VH NT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

1.

Lễ hội
Gồm 2 lễ hội đặc trưng:
- Lễ hội Gầu tào là lễ hội Cầu phúc hoặc cầu mệnh.
nhờ thầy: cầu phúc cho nhà nào đó không có con, thưa con hoặc
sinh con một bề, cúng bói xin cho mở hội Gầu tào
nhờ thầy: cúng cho gia chủ nào đó bị ốm đau bệnh tật, con cái
yếu ớt, thậm chí có con bị chết, mùa màng, vật nuôi lụi dần.
Thường tổ chức khoảng từ ngày mồng 1 đến ngày 15 tháng giêng.
Nếu hội tổ chức 3 năm liền thì mỗi năm tổ chức 3 ngày liền, hội làm
gộp một năm sẽ tổ chức 9 ngày.
- Lễ hội nào cống là lễ hội của các đồng bào dân tộc thiểu số
H'Mông, Dao, Giáy. có từ thập kỷ 50 về trước, Tả Van có một ngôi
miếu thờ 3 gian gọi là “Chế Đáng” (gian giữa thờ hai viên quan họ
Đào, họ Nguyễn đã có công an dân và xây dựng Mường Hoa. Một
gian bên trái thờ thần núi, thần Suối Hoa. Một gian bên phải thờ các
bà nàng vợ hai ông quan họ Đào, họ Nguyễn) Ngôi miếu dựng ở ngay
đầu cầu treo sang làng Tả Van Giáy vùng thung lũng Mường Hoa.cầu
mong thần phù hộ cho bản làng được yên ổn, mùa màng bội thu
Thời gian:
Hàng năm vào ngày Thìn, tháng 6 âm lịch.

13. Đặc điểm


Nhà ở:

Trang phục truyền thống: Trang phục của người Hmông rất sặc sỡ,
đa dạng.
Trang phục truyền thống dân tộc Mông: Mông trắng, Mông Hoa, Mông Đỏ, Mông Xanh….sống ở các
tỉnh miền núi Bắc bộ và một số ít ở miền núi tỉnh Nghệ An. Ảnh: Chinhphu.vn

Phụ nữ Hmông Trắng

Phụ nữ Hmông Hoa


Phụ nữ Hmông Ðen

Phụ nữ Hmông Xanh


Nam giới:

- Ẩm thực:
Móng ăn tiêu
biểu gồm mèn mén (bột ngô đồ), các loại bánh bằng bột ngô, gạo,
rượu ngô, rượu gạo, thắng cố (chảo canh) gồm các loại thịt, xương,
lòng, gan, tim, phổi bò (dê, ngựa…) nấu chung trong chảo to.

- Lễ tết: Người
Hmông ăn Tết
năm mới truyền thống từ đầu tháng 12 âm lịch, sớm hơn tết Nguyên
đán một tháng.

Một số nơi, người Hmông còn tổ chức Tết Độc lập vào ngày Quốc
khánh 2/9 hằng năm.

- Tín ngưỡng: Người Hmông thờ ông Trời. Ngoài ra, do ảnh hưởng
của Vật linh giáo, đến nay người Hmông vẫn có quan niệm về “vạn
vật hữu linh”, (tức mọi vật đều có linh hồn, khi vật chết đi thì hồn sẽ
biến thành ma; nếu người thân chết thì hồn biến thành ma tổ tiên và
được con cháu thờ cúng tại bàn thờ trong nhà.) ng thuyết trình nói
thêm nhé

Bên cạnh đó, người Hmông còn bị ảnh hưởng bởi Nho giáo, Đạo giáo
và Phật giáo, tuy nhiên các loại tôn giáo này đều hòa quyện cùng với
Vật linh giáo, vì vậy, thầy cúng người Hmông luôn giữ vai trò trung
gian giữa con người và thần linh. Ngoài thờ cúng tổ tiên, mỗi gia đình
còn cúng ma bếp, ma cửa, ma buồng...; trong dòng họ thì thờ cúng ma
dòng họ; ở phạm vi cộng đồng dân cư có thờ cúng ma bản bao gồm
các thần phù hộ và thổ thần của bản, cúng cầu mưa hoặc cầu nắng,
cúng diệt trừ sâu bọ...

3. Giáo dục: Ngoài 8 chương trình, sách giáo khoa tiếng DTTS đã
ban hành, đối với các địa phương có nhiều người DTTS sinh sống, Sở
GD&ĐT đã chủ động, tích cực tham mưu với Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh trong việc xây dựng kế hoạch, đề án dạy học tiếng DTTS và thực
hiện thủ tục đưa tiếng DTTS có đủ điều kiện trên địa bàn tỉnh vào dạy
học trong trường phổ thông theo quy định.

Ngôn ngữ: Thuộc hệ Hmông-Dao.


6.Nhạc cụ
Khèn: Là loại nhạc cụ nổi tiếng của dân tộc Mông, được coi là biểu
tượng, linh hồn văn hóa dân tộc Mông.
Hình ảnh cây khèn trở thành một phần văn hoá không thể thiếu của
người Mông trên non cao
Với người Mông, khèn là sợi dây kết nối giữa thế giới hiện hữu với
thế giới tâm linh; là nỗi lòng tự sự, là niềm vui, nỗi buồn ri
Ngoài khèn, người Mông còn chế tạo trống bằng gỗ bọc da. Sáo lưới
và sáo hơi chế tạo từ cây trúc, lưỡi gà bằng đồng, gang.
Nguồn:

- Đặc trưng cơ bản của 54 dân tộc thiểu số năm 2019 (Ủy ban Dân tộc
và Tổng cục Thống kê)
https://nhandan.vn/dan-toc-hmong-post723895.html

You might also like