường xuyên hoàn thiện, sáng tạo và cải tiến
D. Tư duy kinh doanh mới
Có quan điểm rõ ràng về mục tiêu theo
đuổi trong môi trường cạnh tranh toàn cầu

01

Chia sẻ tri thức


05 02 Tư duy trở thành “Lãnh đạo
của lãnh đạo”

Tư duy tạo lập hạ tầng cơ 04 03 Tư duy mới về chiến lược khi đặt
sở học tập ra và trả lời thấu đáo các câu hỏi
cần thiết
1. Bản chất, mục đích và đặc điểm
kinh doanh

2. Quá trình kinh doanh và mô hình


kinh doanh
Nội dung
chương
3. Tư duy kinh doanh

4. Các vấn đề chung về quản trị kinh


doanh
4. Các vấn đề chung về quản trị kinh doanh

Khái niệm, bản chất, đặc điểm

Cơ sở, nguyên tắc, phương pháp quản trị

Giới thiệu 4 chức năng quản trị


4.1 Khái niệm, bản chất, đặc điểm

• QTKD là quản trị các hoạt động nhằm duy trì, phát triển
một/các công việc kinh doanh của một doanh nghiệp nào
đó.
• Là tổng hợp các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, kiểm lãnh đạo
tra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hiệu quả nhất
nhằm xác định và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá
trình phát triển của doanh nghiệp.

→ Thực chất của QTKD là quản trị con người và thông qua
con người để tác động đến các nguồn lực khác.
Đặc điểm

4.1 Khái • Được xác định bởi chủ sở hữu và


người điều hành.
niệm, bản • Mang tính liên tục.
• Mang tính tổng hợp và phức tạp.
chất, đặc • Luôn gắn với môi trường và phải
điểm luôn thích ứng với sự biến đổi của
môi trường.
• Cơ sở: 2 nguyên tắc được
4.2 Cơ sở, trình bày trong phần Quá
nguyên trình kinh doanh
• Nguyên tắc là các ràng buộc
tắc, theo các tiêu chuẩn, chuẩn
mực, nhận định buộc mọi
phương người có liên quan phải tuân
thủ. Là điều kiện bảo đảm
pháp hoạt động quản trị thống
nhất và có hiệu quả.
quản trị • Nguyên tắc do các NQT thiết
lập
4.2 Cơ sở, Cơ sở hình thành các nguyên tắc
nguyên • Hệ thống mục tiêu của DN
• Các quy luật khách quan
tắc, • QL khan hiếm,
• QL cung cầu,
phương • QL cạnh tranh,
pháp • QL tâm lý, …
• Điều kiện cụ thể của môi trường KD
quản trị • MT bên trong
• MT bên ngoài
Yêu cầu đối với hệ thống nguyên tắc
Phải với tư cách hệ
Hệ thống nguyên thống mang tính
4.2 Cơ sở, tắc phải là một thể
thống nhất
chất bắt buộc, tự
vận hành ngoài ý
nguyên muốn chủ quan

tắc, Phải tạo cho người


Phải tác động tích
thực hiện tính chủ
phương động cao trong
cực đến kết quả và
hiệu quả kinh
thực hiện nhiệm vụ
pháp của của họ
doanh

quản trị Phải có khả năng


thích ứng với
những thay đổi của
môi trường
4.2 Cơ sở, nguyên tắc,
phương pháp quản trị

• Nguyên tắc tuân thủ pháp luật


và các thông lệ KD
• Nguyên tắc định hướng khách
hàng
• Nguyên tắc định hướng mục
tiêu
• Nguyên tắc ngoại lệ
• Nguyên tắc chuyên môn hóa
• Nguyên tắc hiệu quả
• Nguyên tắc dung hòa lợi ích
4.2 Cơ sở, nguyên tắc, phương pháp
quản trị
Phương pháp quản trị
• là cách thức tác động của chủ thể đến khách thể QT
nhằm đạt được mục tiêu xác định.
• Có thể có nhiều phương pháp → Do đó đòi hỏi:
• Phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp với
• Đối tượng
• Môi trường
• Phải biết phối hợp sử dụng các phương pháp cho phù
hợp
• ↑ Phương pháp “mềm”
• ↓ Phương pháp “cứng”
4.2 Cơ sở, nguyên
tắc, phương pháp
quản trị

Phương pháp kinh tế


• Là PP tác động vào đối
tượng QT thông qua các
lợi ích kinh tế
• Biểu hiện: Tiền lương,
thưởng, phạt
4.2 Cơ sở, nguyên tắc, phương
pháp quản trị
Phương pháp kinh tế

Điều kiện thực hiện:

• Vận dụng đúng các phạm trù, đòn bẩy kinh tế


• Giải quyết thỏa đáng mối quan hệ về lợi ích giữa: chủ sở hữu-người KD; Chủ thể QT –
Khách thể QT
• Phải tính tới giới hạn của từng công cụ
• Ưu tiên sử dụng công cụ mang tính ổn định
• Phải chú ý đến ràng buộc của từng công cụ với mục tiêu phải đạt

Vai trò: đặc biệt quan trọng vì nó thúc đẩy hoặc kìm hãm năng lực làm
việc sáng tạo của người lao động.
Phương pháp hành chính
4.2 Cơ sở, • Là phương pháp dựa trên cơ sở các mối quan hệ về tổ chức và
kỉ luật của DN
nguyên tắc,
• Biểu hiện: điều lệ, nội quy, quy chế, …
phương pháp • Đặc trưng:
quản trị • Mọi đối tượng phải thực hiện vô điều kiện
• Có hiệu lực ngay khi ban hành
• Mọi vi phạm phải xử lý kịp thời, thích đáng
4.2 Cơ sở, nguyên tắc, phương
pháp quản trị
Phương pháp hành chính

Điều kiện:

• Các quyết định đưa ra có căn cứ khoa học và hợp lý về lợi ích kinh tế của
các bên có liên quan.
• Các QĐ phải hợp lý đối với người ra QĐ và đối tượng thực thi.
• Các QĐ phải được thực thi nghiêm túc.

Vai trò: quan trọng, không thể thiếu vì nó xác lập trật tự, kỉ
cương đối với mọi hoạt động.
4.2 Cơ sở, nguyên tắc,
phương pháp quản trị

Phương pháp giáo dục thuyết phục


• Là PP tác động vào người lao động
bằng các biện pháp tâm lý và giáo
dục thuyết phục.
• Đặc trưng:
• Linh hoạt, uyển chuyển, không
có khuôn mẫu chung
• Liên quan đến tác phong và
nghệ thuật của chủ thể QT
4.2 Cơ sở, nguyên tắc, phương
pháp quản trị
Phương pháp giáo dục thuyết phục

Đóng vai trò quan trọng trong:


• Động viên tinh thần quyết tâm, sáng tạo, say sưa với công việc của
người lao động
• Nhận thức rõ: thiện/ác, xấu/đẹp, trách nhiệm, …

→ Làm cho người lao động:


• Nâng cao tính tự giác
• Nâng cao trách nhiệm trong công việc
• Gắn bó với DN
Lên kế hoạch

4. 3 Các chức Tổ chức


năng
của quản trị Lãnh đạo

Kiểm soát

You might also like