Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng

Khoa Cơ Khí

Thuyết minh
Đồ án môn học Chi Tiết Máy
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Sinh viên: Phạm Ngọc Viễn


Lớp hp: 122DACTM01
Mã sinh viên: 2050411200253
GVHD: Nguyễn Thái Dương

Đà Nẵng, năm 2022


Bảng thông số
1 2 3 4 5 6 7 8
Phương Lực kéo Vận tốc Đường Thời hạn Số ca Góc Đặc tính
án băng tải băng tải kính tang phục vụ làm việc nghiêng làm việc
P (N) V (m/s) D(mm) lh (Giờ) Soca đường
nối tâm
bộ truyền
ngoài α
(o )
8 11000 0.5 210 20000 2 36 va đập
nhẹ

CHƯƠNG 1: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ


TRUYỀN
1.1Tính chọn động cơ điện
Chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha kiểu ngắn mạch, điệp áp 220/380V,
kiểu kín hoặc bảo vệ và đặt nằm.
1.1.1Chọn công suất động cơ điện
 Tính toán công suất cần thiết cho động cơ điện:

Ta có:

P .V 11000. 0 ,5
N= = =5 ,5(KW )
1000 1000
2 4
η=ηnoitruc . ηbr . ηcapô . η xich=0 , 99. 0 , 97 . 0 , 99 .0 , 92=0 , 82
2 4
Suy ra:
N 5 ,5
N ct = = =6 ,707 (KW )
η 0 , 82

Trong đó:
N: công suất trên băng tải [kW ]. Nct: công suất cần thiết của động cơ
điện [kW ].
P: lực kéo băng tải [N].
v: vận tốc băng tải [m/s].
η : hiệu suất truyền động chung của hệ thống.

ηnoitruc : hiệu suất khớp nối.

ηbr : hiệu suất bộ truyền bánh răng.

η capo: hiệu suất của một cặp ổ lăn.

η xich: hiệu suất bộ truyền xích.

 Chọn công suất động cơ điện N đc


Chọn động cơ điện có công suất định mức N đc lớn hơn hay bằng
công suất cần thiết N ct ( N đc ≥ N CT ), trong tiêu chẩn chọn động cơ điện
có nhiều loại thỏa mãn điều kiện này.
- Số vòng quay của tang:
60000. v 60000.0 , 5 v ò ng
nlv = = ≈ 45 , 47( )
π.D π . 21 0 phú t

Tra bảng 2.4 (Sách tính tóan thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1) ở
trên ta chọn tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp:
i br = 10 và i xich = 5

Do đó số vòng quay sơ bộ của động cơ là:


n sb=nlv . i c =nlv . i br .i xich=¿ 45,47. 10 .5 = 2273,5(vòng/phút)
Theo bảng p1.3: Các thông số kỹ thuật của động cơ 4A

Kiểu động cơ Côn Vận tốc η% T max TK


g quay(vg/p T dn T dn
suất h)
độn
g cơ

4A112M2Y 7,5 2922 87, 2, 2,


3 5 2 0

1.2 Phân phối tỷ số truyền


1.2.1 Tỉ số truyền
- Ta có tỷ số chung của hệ thống:
ndc 2922
i chung = = =64 , 26
nlv 45 , 47
- Chọn tỉ số truyền ngoài là: :i ngoài=i xich=5
- Tính tỉ số truyền ngoài : i hop
i chung 64 , 26
i hop = = =12 , 85
i ngoai 5

Với tỷ số truyền i hop =¿12,85


 Tỉ số truyền cấp nhanh : i nhanh=1 , 2.i cham =3 , 92

 Tỉ số truyền cấp chậm : . i cham=


√ 12 , 85
1,2
=3 , 27

Trong đó:
i nhanh: tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ răng nghiêng .
i cham: tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm.
- Kiểm tra sai số cho phép về tỉ số truyền:
i chung =i nhanh .i cham.i ngoai=3,92.3,27.5=64,1

64 , 43−64 , 1
Δ i= .100 %=0 , 51 % ≤ 5 %
64 , 43

1.2.2 Số vòng quay của các trục:


 Trục I (trục vào):
vòng
n I =n dc =2922( )
phút
 Trục II (trục trung gian):
nI 2922 vòng
n II = = =745 , 41( )
i nhanh 3 , 92 phút

 Trục III (trục ra):


n II 745 , 41 vòng
n III = = =227 , 9( )
i cham 3 ,27 phút

1.2.3 Công suất trên đầu vào của các trục:


N dc =7 , 5(kW )
 Trục I:
N I =N dc . η noitruc . ηcapo .=7 , 5.0 , 99.0 , 99=7 , 35( kW )

 Trục II:
N II =N I .η capo . ηbr =7 , 35.0 , 99.0 , 97=7 , 05 (kW )
 Trục III:
N III=N II . ηcapo . ηbr =7 , 05.0 , 99.0 , 97=6 , 78(kW )

Lập bảng tính toán:

Thông số Động cơ I II III


Trục

i i ngoai=5 i nhanh=3 , 92 i cham=3 , 27

n(vòng/phút) n đc= 2922 n I =2922 n II =745 , 41 n III =227 , 9

N(KW) N đc =7,5 N I =7 , 35 N II =7 , 05 N III=6 ,78

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN


1.1. Chọn loại xích:

- Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp nên ta dùng xích ống con
lăn.
1.1.1. Thông số của xích và bộ truyền:

- Tỉ số truyền ix =5 , chọn số răng đĩa nhỏ z 1=21,do đó số răng


đĩa lớn là:
z 2=i x . z 1=5.21=105
- Tìm bước xích t
k= kđ.kA.kđc.ko.kc.kb= 1,2.1.1.1.1,25.1,3=1,95
Trong đó:
kđ= 1,2 tải trọng va đập nhẹ
kA= 1 hệ số xét đến chiều dài xích,A=(30÷50)t
kđc= 1 trục có đĩa xích điều chỉnh được
ko= 1 góc nghiêng nhỏ hơn 60°
kc= 1,25 bộ truyền làm việc 2 ca
kb= 1,3 bôi trơn định kỳ

- công suât tính toán của bộ truyền xích:


N t ¿ N III . k . k z .k n=¿6,79.1,95.1,19.1,76=27,7(KW)

+ hệ số răng đĩa dẫn:


25 25
k z= = =1 , 19
z 1 21
+ hệ số vòng đĩa dẫn:
n01 400
k n= = =1 , 76
n1 227 , 9

vg
Với n 01=400( p ) ,bước xích t=31,75mm,diện tích bản lề F=262,2mm 2, có
công suất cho phép [N]=33,3KW
Từ bảng trên ta tìm được tải trọng phá hỏng là: Q=70000(N), khối
lượng
1 m xích q=3,73kg

Số vòng quay giới hạn: n gh=760 vg / ph với z 1=21 và bước xích t=31,75mm thỏa
điều kiện: 227,< 760

1.1.2. định khoảng cách trục A và số mắt xích


 khoảng cách trục: A=40t=40.31,75=1270 (mm)
 số mắt xích

( )
2
z 1 + z 2 2 A z 2−z 1 t
X= + + .
2 t 2π A
2
21+ 105 2.1270 105−21 31 , 75
¿ + +( ). =147 , 5
2 31 , 75 2π 1270
Lấy số mắt xích: X=148
 kiểm nghiệm va đập trong 1 giây (ct6-16)
z 1 .n 1 21.227 , 9
u= = 2 , 15
15. x 15.148
Với bảng trên ta chọn [u]=25 thỏa điều kiện u≤[u]
Tính chính xác khoảng cách trục A theo mắt xích đã chọn (ct6-3)
A=¿
¿ 0 , 25.31 ,75 ¿ 148 – 0,5( 105 + 21)+
√ ¿ ¿=1278,9 mm

Để đảm bảo độ võng bình thường, tránh cho xích khỏi bị căng quá, làm giảm
khoảng ∆ A=0,003 A ≈ 3 , 8 mm nên A=1278,9 mm
A. tính đường kính vòng chia của đĩa xích(ct5.17)
 đĩa dẩn:
t 31 , 75
d c 1= =
180 180
sin sin(¿ )=213.02(mm)¿
z1 21
 Đĩa bị dẫn
t 31 , 75
d c 2= =
180 180
sin sin(¿ )=1061 , 3(mm)¿
z2 105
B. tính lực tác dụng lên trục (cT 5.20)
7
6.10 . k t . ℵ 6.10 7 .1 , 15.6 ,78
Fr=k t . Ft = = =3078 ,7 N
z .t . n 21.31 ,75.227 , 9
Trong đó: k t=1,15 ( nghiêng 1 góc dưới 40 độ )
7 7
6.10 . ℵ
Ft = = 6. 10 .6 , 78 =2444 ,3 N
z . t . n 23.31 ,75.227 , 9

2.2: Thiết kế bộ truyền bên trong hộp giảm tốc:


Thiết kế bộ truyền bánh trụ răng nghiêng cấp nhanh :
+ Công suất: N I =7 , 35(κW )
+ Số vòng quay: n I = 29 22(vòng/phút)
+ Tỉ số truyền: inhanh= 3 , 92
1: Chọn vật liệu chế tạo bánh răng.
Bánh nhỏ: thép 45 thường hóa: σ b=600 N /mm 2; σ ch 300 N /mm2; HB=190,
phôi rèn (giả thiết đường kính phôi 100÷300)
Bánh lớn: thép 35 thường hóa: σ b=480 N /mm2; σ b=240 N mm2; HB=160,
phôi rèn (giả thiết đường kính phôi 300÷500)
2: Định ứng suất cho phép.
Số chu kỳ làm việc của bánh lớn
N 1=60. 745 , 41 .20000=¿ 89 , 4492 . 107

Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ


n II 29 22
n1 = = =745 , 41(vòng / phút)
i 3 , 92

Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ


N1 = i. N2> N0 = 107
Do đó đối với cả 2 bánh KN = 1.
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:
[σ]tx1= 2,6. 190 = 494 N/mm2
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:
[σ]tx2 = 2,6. 160 = 416 N/mm2
Để định ứng suất uốn cho phép, lấy hệ số an toàn của bánh răng nhỏ
(thép rèn) n= 1,5, của bánh lớn (thép đúc) n= 1,8. Hệ số tập trung ứng
suất Kσ = 1,8. Bánh răng quay hai chiều.
Giới hạn mỏi của thép 50: σ-1 = 0,43.600 = 258N/mm2.
Giới hạn mỏi của thép 45: σ-1 = 0,43.480 = 206,4 N/mm2.
Ứng suất uốn cho phép của bánh nhỏ:
258.1 ,5
[σ]u1 = 1 ,5.1 , 8 = 143,333N/mm2.
Ứng suất uốn cho phép của bánh lớn:
206 , 4 .1 , 5
[σ]u2 = 1 , 8.1 , 8 = 95,556 N/mm2.
3: Sơ bộ lấy hệ số tải trọng K= 1,3
4: Chọn hệ số chiều rộng của bánh răng:
ψA =0 , 3
5: Tính khoảng cách trục A:

A ≥ (i ± 1).

3
(
1 , 05.106 2 K . N
[ σ ]tx 2 . i
).
ѱ A .θ . n2


6 2
1 ,05. 10 1 , 3.7 ,35
A ≥ (3,92 + 1). 3 ( 416.3 ).
, 92 0 , 3.1 , 15.745 , 41

A ≥ 120 mm

6: Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:
π .d 1 . n1 2 π . A . n1
Vận tốc vòng : V = 60.1000
= 60.1000 .(i+ 1)
2 π .120 .29 22
= 60.1000 .(3 , 92+1) =7,58(m/s).

Theo bảng 3-11, với vận tốc này có thể chế tạo bánh răng
theo cấp chính xác 7

7: Định chính xác hệ số tải trọng K:


Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các bánh răng
nhỏ hơn 350 HB nên Ktt = 1.
Hệ số tải trọng động Kđ = 1,45.
=>K = 1,45. 1= 1,45
Vì trị số K không chênh lệch nhiều so với dự đoán nên
không tính lại khoảng cách trục A và có thể lấy A=120mm

8: Xác định mô đun, số răng và chiều rộng bánh răng:


Mô đun: m = (0,01÷ 0,02). A
1,14÷ 2,28 mm
Lấy m = 2 mm.
Sơ bộ chọn góc nghiêng β =10° ; cos β =0,985

2 Acosβ 2.1 20 . cos ⁡( 0,985)


Số răng bánh nhỏ: Z 1= m = =24 , 38
n (i+1) 2(3 , 92+1)

Lấy Z1 = 24
Số răng bánh lớn: Z2= Z1.i = 24.3,92= 94,08
Lấy Z2 = 94
Tính chính xác góc nghiêng
( 24 +94 ) .2
cosβ = =0,983
2.1 20
β=10 ° 28'

Chiều rộng bánh răng: b = 0,3.120= 36mm. Lấy b = 36 mm


2, 5.2 2 ,5.2
Chiều rộng b thỏa mãn điều kiện b¿ =
sinβ sin ⁡(10 ° 28 ')
=27 ,23

9: Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng:


Tính số răng tương đương của bánh nhỏ
24
Z td1 = 3
=25 ,26
(0,983)

Lấy Z td1 =25


số răng tương đương của bánh lớn
90
Z td2 = 3
=98 ,96
(0 , 991)

Lấy Z td2 =99

Hệ số dạng răng của bánh nhỏ: y1 = 0,451


Hệ số dạng răng của bánh lớn: y2 = 0,511
Lấy hệ số θ' ' =1 ,5

Ứng suất uốn tại chân răng bánh nhỏ:


6 6
19 , 1.10 . K . N 19 , 1. 10 .1 , 45. 7 , 05
σu1 = 2
y 1 . m . Z . n . b .θ ' '
= 2
0,451.2 . 24 .29 22. 36 .1 ,5
≈ 28,05N/mm2 < [σ]u1

Ứng suất uốn tại chân răng bánh lớn:


y1 0,451
σu2 = σu1. y2
= 31,57. 0,511 ≈ 27,8N/mm2 < [σ]u2

10: Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền:


Mô đun: m = 2 mm.
Số răng Z1 = 24; Z2 = 94
Góc ăn khớp α = 20°
Góc nghiêng β=10 ° 28'
2.24
Đường kính vòng chia: d1 = 0,985 =48,7 mm;
2.94
d2 = 0,985 = 190,8 mm.
Khoảng cách trục A = 120 mm
Chiều rộng bánh răng b = 0,3.120=36 mm.
Đường kính vòng đỉnh răng:
De1 =d 1 +2 m=¿ 48,7+ 2.2 = 52,7 mm.
De2 =d 2 +2 m=¿ 190,8 + 2.2 = 194,8 mm.
Đường kính vòng chân răng:
Di1 = 48,7 – 2,5.2 = 43,7mm.
Di2 = 190,8– 2,5.2 = 185,8mm.
10: Tính lực tác dụng lên trục:
6
2. M x 2.9 ,55. 10 . N 6
2.9 ,55. 10 .7 ,35
Lực vòng : P = d
= m . Z1. n
= 2.24 .2922
≈ 1000,917N.
P . tg ∝ 1000 ,91 .0,364
Lực hướng tâm: Pr = 0,985 = 0,985 ≈ 369,8N.
Lực dọc trục: Pa=1000 ,91 .0,171=171 , 2 N

Thiết kế bộ truyền bánh trụ răng thẳng cấp chậm:


+ Công suất: N II =7 , 05 (κW )
+ Số vòng quay: n II = 745 , 41 (vòng/phút)
+ Tỉ số truyền: ichậm=3,37
1: Chọn vật liệu chế tạo bánh răng.
Bánh nhỏ: thép 45 thường hóa: σ b=580 N /mm2; σ ch 290 N /mm2; HB=220,
phôi rèn (giả thiết đường kính phôi 100÷300)
Bánh lớn: thép 35 thường hóa: σ b=480 N /mm2; σ b=240 N /mm2; HB=190,
phôi rèn (giả thiết đường kính phôi 300÷500)
2: Định ứng suất cho phép.
Số chu kỳ làm việc của bánh lớn
N 2=60 .2 27 , 9.20000 =27,34.107 >107
n II 745 , 41
n2 = = =2 27 , 9(vòng/ phút )
i 3 , 27

Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ


N1 = i. N2> N0 = 107
Do đó đối với cả 2 bánh KN = 1.
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:
[σ]tx1= 2,6. 220 = 527 N/mm2
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:
[σ]tx2 = 2,6. 190 = 494 N/mm2
Để định ứng suất uốn cho phép, lấy hệ số an toàn của bánh răng nhỏ
(thép rèn) n= 1,5, của bánh lớn (thép đúc) n= 1,8. Hệ số tập trung ứng
suất Kσ = 1,8. Bánh răng quay hai chiều.
Giới hạn mỏi của thép 50: σ-1 = 0,43.580 = 249,4 N/mm2.
Giới hạn mỏi của thép 45: σ-1 = 0,43.480 = 206,4 N/mm2.
Ứng suất uốn cho phép của bánh nhỏ:
249 , 4.1 ,5
[σ]u1 = 1 ,5.1 , 8 = 138,556 N/mm2.
Ứng suất uốn cho phép của bánh lớn:
206 , 4 .1 , 5
[σ]u2 = 1 , 8.1 , 8 = 95,556 N/mm2.
3: Sơ bộ lấy hệ số tải trọng K= 1,3
4: Chọn hệ số chiều rộng của bánh răng:
ψA =0 , 3
5: Tính khoảng cách trục A:

A ≥ (i ± 1).

3
(
1 , 05.106 2 K . N
[ σ ]tx 2 . i
).
ѱ A . n2

A ≥ (3,27 + 1).

3
(
1 , 05.106 2 1, 3. 7 , 05
).
494.3 , 27 0 ,3. 227 , 9

A ≥ 163,9 mm
6: Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:
π .d 1 . n1 2 π . A . n2
Vận tốc vòng : V = 60.1000
= 60.1000 .(i+ 1)
2 π .1 63 ,9 . 745 , 41
= 60.1000 .(3 , 27+1) =2,99(m/s).

Theo bảng 3-11, với vận tốc này có thể chế tạo bánh răng
theo cấp chính xác 8

7: Định chính xác hệ số tải trọng K:


Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các bánh răng
nhỏ hơn 350 HB nên Ktt = 1.
Hệ số tải trọng động Kđ = 1,55.
=>K = 1,55. 1= 1,55
Do trị số K khác so với trị số chon sơ bộ nên tính lại
khoảng cách trục:


A= 163,9. 3 11,,55
3
≈ 173,79 mm.

8: Xác định mô đun, số răng và chiều rộng bánh răng:


Mô đun: m = (0,01÷ 0,02). A
1,73÷ 3,46 mm
Lấy m = 3mm.
2. A 2.173 ,79
Số răng bánh nhỏ: Z1 = m.(i+1) = 3.(3 , 27+1) = 27,133
Lấy Z1 = 27
Số răng bánh lớn: Z2= Z1.i = 27.3,27=88,29
Lấy Z2 = 88
Chiều rộng bánh răng: b = 0,3. 173,79 = 52,137mm. Lấy b =
52mm
9: Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng:
Hệ số dạng răng của bánh nhỏ: y1 = 0,476
Hệ số dạng răng của bánh lớn: y2 = 0,517
Ứng suất uốn tại chân răng bánh nhỏ:
6 6
19 ,1. 10 . K . N 19 , 1.10 . 1 , 55.7 , 05
σu1 = 2
y 1 . m . Z .n . b
= 2
0,476.3 . 27.745 , 41.52
≈ 46,55 N/mm2 < [σ]u1

Ứng suất uốn tại chân răng bánh lớn:


y1 0,476
σu2 = σu1. y2
= 46,55. 0,517 ≈ 42,85N/mm2 < [σ]u2

Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền:


Mô đun: m = 3 mm.
Số răng Z1 = 27; Z2 = 88
Góc ăn khớp α = 20°
Đường kính vòng chia: d1 = m. Z1 = 3.27= 81 mm;
d2 = m. Z2 = 3.88= 264 mm.
81+264
Khoảng cách trục A = 2 = 122,5 mm.
Chiều rộng bánh răng b = 52 mm.
Đường kính vòng đỉnh răng:
De1 =d 1 +2 m=¿ 81 + 2.3 = 87 mm.
De2 =d 2 +2 m=¿ 164+ 2.3 = 270 mm.
Đường kính vòng chân răng:
Di1 = 87 – 2,5.3 = 79,5 mm.
Di2 = 270 – 2,5.3 = 262,5 mm.
10: Tính lực tác dụng lên trục:
Đối với bánh nhỏ:
6
2. M x 2.9 ,55. 10 . N 6
2.9 ,55. 10 .7 , 05
Lực vòng : P1 = d
= m . Z1. n
= 3.27 .745 , 41
≈ 2230,191
N.
Lực hướng tâm: Pr1 = P1. tg α =2230,191. 0,364 ≈ 811,78 N.
Đối với bánh lớn:
Lực vòng: P2 = P1 = 2230,191 N.
Lực hướng tâm: Pr2 = Pr1 = 811,78 N
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN

1.Chọn Vật Liệu

Hộp giảm tốc chịu tải trung bình ta chọn vật liệu cho các trục là thép 45
thường hóa có: σb = 600 mpa ; σch = 340 mpa ; hb = 170217 mpa

2. Tính toán thiết kế trục


a/ Tính sơ bộ đường kính trục
- Momen xoắn trên các trục
7 ,35
T1=9,55.106. =¿24022,074Nmm
2922
7 , 05
T2=9,55.106. =¿ 90322,115 Nmm
745 , 41
6 , 78
T3=9,55.106. =¿284111,4524 Nmm
227 , 9

3.Xác định sơ bộ đường kính trục


Công thức tính đường kính:

d≥3
√ T
0 , 2[τ ]

Trong đó: T – mômen xoắn, Nmm


[τ ] - ứng suất cho phép, với [τ ]= 15...30 Mpa
Chọn [τ ]:
- Trục vào [] = 15 MPa
- Trục trung gian [] = 20 Mpa
- Trục ra [] = 25 Mpa

d1 ≥

3 T1

0 , 2[ τ ]
=
3 24022 , 074

0 ,2.15
= 20,01(mm) Chọn d 1 = 20

d2 ≥

3 T2
0 , 2[τ ]√=
3 90322, 115

0 , 2.20
= 28,264 (mm) Chọn d 2 = 30

d3 ≥

3 T3

0 , 2[τ ]
=
3 284111 , 4524

0 , 2.25
= 38,444 (mm) Chọn d 3 = 40

4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
Từ đường kính sơ bộ của trục, sử dụng bảng 10.2 xác định chiều rộng ổ lăn b0
tương ứng

Trục I có dI = 20 mm chọn ổ lăn b1 = 15 mm


Trục II có dII = 30 mm chọn ổ lăn b2 = 19 mm
Trục III có dIII = 40 mm chọn ổ lăn b3 = 23 mm
- Theo bảng 10.3 ta chọn:

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp: k 1 = 10.
Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp: k 2 = 10.
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ: k 3= 15.
Chiều cao nắp ổ và đầu bulông:h n= 20 (mm).
5 Xác định khoảng cách giũa các gối đỡ trục và điểm đặt lực (10.10)
trục 2
L22=0 , 5 ( Lm 22+b 0 ) +k 1 + k 2

L23=l 22+ 0 ,5 ¿

L21= Lm 22+ Lm 23+3k 1+2k 2+b 0

Trong đó :
+Chiều dài mayo bánh răng trụ:
l m 22=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) d 2= (1 , 2 ÷1 , 5 ) .30=36 ÷ 45 mm Chọn lm22 = 44

l m 23= ( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 3 =( 1 , 2÷ 1 ,5 ) . 4 0 = 48÷ 60 mm Chọn lm23 = 60

+ Chiều rộng ổ lăn: b 02=19 mm b 03=23 mm


+ Các khoảng cách k 1=10 mm , k 2=10 mm
l 22=0 , 5 ¿)+k 1+ k 2= 51,5 mm

l 23=l 22+ 0 ,5 (l m 22+l m 23)+ k 1= 113,5 mm

l 21=l m 22+l m 23 +3 k 1 +2 k 2 +b 02= 173 mm

Trục 1
l 11=l 21=173 mm

l 12=l 22= 51,5 mm

l c 13=0 , 5.¿ ) +k 3+ hn=¿ 0,5. (44 + 15) + 15 + 20 = 64,5 mm

Với l m 13 là chiều dài mayo nữa khớpnối :

l m 13=( 1 , 4 ÷ 2 ,5 ) d 1=( 1 , 4 ÷ 2 , 5 ) .20=28 ÷ 50 .

Lấy l m 13=44 mm

Trục 3
l 31=l 21= 173 mm

l 32=l 21−l 23=173 – 113,5 = 59,5 mm

l c 33=0 , 5 ( l m 33 +b 03) + k 3 +hn =¿76,5 mm

Với l m 33 là chiều dàimayo đĩa xích :

l m 33=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 3 =( 1, 2 ÷1 , 5 ) . 40

Lấy l m 33=60 .

6. Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục
+ Trên bộ truyền cấp nhanh:
6
2. M x 2.9 ,55. 10 . N 6
2.9 ,55. 10 .7 ,35
Lực vòng : F t 1=F t 2=
d
= m . Z1. n
= 2.24 .2922
≈1000,92
P . tg ∝ 1000 ,92 .0,364
Lực hướng tâm: F r 1=F r 2 = 0,985 = 0,985 ≈ 369,88 N.
Lực dọc trục: Fa1=Fa2=1000 , 92.0,171 ≈ 171 ,15 N
+ Trên bộ truyền cấp chậm:
2 2T
2.90322 , 115
Lực vòng: F t 3= d = 153
=1108 , 68 N
1

Lực hướng tâm: F r 3=F t 1 . tan awt =1108 , 68. tan (20) = 409,705 N
+ Lực từ bộ truyền xích:
7
6.10 . k t . N III 6.10 7 .1 , 15.6 , 78
Fr=k t . Ft = = =3078 , 72N
z1 . t . n 21 .31, 75. 227 , 9

Trong đó: k t=1,15 ( nghiêng 1 góc dưới 40 độ )


7
6.10 . N III 7
6. 10 .6 ,78
Ft = z1 . t . n
= 25.31 ,75. 227 , 9 =2677 , 15N

Trục I:
d1 48 , 7
M 1=F a 1 . =171 , 15 . =4167 , 5 Nmm
2 2
F t 1=1000 , 92N

Fa1=171 ,15 N

F r 1=¿369,88 N
l 11=173 mm

l 12= 51,5 mm
Xét mặt phẳng ZOY:

Ta có:
∑ M A =0 => F r 1 . L12+ M 1−R YB . L11 =0(chiều dương theo chiều kim đồng hồ)
=> RYB =134 , 19 N
∑ PY ↓
+¿=0 ¿
=>−RYA + F r 1- RYB =0
=> RYA =235,69 N
Xét mặt phẳng ZOX:

Ta có:
∑ M A =0 => −F t 1 . L12+ R XB . L11=0(chiều dương theo chiều kim đồng hồ)
=> R XB=297 , 96 N
∑ PY ↓
+¿=0 ¿
=> R XA- F t 1+ R XB=0
=> R XA = 702,96 N
Momen uốn ở những tiết diện nguy hiểm bánh 1-1:
M =√ M 2x + M 2Y =√ 25853,9852 +54155 ,34 2=60010,244 Nmm

M td =√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 60010,2442 +0 , 75. 47912,9692=72958,678 Nmm

+ Đường kính trục tại tiết diện j được tính theo công thức 10.17[I] trang 194

d 1−1=

3 M tđ

0 ,1. [ σ ]
=
3 72958,678
0 ,1.63
=22.63mm

Chọn d 1−1=30mm
Với [ σ ]=63 Mpa bảng 10.5 trang 195(1)
Đường kính tiết diện bánh răng trụ răng nghiêng bánh nhỏ I lấy 30mm lớn hơn
giá trị tính được vì trục có rãnh then.
Tại hai vị trí lắp ổ bi lấy d=25mm

Trục II:

d2 190 , 8
M 2=F a 2 . =171 , 15 . =16327 , 71 Nmm
2 2
Fa 2=171 ,15 N

F t 2=¿ 1000,92N

F r 2=¿ 369,88 N

F t 3=1108 ,68 N

F r 3=¿ 409,705 N

l 22= 51,5 mm

l 23=¿113,5 mm

l 21= 173 mm

Xét mặt phẳng ZOY:


Ta có:
=> −L22 . F r 2+ M 2 + L23 . F r 3−L21 . RYB =0 (chiều dương theo chiều
∑ M A =0
kim đồng hồ)
=> RYB =253 , 058
+¿=0 ¿
∑ PY ↓ =>−F r 2−R YA+ Fr 3 −RYB =0
=> RYA =-844,273 (đổi chiều RYA )
Xét mặt phẳng ZOX:

Ta có:
=> L22 . F t 2+ L23 . F t 3+ L21 . R XB =0(chiều dương theo chiều kim
∑ M A =0
đồng hồ)
=> R XB=−1025 , 33(đổi chiều R XB)
+¿=0 ¿
∑ PY ↓ => F t 2 + R XA + F t 3 + R XB=0
=> R XA =−1084 , 27 N (đổi chiều R XA)k
Momen uốn ở những tiết diện nguy hiểm 2-2:
M =√ M 2x + M 2Y =√ 29632,0942 +92276,3612 =96917,427 Nmm

M td =√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 96917,4272 +0 , 75. 173287,7002=178946,180 Nmm

Đường kính trục tại tiết diện j được tính theo công thức 10.17[I] trang 194

d 2−2=

3 M tđ

0 ,1. [ σ ]
=
3 178946,180
0 ,1.63
=30 ,51mm

Chọn d 2−2=35mm
Với [ σ ]=63 Mpa bảng 10.5 trang 195(1)
Đường kính tiết diện bánh răng trụ răng nghiêng bánh lớn lấy 35 mm lớn hơn
giá trị tính được vì trục có rãnh then.
Tại hai vị trí lắp ổ bi lấy d=30mm

Momen uốn ở những tiết diện nguy hiểm 3-3:


M =√ M 2x + M 2Y =√ 30969,8092 +110538,624 2=114795,106 Nmm

M td =√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 114795,1062 +0 , 75. 164645,0592=183054,398 Nmm

Đường kính trục tại tiết diện 3-3 được tính theo công thức 10.17[I] trang 194

d 3−3=

3 M tđ

0 , 1. [ σ ]
=
3 183054,398
0 , 1.63
=30 ,74 mm

Chọn d 3−3 =35mm


Với [ σ ]=63 Mpa bảng 10.5 trang 195(1)
Đường kính tiết diện bánh răng trụ răng thẳng bánh nhỏ lấy 35 mm lớn hơn giá
trị tính được vì trục có rãnh then.
Tại hai vị trí lắp ổ bi lấy d=30mm

Tại vị trí trục d =30


Trục III:

F r 4 =3078 ,72N

F t 4 ¿ 2677 , 15N

F xích =F t 4 . cos ( α )=2192 , 99 N


X
F xích =F r 4 .sin ( α )=1765 , 88 N
Y

l 32= 59,5 mm

l 23=¿113,5 mm

l c 33= 76,5 mm

Xét mặt phẳng ZOY:

Ta có:
=> −L23 . F r 4 −( L23+ L32 ) . R YB−( L23+ L32 + Lc33 ) . F xích =0(chiều dương
∑ M A =0 Y

theo chiều kim đồng hồ)


=> RYB =−4566 , 6 N (đổi chiều RYB)
∑ PY ↓
+¿=0 ¿
=>−RYA −Fr 4−RYB −F xích =0
Y

=> RYA =-278 N(đổi chiều RYA )


Xét mặt phẳng ZOX:

Ta có:
=> −L23 . F t 4 + ( L23 + L32 ) . R XB− ( L23+ L32 + Lc33 ) . F xích =0(chiều dương
∑ M A =0 X

theo chiều kim đồng hồ)


=> R XB=5901 , 71 N
+¿=0 ¿
∑ PY ↓ => R XA −F t 4 + R X B−F xích =0
X

=> R XA =-1094,57 N(đổi chiều RYA )

Momen uốn ở những tiết diện nguy hiểm 4-4:


M =√ M 2x + M 2Y =√ 93729,5482 +30284,104 2=98500,533 Nmm

M td =√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 98500,533 2+ 0 ,75. 470823,623 2=419477,096 Nmm

Đường kính trục tại tiết diện d 4 −4 được tính theo công thức 10.17[I] trang 194

d 4 −4=

3 M tđ

0 , 1. [ σ ]
=
3 419477,096
0 , 1.58
=41 ,66 mm
Chọn d 4 −4=45 mm
Với [ σ ]=58 Mpa bảng 10.5 trang 195(1)
Đường kính tiết diện bánh răng trụ răng thẳng bánh lớn lấy 45 mm lớn hơn giá
trị tính được vì trục có rãnh then.
Tại hai vị trí lắp ổ bi lấy d=40mm

Momen uốn ở những tiết diện nguy hiểm 5-5:


M =√ M 2x + M 2Y =√ 112132 , 782+ 267897,8742=290418,717 Nmm

M td =√ M 2+ 0 ,75. T 2=√ 290418,7172 +0 , 75. 470823,6232=500598,835 Nmm

Đường kính trục tại tiết diện d 5−5được tính theo công thức 10.17[I] trang 194

d 5−5=

3 M tđ

0 , 1. [ σ ]
=
3 500598,835
0 ,1.58
=44 ,19 mm

Chọn d 5−5=45mm
Với [ σ ]=58 Mpa bảng 10.5 trang 195(1)
Đường kính tiết diện B của trục III lấy 45 mm lớn hơn giá trị tính được vì trục
có rãnh then.
Tại hai vị trí lắp ổ bi lấy d=40mm

6. Tính chính xác trục


-Đối với trục I: xét tại tiết diện bánh răng trụ răng nghiêng bánh nhỏ
Tính chính xác trục theo công thức:
n σ nτ
n= ≥[n]
√n +n
2
σ
2
τ

Vì trục quay nên ứng suất pháp (uốn ) biến đổi theo chu kỳ đối xứng:
Mu
σ a=σ max=σ min = ; σ m=0
W
σ−1
n σ=

σ
εσ β a
Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp xúc (xoắn) biến đổi theo chu kỳ
mạch động:
τ max M x
τ a=τ m= =
2 2Wo
τ−1
n τ=
Vậy kτ
τ +❑τ τ m
ετ β a

Giới hạn mỏi uốn và xoắn


σ −1=0 , 45 σ b=0 , 45.600 =270N/m m2

(trục bằng thép 45 có σ b=600 N/m m2)


τ −1=0 , 25 σ b=0,25.600=150 N/m m2

Mu
σ a=
W

W=1855 m m3 (bảng 7-3b [1]/122)


M u=60010,244 N . mm

60010,244
σ a= =32,35 N/m m2
1855
Mx
τ a=τ m=
2W o

W o=4010 m m3 (bảng 7-3b [1]/122)

M x =T =47912,969 N .mm

47912,969
τ a= =5,974 N/m m2
2.4010

Chọn hệ số ❑σ và❑τ theo vật liệu,


đối với thép cacbon trung bình ❑σ ≈ 0 , 1 và❑τ ≈ 0 , 05
Hệ số tăng bền β =1
Chọn các hệ số
k σ , k τ , ε σ , ε τ:

Theo bảng 7-4 [1]/123 lấy ε σ =0 , 82 ; ε τ =¿ 0,7


Theo bảng 7-8 [1]/127, tập trung ứng suất tại rãnh then lấy k σ =1, 63; k τ =1 , 5
kσ 1 , 63 kτ 1,5
Tỷ số ε = 0 ,82 =1,99; ε = 0 , 7 =¿ 2,14
σ τ

Tra bảng 7-12 [1]/129 áp suất trên bề mặt lắp có độ dôi giữa trục và vòng trong
của ổ lăn với kiểu lắp T3 áp suất sinh ra trên bề mặt ghép ≥30 N/m m2 tra bảng 7-

10 [1]/128 ta có ε =2,8
σ


ετ
=1+ 0 ,6

εσ ( )
−1 =1+ 0 , 6 ( 2, 8−1 )=2 , 08

Thay các trị số vừa tìm được vào công thức tính n σ v à n τ:
σ−1 270
n σ= = =2 , 98
kσ 2 ,8.32 , 35
σ
εσ β a

τ −1 150
n τ= = =11, 78
kτ 2 , 08.5,974+0 , 05.5,974
τ +❑τ τ m
ετ β a

nσ n τ 2 , 98.11, 78
n= = =2, 88>[n]
√ n + n √ 2 , 98 +11, 78
2
σ
2
τ
2 2

Hệ số an toàn cho phép n thường lấy bằng 1,5÷2,5


-Đối với trục II: xét tại tiết diện bánh răng trụ răng thẳng bánh nhỏ
Tính chính xác trục theo công thức:
n σ nτ
n= ≥[n]
√n +n
2
σ
2
τ

Vì trục quay nên ứng suất pháp (uốn ) biến đổi theo chu kỳ đối xứng:
Mu
σ a=σ max=σ min = ; σ m=0
W
σ−1
n σ=

σ
εσ β a

Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp xúc (xoắn) biến đổi theo chu kỳ
mạch động:
τ max M x
τ a=τ m= =
2 2Wo
τ−1
n τ=
Vậy kτ
τ +❑τ τ m
ετ β a

Giới hạn mỏi uốn và xoắn


σ −1=0 , 45 σ b=0 , 45.580 =261N/m m2

(trục bằng thép 45 có σ b=580 N/m m2)


τ −1=0 , 25 σ b=0,25.580=145 N/m m2

Mu
σ a=
W

W=2320 m m3 (bảng 7-3b [1]/122)


M u=114795,106 N . mm

114795,106
σ a= =49,48 N/m m2
2320
Mx
τ a=τ m=
2W o
3
W o=4970 m m (bảng 7-3b [1]/122)

M x =T =164645,113 N .mm

164645,113
τ a= =16,56 N/m m2
2.4970

Chọn hệ số ❑σ và❑τ theo vật liệu,


đối với thép cacbon trung bình ❑σ ≈ 0 , 1 và❑τ ≈ 0 , 05
Hệ số tăng bền β =1
Chọn các hệ số
k σ , k τ , ε σ , ε τ:

Theo bảng 7-4 [1]/123 lấy ε σ =0 , 82 ; ε τ =¿ 0,7


Theo bảng 7-8 [1]/127, tập trung ứng suất tại rãnh then lấy k σ =1, 63; k τ =1 , 5
kσ 1 , 63 kτ 1,5
Tỷ số ε = 0 ,82 =1,99; ε = 0 , 7 =¿ 2,14
σ τ
Tra bảng 7-12 [1]/129 áp suất trên bề mặt lắp có độ dôi giữa trục và vòng trong
của ổ lăn với kiểu lắp T3 áp suất sinh ra trên bề mặt ghép ≥30 N/m m2 tra bảng 7-

10 [1]/128 ta có ε =2,8
σ


ετ
=1+ 0 ,6

εσ ( )
−1 =1+ 0 , 6 ( 2, 8−1 )=2 , 08

Thay các trị số vừa tìm được vào công thức tính n σ v à n τ:
σ−1 261
n σ= = =1, 88
kσ 2 ,8.49 , 48
σ
εσ β a

τ −1 145
n τ= = =4 , 11
kτ 2 , 08.16 , 56+ 0 ,05. 16 , 56
τ +❑τ τ m
ετ β a

nσ n τ 1 ,88 . 4 ,11
n= = =1 , 70 ¿ [n ]
√ n + n √ 1 , 88 + 4 , 11
2
σ
2
τ
2 2

Hệ số an toàn cho phép n thường lấy bằng 1,5÷2,5


-Đối với trục III: xét tại tiết diện B của trục III
Tính chính xác trục theo công thức:
n σ nτ
n= ≥[n]
√n +n
2
σ
2
τ

Vì trục quay nên ứng suất pháp (uốn ) biến đổi theo chu kỳ đối xứng:
Mu
σ a=σ max=σ min = ; σ m=0
W
σ−1
n σ=

σ
εσ β a

Bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp xúc (xoắn) biến đổi theo chu kỳ
mạch động:
τ max M x
τ a=τ m= =
2 2Wo
τ−1
n τ=
Vậy kτ
τ +❑τ τ m
ετ β a
Giới hạn mỏi uốn và xoắn
σ −1=0 , 45 σ b=0 , 45.580 =261N/m m2

(trục bằng thép 45 có σ b=580 N/m m2)


τ −1=0 , 25 σ b=0,25.580=145 N/m m2

Mu
σ a=
W

W=7800m m3 (bảng 7-3b [1]/122)


M u=290418,717 N . mm

290418,717
σ a= =37,23 N/m m2
7800
Mx
τ a=τ m=
2W o
3
W o=16740 mm (bảng 7-3b [1]/122)
M x =T =470823,623 N .mm

470823,623
τ a= =14,06 N/m m2
2.16740

Chọn hệ số ❑σ và❑τ theo vật liệu,


đối với thép cacbon trung bình ❑σ ≈ 0 , 1 và❑τ ≈ 0 , 05
Hệ số tăng bền β =1
Chọn các hệ số
k σ , k τ , ε σ , ε τ:

Theo bảng 7-4 [1]/123 lấy ε σ =0 , 82 ; ε τ =¿ 0,7


Theo bảng 7-8 [1]/127, tập trung ứng suất tại rãnh then lấy k σ =1, 63; k τ =1 , 5
kσ 1 , 63 kτ 1,5
Tỷ số ε = 0 ,82 =1,99; ε = 0 , 7 =¿ 2,14
σ τ

Tra bảng 7-12 [1]/129 áp suất trên bề mặt lắp có độ dôi giữa trục và vòng trong
của ổ lăn với kiểu lắp T3 áp suất sinh ra trên bề mặt ghép ≥30 N/m m2 tra bảng 7-

10 [1]/128 ta có ε =2,8
σ


ετ
=1+ 0 ,6

εσ ( )
−1 =1+ 0 , 6 ( 2, 8−1 )=2 , 08
Thay các trị số vừa tìm được vào công thức tính n σ v à n τ:
σ−1 261
n σ= = =2 , 50
kσ 2 ,8.37 ,23
σ
εσ β a

τ −1 145
n τ= = =4 , 84
kτ 2 , 08.14 ,06 +0 , 05.14 , 06
τ +❑τ τ m
ετ β a

nσ n τ 2 ,50 . 4 ,84
n= = =2, 22>[n]
√ n + n √ 2 ,50 + 4 , 84
2
σ
2
τ
2 2

Hệ số an toàn cho phép n thường lấy bằng 1,5÷2,5


Tính then
1. Trục 1

- Tại trục 1 ta chọn lắp bánh răng liền trục nên k cần chọn then
2. Trục 2

-Tại vị trí bánh răng trụ răng nghiêng ta dùng then bằng
Kích thước then theo đường kính trục Ф35:
b h t1 t2 lt=(0,8..0,9).Lm22
10 8 5 3,3 35
`Kiểm nghiệm then tại vị trí lắp bánh răng (tại C) [σd] = 100 Mpa
(Bảng 9.1a trang 173 [1]), [τc] = 60 Mpa (trang174)
Điều kiện bền dập:
σd=2T2/[(dC.l.(h-t1)] = 2. 164645,113/ [35.35.(8-5)] = 89,60 [σd] =100
Mpa
Điều kiện bền cắt:
τc=2T2/ (dC.l.b) = 2. 164645,113 / (35.35.10) = 26,88 [τc] = 60 MPa
-Tại vị trí bánh răng trụ răng thẳng ta dùng then bằng
Kích thước then theo đường kính trục Ф35:
b h t1 t2 lt=(0,8..0,9).Lm22
10 8 5 3,3 48
`Kiểm nghiệm then tại vị trí lắp bánh răng (tại C) [σd] = 100 Mpa
(Bảng 9.1a trang 173 [1]), [τc] = 60 Mpa (trang174)
Điều kiện bền dập:
σd=2T2/[(dC.l.(h-t1)] = 2. 164645,113/ [35.48.(8-5)] = 65,33 [σd] =100
Mpa
Điều kiện bền cắt:
τc=2T2/ (dC.l.b) = 2. 164645,113 / (35.48.10) = 19,60 [τc] = 60 MPa

3. Trục 3

Tại vị trí C ta dùng then bằng


Kích thước then theo đường kính trục Ф40:
b h t1 t2 lt=(0,8..0,9).Lm3
12 8 5 3,3 60
Kiểm nghiệm then tại vị trí lắp bánh răng. (tại C) [σd] = 100 Mpa
(Bảng 9.5 trang 178 [1]), [τc] = 60 Mpa (trang174)
Điều kiện bền dập:
σd=2T3/[(dC.l.(h-t1)]
= 2. 470823,623 / [40. 60.(8-5)] = 130,78
Điều kiện bền cắt:
τc= 2. T3 / (dC.l.b) = 2. 470823,623 /(40.60.12) = 32,69  [τc]= 60 MPa
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC
- Trục I và trục II có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ chặn
- Trục III chọn ổ bi đỡ

1.2. Tính chọn ổ lăn trục I

Ø Đường kính trục tại ổ : d A = d B = 25 (mm)


Ø Số vòng quay : n1 = 2922 (vg/ph)
Ø Tuổi thọ : Do thời gian làm việc của hộp giảm tốc là lớn nên ta chọn tuổi
thọ ổ phù hợp.
Ø Thời gian làm việc lh= 20000 (h)
1.1.1 Phản lực tại các ổ

Ta có : F a = 171 ,15 (N)


Từ sơ đồ : F rA = √ X 2A + Y 2A = √ 702 ,96 2+ 235 ,69 2 = 741,42 (N)
F rB = √ X 2B+ Y 2B = √ 297 , 962 +134 ,192 = 326,78 (N)
- Dự kiến chọn trước góc β =16 ° (kiểu 36000)
- hệ số khả năng làm việc được tính theo công thức
- C=Q(nh)0.3 ≤C bảng
- Q=( K v .R+m. At ).Kn.Kt
- Hệ số m=1,5 (bảng 8-2)
- Kt=1 tải trọng tĩnh (bảng 8-3)
- Kn=1 nhiệt độ làm việc dưới 100° c(bảng 8-4)
- Kv=1 vòng trong của ổ quay (bảng 8-5)
- SA=1,3.RA.tag β =1,3. 741,42.tan12= 204,87 N
- SB=1,3.RB.tag β =1,3. 326,78.tan12= 90,3 N
- Như vậy lực A t hướng về gối trục bên trái, vì lực hướng tâm ở hai
gối trục gần bằng nhau. nên ta chỉ tính đối với gối trục bên trái (ở đấy
lực Q lớn hơn) và chọn ổ cho gối trục này, còn gối trục kia ổ cùng
loại.
- Với ổ bi đỡ chặn: Q = (X. V. Fr + Y. Fa). Kt. Kd
=> QA = (1. 741,42 + 1,5.171 ,15 ) . 1 . 1 = 998,14 N hoặc bằng 0,998
kN
- Gọi L là tuổi thọ của ổ lăn tính bằng giờ thì:
L = Lh. 60. n .10-6 (Lh = 20000 giờ)
-  L= 20000. 60. 2922 .10-6 = 3506 (triệu vòng)
+ Khả năng tải động của ổ A và B:
Cd = Q.m√ L
- C dA = 0,998. √3 3506 = 15,16 (KN)
- => Tra bảng P2.12 ứng với d = 25 mm chọn ổ cỡ trung hẹp có kí
hiệu 46305, Cbảng=33400 đường kính ngoài của ổ D = 62 mm
chiều rộng B = 17 mm; C = 21,1 (kN); Co = 14,9 (kN).
- 1.2. Tính chọn ổ lăn trục II
Ø Đường kính trục tại ổ : d A = d B = 30 (mm)
Ø Số vòng quay: n2 = 745 , 41 (vg/ph)
Ø Tuổi thọ : Do thời gian làm việc của hộp giảm tốc là lớn nên ta
chọn tuổi thọ ổ phù hợp.
Ø Thời gian làm việc lh= 20000h
1.2.2 Phản lực tại các ổ

Ta có : F a = 171 ,15 (N)


Từ sơ đồ : F rA = √ X 2A + Y 2A = √ 1084 , 272 +844 ,23 2 = 1374,18(N)
F rB = √ X 2B+ Y 2B = √ 1025 ,33 2+ 253 ,058 2 =1056,1(N)
- Dự kiến chọn trước góc β =16 ° (kiểu 36000)
- hệ số khả năng làm việc được tính theo công thức
- C=Q(nh)0.3 ≤C bảng
- Q=( K v .R+m. At ).Kn.Kt
- Hệ số m=1,5 (bảng 8-2)
- Kt=1 tải trọng tĩnh (bảng 8-3)
- Kn=1 nhiệt độ làm việc dưới 100° c(bảng 8-4)
- Kv=1 vòng trong của ổ quay (bảng 8-5)
- SA=1,3.RA.tag β =1,3. 1374,18.tan12= 379,71 N
- SB=1,3.RB.tag β =1,3. 1056,1.tan12= 291,82 N
- Như vậy lực A t hướng về gối trục bên trái, vì lực hướng tâm ở hai
gối trục gần bằng nhau. nên ta chỉ tính đối với gối trục bên trái (ở đấy
lực Q lớn hơn) và chọn ổ cho gối trục này, còn gối trục kia ổ cùng
loại.
- Với ổ bi đỡ chặn: Q = (X. V. Fr + Y. Fa). Kt. Kd
=> QA = (1. 1374,18+ 1,5.171 ,15 ) .1. 1 = 1630,91 N hoặc bằng 1,63 kN
- Gọi L là tuổi thọ của ổ lăn tính bằng giờ thì:
L = Lh. 60. n .10-6 (Lh = 20000 giờ)
-  L= 20000. 60. 745 , 41 .10-6 = 894,49 (triệu vòng)
+ Khả năng tải động của ổ A và B:
Cd = Q.m√ L
- C dA = 1,63. √3 894 , 49 = 15,7 (N) < C = 33,4 (kN)
- Tra bảng P2.12 ứng với d = 30 mm chọn ổ cỡ trung hẹp có kí
hiệu 46306, Cbảng=33400 đường kính ngoài của ổ D = 72 mm
chiều rộng B = 19 mm; C = 25,6 (kN); Co = 18,17 (kN).
-
1.3. Tính chọn ổ lăn trục III
Ø Đường kính trục tại ổ : d A = d B = 40 (mm)
Ø Số vòng quay : n3 = 227,9(vg/ph)
Ø Tuổi thọ : Do thời gian làm việc của hộp giảm tốc là lớn nên ta
chọn tuổi thọ ổ phù hợp.
Ø Thời gian làm việc lh= 20000 (h)
1.3.1 Phản lực tại các ổ

Ta có : F a = 0 (N)
Từ sơ đồ : F rA = √ X 2A + Y 2A =√ 1094 , 572 +2782= 1129,32 (N)
F rB =√ X 2B+ Y 2B = √ 5901 ,712 +4566 ,6 2 =7462,17(N)
- Tính cho 1 trong 2 gối đỡ
- Tính C theo công thức và Q theo công thức A=0 nên
- Tải trọng động quy ước: theo công thức 11.3 [I] trang 214 đối
với ổ bi đỡ ta có:
- Q = (X.V. F r + Y. F a ).k t.k đ
- Trong đó:
Fa ⇒
- =0 X = 1 (hệ số tải trọng hướng tâm); Y = 0 (hệ số tải
trọng dọc trục)
- V = 1 – Hệ số kể đến vòng trong quay,
- Fr = F rB = 7642,17 (N)
- kt = 1 – hệ số ảnh hưởng nhiệt độ khi nhiệt độ ≤ 105 độ C
- kđ = 1 – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng tĩnh.
- Vậy Q = 1. 1. 7642,17. 1. 1= 7642,17 (N) = 7,642(KN)
- Theo công thức khả năng tải động 11.1[I] trang 213 ta có:
- Cd = Q.m√ L
- Trong đó: Q – Tải trọng động quy ước
- m – bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn m = 3
với ổ bi
60. n. l h 60 .227 ,9 . 20000
- L – Tuổi thọ: L = 10
6 = 10
6 =
273,48(triệu vòng)
-  C d =7,642. √3 273 , 38 = 49,6 (KN)
- Tra bảng 14P ứng với d = 40 mm chọn ổ bi đỡ kí hiệu 208 (loại
nhẹ) có Cbảng = 25700 đường kính ngoài D = 80 mm, chiều rộng
B = 18 mm.

-
- Trục Ký hiệu ổ d(mm) D(mm) B(mm) C(kN) C o(kN)

1 46305 25 62 17 21,2 14,9


2 46307 30 72 19 25,6 18,17
3 209 40 80 18
Bảng các ổ đã chọn.

CHƯƠNG 5 : TÍNH CHỌN KHỚP NỐI


Ø Chọn khớp nối cho đầu vào trục I . Để đảm bảo cho việc truyền
momen xoắn từ trục động cơ sang trục I ổn định ta chọn khớp nối
đàn hồi.
Nhờ có bộ phận đàn hồi có khả năng giảm va đập và chấn động,
đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch
trục.
Chọn vật liệu làm khớp nối trục là thép rèn 35.
Ø Tính toán theo momen ta có theo công thức 9-1[III] trang 221 ta
có :
T t = k. T≤ [T]

Trong đó : T – momen xoắn danh nghĩa,T= 24022,074 (Nmm)


k - hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại
máy công tác
Tra bảng 16-1[II] trang 58 : với máy công tác là
băng tải ta chọn k = 1,3
 T t = 1,3.24022 , 074= 31228,696 (N.mm)
Tra bảng 16-10a[II] trang 68 : với d = 20 mm, ta có :
[T] = 63 (N.m) = 63000 N.mm
 T t = 24022,074 (N.mm) ≤ [T] = 63000 N.mm
Vậy, ta chọn nối trục vòng đàn hồi với những thông số sau :
Theo bảng 16-10a[II] trang 68, ta có :
T, D
d D dm L l d1 Z nmax B B1 l1 D3 l2
Nm 0

63 20 100 50 124 60 45 71 6 5700 4 28 21 20 20

Theo bảng 16-10b[II] trang 69, ta có : Kích thước cơ bản của


vòng đàn hồi là:
T, dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
Nm
63 10 M8 15 42 20 10 15 1,5

Ø Kiểm nghiệm điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi và chốt :
 Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi theo công thức 9-
22[III] ta có :
2. k .T
σd = Z . D o . d c .l 3
≤ [σ ]d

Trong đó :
k – hệ số tải trọng động
Do – đường kính vòng tròn qua tâm các chốt
Z – số chốt
T – momen xoắn danh nghĩa
dc – đường kính chốt
l3 – chiều dài toàn bộ của vòng đàn hồi
[σ ]d - ứng suất dập cho phép của vòng cao su
[]d= 2  3 N/mm 2
2.1 ,3. 24022 ,074
 σd = 6 . 71. 10 . 15 = 0,997≤ [σ ]d

 Điều kiện sức bền uốn của chốt theo công thức 9-23[III] ta
có :
k . T . l0
σu = 3 ≤ [σ ]u
0 ,1. Z . d c . D0

l2 10
Trong đó : l0 – chiều dài chốt l0 = l1 + 2
= 20 + 2 = 25(mm)
[]u= 60  80 N/mm 2
1, 3 . 24022 ,074 .25
 σu = 3
0 ,1 . 6 .10 . 71
= 18 , 32≤ [σ ]u
Như vậy, vòng đàn hồi thỏa mãn điều kiện bền dập và chốt thỏa mãn
điều kiện bền uốn.
Vậy, khớp nối đã chọn thoải mãn.
CHƯƠNG 6 : CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY
6.1:Thiết kế các kích thước của vỏ hộp
6.1.1 Chọn vật liệu, bề mặt nắp và thân
- Vật liệu làm hộp giảm tốc ta chọn là gang xám GX 15-32.
- Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua đường tâm trục vì khi đó việc lắp
ghép các chi tiết sẽ thuận lợi hơn.
6.1.2. Các kích thước cơ bản của vỏ hộp

7. Chiều dày thành thân hộp: δ = 0,025A +


3mm=0,025.202+3=8,05mm
8. chọn δ = 8mm
9. - Chiều dày thành nắp: δ 1= 0,02A + 3mm=0,02.202+3=7,04mm
10. chọn δ 1=8 , 5 mm
11. -Chiều dày mặt bích dưới b = 1,5δ=12mm (của thân hộp)
12. -Chiều dày mặt bích trên b 1=1,5δ 1=12,75mm (của nắp hộp)
13. -Chiều dày mặt đế: Không có phần lồi: p = 2,35.δ=18,8mm
14. Có phần lồi: p1=¿ 1,5.δ=12mm
15. -Chiều dày gân ở thân hộp: m = (0,85÷1)δ =6,8÷8mm chọn
m=8mm
16. - Chiều dày gân ở nắp hộp: m1 = (0,85÷1)δ 1=¿7,225÷8,5mm chọn
m1=8 mm

17. -Đường kính bu lông nền: d n=0,036 A +12 mm ≈ 19mm


18. -Đường kính các bu lông:
19. +ở cạnh ổ d 1=0 ,7 d n =13 ,3mm lấy d 1= 12
20. +ghép các mặt bích nắp và thân d 2= ( 0 ,5 ÷ 0 , 6 ) d n=9 , 3 ÷ 11, 3mm lấy
d 2=¿ 12mm

21. +ghép nắp ổ vào HGT d 3= ( 0 , 4 ÷ 0 , 5 ) d n=7 , 5÷ 9 ,5mm lấy d 3=9mm


22. +ghép nắp cửa thăm: d 4 =( 0 , 3 ÷ 0 , 4 ) d n=¿5,7÷7,6mm lấy d 4 =7mm
23. -Khoảng cách từ mặt ngoài của vỏ đến tâm bu lông d n , d 1 , d 2:
24. C 1=1,2d+(5÷ 8)mm= 1,2.19+(5÷8)= 27,8÷ 30 , 8 mm lấy C 1=28 mm
25. -Chiều rộng mặt bích K (không kể chiều dày thân hộp và đáy
hộp)
26. K=C 1+C 2= 52,7mm C 2=1 ,3 d =1,3.19=24,7mm

27. -Kích thước phần lồi: Rδ =C 2=24 , 7 mm ; r 1=0 ,2 C 2=4 , 94 mm


28. -Chiều cao h để ghép bu lông cạnh ổ (d 1) chọn theo cấu tạo sao
cho có thể lắp được đầu bu lông và đai ốc
29. - Khoảng cách từ mép lỗ lắp ổ đến tâm bu lông d 1:
30. e=(1÷1,2)d=19÷22,8(cần kiểm tra bằng hình vẽ sao cho các lỗ bu
lông d 1 và d 2 không cắt nhau)
31. -Chiều rộng mặt bích chỗ lắp ổ l1=C 1+ Rδ + ( 2÷ 3 )=54 , 7÷ 55 , 7 mm
32. lấy l1=55 mm
33. -Các đường kính D, D1 , D 2 tùy chọn theo đường kính ngoài của ổ,
chiều dày ống lót, lấy theo cấu tạo nắp ổ
34. -Các khe hở nhỏ nhất của bánh răng và thành trong hộp a=1,2
δ=¿ 9,6mm
35. a 1=δ =8 mm(a 1 là khe hở từ mặt bên bánh răng, không ghi trên
hình vẽ)
36. Khe hở giữa đỉnh bánh răng lớn nhất với đáy hộp a=(3÷5) δ =24÷
40mm lấy a=30mm
37. -Đường kính bu lông võng d=10mm
L+ B 701+255
38. -Số lượng bu lông nền n= 200÷ 300 = 200÷ 300 ≈ 3÷ 4 chọn n=4
39. (L và B là chiều dài và chiều rộng của vỏ)
40. Trong đó De 2 n: đường kính vòng đỉnh của bánh răng cấp nhanh
41. D e 2 c: đường kính vòng đỉnh của bánh răng cấp chậm
42. ∆=1 , 2. δ=9 , 6 mm Khoảng cách giữa đỉnh bánh răng với thành
trong của hộp
43. -Quan hệ giữa các chỗ chuyển tiếp trên thân hộp và nắp hộp:
44. + Bề mặt cảu thành hộp không nên làm gấp khúc mà nên làm có
phần chuyển tiếp với bán kính r và R: r=0,5 δ =4mm và R=1,5
δ=12 mm (hình 10-25[1]/263)
45. -Kích thước ổ lăn:
46. Tra bảng 18-2 [3]/88Trang88 theo D - đường kính lỗ lắp ổ lăn,
ta có:
47.
Trục D D2 D3 D4 h d4 Z
I 62 75 90 52 8 M6 6
II 72 90 115 65 10 M8 6
III 80 100 125 75 10 M8 6
48.
49. Với: +D: đường kính lỗ lắp ổ lăn
50. + D3 - đường kính ngoài gối trục.
51. + D2- đường kính tâm lỗ vít.
52. + h - chiều cao
53. + d 4 - đường kính vít.
54. + Z - số lượng vít.
55. -Kích thước chốt định vị: dùng chốt định vị hình trụ có thông số:
56. l=30mm d=6mm c=1 (tra bảng 10-10c [1]/273)
57. +trên nắp hộp có thể dùng bu lông vòng:
58. (tra bảng 10-11a[1]/275)

M10 d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2
45 25 10 25 15 22 8 6
M10 l f b c x r r1 r2
21 2 12 1,5 3 2 5 4
59.
60. -Kích thước cửa thăm: (tra bảng 10-12[1]/277)

A B A1 B1 C C1 K R Kích Số
thước vít lượng
vít
150 100 190 140 175 130 120 12 M8×22 4
61.
62. -Kích thước lỗ thông hơi: (tra bảng18-6[3]/93)
63.

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M27 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32
x2

64.
65. -Nút tháo dầu và lỗ tháo dầu:
66. +nút tháo dầu: (tra bảng 10-14[1]/278)

d b m a f L c q D1 D S l
M20x2 15 9 4 3 28 2,5 17,8 21 30 22 25,4
67.
68. + lỗ tháo dầu: Đáy hộp nên làm nghiêng 1°÷2° về phía lỗ tháo dầu và ngay
chỗ có lỗ tháo dầu nên làm lõm xuống một ít.
69. -Kích thước nắp ổ và ống lót:
70. + ống lót làm bằng gang GX15-32 với chiều dày δ=C . D
71. Trong đó D: đường kính trong ống lót cũng chính là đường kính ngoài ổ
lăn
72. Trục I: D=62mm
73. Trục III: D=80mm
74. C: Hệ số chiều dày cốc lót: (tra bảng 15-14[3]/42)
75. Trục I: C=0,11
76. Trục III: C=0,09
77. ống lót trên trục I có δ=C . D=0 ,11.62=6 , 82 mm
78. ống lót trên trục III có δ=C . D=0 , 09.80=7 , 2 mm
79. +nắp ổ làm bằng gang GX15-32, dùng nắp ổ thủng để trục lắp xuyên qua
80. Tra bảng 10-10b[1]/270 và xem các kích thước ở hình 10-28[1]/270
81. Trên trục I:

D D1 D2 d3 số lượng
62 78 100 M6 6
82.
Trên trục III:

D D1 D2 d3 số lượng
80 100 125 M8 6

You might also like