Đề ôn tập thi giữa kỳ MDH-Dong A-2023

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

ĐỀ ÔN TẬPTHI GIỮA KỲ

MÔN: SINH LÝ BỆNH- MIỄN DỊCH


Đối tượng: Liên thông ĐH Đông Á
Giảng viên: Tiến sĩ- Bác sĩ Nguyễn Pham Thanh Nhân

1. Không có loại Kháng thể nào sau đây:


A. IgA
B. IgG
C. IgC
D. IgD

2. Lớp kháng thể nào có thể đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi:
A. IgM
B. IgA
C. IgG
D. IgD

3. Kháng thể tự nhiên chống kháng nguyên hồng cầu hệ Rhesus chủ yếu thuộc lớp kháng
thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgE
D. IgM

4. Chuỗi nặng α tham gia cấu trúc chuỗi nặng của lớp kháng thể
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
5. Chuỗi nặng µ tham gia cấu trúc chuỗi nặng của lớp kháng thể
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.

6. Chuỗi nặng γ tham gia cấu trúc chuỗi nặng của lớp kháng thể
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.

7. Lớp kháng thể có nồng độ cao nhất trong máu là


A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.

8. Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc lớp
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.

9. Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc lớp
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
10. Kháng thể được tiết ra niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá thuộc lớp
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.

11. Phản ứng quá mẫn xảy ra trong phản ứng tuberculin thuộc
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.

12. Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc lớp
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.

13. Tiêm hoặc cho uống vacxin phòng bệnh là:


A. đưa kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể, tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động ở cơ
thể được sử dụng vacxin
B. đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động
chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin
C. đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch chủ động
chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin
D. đưa kháng nguyên mầm bệnh cùng với kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể

14. Kháng thể từ cơ thể mẹ chuyển qua màng rau thai vào cơ thể thai nhi tạo ra trạng thái
miễn dịch gì ở cơ thể thai nhi và trẻ sơ sinh sau đó:
A. miễn dịch vay mượn
B. miễn dịch chủ động
C. miễn dịch thụ động
D. miễn dịch mắc phải

15. So với đáp ứng tạo kháng thể lần 1, đáp ứng tạo kháng thể lần 2 (đối với cùng một kháng
nguyên) có :
A. thời gian tiềm tàng như nhau, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
B. thời gian tiềm tàng dài hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
C. thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
D. thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại ngắn hơn và cường độ lớn hơn

16. Kháng thể không có chức năng nào sau đây trong đáp ứng miễn dịch :
A. Trung hòa độc tố
B. Opsonin hóa kháng nguyên
C. kích thích tăng sinh lympho bào B
D. Bất hoạt thụ thể bám dính

17. Trong một đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào kiểu gây độc tế bào do lympho bào
TC thực hiện đối với một tế bào ung thư hoá của cơ thể :
A. không có sự tham gia của kháng thể chống kháng nguyên ung thư
B. nhất thiết phải có sự tham gia của kháng thể chống kháng nguyên ung thư
C. không có sự tham gia của tế bào đại thực bào
D. có sự tham gia của tế bào đại thực bào; tế bào đại thực bào có khả năng gây độc dẫn
đến tiêu diệt tế bào ung thư

18. Kết quả test tuberculin dương tính chứng tỏ rằng :


A. bệnh nhân đã hoặc đang bị mắc bệnh lao
B. bệnh nhân đang mang vi khuẩn lao
C. bệnh nhân đã mẫn cảm với vi khuẩn lao
D. bệnh nhân chưa sử dụng thuốc chống lao bao giờ

19. Tế bào chịu trách nhiệm chính tham gia trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian kháng thể
là :
A. Lympho bào B
B. Tế bào giết tự nhiên
C. Lympho bào T
D. Đại thực bào

20. Bổ thể có khả năng:


A. kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên
B. gắn với kháng thể khi kháng thể đã kết hợp với kháng nguyên
C. gắn với kháng thể ngay cả khi kháng thể ở dạng tự do lưu hành trong huyết thanh
D. gắn với kháng thể và làm tăng khả năng kết hợp kháng nguyên của kháng thể đó

21. Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích :
A. dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại
B. gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó
không còn hiệu lực
C. tạo ra đáp ứng miễn dịch lần 2
D. liều và nồng độ vacxin lần trước chưa đủ

22. Tế bào NK (Natural Killer):


A. là một lympho bào có nhân nhỏ
B. là một loại tế bào không có khả năng làm nhiệm vụ thực bào
C. có khả năng tiêu diệt một số loại tế bào ung thư một cách không đặc hiệu
D. có khả năng gây độc trực tiếp một số tế bào vi khuẩn

23. Trong quá trình gây miễn dịch, liều lượng kháng nguyên và cách gây miễn dịch ảnh
hưởng như thế nào đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên :
A. liều kháng nguyên càng cao, tính sinh miễn dịch càng mạnh
B. liều kháng nguyên thấp nhưng được đưa vào cơ thể túc chủ hàng ngày thì tính sinh
miễn dịch cũng mạnh
C. liều kháng nguyên càng cao, số lần đưa kháng nguyên càng lớn thì tính sinh miễn dịch
càng mạnh
D. cả 3 lựa chọn trên đều sai

24. Trạng thái miễn dịch được tạo ra ở một cơ thể sau khi tiêm (hoặc cho uống) vacxin là
trạng thái miễn dịch gì :
A. chủ động
B. thụ động
C. tự nhiên
D. vay mượn

25. Hapten :
A. là một loại kháng nguyên đặc biệt, có thể phản ứng với nhiều loại kháng thể khác nhau
B. là một “kháng nguyên không hoàn chỉnh”: hapten có khả năng kích thích cơ thể sinh
miễn dịch
C. là một “kháng nguyên không hoàn chỉnh”: hapten không có khả năng kích thích cơ thể
sinh miễn dịch
D. có thể trở nên có tính sinh miễn dịch nếu được phân cắt bằng các enzym thích hợp

26. Chức năng của lympho bào B trong đáp ứng miễn dịch bao gồm :
A. sản xuất kháng thể
B. chịu trách nhiệm chính trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
C. biệt hoá thành tế bào B trí nhớ miễn dịch (memory B cell)
D. biệt hoá thành tế bào plasma để sản xuất kháng thể

27. Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên không phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các
yếu tố sau?
A. tính lạ của kháng nguyên
B. cấu trúc hoá học của kháng nguyên
C. độ tinh khiết của kháng nguyên
D. liều lượng kháng nguyên và đường đưa kháng nguyên vào cơ thể
28. Trong nhóm máu A của người có các kháng nguyên sau :
A. kháng nguyên A
B. kháng nguyên B
C. kháng nguyên O
D. kháng nguyên AB

29. Người nhóm máu AB trong huyết thanh có kháng thể gì ?


A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B

30. Máu nhóm AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào trong các nhóm máu sau ?
A. nhóm AB
B. nhóm A
C. nhóm B
D. nhóm O

31. Trong trường hợp cấp cứu, máu nhóm O có thể nhận được máu từ người thuộc nhóm
máu nào trong số các nhóm sau :
A. nhóm A
B. nhóm B
C. nhóm AB
D. nhóm O

32. Các tế bào tham gia vào miễn dịch không đặc hiệu, ngoại trừ
A. Bạch cầu đa nhân trung tính
B. Lympho bào T
C. Tế bào Natural Killer (tế bào NK)
D. Bạch cầu ái toan
33. Kết quả test tuberculin âm tính chứng tỏ:
A. bệnh nhân bị nhiễm lao
B. bệnh nhân không bị nhiễm lao
C. bệnh nhân chưa tiếp xúc vi khuẩn lao
D. bệnh nhân chưa được tiêm vacxin phòng lao BCG

34. Một kháng nguyên protein dùng để gây miễn dịch được coi là có tính “lạ” cao khi nào
A. kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên con vật thí nghiệm này
B. kháng nguyên đó được sử dụng lần đầu tiên trên loài động vật thí nghiệm này
C. kháng nguyên đó có nguồn gốc từ một động vật khác có sự cách biệt xa về mặt di
truyền với động vật thí nghiệm
D. kháng nguyên đó được cấu tạo bởi nhiều loại axit amin khác nhau

35. Nội độc tố của vi khuẩn có những đặc điểm sau, ngoại trừ
A. Do vi khuẩn Gram (+) bị ly giải phóng thích ra
B. Có bản chất là lipo-polysaccharide của vách tế bào
C. Có tính kháng nguyên kém
D. Gây bệnh không đặc hiệu

36. Các thuộc tính tổng quát cho mọi kháng nguyên hoàn chỉnh bao gồm các yếu tố sau,
ngoại trừ
A. Cấu tạo hóa học
B. Khối lượng phân tử
C. Độ phức tạp cấu trúc hóa học
D. Độ tinh khiết của kháng nguyên

37. Câu nào sau đây đúng về epitop của kháng nguyên
A. Mỗi kháng nguyên chỉ có 1 epitop
B. Vị trí được nhận diện bởi kháng thể hay tế bào T đặc hiệu kháng nguyên
C. Kích thước của epitop lớn, bao gồm 16-20 axit amin
D. Các epitop có thể được hình thành từ 1 phân tử

38. Kháng thể là một yếu tố của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, nhưng có thể tham gia vào các
cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu.
A. đúng
B. sai

39. Lympho bào B là tế bào sản xuất kháng thể.


A. đúng
B. sai

40. Cơ thể có miễn dịch do đã gặp tác nhân gây bệnh trước đó hay nhận được miễn dịch do
cơ thể khác truyền cho là miễn dịch đặc hiệu mắc phải
A. đúng
B. sai

41. Tính gây miễn dịch là tính chất của một chất khi đưa vào cơ thể (tiếp xúc với hệ miễn
dịch) có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng thể tạo ra đáp ứng miễn dịch
A. đúng
B. sai

42. Kháng nguyên không phụ thuộc thymus là những kháng nguyên muốn tạo ra đáp ứng
miễn dịch không cần sự tham gia của tế bào lympho T
A. đúng
B. sai

43. Tế bào sản xuất kháng thể là :


A. lympho bào B
B. lympho bào T
C. tế bào plasma (tuơng bào, plasmocyte)
D. đại thực bào

44. Kháng thể tự nhiên chống kháng nguyên hồng cầu hệ ABO chủ yếu thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgE
D. IgM

45. Mục đích của tiêm hoặc cho uống vacxin là :


A. kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống mầm bệnh
B. kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống mầm bệnh
C. kích thích các cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể nói chung
D. hình thành các tế bào gây độc miễn dịch đối với mầm bệnh

46. Một cặp vợ chồng trong đó vợ nhóm máu A và chồng nhóm máu B, con của cặp vợ chồng
này có thể thuộc nhóm máu nào :
A. nhóm O
B. nhóm AB
C. nhóm A
D. cả 3 lựa chọn trên đều đúng

47. Cơ thể có miễn dịch qua trung gian dịch thể kháng thể hay qua trung gian tế bào là miễn
dịch đặc hiệu thu được
A. đúng
B. sai

48. Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai nhi ở nhóm máu Rh xảy ra trong lần mang thai thứ
hai
A. đúng
B. sai
49. Tế bào không sản xuất kháng thể là :
A. tế bào plasma
B. lympho bào T
C. tương bào
D. plasmocyte

50. Tiêm SAT dự phòng bệnh uốn ván là:


A. đưa kháng nguyên uốn ván vào cơ thể để gây miễn dịch chống uốn ván
B. đưa kháng nguyên uốn ván cùng với kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
C. đưa kháng thể chống uốn ván vào cơ thể
D. đưa giải độc tố uốn ván vào cơ thể nhằm tạo đáp ứng miễn dịch chủ động chống uốn
ván

51. Bản chất của kháng thể là:


A. glycoprotein
B. albumin
C. globulin
D. lipoprotein

52. Trong đáp ứng tạo kháng thể lần 2 đối với một kháng nguyên, kháng thể được hình thành
chủ yếu thuộc lớp :
A. IgG
B. IgM
C. Ig A
D. IgE

53. Kháng thể đơn clôn là (chọn câu chính xác nhất):
A. kháng thể do một clôn tế bào sản xuất ra, có khả năng kết hợp với nhiều kháng nguyên
khác nhau
B. kháng thể do nhiều clôn tế bào sản xuất ra, có khả năng kết hợp với cùng một kháng
nguyên nào đó
C. kháng thể do một clôn tế bào sản xuấtvà chỉ đặc hiệu với một loại quyết định kháng
nguyên nào đ
D. kháng thể đặc hiệu với nhiều quyết định kháng nguyên nào đó

54. Kháng thể thuộc lớp nào có thể từ cơ thể mẹ đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai
nhi:
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE

55. Kháng thể có thể trực tiếp gây ra những tác động, hiệu quả hoặc hiện tượng gì trong số
các tác động, hiệu quả hoặc hiện tượng dưới đây :
A. cố định bổ thể, đưa đến hoạt hoá bổ thể
B. kích thích sản xuất lymphokin
C. tan tế bào vi khuẩn (không cần sự tham gia của bổ thể)
D. trực tiếp tiêu diệt tế bào vi khuẩn

56. Hình thức đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào có vai trò bảo vệ cơ thể trong trường
hợp nào dưới đây :
A. nhiễm vi khuẩn lao
B. nhiễm vi khuẩn tả
C. nhiễm virut
D. nhiễm nấm

57. Tế bào chịu trách nhiệm chính tham gia trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào là :
A. Lympho bào B
B. Tế bào giết tự nhiên
C. Lympho bào T
D. Đại thực bào
58. Những tế bào nào trong các tế bào dưới đây tham gia trực tiếp trong các cơ chế đáp ứng
miễn dịch không đặc hiệu:
A. lympho bào T độc
B. lympho bào B
C. bạch cầu đa nhân trung tính
D. tế bào plasma

59. Những tế bào nào trong các tế bào sau đây có khả năng thực bào :
A. tế bào đại thực bào
B. lympho bào T
C. lympho bào B
D. tế bào mast

60. Các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu:
A. hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau
B. hoạt động mang tính cạnh tranh với nhau, trong đó các cơ chế đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu khi đã hình thành sẽ ức chế các cơ chế không đặc hiệu
C. hoạt động mang tính hợp tác với nhau
D. hoạt động theo trật tự nhất định, trong đó các cơ chế không đặc hiệu phát huy tác dụng
trước, sau đó mất hoàn toàn hiệu lực, nhường chỗ cho các cơ chế đặc hiệu

61. Interferon :
A. có bản chất là globulin huyết thanh nhưng không phải là kháng thể
B. có khả năng hợp tác với kháng thể trong cơ chế gây tan tế bào đích
C. có hoạt tính chống virut không đặc hiệu
D. có khả năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn một cách không đặc hiệu

62. Trạng thái miễn dịch ở trẻ sơ sinh :


A. thường là miễn dịch thụ động, có được do kháng thể từ người mẹ chuyển sang cơ thể
thai nhi trong thời kỳ bào thai
B. chỉ là miễn dịch chủ động, có được do kháng thể từ người mẹ chuyển sang cơ thể thai
nhi trong thời kỳ bào thai
C. là miễn dịch vay mượn, sau đó dần dần được thay thế bằng miễn dịch chủ động
D. bao gồm cả 3 trạng thái miễn dịch chủ động, thụ động và vay mượn

63. Sử dụng SAT (huyết thanh kháng uốn ván) dự phòng bệnh uốn ván tạo ra trạng thái miễn
dịch gì :
A. chủ động
B. thụ động
C. tự nhiên
D. vay mượn

64. Kháng nguyên phù hợp tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp trong những quá trình hoặc hiện
tượng nào dưới đây :
A. phản ứng thải ghép
B. quá trình tiêu diệt tế bào lạ của tế bào NK
C. quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào T
D. A và C đúng

65. Chức năng của các lympho bào T trong đáp ứng miễn dịch :
A. tham gia đáp ứng miễn dịch tự nhiên
B. chịu trách nhiệm chính trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
C. chịu trách nhiệm chính trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian kháng thể
D. không tham gia điều hoà đáp ứng miễn dịch

66. Kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu hệ ABO có mặt trong huyết thanh người
thường có nguồn gốc là :
A. từ cơ thể mẹ chuyển sang cho thai nhi trong thời kỳ bào thai
B. do được truyền máu có kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu
C. tự nhiên (bẩm sinh)
D. do được gây miễn dịch thông qua việc truyền máu khác nhóm trước đó
67. Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quy định bởi :
A. toàn bộ phân tử kháng nguyên
B. các nhóm chức hoá học trong phân tử kháng nguyên
C. các quyết định kháng nguyên
D. kích thước phân tử kháng nguyên

68. Người nhóm máu A trong huyết thanh có kháng thể gì ?


A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B

69. Người nhóm máu O trong huyết thanh có kháng thể gì ?


A. chống A
B. chống B
C. chống A và chống B
D. không có kháng thể chống A và chống B

70. Một cặp vợ chồng trong đó vợ nhóm máu B và chồng nhóm máu A, con của cặp vợ chồng
này có thể thuộc nhóm máu nào :
A. nhóm A
B. nhóm AB
C. nhóm A
D. cả 3 lựa chọn trên đều đúng

71. Bất đống nhóm máu giữa mẹ và thai nhi xảy ra trong trường hợp nào sau đây :
A. Cha RH (+) và mẹ RH (+)
B. Cha RH (-) và mẹ RH (+)
C. Cha RH (-) và mẹ RH (-)
D. Cha RH (+) và mẹ RH (-)
72. Các miễn dịch không đặc hiệu của cơ thể bao gồm những thành phần sau, ngoại trừ
A. Hàng rào vật lý tại ngã vào
B. Quá trình tiết IgA trong sữa mẹ
C. Quá trình tế bào (sự thực bào, quá trình viêm)
D. Các yếu tố thể dịch (bổ thể, interferon, transferrin,lactoferrin)

73. Kết quả test tuberculin âm tính cho biết rằng


A. bệnh nhân không nhiễm vi khuẩn lao
B. bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống lao có hiệu quả
C. bệnh nhân có thể chưa được mẫn cảm với vi khuẩn lao
D. bệnh nhân có thể mắc chứng suy giảm đáp ứng miễn dịch dịch thể

74. Các giai đoạn của đáp ứng miễm dịch thu được, ngoại trừ
A. Nhận diện kháng nguyên
B. Hoạt hóa kháng nguyên
C. Hoạt hóa tế bào lympho
D. Loại bỏ kháng nguyên

75. Ngoại độc tố của vi khuẩn có những đặc điểm sau, ngoại trừ
A. Do vi khuẩn Gram (+) tiết ra
B. Có bản chất là protein
C. Có tính kháng nguyên cao
D. Gây bệnh không đặc hiệu

76. Các thuộc tính ảnh hưởng đến tính gây miễn dịch của một kháng nguyên, ngoại trừ
A. Tính lạ đối với hệ miễn dịch
B. Đáp ứng của cơ thể
C. Đường đưa vào cơ thể
D. Liều lượng kháng nguyên
77. Kháng thể không tham gia vào các cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
A. đúng
B. sai

78. Trong số các lớp kháng thể ở phụ nữ có thai, chỉ có các kháng thể IgG và IgM từ cơ thể
mẹ đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi
A. đúng
B. sai

79. Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu không hoạt động độc lập với nhau
A. đúng
B. sai

80. Cơ thể có miễn dịch qua trung gian dịch thể kháng thể hay qua trung gian tế bào là miễn
dịch đặc hiệu mắc phải
A. đúng
B. sai

81. Kháng nguyên phụ thuộc thymus là những kháng nguyên muốn tạo ra đáp ứng miễn dịch
phài có sự tham gia của tế bào lympho B
A. đúng
B. sai

82. Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai nhi ở nhóm máu Rh xảy ra trong lần mang thai thứ
nhất
A. đúng
B. sai

83. Không có loại Kháng thể nào sau đây:


A. IgE
B. IgM
C. IgG
D. IgB

84. Kháng nguyên hồng cầu hệ Rhesus có bản chất là:


A. Protein
B. polysaccharide
C. Glycoprotein
D. lipoprotein

85. Kháng thể có trọng lượng phân tử nặng nhất là:


A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgE

86. Máu nhóm AB có thể truyền cho người có nhóm máu nào trong các nhóm máu sau ?
A. nhóm A
B. nhóm B
C. nhóm O
D. Không có nhóm máu nào

87. Tế bào không tham gia vào miễn dịch đặc hiệu
A. Bạch cầu đa nhân trung tính
B. Lympho bào T
C. Lympho bào T
D. Tương bào

88. Cơ thể có miễn dịch do chủng ngừa hay nhận được miễn dịch do mẹ truyền sang là miễn
dịch không đặc hiệu
A. đúng
B. sai

89. Nguồn gốc đặc hiệu của kháng thể là :


A. lympho bào B
B. lympho bào T
C. tế bào trình diện kháng nguyên
D. lympho bào non

90. Nguyên lí cơ bản của việc sử dụng vaccine:


A. Đưa vào cơ thể kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh
B. Đưa vào cơ thể chế phẩm vi sinh vật hoặc độc tố được biến đổi để không còn khả năng
gây bệnh
C. Đưa vào cơ thể chế phẩm vi sinh vật hoặc độc tố được biến đổi để không còn khả
năng gây bệnh nhưng vẫn còn giữ lại khả năng kích động sự đáp ứng miễn dịch
D. Đưa vào cơ thể là những vi khuẩn và độc tố được làm mất độc lực

91. Vaccine nào sau đây không phải là vaccine sống


A. vaccine đậu mùa
B. vaccine sởi
C. vaccine ho gà
D. vaccine BCG

92. Vaccine phòng bệnh uốn ván là loại:


A. vaccine sống.
B. vaccine bất hoạt.
C. vaccine giải độc tố
D. vaccine hổn hợp

93. Mục đích của tiêm hoặc cho uống vacxin là :


A. kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống mầm bệnh
B. kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống mầm bệnh
C. kích thích các cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể nói chung
D. hình thành các tế bào gây độc miễn dịch đối với mầm bệnh

94. Tiêu chuẩn cơ bản nhất của vaccine là:


A. An toàn và có hiệu quả
B. Các vi sinh vật không còn khả năng gây độc
C. Có liều lượng thích hợp và thuần khiết
D. Gây được miễn dịch ở mức độ cao

95. Vaccine nào sau đây là vaccine bất hoạt:


A. vaccine bại liệt Salk
B. vaccine phòng bệnh viêm gan B
C. vaccine quai bị
D. vaccine giải độc tố

96. Tiêm hoặc cho uống vacxin phòng bệnh là:


A. đưa kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể, tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động ở cơ
thể được sử dụng vacxin
B. đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch thụ động
chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin
C. đưa kháng nguyên mầm bệnh vào cơ thể nhằm tạo ra trạng thái miễn dịch chủ động
chống mầm bệnh khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể được tiêm (hoặc uống) vacxin
D. đưa kháng nguyên mầm bệnh cùng với kháng thể chống mầm bệnh vào cơ thể

97. Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích :
A. dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại
B. gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó
không còn hiệu lực
C. tạo ra đáp ứng miễn dịch lần 2
D. liều và nồng độ vacxin lần trước chưa đủ

98. Trạng thái miễn dịch được tạo ra ở một cơ thể sau khi tiêm (hoặc cho uống) vacxin là
trạng thái miễn dịch gì :
A. chủ động
B. thụ động
C. tự nhiên
D. vay mượn

99. Kháng thể có thể trực tiếp gây ra những tác động, hiệu quả hoặc hiện tượng gì trong số
các tác động, hiệu quả hoặc hiện tượng dưới đây
A. cố định bổ thể, đưa đến hoạt hoá bổ thể
B. kích thích sản xuất lymphokin
C. tan tế bào vi khuẩn (không cần sự tham gia của bổ thể)
E. kích thích sản xuất bổ thể

100. Vi sinh vật không có đặc điểm chung nào sau đây
A. Kích thước nhỏ bé (được đo bằng milimet)
B. Hấp thu nhiều chuyển hoá nhanh
C. Năng lực thích ứng mạnh,dễ phát sinh biến dị
D. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
E. Phân bố rộng, chủng loại nhiều

101. Điều nào không đúng trong Qui tắc Koch


A. Chứng minh sự hiện diện của vi sinh vật trong động vật và cây trồng
B. Thu được chủng thuần khiết
C. Tiêm chủng cho vật chủ khỏe mạnh với chủng thuần khiết và quan sát các triệu chứng
bệnh đặc trưng
D. Tái phân lập mầm bệnh nghi ngờ từ các vật chủ thử nghiệm
E. Chứng minh một tác nhân là nguyên nhân gây bệnh
102. Giái đoạnnào sau đây trong tiến trình nhiễm trùng không là nguyên nhân gây các biểu
hiện nhiễm trùng
A. Xâm nhật và gây biểu hiện tại chỗ
B. Tăng sinh, pjhast triển tại biểu mô
C. Du khuẩn huyết trong máu
D. Nhiễm trùng huyết
E. Tiết độc tố đến các cơ quan

103. Các cấu phần có liên quan đến định nghĩa miễn dịch học, ngoại trừ
A. nghiên cứu về các cơ chế đềkháng cả đặc hiệu lẫn không đặc hiệu của cơ thể
B. chống lại sự xâm nhập của tất cả các vật từ ngoài cơ thể
C. giữ được sự toàn vẹn của cơ thể
D. không bịhoặc thoát khỏi các bệnh do các vi sinh vật đó gây ra
E. quy luật phản ứng của cơ thể đối với sự xâm nhập của các chất lạ

104. Đâu không phải là tác dụng của Interferon


A. Bảo vệ tế bào chống sự nhiễm và nhân lên của virus
B. Kích thích tế bào diệt tự nhiên trong việc gây độc tế bào
C. Có thể chống lại tế bào nhiễm vi khuẩn ngoại bào
D. Có thể chống lại tế bào u
E. Kích thích hoạt động của Đại thực bào, tế bào đơn nhân, tế bào NK

105. Kháng nguyên gây ra đáp ứng miễn dịch phụ thuộc tuyến ức sẽ kích thích sản xuất kháng
thể nào chủ yếu
A. IgA
B. IgG
C. IgM
D. IgD
E. IgE
106. Kháng nguyên gây ra đáp ứng miễn dịch độc lập tuyến ức sẽ kích thích sản xuất kháng
thể nào chủ yếu
A. IgA
B. IgG
C. IgM
D. IgD
E. IgE

107. Miễn dịch thu được khi điều trị bằng huyết thanh miễn dịch là
A. Miễn dịch tự nhiên
B. Miễn dịch không đặc hiệu
C. Miễn dịch mắc phải, đặc hiệu
D. Miễn dịch thụ động, đặc hiệu
E. Không có miễn dịch

108. Kháng nguyên giác mạc mắt của cơ thể thuộc loại kháng nguyên nào sau đây
A. Kháng nguyên đồng loài
B. Kháng nguyên khác loài
C. Kháng nguyên đồng chủng
D. Kháng nguyên không tiếp xúc
E. Tự kháng nguyên

109. Thứ tự nào sau đây đúng về tính sinh miễn dịch của kháng nguyên
A. polysaccharide > Protein > lipoprotein >polypeptid
B. Protein > polysaccharide > lipoprotein >polypeptid
C. lipoprotein > Protein > polysaccharide >polypeptid
D. Protein > lipoprotein >polypeptid > polysaccharide
E. Không câu nào đúng

110. Câu nào chưa đúng về Thuyết lựa chọn Clon


A. Mỗi quyết định kháng nguyên (QĐKN) sẽ được tiếp nhận bởi một clon tế bào lymphô
tương ứng
B. Mỗi clon có chức năng sản xuất một kiểu glubulin miễn dịch nhất định
C. Mỗi QĐKN sẽ được tiếp nhận bởi nhiều clon tế bào lymphô tương ứng
D. lựa chọn clon là một kích thích đặc hiệu để clon tế bào đó sản xuất ra Ig đặc hiệu

You might also like