CHƯƠNG 2 - XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


HỌC PHẦN
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG HỌC PHẦN

C1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP


C2. XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
C3. ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
C4. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHƯƠNG 2
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp

2.2 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp


MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

- Về kiến thức:
+ Xác định và phân tích được các biểu hiện của
văn hóa doanh nghiệp;
+ Trình bày được các dạng văn hóa doanh nghiệp;
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2
- Về kỹ năng:
+ Phân biệt được biểu hiện trực quan và phi trực quan;
+ Đánh giá được các biểu trưng và các yếu tố hình thành văn hóa
doanh
nghiệp tại một doanh nghiệp;
+ Phân biệt được các dạng văn hóa doanh nghiệp khác nhau;
+ Vận dụng được kiến thức của chương này vào việc học các môn
chuyên ngành và thực tế công việc quản trị kinh doanh.
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:


+ Có hứng thú với bài học;
+ Yêu thích công việc quản trị kinh doanh.
2.1. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp

2.1.1. Theo phân cấp quyền lực


2.1.1.1. Mô hình văn hóa nguyên tắc
2.1.1.2. Mô hình văn hóa quyền hạn
2.1.1.3. Mô hình văn hóa đồng đội
2.1.1.4. Mô hình văn hóa sáng tạo
2.1. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp

2.1.1. Theo phân cấp quyền lực


2.1.1.1. Mô hình văn
hóa nguyên tắc
 Các quyết định đưa
ra dựa trên cơ sở quy
trình và hệ thống.
2.1. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
2.1.1. Theo phân cấp quyền lực

2.1.1.2. Mô hình văn


hóa quyền hạn
 Dạng quản lý dựa
trên cơ sở quyền lực cá
nhân lãnh đạo.
2.1. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
2.1.1. Theo phân cấp quyền lực
2.1.1.3. Mô hình văn hóa
đồng đội
Những quyết định của
doanh nghiệp đưa ra thường
dựa trên những ý kiến do cán
bộ thừa hành hơn là do các
nhà lãnh đạo và quản lý.
2.1. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
2.1.1. Theo phân cấp quyền lực
2.1.1.4. Mô hình văn hóa sáng tạo
• Sử dụng cơ chế tự do đối với các chuyên gia,
chuyên viên.
2.1. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp
2.1.2. Theo cơ cấu định hướng về con
người và nhiệm vụ
2.1.2.1. Mô hình văn hóa gia đình
2.1.2.2. Mô hình văn hóa tháp Eiffel
2.1.2.3. Mô hình văn hóa kiểu tên lửa
được định hướng
2.1.2.4. Mô hình văn hóa kiểu lò ấp
trứng
2.1.2.1. Mô hình văn hóa gia đình
 Phát triển doanh nghiệp theo chủ trương
quyền lực phân cấp theo thứ bậc từ trên xuống
dưới.
2.1.2.2. Mô hình văn hóa tháp Eiffel

Mô hình văn hóa tháp


Eiffel định hướng theo
nguyên tắc, chú trọng đặc
biệt vào thứ tự cấp bậc và
nhiệm vụ, coi trọng vai trò
tập thể.
2.1.2.3. Mô hình văn hóa kiểu tên lửa được
định hướng

 Mọi nhiệm vụ đều tập trung vào một mục tiêu,


giữ vững ý định đầu tiên và hoàn thành nó xuất
sắc.
2.1.2.4. Mô hình văn hóa kiểu lò ấp trứng

•Đặc trưng riêng biệt văn hóa doanh nghiệp theo


dạng này là dựa trên quan điểm: cơ cấu tổ chức
của một doanh nghiệp không có ý nghĩa bằng sự
tự hoàn thiện cá nhân.
2.1.3. Theo mối quan tâm đến nhân tố con
người và mối quan tâm đến thành tích

2.1.3.1. Văn hóa kiểu lãnh đạm:


 Biểu hiện ở việc có rất ít mối quan tâm cả về
con người lẫn thành tích.
2.1.3. Theo mối quan tâm đến nhân tố con
người và mối quan tâm đến thành tích

2.1.3.2. Văn hóa kiểu chăm sóc:


 Quan tâm cao độ tới con người nhưng ít quan
tâm đến thành tích.
2.1.3. Theo mối quan tâm đến nhân tố con
người và mối quan tâm đến thành tích

2.1.3.3. Văn hóa kiểu đòi hỏi nhiều:


 Rất ít quan tâm đến con người mà quan tâm
nhiều đến thành tích.
2.1.3. Theo mối quan tâm đến nhân tố con
người và mối quan tâm đến thành tích

2.1.3.4. Văn hóa hợp nhất:


 Kết hợp giữa sự quan tâm con người và thành
tích.
2.1.4. Theo vai trò nhà lãnh đạo

2.1.4.1. Văn hóa quyền lực


Thủ trưởng cơ quan nắm quyền lực hầu như
tuyệt đối.
2.1.4. Theo vai trò nhà lãnh đạo

2.1.4.2. Văn hóa gương mẫu


Vai trò chính của lãnh đạo là làm gương cho cấp
dưới noi theo.
2.1.4. Theo vai trò nhà lãnh đạo

2.1.4.3. Văn hóa nhiệm vụ


•Chức vụ trong tổ chức dựa trên nhiệm vụ được
giao hơn là dựa trên hệ thống phân bố quyền lực.
2.1.4. Theo vai trò nhà lãnh đạo

2.1.4.4. Văn hóa chấp nhận rủi ro


•Vai trò của người lãnh đạo là khuyến khích các
nhân viên làm việc trong tinh thần sáng tạo, dám
lãnh trách nhiệm.
2.1.4. Theo vai trò nhà lãnh đạo

2.1.4.5. Văn hóa đề cao vai trò cá nhân


•Người lãnh đạo khéo léo hướng dẫn những cá
nhân có đầu óc sáng tạo cao vào các mục tiêu
chung của tổ chức và không có thái độ phô
trương quyền uy đối với họ.
2.1.4. Theo vai trò nhà lãnh đạo

2.1.4.6. Văn hóa đề cao vai trò tập thể


•Vai trò của người lãnh đạo được hòa tan và chia
sẻ cho một nhóm người theo kiểu bộ tộc, hội
đồng kỳ mục, băng nhóm, ban hội.
2.2. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
2.2.1. Các nguyên tắc khi xây dựng văn hóa doanh
nghiệp
2.2.2. Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp
2.2.3. Các hoạt động xây dựng văn hóa doanh nghiệp
2.2.1. Các nguyên tắc khi xây dựng VHDN

1) Xây dựng định hướng và tầm nhìn chiến lược


2) Xây dựng cách đánh giá rõ ràng về hiệu quả hoạt
động của công ty
3) Xây dựng môi trường làm việc trong sạch và cởi mở
4) Loại bỏ vấn đề tranh giành quyền lực
5) Xác định các giá trị cốt lõi
2.2.2. Các bước xây dựng VHDN

1) Bước 1: Lựa chọn giá trị cốt lõi


2) Bước 2: Định nghĩa, diễn giải những giá trị cốt lõi
3) Bước 3: Tuyên truyền
4) Bước 4: Đào tạo
5) Bước 5: Bắt đầu triển khai văn hóa doanh nghiệp
6) Bước 6: Đo lường hiệu quả
7) Bước 7: Cải tiến
2.2.3. Các hoạt động xây dựng VHDN

2.2.3.1. Xác định các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
2.2.3.2. Xây dựng triết lý kinh doanh
2.2.3.3. Xây dựng và thực thi bộ quy tắc ứng xử
2.2.3.4. Truyền thông văn hóa doanh nghiệp
2.2.3.1. Xác định các giá trị cốt lõi
của doanh nghiệp
- Trách nhiệm
- Cân bằng
- Cam kết
- Cộng đồng
- Trao quyền
- Đổi mới…
2.2.3.2. Xây dựng triết lý kinh doanh

•Triết lý kinh doanh là tập hợp tất cả các nguyên


tắc, giá trị cốt lõi và định hướng chiến lược mà
doanh nghiệp hướng đến trong quá trình hoạt
động kinh doanh của mình.
2.2.3.2. Xây dựng triết lý kinh doanh

 Giá trị cốt lõi


 Mục tiêu kinh doanh
 Chiến lược kinh doanh
 Quản lý doanh nghiệp
 Yếu tố cộng đồng
2.2.3.3. Xây dựng và thực thi
bộ quy tắc ứng xử
• Quy tắc ứng xử là những nguyên tắc và tiêu chuẩn
hành vi được doanh nghiệp thống nhất ban hành sử
dụng nhằm đảm bảo thực hiện giá trị cốt lõi của
doanh nghiệp; phòng tránh các sai phạm đạo đức
nghề nghiệp và đạo đức kinh doanh và thúc đẩy tinh
thần kinh doanh công bằng, có trách nhiệm.
2.2.3.3. Xây dựng và thực thi
bộ quy tắc ứng xử
• Bộ quy tắc ứng xử cần đảm bảo các nội dung chính:
1. Truyền tải thông điệp và định hướng của ban lãnh
đạo;
2. Xác định rõ khuôn khổ pháp lý và đạo đức nghề
nghiệp;
3. Định hướng những hành vi ứng xử cần làm và bị
cấm cho toàn thể cán bộ nhân viên.
2.2.3.4. Truyền thông văn hóa doanh nghiệp
Tóm tắt chương 2

•Các mô hình văn hóa doanh nghiệp


•Các nguyên tắc và các bước xây dựng văn hóa
doanh nghiệp

You might also like