Chuong3 Excel

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

13/11/2023

CHƯƠNG III

EXCEL

1. Tổng quan

- Là phần mềm nằm trong bộ MS Office.


- Thực hiện các tính toán có tính lặp đi lặp
lại hoặc có quan hệ dữ liệu với nhau.

13/11/2023 2

1
13/11/2023

2. Khởi động – thoát chương trình


2.1. Khởi động

- Kích đúp vào biểu tượng Excel trên màn


hình nền
- Kích vào biểu tượng Excel trên vùng
pinning items
- Start/ All program/ Microsoft Office/
Microsoft Excel
- Vào cửa sổ Run: gõ Excel
- Kích đúp vào 1 tệp Excel
13/11/2023 3

2. Khởi động – thoát chương trình


2.2. Thoát

- File/ Exit

13/11/2023 4

2
13/11/2023

3. Màn hình làm việc

13/11/2023 5

4. Cấu trúc một tệp Excel

- Một tệp Excel (Workbook) gồm nhiều


bảng tính (sheet) (tối đa ___ bảng tính)
- Mỗi bảng tính có ___ hàng, ___ cột tạo
thành các ô

13/11/2023 6

3
13/11/2023

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.1. Hàng

- Tập hợp các ô liền nhau theo chiều ngang


- Đánh dấu bằng các con số

13/11/2023 7

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.2. Cột

- Tập hợp các ô liền nhau theo chiều dọc


- Đánh dấu bằng các chữ cái

4
13/11/2023

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.3. Ô

- Ô (cell) là giao của một hàng và một cột.


- Giá trị của ô có thể lấy thông qua địa chỉ
ô.

13/11/2023 9

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.4. Vùng

- Là tập hợp các ô


- Cách xác định vùng
+ Thông qua tên gọi
+ Thông qua địa chỉ các ô

13/11/2023 10

5
13/11/2023

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.4. Vùng

+ Thông qua địa chỉ các ô:


* Vùng liên tục dạng hình chữ nhật

Địa chỉ ô góc trên, bên trái: Địa chỉ ô góc dưới, bên phải
B8:D11
13/11/2023 11

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.4. Vùng

* Vùng có dạng khác:


Chia vùng thành các vùng con có dạng liên
tục, hình chữ nhật. Viết các vùng con cách
nhau bởi dấu phảy.
B8:D11,C12:D15

13/11/2023 12

6
13/11/2023

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.5. Địa chỉ ô

- Có 3 loại:
+ Địa chỉ tuyệt đối
+ Địa chỉ tương đối
+ Địa chỉ hỗn hợp

13/11/2023 13

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.5. Địa chỉ ô

* Địa chỉ tuyệt đối:


- Cách viết:
<$Tên cột><$Tên hàng>
- VD: $A$8
- Địa chỉ tuyệt đối không bị thay đổi khi
copy công thức

13/11/2023 14

7
13/11/2023

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.5. Địa chỉ ô

* Địa chỉ tương đối:


- Cách viết:
<Tên cột><Tên hàng>
- VD: A8
- Địa chỉ tương đối bị thay đổi khi copy
công thức

13/11/2023 15

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.5. Địa chỉ

* Địa chỉ hỗn hợp:


- Cách viết:
$A8
A$8
- Phần tương đối bị thay đổi khi copy công
thức

13/11/2023 16

8
13/11/2023

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.5. Địa chỉ

* Chú ý:
- Khi copy công thức, phần địa chỉ tương đối
thay đổi theo quy tắc:
+ Hàng (tương đối) thay đổi theo sự dịch
chuyển hàng của ô nguồn và ô đích
+ Cột (tương đối) thay đổi theo sự dịch
chuyển cột của ô nguồn và ô đích

13/11/2023 18

4. Cấu trúc một tệp Excel


4.5. Địa chỉ

* Bài tập:
- Cho công thức trong ô H8
H8=A2+B5+$X$2+$C3+D$5
- Copy công thức từ H8 sang J9
Tìm công thức trong J9

13/11/2023 19

9
13/11/2023

5. Các thao tác cơ bản trong Excel

- Nhập dữ liệu
- Copy công thức

13/11/2023 20

6. Các kiểu dữ liệu

- Kiểu số
- Kiểu ký tự
- Kiểu ngày tháng
- Kiểu công thức

13/11/2023 21

10
13/11/2023

6. Các kiểu dữ liệu


6.1. Kiểu số

-ĐN: Gồm các chữ số 0,1,2,…,9


-Căn lề phải
-Có thể chứa các ký tự:
Ký hiệu Ý nghĩa Ví dụ Hiểu là
+ Số dương + 39 39
- Số âm -12 -12
() Số âm (12) -12
. Số thập phân .235 0.235
$ Đơn vị tiền tệ $184 $184
% Phần trăm 50% 0.5

13/11/2023 22

6. Các kiểu dữ liệu


6.2. Kiểu ký tự

-ĐN:
+ Khi nhập dữ liệu mà bắt đầu bằng dấu ‘ thì
luôn là kiểu ký tự
+ Hoặc tồn tại ít nhất một ký tự không phải số
- Ví dụ: hvtc, 123456a
- Căn lề trái
- CY: Khi viết kiểu ký tự trong hàm, công thức
phải đặt trong cặp dấu ngoặc kép
13/11/2023 23

11
13/11/2023

6. Các kiểu dữ liệu


6.3. Kiểu ngày tháng

-ĐN:
+ Về bản chất là kiểu số
Lấy 1/1/1900 hiểu là 1
2/1/1900 hiểu là 2
15/10/1900 hiểu là 289
- Dùng Ctrl + Shift + ~: hiện dạng số
- Dùng Ctrl + Shift + #: hiện dạng ngày
tháng
13/11/2023 24

6. Các kiểu dữ liệu


6.3. Kiểu ngày tháng

-Chú ý:
+ Thao tác bằng các phép toán +, -
Không được dùng hoặc không được thao tác
như chuỗi.
+ Cách thức: quy định trong Control Panel
+ Hiển thị: format cell trong Excel

13/11/2023 25

12
13/11/2023

6. Các kiểu dữ liệu


6.4. Kiểu công thức

-ĐN:
+ Bắt đầu bằng dấu =
+ Tiếp theo là các hàm hoặc các tính toán

13/11/2023 26

7. Các phép toán trong Excel

-Phép +, -, *, /
-Phép lũy thừa: ^
-Phép phần trăm: %
-So sánh: >, <, >=, <=, <>
-Nối chuỗi: &

13/11/2023 27

13
13/11/2023

8. Hàm
-Cú pháp tổng quát:
Tên hàm ( [danh sách đối số] )
- Ví dụ: pi(); sin(30), sum(1,2)
- CY:
+ Danh sách đối có thể có hoặc không
+ Trong hàm có thể lồng hàm
+ Tên hàm không phân biệt chữ hoa chữ thường
+ các tham số trong hàm cách nhau bởi dấu phảy (,) hoặc
dấu chấm phảy (;)

13/11/2023

13/11/2023 29

14
13/11/2023

9. Các nhóm hàm

13/11/2023 30

9.1. Nhóm hàm toán học


a. Hàm Round

- CP: round(n,d).
 n:  kiểu số
 số cần làm tròn
 d:  kiểu số
 vị trí cần làm tròn
- CD: Làm tròn n đến chữ số thứ d theo
nguyên tắc quá bán.

13/11/2023 37

15
13/11/2023

9.1. Nhóm hàm toán học


a. Hàm Round

-VD: round(11193.654321,3)
round(11193.654321,-1)
+ Cách đánh thứ tự các chữ số như sau:

13/11/2023 38

9.1. Nhóm hàm toán học


b. Hàm Int

- CP: Int(n).
 n:  kiểu số
 số cần làm tròn
- CD: Trả về số nguyên gần n nhất (làm tròn
xuống)
VD: int(2.9)=2

13/11/2023 39

16
13/11/2023

9.1. Nhóm hàm toán học


c. Hàm Mod

- CP: Mod(n,d)
- CD: Trả về n-d*int(n/d)

13/11/2023 40

Bài tập 9.1. Nhóm hàm toán học


Tính
+ int(7/3)
+ int(-7/3)
+ mod(20,3)
+ mod(-20,3)
+ mod(20,-3)
+ mod(-20,-3)
+ round(11193.654321,2)
+ round(11193.654321,-2)
+ round(11193.654321,0)
13/11/2023 41

17
13/11/2023

9.2. Nhóm hàm ký tự


a. Hàm Len

- CP: len(x)
x là xâu ký tự
- CD: Trả về độ dài của xâu x
- CÝ: Dấu trắng được tính là 1 ký tự
- VD: len(“Hà nội”)

13/11/2023 42

9.2. Nhóm hàm ký tự


b. Hàm Value

- CP: value(x)
x là xâu ký tự dạng số
- CD: Trả về dạng số của x
- VD: value(“11193”)

13/11/2023 43

18
13/11/2023

9.2. Nhóm hàm ký tự


c. Hàm Left
- CP: left(x[,n])
x là xâu ký tự
n là số ký tự. Mặc định là 1
- CD: Trả về n ký tự bên trái của x
- CY: Nếu n > độ dài của x thì trả về cả xâu x
- VD:
left(“HV”&“ ”&“TC”,3)
left(“HV”&“ ”&“TC”)
left(“HV”&“ ”&“TC”,500)
13/11/2023 44

9.2. Nhóm hàm ký tự


d. Hàm Right
- CP: right(x[,n])
x là xâu ký tự
n mặc định là 1
- CD: Trả về n ký tự bên phải của x. Không thay đổi
thứ tự các ký tự.
- CY: Nếu n > độ dài của x thì trả về cả xâu x
- VD:
right(“HV”&“ ”&“TC”,3)
right(“HV”&“ ”&“TC”)
right(“HV”&“ ”&“TC”,500)
13/11/2023 45

19
13/11/2023

9.2. Nhóm hàm ký tự


e. Hàm Mid
- CP: mid(x, i, n)
x là xâu ký tự
i là vị trí bắt đầu lấy ký tự
n là số ký tự cần lấy ra
- CD: Trả về n ký tự, bắt đầu từ ký tự thứ vtbd
của x. Lấy từ trái sang phải.
- CY: Nếu n > số ký tự từ ký tự thứ i của x đến
hết thì trả về các ký tự từ i đến hết của x
13/11/2023 46

9.2. Nhóm hàm ký tự


e. Hàm Mid

-VD:
mid(“HV”&“TC”,2,1)
mid(“HV”&“TC”,2,200)

13/11/2023 47

20
13/11/2023

Cách làm bài tập

- Nguyên tắc làm:


Để điền dữ liệu cho một cột ta viết công
thức cho ô đầu tiên của cột. Sau đó copy
công thức cho các ô còn lại trong cột. Do
đó công thức viết cho ô đầu tiên phải thỏa
mãn tất cả các ô còn lại trong cột.

13/11/2023 48

Cách làm bài tập

- Ba bước làm bài tập:


+ B1: Ghi vắn tắt câu hỏi
+ B2: Viết công thức cho ô đầu tiên của cột
+ B3: Copy công thức từ ô đầu tiên đến các
ô còn lại trong cột.
-Chú ý:
+ Hết một bước phải xuống dòng nhưng
không cách dòng.
+ Hết một ý xuống dòng cách hai dòng
13/11/2023 49

21
13/11/2023

Bài tập 9.2. Nhóm hàm ký tự


Bài 1

13/11/2023 50

Bài tập 9.2. Nhóm hàm ký tự


Bài 2

13/11/2023 51

22
13/11/2023

Bài tập 9.2. Nhóm hàm ký tự


Tổng kết các dạng mã
- Dạng 1

- Lấy phần đầu:


+Left(x,a)
- Lấy phần sau:
+Mid(x,a+1,100)

13/11/2023 55

Bài tập 9.2. Nhóm hàm ký tự


Tổng kết các dạng mã
- Dạng 2

- Lấy phần đầu:


+Left(x,len(x)-a)
- Lấy phần sau:
+Right(x,a)

13/11/2023 56

23
13/11/2023

Bài tập 9.2. Nhóm hàm ký tự


Tổng kết các dạng mã
- Dạng 3

a b

- Lấy phần đầu:


+Left(x,a)
- Lấy phần sau:
+Right(x,b)
- Lấy phần giữa:
+Mid(x,a+1,len(x)-a-b)

13/11/2023 57

9.3. Nhóm hàm ngày tháng


a. Hàm Today

- Cú Pháp: today()
- CD: Trả về ngày tháng năm hiện tại trên máy
tính

13/11/2023 58

24
13/11/2023

9.3. Nhóm hàm ngày tháng


b. Hàm Date

- CP: date(năm, tháng, ngày)


năm, tháng, ngày: kiểu số
- CD: Trả về dữ liệu kiểu ngày tháng
ngày/tháng/năm
- VD:
+ date(2012,2,14)
+ date(value(“2012”),2,14)

13/11/2023 59

9.3. Nhóm hàm ngày tháng


c. Hàm Day

- CP: day(n)
n: kiểu ngày tháng
- CD: Trả về ngày của n
- VD:
+ day(date(2012,2,14))14
+ day(today())
+ day(now())

13/11/2023 60

25
13/11/2023

9.3. Nhóm hàm ngày tháng


d. Hàm Month

- CP: month(n)
n: kiểu ngày tháng
- CD: Trả về tháng của n
- VD:
+ month(date(2012,2,14))2
+ month(today())11
+ month(now())

13/11/2023 61

9.3. Nhóm hàm ngày tháng


e. Hàm Year

- CP: year(n)
n: kiểu ngày tháng
- CD: Trả về năm của n
- VD:
+ year(date(2012,2,14))2012
+ year(today())2022
+ year(now())

13/11/2023 62

26
13/11/2023

Bài tập 9.3. Nhóm hàm ngày tháng


Bài 1

13/11/2023 63

Bài tập 9.3. Nhóm hàm ngày tháng


Bài 2

13/11/2023 64

27
13/11/2023

9.4. Nhóm hàm logic

-Trong Excel có 2 giá trị logic:


+ True (1)
+ False (0)

13/11/2023 65

9.4. Nhóm hàm logic


a. Hàm Not

- CP: not(n)
+ n là đối kiểu logic
- CD: Trả về giá trị phủ định của n
-VD:
+ not(8<9)false

13/11/2023 66

28
13/11/2023

9.4. Nhóm hàm logic


b. Hàm And

- CP: and(n1,n2,n3,…)true nếu


+ n1,n2,n3,… là các đối kiểu logic
+ Có không quá ….đối
- CD: Trả về TRUE nếu tất cả các đối đều
TRUE, ngược lại trả về FALSE
-VD: and(8>7, “Anh”=“Em”)false

13/11/2023 67

9.4. Nhóm hàm logic


c. Hàm Or
- CP: or( n1, n2, n3,…)
+ n1,n2,n3,… là các đối kiểu logic
+ Có không quá ….đối
- CD: Trả về TRUE nếu ít nhất 1 trong các đối
là TRUE, trả về FALSE nếu tất cả các đối là
FALSE
-VD:
+ or(1>6, “Vợ”<“Chồng”,8=9)false
+ or(1>6, “Vợ”>“Chồng”,8=9)true
13/11/2023 68

29
13/11/2023

9.4. Nhóm hàm logic


d. Hàm If

If(Bt logic, công thức 1, công thức 2)

13/11/2023 69

Bài tập 9.4. Nhóm hàm logic


Bài 1

13/11/2023 70

30
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


a. Hàm Sum

- CP: sum(n1,n2,n3,…)
+ n1,n2,n3 là các đối số
- CD: Trả về tổng các đối số
- VD: sum(1,2,3)

13/11/2023 71

9.5. Nhóm hàm thống kê


a. Hàm Sum

-CÝ:
+ Nếu đối số là địa chỉ ô thì sẽ bỏ qua các
ô có kiểu ký tự, logic, ô trống
+ Nếu các đối là các giá trị gõ vào trực
tiếp thì tính cả các giá trị kiểu logic, giá trị kiểu
ký tự dạng số

13/11/2023 72

31
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


a. Hàm Sum

+ sum(a33:a40)
+ sum(10,15,"27",TRUE,
FALSE)
+ sum(10,15,"27",TRUE,
FALSE, "abc")

13/11/2023 73

9.5. Nhóm hàm thống kê


b. Hàm SumIf

- CP: sumif( v, dk, vtt)


+ v: vùng cần kiểm tra
+ dk: điều kiện để kiểm tra (là xâu)
+ vtt: vùng tính tổng
- CD: Kiểm tra từng ô trên v xem có thỏa mãn
điều kiện dk hay không, nếu thỏa mãn cộng
dồn các giá trị tương ứng trên vtt

13/11/2023 74

32
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


b. Hàm SumIf

- VD:

13/11/2023 75

9.5. Nhóm hàm thống kê


b. Hàm SumIf

- CÝ:
Trong đối dk có thể sử dụng các ký hiệu:
+ Dấu ? để thay thế cho 1 và đúng 1 ký tự
+ Dấu * để thay thế cho 1 nhóm ký tự
(nhóm không có ký tự, 1 ký tự, hoặc nhiều ký
tự)

13/11/2023 76

33
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


b. Hàm SumIf

- VD:

13/11/2023 77

9.5. Nhóm hàm thống kê


b1. Hàm SumIfs

- CP: sumifs( vtt,v1, dk1 [, v2,dk2,...])


+vtt: vùng tính tổng
+ v1: vùng thứ nhất cần kiểm tra
+ dk1: điều kiện để kiểm tra cho v1
+ v2: vùng thứ hai cần kiểm tra
+ dk2: điều kiện để kiểm tra cho v2

13/11/2023 78

34
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


b1. Hàm SumIfs

-CD:
+ Lọc ra phần dữ liệu có các ô trên v1 và v2
cùng thỏa mãn các điều kiện đã cho.
+ Tính tổng các ô tương ứng trên vtt
- CÝ:
+ Có thể sử dụng các ký hiệu:
+ Dấu ? để thay thế cho 1 ký tự
+ Dấu * để thay thế cho 1 nhóm ký tự
13/11/2023 79

9.5. Nhóm hàm thống kê


b1. Hàm SumIfs

- CÝ:
+ Có thể sử dụng các ký hiệu:
+ Dấu ? để thay thế cho 1 ký tự
+ Dấu * để thay thế cho 1 nhóm ký tự

13/11/2023 80

35
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


c. Hàm Count

- CP: count(n1,n2,n3,…)
+ n1,n2,n3 là các đối số
- CD: Đếm số đối có kiểu dữ liệu là kiểu số
- CÝ: Tương tự chú ý hàm sum
- VD:

13/11/2023 81

9.5. Nhóm hàm thống kê


c. Hàm Count

-VD:

+ count(A33:A40); countA(A33:A40)
+ count(10,15,"ab","27",TRUE,FALSE)
CountA(
13/11/2023 82

36
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


d. Hàm CountA

- CP: countA(n1,n2,n3,…)
+ n1,n2,n3 là các đối số
- CD: Đếm các giá trị không trống trong các
đối

13/11/2023 83

9.5. Nhóm hàm thống kê


e. Hàm CountIf

- CP: countif(v,dk)
+ v: vùng kiểm tra điều kiện
+ dk: điều kiện kiểm tra
- CD: Đếm các ô trong vùng v thỏa mãn điều
kiện dk
- CY: Có thể dùng các dấu ?, * trong dk

13/11/2023 84

37
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


e. Hàm CountIf

- VD

13/11/2023 85

9.5. Nhóm hàm thống kê


f. Hàm Max

- CP: max(n1,n2,n3,…)
+ n1,n2,n3 là các đối số
- CD: Trả về giá trị lớn nhất của các đối
- VD: max(1,2,3)

13/11/2023 86

38
13/11/2023

9.5. Nhóm hàm thống kê


g. Hàm Min

- CP: min(n1,n2,n3,…)
+ n1,n2,n3 là các đối số
- CD: Trả về giá trị nhỏ nhất của các đối
- VD: min(1,2,3)

13/11/2023 87

Bài tập 9.5. Nhóm hàm thống kê


Bài 1

13/11/2023 88

39
13/11/2023

Bài tập 9.5. Nhóm hàm thống kê


Bài 2

13/11/2023 89

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


a. Hàm Vlookup
- Bài toán
- Nhập dữ liệu
- Dữ liệu lấy trong một bộ
hữu hạn các giá trị
=> Mất công sức, thời gian
=> Nhầm lẫn

13/11/2023 90

40
13/11/2023

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


a. Hàm Vlookup
- Bài toán

13/11/2023 91

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


a. Hàm Vlookup
- Bài toán

VLookup
13/11/2023 92

41
13/11/2023

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


a. Hàm Vlookup
- CP: vlookup(gttk,vtk,ctv[,ktk])
+gttk: giá trị tìm kiếm
+vtk: vùng tìm kiếm
+ctv: cột trả về
+ktk: kiểu tìm kiếm (0,1). Mặc định bằng 1
- CD:
+ Tìm gttk trong cột đầu tiên của vtk
+ Nếu không tìm thấy thì trả về #N/A
+ Nếu tìm thấy, trả về giá trị của ô nằm ở cột ctv
trong hàng tìm được
13/11/2023 93

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


a. Hàm Vlookup

Nếu ktk = 0 thì tìm kiếm chính xác. Cột


đầu tiên của vtk không cần sắp thứ tự.
Nếu ktk = 1 thì tìm tương đối: trả về giá
trị lớn nhất <= gttk. Cột đầu tiên của vtk phải
sắp theo thứ tự tăng dần.

13/11/2023 94

42
13/11/2023

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


a. Hàm Vlookup
- VD

D81=vlookup(C81,A88:B93,2,0)
D81=vlookup(C81,$A$88:$B$93,2,0)

13/11/2023 95

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


b. Hàm Hlookup
- CP: hlookup(gttk,vtk,htv[,ktk])
+gttk: giá trị tìm kiếm
+vtk: vùng tìm kiếm
+htv: hàng trả về
+ktk: kiểu tìm kiếm (0,1). Mặc định bằng 1
- CD:
+ Tìm gttk trong hàng đầu tiên của vtk
+ Nếu không tìm thấy thì trả về #N/A
+ Nếu tìm thấy, trả về giá trị của ô nằm ở hàng htv
trong cột tìm được
13/11/2023 96

43
13/11/2023

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


b. Hàm Hlookup
- Tương tự như hàm Vlookup nhưng tìm kiếm
trên hàng đầu tiên của đối 2

D97=hlookup(C97,$B$104:$F$105,2,0)
13/11/2023 97

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


c. Hàm Match

-Bài toán:
+ Cho trước một hàng (cột)
+ Tìm xem một giá trị có tồn tại trong hàng
(cột) đã cho hay không. Nếu thấy thì trả về vị
trí của giá trị đã cho (thứ mấy)

13/11/2023 98

44
13/11/2023

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


c. Hàm Match

-CP: match(gttk, dtk, ktk)


+gttk: giá trị tìm kiếm
+dtk: dải tìm kiếm
(chỉ được là hàng hoặc cột)
+ktk: kiểu tìm kiếm (0,1,-1). Mặc định
bằng 1

13/11/2023 99

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


c. Hàm Match

-CD: Nếu không tìm thấy trả về #N/A. Nếu tìm


thấy trả về vị trí của gttk trong dtk.
+ktk = 0. Tìm kiếm chính xác. Lúc này vtk
không cần sắp thứ tự.
+ktk = 1. Trả về vị trí của GTLN <= gttk.
Lúc này vtk phải sắp theo thứ tự tăng dần.
+ktk = -1. Trả về vị trí của GTNN >=gttk.
Lúc này vtk phải sắp theo thứ tự giảm dần.
13/11/2023 100

45
13/11/2023

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


c. Hàm Match

-VD

AA1=match(“ND”,A104:F104,0)
AA2=match(“ND”,B104:F104,0)
13/11/2023 101

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


d. Hàm Index

-Bài toán:
+ Cho trước một vùng vtk, cho trước một hàng
h, 1 cột c. Trả về giá trị nằm ở hàng h và cột c
trong vùng vtk.

13/11/2023 102

46
13/11/2023

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


d. Hàm Index

- CP: index (vtk, h, c)


- CD: trả về giá trị của ô nằm ở hàng h, cột c
trong vtk

13/11/2023 103

9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


d. Hàm Index

- VD

AA1 = index(A96:G101,2,1)
AA2 = index(A97:G101,2,1)
13/11/2023 104

47
13/11/2023

Bài tập 9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


Bài 1

13/11/2023 105

Bài tập 9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


Bài 1

13/11/2023 106

48
13/11/2023

Bài tập 9.6. Nhóm hàm tìm kiếm


Bài 2

13/11/2023 107

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


a. Hàm Dsum
- Bài toán:

- Tính tổng doanh số của Minh và Nga với


những lần bán lớn hơn 5000

13/11/2023 108

49
13/11/2023

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


a. Hàm Dsum
- Bài toán:
SUM ?

SUMIF ?

- Phải dùng hàm Dsum


+ Lập vùng điều kiện

+AA1=dsum(A134:C138, “Doanh số”,A142:B144)


13/11/2023 109

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


a. Hàm Dsum
-CP: dsum(vckt,ctt,vdk)
vckt: Vùng cần kiểm tra điều kiện.
Vùng này luôn phải có dòng đầu
tiên là dòng chứa tên cột.
ctt: tên cột thao tác
vdk: vùng điều kiện

13/11/2023 110

50
13/11/2023

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


a. Hàm Dsum

- CD:
+ Hàm lọc ra phần dữ liệu thỏa mãn đk
+ Tính tổng trên cột ctt của phần dữ liệu
thỏa mãn

13/11/2023 111

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


b. Cách lập vùng điều kiện

- Có 2 cách lập điều kiện


+ Lập vùng điều kiện thường
+ Lập vùng điều kiện kiểu lôgic

13/11/2023 112

51
13/11/2023

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


b. Cách lập vùng điều kiện
* Lập điều kiện thường
- VĐK thường gồm 2 phần:
+ phần nhãn
+ phần điều kiện
-Phần nhãn: ghi tên cột cần
Lập vùng điều kiện kiểm tra. Tên cột cần kiểm tra
phải giống hệt tên cột trong
bảng (đối 1).

13/11/2023 113

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


b. Cách lập vùng điều kiện
* Lập điều kiện thường
-Phần điều kiện: ghi ngay dưới phần
nhãn. Phần này chỉ gồm:
→ Hoặc là các giá trị (có thể
dùng dấu ?, *)
Lập vùng điều kiện → Hoặc là các giá trị kèm dấu so
sánh
→ Nếu để trống tức là không có
điều kiện gì
-Quy tắc ghi: cùng hàng là điều kiện
và, khác hàng là điều kiện hoặc.
13/11/2023 114

52
13/11/2023

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


b. Cách lập vùng điều kiện
* Lập điều kiện kiểu logic:
- Cũng gồm 2 phần: phần nhãn và phần điều
kiện.
- Phần nhãn: không được trùng với bất kể tên
cột nào nằm trong vùng cần kiểm tra.

13/11/2023 115

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


b. Cách lập vùng điều kiện
* Lập điều kiện kiểu logic:
- Phần điều kiện: Ghi điều kiện ngay dưới phần nhãn,
điều kiện bắt đầu bằng dấu = và trả về kiểu logic. Điều
kiện được viết cho dòng thứ 2 của vùng cần kiểm tra
(đối 1 của hàm).
Lập vùng điều kiện

B143=and(or(b135=“Minh”, b135=“nga”),
c135>5000)

AA1=dsum(A134:C138, “Doanh số”,B142:B143)


13/11/2023 116

53
13/11/2023

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


c. Các hàm trong nhóm

- CP chung: tên_hàm(vckt,ctt,vdk)
- CD:
+ Hàm lọc ra phần dữ liệu thỏa mãn đk
+ Thực hiện hành động mô tả bởi tên hàm
trên cột ctt của phần dữ liệu thỏa mãn.

13/11/2023 117

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


c. Các hàm trong nhóm

• DAVERAGE (vckt, ctt, vdk)


–Tính trung bình giá trị trong trường
• DSUM (vckt, ctt, vdk)
–Tính tổng giá trị trong trường
• Dproduct (vckt, ctt, vdk)
–Nhân các số trong trường

13/11/2023 118

54
13/11/2023

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


c. Các hàm trong nhóm

• Dcount (vckt, ctt, vdk)


–Đếm các ô có giá trị số thỏa mãn điều
kiện
• DcountA (vckt, ctt, vdk)
–Đếm các ô không trống có giá trị thỏa
mãn điều kiện.

13/11/2023 119

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


c. Các hàm trong nhóm

• Dmax (vckt, ctt, vdk)


–Giá trị lớn nhất trong trường
• Dmin (vckt, ctt, vdk)
–Giá trị nhỏ nhất trong vùng
• Dget (vckt, ctt, vdk)
–Trả về giá trị của ô nằm ở cột ctt thỏa
mãn điều kiện
13/11/2023 120

55
13/11/2023

9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


c. Gợi ý thực hiện các câu hỏi sử dụng hàm D

Trả lời các câu hỏi sau:


- Kiểm tra trên mấy cột, là những cột nào?
- Dùng hàm gì? Thao tác trên cột nào?
- Lập điều kiện theo kiểu nào?

13/11/2023 121

Bài tập 9.7. Nhóm hàm thao tác CSDL


Bài 1

13/11/2023 122

56

You might also like