Chuong 5 Mo Hinh IS-LM

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

CHƯƠNG 5

MÔ HÌNH IS - LM
1. ĐƯỜNG IS

1.1 Khái niệm: Đường IS - "Đầu tư – Tiết kiệm” (Investment – Savings) là đường
biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập thỏa mãn điều kiện cân bằng
của thị trường hàng hóa (AD =Y).
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), hoặc (Y),
được đặt trên trục ngang, tăng dần sang
phải. Lãi suất i tạo thành trục dọc. Đường
IS mô tả tập hợp tất cả các mức lãi suất và
sản lượng (GDP) mà tại đó tổng đầu tư (I)
bằng tổng tiết kiệm (S). Ở mức lãi suất đầu
tư thấp hơn, có nghĩa là tổng sản lượng
(GDP) nhiều hơn nên đường IS dốc xuống
và sang phải.
1. ĐƯỜNG IS

1.2 Ý nghĩa:  Mọi điểm nằm trên đường IS thì thị


trường hàng hoá cân bằng: AS = AD.

 Những điểm nằm ngoài đường IS thể


hiện thị trường hàng hoá không cân
bằng: AS # AD.

• Những điểm nằm bên trái đường IS:


AD > AS: hàng hoá thiếu hụt.

• Những điểm nằm bên phải đường


IS: AD < AS: hàng hoá dư thừa.
1. ĐƯỜNG IS
1.3 Phương trình đường IS
AD = C + I + G +X –M

Nền kinh tế cân bằng khi tổng mức cung bằng tổng mức cầu.
AS = AD
Y= C+I+G+X-M.
Thế các phương trình C,G,X,M… như trước đây, riêng hàm I=Io+Imy*Y-
Imi*i.

Cuối cùng ta được Phương trình IS:

Y= k*ADo + k*Imi*i
1. ĐƯỜNG IS
1.4 Độ dốc đường IS
Độ dốc IS chính là –k*Imi.
Độ dốc của đường IS thể hiện mối quan hệ khi lãi suất cao lên thì sản lượng sẽ giảm xuống
- Độ nhạy cảm cao: khi lãi suất tăng, đầu tư giảm mạnh, nên sản lượng giảm mạnh
- Độ nhạy cảm thấp: khi lãi suất tăng, đầu tư giảm nhẹ, tổng cầu giảm nhẹ và sản lượng cân
bằng giảm nhẹ.
- Imi càng lớn thì IS càng lài và ngược lại.
- Imi thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất và đầu tư.
- Imi càng lớn thể hiện đầu tư co giãn càng nhiều theo lãi suất và ngược lại.
1. ĐƯỜNG IS
1.4 Sự dịch chuyển đường IS
• Mọi yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD mà không phải là lãi suất sẽ làm dịch
chuyển đường IS
• Nguyên tắc dịch chuyển: Đường IS dịch chuyển tương ứng với sự dịch chuyển của AD,
nếu AD dịch chuyển lên phía trên thì IS dịch chuyển sang phải và ngược lại.
Ví dụ: Nền kinh tế có các số liệu sau:
C=200 +0,8Yd
T=100 +0,1Y
Tr= 40
I= 250 +0,2Y- 15i
G=800
X= 600
M= 150 + 0,15Y.
Yêu Cầu:
Viết Phương trình đường IS.
Giả sử: Nền kinh tế có những thay đổi sau:
– Tiêu dùng tự định tăng thêm 1000
– Đầu tư tự định tăng thêm 2000
– Chính phủ quyết định tăng chi tiêu chính phủ 3000
– Xuất khẩu tự định tăng thêm 250
– Nhập khẩu tự định giảm đi 100
Yêu cầu:
-Bạn hãy viết lại phương trình IS2
2. ĐƯỜNG LM

2.1 Khái niệm: Đường LM - "Sự ưa thích thanh khoản – Cung tiền tệ ” (Liquidity
preference – Money Supply) là đường biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất
và thu nhập thỏa mãn điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ (LM = SM).
2. ĐƯỜNG LM
2.2. Ý nghĩa của đường LM:

 Mọi điểm nằm trên đường LM thể hiện


thị trường tiền tệ cân bằng (SM = LM).

 Mọi điểm nằm ngoài đường LM thể


hiện thị trường tiền tệ không cân bằng
(SM # LM).

 Những điểm nằm bên trái đường


LM: SM > LM

 Những điểm nằm bên phải đường


LM: SM < LM
2. ĐƯỜNG LM

2.3. Phương trình đường LM: r = f(Y)

Ta có Sm=M= Mức cung tiền là lượng cung tại một thời điểm.
Dm=Dmo+Dmy*Y-Dmi*i
=>M =Dmo+Dmy*Y- Dmi*i
=>Phương trình LM:
=>i=(Dmo-M)/Dmi+(Dmy/Dmi)*Y

• i : lãi suất
• M: lượng cung tiền
• Dmo: cầu tiền tự định
• Dmi : cầu tiền biên theo lãi suất
• Dmy : cầu tiền biên theo sản lượng
• Y: sản lượng
2. ĐƯỜNG LM
2.4 Độ dốc đường LM

Ta thấy phương trình LM có dạng


đường thẳng dốc lên từ trái sang phải
như hình vẽ.

Độ dốc của đường LM thể hiện khi sản


lượng cao hơn sẽ đòi hỏi lượng cầu
tiền cao hơn. Với một lượng cung tiền
không đổi, lãi suất cân bằng trên thị
trường tiền tệ sẽ tăng lên.
2. ĐƯỜNG LM
2.4 Độ dốc đường LM

Độ nhạy cảm cao: khi sản lượng tăng,


cầu tiền tăng mạnh, lãi suất cân bằng
tăng mạnh dẫn đến LM dốc nhiều.

Độ nhạy cảm thấp: khi sản lượng tăng,


cầu tiền tăng nhẹ, lãi suất cân bằng
tăng nhẹ dẫn đến LM dốc ít.
2. ĐƯỜNG LM
2.4 Dịch chuyển đường LM

 Đường LM được hình thành trong điều kiện lượng cung tiền không đổi nên khi thay
đổi cung tiền thì LM sẽ dịch chuyển.
 Nguyên tắc dịch chuyển:
 Khi cung tiền tăng hoặc cầu tiền giảm thì đường LM sẽ dịch chuyển sang phải.
 Khi cung tiền giảm hoặc cầu tiền tăng thì đường LM sẽ dịch chuyển sang trái.
3. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ

i
LM

i0 Cân bằng thị trường hàng hóa và


thị trường tiền tệ

IS

Y0 Y
4. MÔ HÌNH IS - LM
4.1 Tác động của chính sách tài khóa trong mô hình IS – LM

Chính sách tài khóa mở rộng


sẽ làm cho đường IS dịch
chuyển sang phải, cắt đường
LM tại mức sản lượng tiềm
năng, đồng thời làm mức lãi
suất tăng lên.

Và ngược lại
4. MÔ HÌNH IS - LM
4.2 Tác động của chính sách tiền tệ trong mô hình IS – LM

Khi NHNN áp dụng chính sách tiền tệ


mở rộng.
- NHNN tăng cung tiền sẽ làm cho
đường LM dịch chuyển sang phải.
- Sản lượng sẽ về sản lượng tiềm năng
và lãi suất sẽ giảm xuống.
4. MÔ HÌNH IS - LM

4.3 Tác động phối hợp của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
trong mô hình IS – LM

 Khi nền kinh tế cân bằng dưới mức toàn dụng (Y < YP): áp dụng đồng thời chính
sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng.
 Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao do tổng cầu quá cao (Y < YP): áp dụng đồng
thời chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thu hẹp.

You might also like