Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

BÀI TẬP CƠ SỞ ĐẠI SỐ HIỆN ĐẠI

Bài 1.1
Cho R là vành giao hoán. Chứng minh rằngmỗi R-môđun trái cũng là một R-mô đun phải và
ngược lại.
Bài giải
Chứng minh:
Vì I là một Iđêan ta có phép toán cộng trên R/I
(x+I) +(y+I)=(x+y) +I (1)
Phép nhân với vô hướng thực vành R
a(x+I)=ax+I (2) (a R,x R)
Rõ ràng R/I là nhóm cộng Aben với phép toán (1)
( (x+I))= ( x+I)= ( x)+I
=( )x+I= (x+I)
( + )(x+I)=( + )x+I
=( x+ x)+I=( x+I)+( x+I)
= (x+I)+ (x+I)
a((x+I)+(y+I))=a((x+y)+I)
=a(x+y)+I=(ax+ay)+I
=(ax+I)+(ay+I)=a(x+I)+a(y+I)
1.(x+I)=1.x+I=x+I
Vậy R/I là R_modun trái.
Chứng minh tương tự cho R/I là R_modun phải
Bài 1.2. Hãychỉ ra một ví dụ chứng tỏ rằng Modun con của một Modun hữu hạn sinh có thể
không phải là Modun hữu hạn sinh.
Bài giải
Xét vành đa thức hệ số nguyên

Vành này là Modun trên chính nó và có hệ sinh hữu hạn là


S = < >.
Lấy N là tập cácđa thức có hệ số tự do bằng 0.
Khi đó : N là Modun con của nhưng N không hữu hạn sinh.
Bài 1.3. Cho N là môđun con của R_môđun M.
a) CMR nếu M là môđun hữu hạn sinh thì môđun thương M/N cũng là môđun hữu hạn sinh.
b) Nếu N và M/N là các môđun hữu hạn sinh thì M là môđun hữu hạn sinh.
Bài giải
a) Theo giả thiết: M là mođun hữu hạn sinh nên ta gọi a1 ,..., an  là hệ sinh của M
n
Khi đó với mỗi x  M : x   ra
i i với ri  R
i 1
n n
Với x  N  M / N thì x  N   ra
i i  N   ri ( ai  N )
i 1 i 1
Do đó: {a1  N , a2  N ,..., an  N } là hệ sinh của M / N .
b) Theo giả thiết M / N và N là mođun hữu hạn sinh nên ta đặt {a1  N , a2  N ,..., an  N } và
{bn1 ,..., bnk } lần lượt là hệ sinh của M / N và N .
1
Lấy m  M bất kỳ. Lúc đó:  r1 ,..., rn  R sao cho:
n n n
m  N   ri (ai  N )   ra
i i  N  m   ra
i i N
i 1 i 1 i 1
n n k
Vì N là mođun hữu hạn sinh nên  rn1 ,..., rnk  R sao cho: m   ra
i i   rb j j
i 1 j n 1
n n k
Suy ra: m   ra
i i   rb j j  m  r1a1  ...  rn an  rn1bn1  ...  rnk bnk
i 1 j n 1

Do đó: {a1 ,..., an , bn1 ,...., bnk } là hệ sinh của M


hay M là mođun hữu hạn sinh.

Bài 1.4.
Bài 1.5: Cho R là miền nguyên và M là R-môđun. Phần tử x  M được gọi là chia được nếu với
mọi R\{0} tồn tại phần tử yM sao cho x = y. Đặt (M) là tập tất cả các phần tử chia được
của M. Chứng minh rằng:
i) (M) là mô đun con của M.
ii) Nếu (M) = M thì ta nói M là môđun chia được. Chứng minh rằng môđun thương của
môđun chia được là môđun chia được.
iii) Z- môđun Q và Z-môđun Q/Z đều là môđun chia được.
Bài giải
i) (M) là mô đun con của M.
+ 0  M; .0 = 0  (M), R\{0}  (M) ≠ 
+ x, y  (M thì với mọi R\{0}, tồn tại các phần tử x1, y1 M s.c x = .x1, y =  y1. Khi
đó với mọi r1, r2 R ta có:
r1.x + r2.y = r1.(.x1) + r2.( y1) = ( r1.x1) +  (r2.y1) = .( r1.x1+ r2.y1)
Suy ra: r1.x + r2.y  (M). Vậy (M) là môđun con của M

ii) Nếu M là môđun chia được nghĩa là (M) = M. Với N là môđun con của M thì khi đó
môđun thương M/N cũng chia được, tức là (M/N) = M/N.
Thật vậy:
+ Ta có : x (M/N), R\{0},  x1M sao cho x = .x1 . Khi đó: ( x1 + N)(M/N)  (
x1 + N) = .x1 + N = x + N /N. Vậy (M/N)  M/N. (1)
+ Lấy bất kỳ x + N M/N, với x M và R\{0}, khi đó do (M) = M nên tồn tại yM sao
cho x = .y, từ đó ta có: x + NM/N;
x + N = .y +N = (y+N) (M/N). suy ra M/N  (M/N). (2)
Từ (1) và (2) Suy ra (M/N) = M/N.
Vậy M/N là môđun chia được.
iii) Z- môđun Q và Z-môđun Q/Z đều là môđun chia được. Thật vậy
q
Với mọi số hữu tỷ q và với mọi Z\{0}. Ta luôn có biểu diễn q  .  Q và ngược lại, Vậy

(Q) = Q hay Z-môđun Q là chia được.
Từ đó do câu b) nên suy ra Z-môđun Q/Z cũng chia được.

2
Bài tập: 2.1.
Cho f: M N là đồng cấu R- môđun. Chứng minh rằng f đơn cấu khi chỉ khi f có thể giản ước
được bên trái, tức là với mọi đồng cấu g: H M; h: H M, nếu .
Bài giải
( Giả sử

Giả sử sao cho


Xét hai đồng cấu:
g: H M h: H M
z x z y

Vậy f đơn cấu.


Bài 2.2. Cho f : M  N là đồng cấu R- môđun. Chứng minh rằng f toàn cấu khi và chỉ khi f có
thể giản ước được bên phải, tức là với mọi đồng cấu g : N  P , h : N  P nếu gf  hf thì
g  h.
Bài giải
) f toàn cấu  y  N , x  M : f ( x)  y
Ta có:
gf  hf  g ( y )  g ( f ( x))  ( gf )( x)  hf ( x)  h( y )
g h
)
Giả sử f không toàn cấu  N / f (M )  
g:N P
Xét hai đồng cấu: ;
x a
h: N  P
 a, x  f ( M )
x 
b, x  N / f ( M )
Ta có: gf  hf nhưng g  h (mâuthuẫn)
Vậy f toàn cấu.

3
Bài 2.3. Cho R vành giao hoán.  : M  N là đồng cấu R- môđun. Chứng minh rằng:
a) Với mọi R- môđun H, ta có đồng cấu R- môđun
* : Hom R ( H , M )  Hom R ( H , N )

f f
b) Với mọi R- môđun P, ta có đồng cấu R- môđun
*
 : Hom R ( N , P)  Hom R (M, P)

f f
Bài giải
a) +/ f,g (H,M),f=g
x H Ta có: f(x)= f(x)= (f(x))= (g(x))= g(x)
Hay f= g
Suyra là a x
+/ f,g (H,M), f R, x H ta có:
(f+g)(x)= (f+g)(x)= ((f+g)(x))= (f(x)+g(x))
= (f(x))+ (g(x))
= f(x)+ g(x)
= f(x)+ g(x)
=( f+ g)(x)
Hay (f+g)= f+ g
+/ (rf)(x)= rf(x)= (rf(x))=r (f(x))=r( f)(x)=r (f(x))
Hay (rf)=r f
Vậy là đồng cấuR_Modun
b) +/ f,g (N,P),f=g
x M Ta có: f(x)=f (x)=f( (x))=g( (x))= (g)(x)
Hay f= g
Suyra là ax
+/ f,g (N,P), f R, x M ta có:
(f+g)(x)=(f+g) (x)=(f+g)( (x))
=f( (x))+g( (x))
=f (x)+g (x)
= f(x)+ g(x)
=( f+ g)(x)
Hay (f+g)= f+ g
+/ (rf)(x)=(rf) (x)=(rf) (x)=r(f (x))=r (f(x))
Hay (rf)=r f
Vậy là đồng cấu R_Modun.

Bài 2.4. Cho M là một R-môđun phải. Đặt


4
HomR  M , N   { f : M  N f là đồng cấu R-môđun phải}.
Chứng minh rằng HomR  M , N  với phép cộng và nhân sau đây làm thành một R-môđun trái:
với mọi f , g  HomR  M , N  , r  R
 f  g  x   f ( x)  g ( x) vớimọi x  M
 rf  ( x)  rf ( x) vớimọi x  M
Bài giải
• M: R-mod phải suy ra x, y  M , s, r  R :
( x  y )r  xr  yr
x(r  s )  xr  xs
x(rs )  ( xr ) s
x.1  x
• f : đồng cấu R-môđun phải nên N là R-môđun phải.
f : M  N làđồngcấu R-môđun phải nên:
r  R, x, y  M : f ( x  y )  f ( x)  f ( y )
f ( xr )  f ( x).r
x  M , y  N , r  R đặt xr  rx và yr  ry
HomR  M , N  là nhóm cộng Aben thỏa các tiên đề của R-mod trái.
f , g  HomR  M , N  , r , s  R, x  M :
▪  r  f  g   x   r  f  g  ( x)  r  f ( x)  g ( x)   f ( x)  g ( x) r
 f ( x).r  g ( x).r  rf ( x)  rg ( x)   rf  ( x)   rg  ( x)   rf  fg  ( x)
Hay r  f  g   rf  rg
▪ (r  s) f  ( x)  (r  s) f ( x)  f ( x)(r  s)  f ( x)r  f ( x)s  rf ( x)  sf ( x)
  rf  ( x)   sf  ( x)   rf  sf  ( x)
Hay (r  s) f  rf  sf
▪ (rs) f  ( x)  (rs) f ( x)  f ( x)(rs)   f ( x).r  s   f ( xf )  s
 sf ( xr )   sf  ( xr )  r  sf  ( x)   r  sf   ( x)
Hay (rs) f  r  sf 
▪ 1 f  ( x)  1 f ( x)  f ( x).1  f ( x.1)  f ( x)
Hay 1 f  f
Vậy Hom  M , N  là R-mod trái.
R

5
Bài 2.5: Cho R là vành giao hoán, M là R-Mô đun hữu hạn sinh. Cho I là iđêan của R sao cho .

i. Chứng minh rằng có thỏa mãn và ?


ii. Giả thiết thêm là chứa trong mọi iđêan cực đại của . Chứng minh ?

Bài giải:
i. Áp dụng định lý: M là R-môđun hữu hạn sinh, R giao hoán, I là iđêan của R,  : M  M là một đồng
cấu R-môđun thỏa ( M )  IM . Khi đó có a1 ,...., an  I sao cho n  a1n1  ...  an  0 .

Áp dụng vào bài toán ta chọn   id M ;  I .

Khi đó id M ( M )  M   M   M , nên cũng có: a1 ,...., an   sao cho idn  a1idn1  ...  an  0 .

Đặt r  1  a1  ...  an , khi đó r  R và a1  ...  an  r  1  , đồng thời x  M ta có:

rx  (1  a1  ...  an ) x  x  a1 x  ...  an x

 idn ( x)  a1idn1 ( x)  ...  an x  (id n  a1id n1  ...  an )( x)  0

Vậy rM  0 .

ii. Áp dụng kết quả câu (i), ta có sao cho và

Rõ ràng vì nếu (mâu thuẫn vì chứa trong mọi iđêan cực đại của )

Ta chứng minh khả nghịch:

Thật vậy, nếu không khả nghịch, khi đó là iđêan sinh bởi và nên chứa trong một iđêan cực
đại nào đó, suy ra .

Theo giả thiết ta có nên suy ra (vô lý)

Vậy khả nghịch

Suy ra tồn tại sao cho , khi đó hay

Bài 3.1. Cho {Ri }iI là một họ các vành.


i) Chứng minh rằng tích Descartes  Ri cùng với phép cộng và phép nhân thành phần làm
iI

thanh một vành, gọi là tích của họ vành {Ri }iI .


ii) Chứng minh rằng tập  Ri  {(ri )iI   Ri | (ri )iI có giá hữu hạn} là một Iđêan của vành R . i
iI
iI iI

iii) Vớimỗi j  I , đặt e j  (ui )iI   Ri với


iI

1 i  j
ui  
0 i  j
6
Chứng minh rằng:  Ri   ( Ri )e j .
iI jI
iI
Bài giải
i) (  Ri ,+) có tính kết hợp;
iI

+) có phần tử 0 là (0R )iI ;


+) ( xi )iI   Ri có phần tử đối là ( xi )iI ;
iI

+) Có tính giao hoán.


Suy ra (  Ri ,+) là nhóm aben.
iI

*)
x  ( xi )iI   Ri
iI

y  ( yi )iI   Ri
iI

z  ( zi )iI   Ri
iI

Ta có: ( xy) z  ( xi yi )iI .( zi )iI  ( xi yi zi )iI  ( xi )iI .( yi zi )iI  x( yz)


Suy ra (  Ri , .) là nửa nhóm.
iI

*)
x, y, z   Ri
iI

( x  y) z  ( xi  yi )iI .( zi )iI  ( xi zi  yi zi )iI  ( xi zi )iI  ( yi zi )iI  xz  yz


Vậy R
iI
i cùng với phép cộng và phép nhân thành phần làm thành một vành.
ii)
• 0   Ri   Ri   .
iI iI

• x  ( xi )iI   Ri  J x hữu hạn sao cho xi  0 i  I \ J x


iI

y  ( yi )iI   Ri  J y hữu hạn sao cho yi  0 i  I \ J y


iI

*) x  y  ( xi )iI  ( yi )iI  ( xi  yi )iI , J  J x  J y hữu hạn sao cho xi  yi  0 i  I \ J


Suyra x  y   Ri .
iI

*)  x  ( xi )iI  ( xi )iI , J x hữu hạn sao cho  xi  0 i  I \ J x


Suyra  x   Ri .
iI

*) rx  (ri )iI ( xi )iI  (ri xi )iI , J  J r  J x hữu hạn sao cho ri xi  0 i  I \ J


Suy ra rx   Ri .
iI

Vậy  Ri là Iđêan của vành


iI
R .
iI
i

Bài 3.2. Cho là miền nguyên, là tổng trực tiếp của họ các - mô đun
.
Đặt là các phần tử xoắn của M. Chứng minh rằng:
i) =
7
ii) Tổng trực tiếp của các - mô đun xoắn là - mô đun xoắn
iii)Tổng trực tiếp của các - mô đun không xoắn là - mô đunkhông xoắn.

Bài giải
i) Lấy , Khi đó tồn tại sao cho
suy ra với mọi , điều này cho ta với mọi Vậy
.
Bây giờ nếu , khi đó với mỗi mà tồn tại sao
cho Đặt

Vì chỉ có hữu hạn nên hoàn toàn xác định. Rõ ràng với mọi , do
đó
ii) Giả sử là họ mô đun xoắn, khi đó

Do đó tổng trực tiếp của các - mô đun xoắn là - mô đun xoắn.


iii) Giả sử là họ mô đun không xoắn mà tổng trực tiếp của nó không phải mô
đun không xoắn. Khi đó tồn tại và sao cho
suy ra có mà , điều này mâu thuẩn với giả thiết là mô
đun không xoắn. Vậy tổng trực tiếp của các - mô đun không xoắn là - mô đun
không xoắn.
Bài 3.3. Cho R là miền nguyên, X = X
iI
i là tích trực tiếp của họ các R-modun {X i }iI
Đặt δ(X) là tập tất cả các phần tử chia được của X.
i) Chứng minh rằng:  ( X )   ( X )
iI
i

ii) Chứng minh rằng tích trực tiếp của các modun chia được là modun chia được
iii) Tổng trực tiếp của các modun chia được có là modun chia được?

( Bài giải. Bài 3.3. Cho R là miền nguyên, M = M


iI
i là tích trực tiếp của họ các

R-modun {M i }iI
Đặt δ(M) là tập tất cả các phần tử chia được của M.
iv) Chứng minh rằng  ( X )    (M )
iI
i

v) Chứng minh rằng tích trực tiếp của các modun chia được là modun chia được
Tổng trực tiếp của các modun chia được có là modun chia được?
Bài giải:
8
i) Ta có (xi) ∈ ∏ δ(Mi), với mọi 0 ≠ λ ∈ R. Khi đó mỗi i ∈ I tồn tại yi
∈ Xi , sao cho xi = λyi = λ(yi). Do đó (xi) ∈ δ(X)
Mà δ(M) là tập tất cả các phần tử chia được của M, nên:

  X    ( M i )    (Mi )
iI iI

ii) Lấy (mi)∈ δ(M), với mọi 0 ≠ λ ∈ R khi đó có (yi) ∈ M sao cho
λ(yi) = (λyi) = (mi) suy ra Mi ∈ δ(Mi) với mọi i ∈ I, do đó m ∈  M i
iI

Lấy (mi) ∈ ∏ δ(Mi), với mọi 0 ≠ λ ∈ R. Khi đó mỗi i ∈ I tồn tại yi ∈ Mi


sao cho mi = λyi,
do đó (mi) = (λyi) = λ(yi).
Vậy (mi) ∈ δ(M).

Bây giờ nếu {Mi} là họ mô đun chia được theo chứng minh trên thì
 M    (M )   ( M )
iI
i
iI
i
iI
i

là mô đun chia được. Do đó tích trực tiếp của họ mô đun chia được là chia được
iii) Cho {X i }iI là một họ các modun chia được. Đặt B =  X i , ta sẽ chứng minh B là
iI

modun chia được.


Thật vậy, với mọi y = (xi) ∈ B và mọi 0 ≠ λ ∈ R .
Do xi ∈ Xi là modun chia được nên xi ∈ λ Xi , với mọi i∈ I.
Suy ra y ∈ λB, như vậy B là modun chia được.
Bài 3.4: Xem vành R là một R_mô đun. Phần tử e R được gọi là phần tử lũy đẳng nếu e2 = e.
Chứng minh rằng Iđêal trái I của vành R là một hạng tử trực tiếp của R_môđun R nếu và chỉ
nếu tồn tại một phần tử lũy đẳng e R sao cho I = Re.
Hơn nữa, nếu e là phần tử lũy đẳng thì 1 – e cũng vậy và R  Re  R 1  e  .
Bài giải
Giả sử R  I  K , K  R . Khi đó 1  e  f với e  I , f  K
Tác động e vào, khi đó ta có e  e2  fe  e  e2  fe
Mặt khác e  e2  ef  e  e2  ef
Vậy e  e2  fe  ef  I  K
Mà I  K  0  e  e2  0  e  e2
Từ đó ta có f  fe  f 2 mà fe  0
 f  f2
Với mọi x  I ta có
x  xe  x  xe
 xe  x 1  e   I  K
Ngoài ra ta có x  x  0
Do sự biểu diễn là duy nhất nên suy ra x  xe  Re
Vì vậy I  Re  ReR 1  e   Re  0
9
Và R 1  e  là phần phụ của Re
Vậy R  Re  R 1  e  .
Bài 4.1.
Cho H và K là các môđun con của R-môđun M. Chứng minh rằng dãy sau là dãy khớp:

0 K/ H K M /H M/ H K 0
Bài giải:
Ta có:
x H K x H , x K
x H x H K , x M
Từ H  K  H  H  K ta kiểm tra  và là ánh xạ.
Giả sử có x  H  K  x ' H  K
x x' H K
x x' H
x H x' H
Vậy   x  H  K     x '  H  K  hay là ánh xạ.
. Giả sử có x  H  x ' H  x  x '  H
x x' H K
x H K x' H K
x H x' H
Vậy là ánh xạ.
là toàn ánh (hiển nhiên)
Ker x2 H K : x2 K , x2 H K 0
x2 H K : x2 K , x2 H 0
x2 H K : x2 K , x2 H
x2 H K : x2 H K
0
Vậy  đơn ánh
Với mọi x2  K ta có  x2  H  K     x2  H   x2   H  K   0 (do x2  H  K )
Do đó Im  Ker
Chứng minh: Ker  Im 
Lấy x  H  Ker . Khi đó
x H x H K 0 x H K
x y1 y2 , y1 H , y2 K
x H y2 y1 H y2 H
Với y2   H  K   K H  K ta có   y2  H  K   y2  H  x  H
 
Suy ra x  H  Im 
10
Vậy Ker  Im 
Suy ra Im   Ker hay dãy đã cho là khớp

Bài 4.2. Cho V1, ,..., là các không gian vectơ hữu hạn chiều. Chứng minh rằng nếu
n

0→ → →...→ →0 là dãy khớp thì  (1)


i 1
i
dim Vi  0 .

Bài giải
Đặt là ánh xạ từ 0 đến , là ánh xạ từ đến . Theo định lý về hạn Nullity, ta có
dim = dim ker + dim im . Khi đó vế trái được viết lại như sau :
n n n

 (1) dimV   (1) dim ker f   (1) dim imf


i 1
i
i
i 1
i
i
i 1
i
i

Mặt khác theo định nghĩa dãy khớp ta có im = ker , do đó


n

 (1) V
i 1
i
i   dim ker f1  dim imf1  dim ker f 2  dim imf 2  ...  (1) n dim ker f n  (1) n dim imf n
 0  0  0  ....  0  0 .
Bài 4.3.
Chứng minh rằng nếu dãy đồng cấu các - môđun: 0  A  f
 B 
g
 C 1 khớp, thì với mọi
- môđun M ta có dãy sau cũng khớp:
0  Hom  M , A 
f
 Hom  M , B  
g
 Hom(M , C ) .
* *

Bài giải
+) Xét ánh xạ: f* : Hom  M , A  Hom  M , B 
 f
thì f* là một đồng cấu môđun.
+) Ta có,   Ker  f*  , f*    f   0
x  M , f   x   0  f   x    0 . Theo giả thiết, f đơn cấu, tức là:   i   0    0 .
Suy a Ker  f*   0  f* đơn cấu.
+) Mặc khác,   Im  f*  ,   Hom  M , A :   f*    f  f
Khi đó, g*     g*  f    g  f    g  f    .
A B

Vì 1 là dãy khớp, nên Im  f   ker  g  . β


α
x  A, f  x   Im  f   ker  g   g  f  x    0  gf  x   0  gf  0
Do đó, g*     0    0    ker  g*  M

Nên, Im  f*   ker  g* 
Mặc khác,   ker  g*   g*     0  g   0  Im     Ker  g   Im  f 
+) Ta lại có:  : M  A :   f   f*      Im  f* 
Suy ra, Ker  g*   Im  f*  . Vậy Im  f*   Ker  g* 
Vậy, 0  Hom  M , A  f
 Hom  M , B  
* g
 Hom(M , C ) là dãy khớp.
*

11
Bài 4.4. Chứng minh rằng nếu dãy đồng cấu các R- môđun

A  
 B   0 1
 C 
khớp, thì với mọi R- môđun M ta có dãy sau cũng khớp
0  Hom  C , M  
*
 Hom  B, M  
*
 Hom(C , M ) .
Bài giải:
Ta có:
x H K x H , x K
x H x H K , x M
Từ H  K  H  H  K ta kiểm tra  và là ánh xạ.
Giả sử có x  H  K  x ' H  K
x x' H K
x x' H
x H x' H
Vậy   x  H  K     x '  H  K  hay là ánh xạ.
. Giả sử có x  H  x ' H  x  x '  H
x x' H K
x H K x' H K
x H x' H
Vậy là ánh xạ.
là toàn ánh (hiển nhiên)
Ker x2 H K : x2 K , x2 H K 0
x2 H K : x2 K , x2 H 0
x2 H K : x2 K , x2 H
x2 H K : x2 H K
0
Vậy  đơn ánh
Với mọi x2  K ta có  x2  H  K     x2  H   x2   H  K   0 (do x2  H  K )
Do đó Im  Ker
Chứng minh: Ker  Im 
Lấy x  H  Ker . Khi đó
x H x H K 0 x H K
x y1 y2 , y1 H , y2 K
x H y2 y1 H y2 H
Với y2   H  K   K H  K ta có   y2  H  K   y2  H  x  H
 
Suy ra x  H  Im 
Vậy Ker  Im 
Suy ra Im   Ker hay dãy đã cho là khớp
12
Bài 4.5.
Bài 5.1. Cho A là môđun con của R – Môđun M. Chứng minh rằng nếu R – Môđun thương
M/A là tự do thì A là hạng tử trực tiếp của M.
Bài giải
Do M/A là R – môdun tự do nên M/A có 1 cơ sở.
Gọi S  yi   iI
  yi  AiI là cơ sở của M/A.

i  I xét xi  S  yi   iI

Đặt B  xi iI
Ta sẽ chứng minh M  A  B
Thật vậy:
x  A  B  x  B . Do đó, x   ri xi , ri  R, i  I
iI
Vì x  A nên x  0.
x  0   ri xi  0   ri yi  0
iI iI

 ri  0, i  I (vì yi   iI là cơ sở của M/A)

Do đó x0
Vậy A  B  0
x  M .
Nếu x  A thì x  x  0 với x  A,0  B
Nếu x  A thì x  M \ A . Lúc đó:
x   ri yi   ri xi
iI iI

 x   ri xi  A
iI

Đặt
y  x   ri xi
iI

Ta có: x  y   r x , y  A,  r x  B
iI
i i
iI
i i

Vậy M  A  B
Từ đó suy ra M  A  B
Vậy A là hạng tử trực tiếp của M.
Bài 5.2. Chứng minh rằng mọi R-môđun M đều có thể đặt vào một dãy khớp các đồng cấu R-
môđun:
... 
 Fn 
fn
 Fn1 
f n1
... 
 F1 
f1
 F0 
f0
 M 
0
13
Trong đó mọi Fi đều là R-môđun tự do.
Bài giải:
M là một R – môđun nên M là ảnh toàn cấu của một R – môđun tự do nào đó, nghĩa là tồn tại
toàn cấu . Đặt , ta có dãy khớp sau:

với là phép nhúng chính tắc.


Tương tự, vì là R – môđun nên là ảnh toàn cấu của một R – môđun tự do nào đó, nghĩa
là tồn tại toàn cấu . Đặt , ta có dãy khớp sau:

Tiếp tục quá trình trên ta có điều phải chứng minh.

Bài 5.3. Cho R là một miền nguyên chính, M là một R-môđun tự do với S là một cơ sở. Giả sử
rằng S’ là một cơ sở thứ hai của R-môđun M. Chứng minh rằng S và S’ có cùng lực lượng. Lực
lượng của S gọi là hạng của M.
Lý thuyết_ Định lý: F là R – môđun tự do với cơ sở S khi và chỉ khi

Chứng minh_ Định lý:


, xét ánh xạ

Rõ ràng là toàn cấu.


Hơn nữa, (ví S là cơ sở của F)
Suy ra là đơn cấu. Vậy là đẳng cấu.
Đặt . Vì S là cơ sở của F nên là hệ sinh. Do đó

Với mỗi , xét

Lúc đó có và sao cho:

Suy ra (vì và S là cơ sở của F).


Do đó . Vậy

Hay

Vậy
14
Ngược lại, ta có
Suy ra
Do đó là hệ sinh của F và độc lập tuyến tính hay S là cơ sở của F.
Bài giải 5.3:
Vì R là miền nguyên nên R là vành giao hoán, do đó R có chứa một iđean cực đại I. Đặt
ta có k là một trường.
Gọi S, S’ là các cơ sở của M. Khi đó là K – môđun, hay là một K – không gian
vecto.
Ta lại có:

Tương tự, vì S’ là cơ sở của M nên

Từ (1) và (2) suy ra S và S’ có cùng lực lượng.


Bài 5.4. Cho R là miền nguyên, M là R-môđun. Phần tử x thuộc M được gọi là xoắn nếu tồn tại
sao cho . Đặt là tập tất cả các phần tử xoắn của M. Nếu thì ta nói
M là môđun không xoắn.
i) Chứng minh rằng M là R-môđun tự do, thì M là R-môđun không xoắn.
ii) Nếu M là R-môđun không xoắntrên miền nguyên R thì có thể kết luận M là R-môđun tự
do hay không?
Bài giải
i) Gọi {xi : i  I} là cơ sở của M.
Giả sử 0  R và x :  ri xi  X với ri R thỏa  x :   ri xi  0 , khi đó ri = 0, với mọi i  I.
iI iI

Từ  0 và R là miền nguyên ta có ri = 0 với mọi i  I.


Vì vậy x    ri xi  0 do đó M là môđun không xoắn.
iI

ii) Điều ngược lại không hoàn toàn đúng.


Xét nhóm cộng Q như là Z-môđun, khi đó Q là môđun không xoắn nhưng không là môđun
tự do .
Bài 5.5. Cho R là miền nguyên chính và M là R-môđun hữu hạn sinh. Phần tử x M được gọi
là phần tử xoắn nếu tồn tại λ R\{0} sao cho λx = 0. Đặt là tập hợp tất cả các phần tử
xoắn của M. Chứng minh:
i) là môđun con của M
ii) Môđun thương M / là môđun tự do.
Bài giải
i) Rõ ràng 0 hay
Xét    R,   0 :  x  0,   R,   0 :  y  0
 ( x  y)  ( x)  ( y)   (x)   (y)  0
 x+y  vì   0 (1)
 r  R  r  R
 rx  rx  0
 rx  vì   0 (2)
15
Từ (1) và (2) suy ra là môđun con của M.
ii) ??
Bài 6.1. Xem như là -môđun. Chứng minh rằng :
i)  
ii)   /   0
Bài giải
A : m  t : m  , t  ;
i) Đặt
B : r  s : r , s  
Rõ ràng A  B , để thấy chiều đảo lấy mn1  pq 1  B. Khi đó
mn1  pq 1  mn1  nn1 pq 1  mn 1  n 1 pq 1  A
Do đó A  B điều này dẫn tới
A      B
Mặt khác:   do đó ta có  

ii) Lấy mn1  ( pq 1  ) là phần tử trong tập sinh của nhóm  /  . Khi đó:
mn1  ( pq 1  )  mn1qq 1  ( pq 1  )
 mn1q 1  ( p  )
 mn 1q 1  0
0
Suy ra tập sinh của  /  chỉ chứa phần tử 0 , do đó ta có:
  /   0 .
Bài 6.2. Cho là các số nguyên dương. Xem như là ℤ-môđun. Chứng minh rằng:

Với là các ước chung lớn nhất của và .


Bài giải:
Xét tích ten xơ các toàn cấu tự nhiên p1: và p2: mà p1(x)=x+m , p2(y)=y+n .
Hiển nhiên h= p1 p2: là toàn cấu, và K=Ker(p1⊗ p2)=
= <{ x y : x=mt hay y=ns}>.
Dễ thấy Ker(p1⊗ p2)⊆D = <d l>với d=(m,n). Hơn nữa vì d=(m,n) nên tồn tại a, b ϵℝ mà d =
ma+nb do đó d 1=(ma+nb) l= ma l+nb 1 = ma l+b lnϵK.
Vậy D = <d l>⊆ K suy ra D = K.
Theo định lý Noether toàn cấu h sinh ra đẳng cấu h’: . Sử dụng đẳng cấu
mà l)=kl, thì . Vậy:

Bài 6.3 Cho V, W là các K – không gian véc tơ hữu hạn chiều. Chứng minh rằng
dim V K W dim V .dim W
Bài giải:
Giả sử V,W là các K- không gian n,m chiều.Gọi xi i 1, n
, xj j 1,m
là cơ sở của V và W.
n m
Khi đó x V , x ai xi y W, y bj y j
i 1 j 1
16
n m n m
và ai bj ai b j cij
n m
với aib j cij , ai , b j , cij K
i 1 j 1 i 1 j 1

V W, ta có thể viết x y, x V, y W
n m n m n m
ai xi bj y j aib j xi yj = cij xi yj
i 1 j 1 i 1 j 1 i 1 j 1

Vậy xi yj i 1, n là cơ sở của V K W nên


j 1, m

dim V K W dim cij n.m dimV .dimW


n m

Bài 6.4: Cho M, N, L là các R-môđun. Chứng minh


i) M R N  N R M
ii) (M R N ) R L  M R ( N R L)
Bài giải
Ta có ( x, y) y  x là ánh xạ song tuyến tính f : M  N  N R M nên tồn tại duy nhất ánh xạ
tuyến tính  : M R N  N R M sao cho với mọi ( x, y)  M  N ,  ( x  y)  f ( x, y)  y  x (*)
Tương tự, vì (y, x) x  y là ánh xạ song tuyến tính g : N  M  M R N nên tồn tại duy nhất ánh
xạ tuyến tính  ' : N R M  M R N sao cho với mọi (y, x)  N  M ,  '( y  x)  g ( y, x)  x  y (**)
Từ (*) và (**) ta có  '  IdM  N và  '  Id N  M . Nghĩa là  là một đẳng cấu với  1   ' .
R R

Vậy M R N  N R M .
ii) Với mọi z  L , xét ánh xạ f z : M  N  M R ( N R L) sao cho f z ( x, y)  x  ( y  z ) . Khi đó f z là
ánh xạ song tuyến tính. Do đó tồn tại một ánh xạ tuyến tính z : M R N  M R ( N R L) sao cho
z ( x  y)  f z ( x, y)  x  ( y  z ) .
Xét ánh xạ: g : (M R N )  L  M R ( N R L) sao cho g ( x  y, z )  z ( x  y)  x  ( y  z ) . Do đó tồn
tại một ánh xạ tuyến tính  : ( M R N )  L  M R ( N R L) sao cho với mọi
( x  y, z )  ( M R N )  L,  (( x  y)  z )  g ( x  y, z )  x  ( y  z )
Tương tự, ta cũng xây dựng được ánh xạ
 ' : M  R ( N  R L)  ( M  R N )  L
Sao cho  '( x  ( y  z ))  ( x  y)  z
Từ đó ta có  '  Id( M  N ) L và  '  IdM  ( N  L) . Nghĩa là  là một đẳng cấu.
R R R R

Vậy (M R N ) R L  M R ( N R L) .
Bài 6.5. R-mô đun M được gọi là phẳng (hay dẹt) nếu với mọi dãy khớp R-mô đun
f
0 A B
f R id
Ta đều có dãy sau cũng khớp: 0 A RM B R M.
Chứng minh rằng tổng trực tiếp của các môđun phẳng (hay dẹt) là môđun phẳng khi và chỉ khi
các thành phần của nó đều là các môđun phẳng.
Giải:
Giả sử Ai i I là họ các mô đun dẹt. Ta cần chứng minh Ai là mô đun dẹt.
Xét dãy khớp ngắn: 0 f X g Y 0
Ta cần chứng minh dãy:
1 f 1 g
0 Ai X Ai Y Ai
Ai Z 0 là dãy khớp. Ai

Nhưng theo định nghĩa mô đun dẹt và định lý về tính khớp của tích ten xơ ta sẽ đi chứng minh
17
1 Ai f là đơn cấu.
Do các Ai là mô đun dẹt nên ta được dãy
1Ai f 1Ai g
0 Ai X Ai Y Ai Z 0 là dãy khớp và với mọi i I ,1Ai f
là đơn cấu.
Gọi là đẳng cấu từ Ai Y vào Ai Y
ji là phép nhúng từ Ai Y vào Ai Y .
Với mọi i I , xét dãy đồng cấu
1Ai f ji
Ai X Ai Y Ai Y Ai Y
Đặt hi : ji1A f . Ta được hi đơn cấu.
i

Xét họ các đơn cấu hi : Ai X Ai Y , i I


Gọi ii : Ai X Ai X là phép nhúng.
Do tính phổ dụng của tổng trực tiếp tồn tại : Ai X Ai Y
ii
Ai X Ai X
hi

Ai Y
• Ta chứng minh đơn cấu:
x ker , x xi
i I

0 x xi
i I

= ii xi
i I

= ii xi hi xi
i I i I

Suy ra hi xi 0
Do hi là đơn cấu xi 0, i I
x 0 . Vậy đơn cấu
Hơn nữa, x Ai X , x at xk

18
at xk ii at xk
i I

= ii at xk
i I

= hi at xk
i I

= ji 1Ai f at xk
i I

= ji at f xk
i I

= at f xk
= at f xk
=1 Ai f at xk
Suy ra 1 A f nên 1 A f là đơn cấu. i i

Vậy Ai là mô đun dẹt


Giả sử Ai là mô đun dẹt, nghĩa là có dãy khớp ngắn:
f g
0 X Y Z 0
f là đơn
f 1 1 g
Ta có dãy 0 Ai X Ai
Ai Y Ai
Ai Z 0 là dãy khớp và 1 Ai

cấu.
Gọi ji là phép nhúng từ Ai vào Ai
i là phép chiếu từ Ai vào Ai
Ta được ji 1X là đơn cấu
ker i 1Y ai y: i 1Y ai y 0
= ai y: i ai y 0
= ai y : ai ker i y 0
Xét dãy đồng cấu sau:
ji 1X 1 Ai f 1Y
Ai X Ai X Ai Y i
Ai Y
Đặt h : i 1Y .1Ai f .1Ai 1X . Ta chứng minh h đơn cấu x : ai xk ker h
h x i 1Y .1Ai f . ji 1X ai xk

i 1Y .1 Ai f. ji ai xk
= i 1Y ji ai f xk
= i 1Y ji ai f xk
Theo tính chất của ker i 1Y ta được ji ai ker i hoặc f xk 0
Do ji , f đơn cấu nên ai 0 hoặc xk 0
Suy ra x : ai xk 0
Vậy h đơn cấu.
Mặt khác x : at xk Ai X

19
h x h at xk
= i 1Y1 Ai f . ji 1x at xk
= i 1Y1 Ai f ji (at ) xk
= i 1Y ji (at ) f xk
= at f xk
=1Ai at f xk
=1Ai f at xk
=1Ai f x
Vậy h 1A f i

Suy ra 1A f là đơn cấu


i

Vậy Ai i I là mô đun dẹt.


Bài 6.6.
Bài 6.7.
Bài 7.1. Cho biểu đồ các đồng cấu R-môđun

X
h

A 
f
 B 
g
C
Trong đó dòng là khớp, gh = 0 và X là mô đun xạ ảnh. Chúng minh rằng tồn tại đồng cấu
 : X   A sao cho f.  = h.
Bài giải:
Do f là đơn ánh ( nên tồn tại đẳng cấu mà và . Theo giả
thiết, .
Do dòng là khớp nên , vậy , cho phép ta định nghĩa ánh xạ

Vì là tích hai đồng cấu nên là một đồng cấu R – môđun.


Hơn nữa, với mọi ,

suy ra .
Bây giờ, giả sử là đồng cấu thỏa , khi đó với mọi , ta có

Vậy là duy nhất.

20
Bài 7.2 Cho biểu đồ các đồng cấu R- môđun
X 
d
 Y 
e
Z
j k
A 
f
 B 
g
C
Trong đó X là mônđun xạ ảnh, hình vuông là giao hoán, ed = 0 và dòng dưới là khớp. Chứng
minh rằng tồn tại đồng cấu h : X  A sao cho fh  jd .
Bài giải
X 
d
 Y 
e
Z
 j k
A 
f
 B 
g
C
Định nghĩa đồng cấu  = jd. Từ tính giao hoán của hình vuông bên phải ta có:
g = gjd = ked = 0.
Xét biểu đồ

X
h 
A 
f
 B 
g
C

Ta có: g = 0 và dòng là khớp . Áp dụng bài tập 7.1, tồn tại đồng cấu h : X  A
sao cho : f.h =  = jd
Vậy đồng cấu h là đồng cấu là đồng cấu cần tìm.
Bài 7.3. Chứng minh rằng mọi môđun xạ ảnh đều là môđun phẳng
Bài 7.4.
Bài 8.1. Cho biểu đồ các đồng cấu.
f g (2.7)
A B C
f
J
Trong đó J nội xạ, dòng là khớp, hf = 0. Chứng minh rằng tồn tại đồng cấu
 : C  J sao cho : g = h.
Bài giải.
Xét biểu đồ:

21
g’ j (2.7)
B/Imf = B/Kerg Img C
h’ ’

J
Vì dòng 2 là khớp nên Imf = Kerg và B/Imf = B/Kerg.
Định nghĩa ánh xạ h’: B/Imf  J cho bởi h’(b + Imf) = h(b), ta chứng minh h’
hoàn toàn xác định.
Thật vậy, nếu b + Imf = b’ + Imf, vậy có a  A sao cho b = b’ + f(a),
do đó h(b) = h[b’ + f(a)] = h(b’) + hf(a) = h(b’) dễ thấy h’ là đồng cấu.
Đồng cấu g’ là đẳng cấu cảm sinh từ đồng cấu g cho bởi g’(b+Kerg) = g(b), g’ hoàn toàn xác
định từ định lý Noether.
Đồng cấu j là phép nhúng từ Img vào C.
Do J là mô đun nội xạ nên đồng cấu ’ từ Img vào J mà ’ đồng cấu  từ C vào J thỏa j =
’.
Đồng cấu  vừa xác định chính là đồng cấu cần tìm.
Thật vậy, với mọi b  B, h(b) = h’(b+Imf) = h’(b+Kerg) = ’g’(b+kerg) =
jg’(b+Kerg) = jg(b) = g(b).
Vậy g = h.
Bài 8.2. Cho biểu đồ các đồng cấu R-môđun
A 
f
 B 
g
C
 

U 
h
V 
k
X
Trong đó X là môđun nội xạ, hình vuông là giao hoán, kh  0 và dòng trên là khớp. Chứng minh
rằng tồn tại đồng cấu e : C  X sao cho eg  k  .
Vận dụng
Cho biểu đồ các đồng cấu R-môđun
A 
f
 B 
g
C
h

X
Trong đó dòng là khớp, hf  0 và X là môđun nội xạ. Khi đó, tồn tại đồng cấu k : C  X sao cho
kg  h. (Bài tập 8.1)
Bài giải
Vì hình vuông giao hoán nên x  A : k  f ( x)  k   f ( x)   k  h ( x)   kh ( x)  kh  ( x)   0
Do đó, theo Bài tập 8.1, tồn tại đồng cấu e : C  X thỏa eg  k  .
Bài 8.3. Nhóm aben X gọi là chia được nếu với mọi phần tử xX, với mọi số nguyên n ≠ 0, tồn
tại phần tử y X sao cho ny=x. Chứng minh rằng nhóm aben X, xem như là Z-modun, là nội xạ
nếu và chỉ nếu X là chia được.
Bài giải
Chiều thuận:
Giả sử X là một module nội xạ. Khiđó, với mọi xX và mọi λZ \{0} ta có ideal I =λZ là một
module tự do với cơ sở là tập {λ} (vì Z là một miền nguyên).
22
Do đó, ánh xạ
φ:{λ}→X mà φ(λ)=x có thể mở rộng tới đồng cấu φ:I→X.
Vì X là module nội xạ nên theo tiêu chuẩn Baer, tồn tại phần tử yX sao cho với mọi rZ thì
φ(r) = ry. Suyra x= φ(λ) = λy.
Vậy X là một module chia được.
Chiều ngịch:
Lấy X là một module chia được, I là một ideal của Z và f :I→X là một đồng cấu. Khi đó, vì Z là
một vành chính nên I =aZ (với aZ). Do đó, f(a) thuộc module chia được X nên tồn tại xX
sao cho f(a)=ax.
Như vậy, với mỗi λ∈ I, λ=ra ta có f(λ)=f(ra) = rf(a) = rax = λx nên theo tiêu chuẩn Baer thì X là
module nội xạ.
Bài 8.4. Cho R là miền nguyên, X là R-modun nộixạ. Chứng minh X là R-modun chia được.
Bài giải
Với mọi , với mọi Ta xét hai đồng cấu sau:

r rx

r r
là một đơn cấu , do  do đó (do R là miền nguyên nên .
Suy ra
Do X nội xạ nên tồn tại sao cho

Khiđó và
Suyra
Do đó, đặt suyra
Vậy X là R-modun chia được.
Bài 8.5. Cho R là miền nguyên, X là R-môđun không xoắn. Chứng minh rằng X là R- môđun
nội xạ khi và chỉ khi X là R-môđun chia được.
Lý thuyết:
Tiêu chuẩn Baer: R – môđun J là nội xạ khi và chỉ khi với bất kỳ iđean trái I của R và bất kỳ đồng cấu

23
, luôn luôn tồn tại phần tử sao cho với mọi , ta có .

Bài giải 8.5


Giả sử R là miền nguyên và X là môđun không xoắn chia được. Giả sử I là iđean của R và f là đồng cấu
đi từ I vào X.
- Nếu I = 0, lấy thì
- Nếu , lấy . Từ X chia được nên tồn tại q,q’ sao cho

Khi đó và
.
Do X không xoắn nên .

Trường hợp .

Tóm lại ta có với mọi

Theo tiêu chuẩn Baer thì X là môđun nội xạ.


Bài 9.1. Chưa giải được- CỨU)
Bài 9.2. Cho A là một R  đại số kết hợp. Chứng minh rằng tập:

Z ( A)  a  Aax  xa, x  A
là một đại số con của A. Ta gọi Z ( A) là tâm của đại số A.

Bài giải
Kiểm tra các điều kiện:
i, Do 0 A x  x0 A với mọi x  A nên 0 A  Z ( A) , tức là Z (A)  
ii, Với mọi a, b  Z (A) , với mọi x  A , ta có:
x(a  b)  xa  xb  ax  bx  (a  b) x
tức là a  b  Z ( A)
x(ab)  ( xa)b (do A kết hợp)
 (ax)b  a( xb)  a(bx)  (ab) x
tức là ab  Z ( A)
iii, Với mọi r  R , với mọi a  Z (A) , với mọi x  A , ta có:
x(ra)  (rx)a (do tính kết hợp hỗn tạp)
 a(rx) (do a  Z (A) )
 (ra) x
tức là ra  Z ( A)
Vậy Z ( A) là một đại số con của A.
Bài 9.3.
Bài 9.4.
Bài 9.5. Cho f : A  B là đồng cấu R-Đại số và g : A  C là toàn cấu R-Đại số sao cho
ker g  ker f . Chứng minh rằng tồn tại duy nhất đồng cấu R-đại số h : C  B sao cho
24
f  hg . Hơn nữa ta có Im f  Im h và ker h  ker f / ker g .
Bài giải
f
A B

g
h

Với mọi y  C . g là toàn cấu nên tồn tại x  A sao cho f ( x)  y .Ta đặt
h:C  B
y f ( x)
+ Ta chứng minh h là một ánh xạ. Thật vậy,
y1 , y2  C , y1  y2
 x1 , x2  A, y1  g ( x1 ), y2  g ( x2 )
Ta có:
y1  y2  g ( x1 )  g ( x2 )  g ( x1  x2 )  0C
 x1  x2  ker g  ker f
 f ( x1  x2 )  0 B  f ( x1 )  f ( x2 )
 h(y1 )  h(y 2 )
Vậy h là một ánh xạ
+ Ta chứng minh h là một đồng cấu R-đại số. Thật vậy
y1 , y2  C , a1 , a2  R
 x1 , x2  A, y1  g ( x1 ), y2  g ( x2 )
Ta có a1 y1  a2 y2  a1 g ( x1 )  a2 g ( x2 )  g (a1 x1  a2 x2 )
Do đó,
h(a1 y1  a2 y2 )  f (a1 x1  a2 x2 )
 a1 f ( x1 )  a2 f ( x2 ) .
 a1h( y1 )  a2 h( y2 )
y1 y2  g ( x1 ) g ( x2 )  g ( x1 x2 )  h( y1 y2 )  f ( x1 x2 )  f ( x1 ) f ( x2 )  h( x1 )h( x2 ) .
Vậy h là đồng cấu R-đại số.
+ x  A . Đặt y  g ( x) , khi đó
h( y )  f ( x)  h( g ( x))  f ( x)
 hg ( x)  f ( x)  hg  f
+ Ta chứng minh h là duy nhất. Thật vậy, giả sử tồn tại h ' : C  B là đồng cấu R-đại số sao cho
f  h ' g . Khi đó ta có
y  C , x  A : y  g(x)
h '( y )  h '( g ( x))  h ' g ( x)  f ( x)  h( y)
 h'  h
Vậy h là duy nhất.
• Chứng minh Im f  Im h .
z  Im f thì tồn tại x  A sao cho f ( x)  z

25
Ta có f ( x)  z  hg ( x)  z  h( g ( x))  z  z  Im h . Do đó Im f  Im h .
z  Im h thì tồn tại y  B sao cho h( y)  z .
Mặt khác, g là toàn cấu nên tồn tại x  A sao cho g ( x)  y
h( y)  z  h(g(x))  z  hg(x)  z  f(x)  z  z  Imf .Do đó Imh  Imf .
Vậy, Im f  Im h .
• Chứng minh ker h  ker f / ker g .
Xét ánh xạ
g ' : ker f  ker h
x g ( x)
Ta chứng minh g’ là toàn ánh. Thật vậy, y  ker h  B  h( y)  0B . Do g toàn cấu nên
x  A : g ( x)  y . Ta chứng minh x  ker f . Ta có h( y)  h( g ( x))  hg ( x)  f ( x)  0  x  ker f . Vậy g’
là toàn ánh. Do đó Im g '  ker h .
Hơn nữa, x  ker g  g ( x)  0C  hg ( x)  0B  f ( x)  0 B  x  ker f
Do đó ker g  ker g ' .
Mặt khác, ker f / ker g '  Im g ' hay ker f / ker g  ker h
Bài 9.6. Cho  Ai iI là một họ khác rỗng các R-đại số.
i) Chứng minh rằng R-môđun  Ai với phép nhân
iI

 ai iI  bi iI   aibi iI


với mọi  ai iI ,  bi iI   Ai làm thành một R-đại số.
iI

ii) Chứng minh rằng môđun con i


I
Ai là một đại số con của  Ai .
iI

Bài giải
i)   ai iI ,  bi iI ,  ci iI   Ai , r  R , ta có:
iI

●)  ai iI  bi iI   ci iI    ai iI  bi  ci iI  ai  bi  ci  iI   aibi  ai ci iI
  ai bi iI   ai ci iI   ai iI  bi iI   ai iI  ci iI
Do đó:
 ai iI  bi iI   ci iI    ai iI  bi iI   ai iI  ci iI
●)  ai iI   bi iI   ci iI   ai  bi iI  ci iI   ai  bi  ci  iI   ai ci  bi ci iI
  ai ci iI   bi ci iI   ai iI  ci iI   bi iI  ci iI
Do đó:
 ai iI   bi iI   ci iI   ai iI  ci iI   bi iI  ci iI
●) r  ai iI  bi iI   r  aibi iI  r  aibi  iI   rai  bi  iI   rai iI  bi iI
  rai  bi  iI   ai r  bi  iI   ai  rbi  iI   ai iI  rbi iI
Do đó:
r  ai iI  bi iI    rai iI  bi iI   ai iI  rbi iI
Vậy  Ai là một R-đại số.
iI

ii) Vì i
I
Ai là môđun con của R-môđun  Ai nên :
iI

26
●) i
I
Ai  .
●) x, y  i
I
Ai : x  y   A.
iI

●) x  i
I
Ai , r  R : rx   A.
iI

Như vậy, để chứng minh môđun con i


I
Ai là một đại số con của  Ai ta cần chứng minh :
iI

x, y   Ai : xy   Ai .
iI iI

x, y   Ai , ta có :
iI

   
x   xi xi  Ai , J1  I , J1 _ huuhan  và Ai    A j   0, i  I .
iJ1   j i 
   
y    yi yi  Ai , J 2  I , J 2 _ huuhan  và Ai    A j   0, i  I .
iJ 2   j i 
   
Vì i  I , Ai    A j   0 nên xi   yi   0.
 j i   j i 
Do đó xy   xi  yi   xi yi .
iJ1 iJ 2 iJ1  J 2

Ta có J1  J 2  I , J1  J 2 hữu hạn. i  I , Ai là các R-đại số nên xi yi  Ai , i  I .


    
Như vậy xy   
iJ1  J 2
xi yi xi yi  Ai , J1  J 2  I , J1  J 2 _ huuhan  và Ai    A j   0, i  I .
  j i 
Hay xy  i
I
Ai .
Vậy môđun con i
I
Ai là một đại số con của  Ai .
iI

Bài 9.7. Chứng minh rằng với mọi họ đồng cấu đại số , có duy nhất một đồng
cấu đại số thỏa mãn .
Bài giải
Đồng cấu được xây dựng theo công thức sau:
,

Tính toán sau đây kiểm chứng sự bảo toàn các phép toán của

=
=
Giả sử có đồng cấu: sao cho thì khi đó
= =
Vậy tức là duy nhất.

27
Bài 9.8: Chứng minh rằng với mọi họ đồng cấu R - Đại số có duy nhất một đồng cấu R - Đại
số h :  Ai  A thỏa mãn ?
iI

Với mọi   Ai suy ra hầu khắp.


iI

Tức là tồn tại J I, J hữu hạn và J

Vì vậy: x   xi iI   d x 
jJx
j j

Xét ánh xạ h :  Ai  A
iI

x  h x 
jJx
j j

Chứng minh h là đồng cấu:

  Ai ; r , s  R
iI

h  rx  sy   h  r  xi iI  s  yi iI   h  rxi  syi   iI



 
jJx  Jy
h j  rx j  sy j     r.h  x   s.h  y 
jJx  Jy
j j j j

 r.  h j  x j   s.  h j  y j   rh  x   sh  y 
jJx jJy

Với mọi 
ta có:  hd j  x j   h d j  x j   h j  x j  
Suy ra hd j  h j , j  I

Chứng minh h là đồng cấu duy nhất:

Giả sử có đồng cấu thỏa h ' :  Ai  A thỏa mãn


iI

Khi đó: Với mọi   Ai


iI

 
h ' x  h '  d j  x j     h '  d  x      h ' d  x    h  x   h  x 
j j j j j j
 jJx  jJx jJx jJx

Vậy h  h '

28
29

You might also like