Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

BÀI 1.

SÓNG ĐỨNG TRÊN DÂY LECHER

Lời nhận xét của thầy cô giáo Lời nhận xét của thầy cô giáo

Chữ ký 1: Chữ ký 2:

1. Mục đích
- Tạo sóng đứng decimet trên dây Lecher với các trường hợp:
 Đầu cuối của dây Lecher đoản mạch.
 Đầu cuối của dây Lecher hở.
 Đầu cuối của dây Lecher mắc với một điện trở.
- Xác định bước sóng .
2. Cơ sở lý thuyết
- Dây Lecher được dùng rộng rãi để truyền sóng điện từ từ nơi phát đến nơi thu, hoặc từ máy
phát sóng điện từ tới các bức xạ sóng (anten).
- Nếu khoảng cách giữa hai dây là nhỏ so với bước sóng điện từ thì sóng điện từ có thể lan
truyền dọc theo dây Lecher với vận tốc bằng:
1 c
v= =
√ ε0 μ 0 ε . μ √ μ . ε
1
Trong đó: c= : vận tốc lan truyền sóng điện từ trong chân không
√ μ0 . ε 0
ε và μ lần lượt là hằng số điện môi và từ môi tương đối của môi trường xung
quanh. Nếu môi trường xung quanh là không khí thì v c .

- Khi một trường điện tần số cao được truyền vào vị trí x dây Lecher, một sóng điện áp:

U =U 0 sin ⁡(ωt −kx )



Với ω=2 π . f : tần số góc, k = : số sóng la truyền theo hướng x của dây.
λ
2.1. Dây Lecher với đầu cuối đoản mạch.
Dây Lecher có đầu cuối đoản mạch thì hiệu điện thế tại đó bằng 0 và độ lệch pha giữa sóng
tới và sóng phản xạ bằng 180 ° .

- Giả sử sóng điện áp tới tại điểm có toạ độ x có dạng:

U 1=U 0 sin ( ωt−kx )


- Khi đó sóng phản xạ có dạng:
U 1=U 0 sin ¿
- Sóng tới kết hợp với sóng phản xạ tạo thành sóng đứng:

U =U 1+ U 2=−2. U 0 sin ( kx ) . cos ⁡(ωt)


- Khi đó nếu dòng điện chạy tới trong dây có phương trình là:

I 1=I 0 sin ⁡(ωt−kx)


- Thì phương trình dòng phản xạ là:

I 1=I 0 sin ⁡(ωt +kx )


- Phương trình kết hợp của dòng tới và dòng phản xạ là:
I =I 1+ I 2=2 I 0 cos ( kx ) .sin ⁡(ωt )
2.2. Dây Lecher với đầu cuối hở mạch.
Sóng đứng không được hình thành khi đầu cuối của dây nối với điện trở thuần do dòng điện bị
tiêu thụ trên điện trở, điện áp và dòng tới không phản xạ lại.

You might also like