Auto Cad 2019

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ




TÀI LIỆU
BÀI GIẢNG AUTO CAD

Giảng viên: Ths HỒ NHẬT PHONG.

HUẾ, 3/2018

1
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1. Giới thiệu về Auto Cad.


1.2. Các lệnh về File.
1.2.1. Lập bản vẽ mới (Lệnh New, Qnew)
1.2.2. Mở bản vẽ đã có (Lệnh Open)
1.2.3. Lưu bản vẽ (Lệnh Save, Save as)
1.2.4. Đóng bản vẽ (Lệnh Close)
1.3. Hệ toạ độ sử dụng trong Auto Cad.
1.3.1. Hệ toạ độ
- Toạ độ tuyệt đối: X,Y
- Toạ độ tương đối: @X,Y
- Toạ độ cực tuyệt đối: D<α
- Toạ độ cực tương đối: @ D<α
1.3.2. Phương pháp nhập toạ độ điểm
- Dùng phím chọn của chuột kết hợp với phương pháp truy bắt điểm
- Nhập toạ độ tuyệt đối: X,Y
- Nhập toạ độ tương đối: @X,Y
- Nhập toạ độ cực tuyệt đối: D<α
- Nhập toạ độ cực tương đối: @ D<α

CHƢƠNG 2
CÁC BƢỚC CHUẨN BỊ TRƢỚC KHI VẼ

2.1. Trình tự thực hiện bản vẽ. (mvsetup)


2.2. Định đơn vị bản vẽ (Lệnh Units).
2.3. Định giới hạn bản vẽ (Lệnh Limits).
2.4. Gán bƣớc nhảy cho con chạy (Snap).
2.5. Gán mật độ lƣới (Grid).
2.6. Các phím tắt chọn lệnh.
- F1: thực hiện lệnh Help
- F2: chuyển từ màn hình đồ hoạ sang màn hình văn bản và ngược lại
- F3: tắt, mở chế độ truy bắt điểm thường trú
- F6: tắt, mở chế độ hiển thị động toạ độ con chạy trên vùng đồ hoạ
- F7: tắt, mở chế độ lưới (Grid)
- F8: tắt, mở chế độ di chuyển theo phương hệ trục toạ độ (Ortho)
- F9: tắt, mở chế độ Snap
- F10: tắt, mở thanh trạng thái Status line
- Nút trái chuột: dùng chọn một điểm hoặc đối tượng
- Nút phải chuột: làm xuất hiện menu lệnh, tương đương phím Enter và Spacebar.
- Shift + nút phải chuột: xuất hiện danh sách các phương thức truy bắt điểm thường trú.
- Enter, Spacebar: thực hiện lệnh, kết thúc lệnh.
- Esc: huỷ bỏ lệnh

2
CHƢƠNG 3
CÁC LỆNH VẼ THƢỜNG DÙNG

3.1. Đối tƣợng vẽ 2D của Auto Cad.


- Đối tượng đơn: line, Circle, arc, …
- Đối tượng kép: Pline, Polygon, Rectang …
* Cách chọn đối tượng:
- Chọn một đối tượng (Pickbox): kích chuột trái vào đối tượng chọn.
- Chọn nhiều đối tượng: chọn 2 điểm để xác định khung cửa sổ

3.2. Phƣơng pháp xác định toạ độ điểm

3.2.1. Phương thức truy bắt điểm thường trú (Lệnh Osnap)
- Nhập lệnh: Command: Os (hoặc Shift + phím phải chuột, chọn Osnap setting)
Lúc này, sẽ xuất hiện hộp thoại Running Osnap
3.2.2. Phương thức truy bắt điểm tạm trú
Auto Cad có khả năng truy bắt các điểm thuột đối tượng như: End, mid, qua, cen, node, int,
ins, tan …

3.3. Các lệnh vẽ cơ bản


3.3.1. Vẽ đoạn thẳng và đường thẳng (Lệnh Line (L), Mline (ML), Xline(XL))
- Nhập lệnh: Command: L
Command: Specify first point:
Command: Specify next point or [Undo]:
Command: Specify next point or [Undo]:
Command: Specify next point or [Close/Undo]:
3.3.2. Vẽ đường tròn (Lệnh Circle)
- Nhập lệnh: Command: C or Draw/circle
Command: CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr]
3.3.3. Vẽ cung tròn (Lệnh Arc)
- Nhập lệnh: Command: A
Command: ARC Specify start point of arc or [Center]:
3.3.4. Vẽ đa tuyến (Pline)
- Nhập lệnh: Command: pl
3.3.5. Vẽ đa giác điều (Lệnh Polygon)
- Nhập lệnh: Command: Pol
Command: Enter number of sides <4>: 5
Command: Specify center of polygon or [Edge]:
Command: Enter an option [Inscribed in circle/Circumscribed about circle]
<I>:
Command: Specify radius of circle: <Ortho on>
3.3.6. Vẽ hình chữ nhật (Lệnh Rectang)
- Nhập lệnh: Command: Rec
Command: Specify first corner point or
[Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width] nhập
Command: Specify other corner point or [Dimensions]
3.3.7. Vẽ elip (Lệnh Ellipse)
3
- Nhập lệnh: Command: EL
Command: Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]:
Command: Specify other endpoint of axis:
Command: Specify distance to other axis or [Rotation]:
- Nhập lệnh: Command: EL
Command: Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: c
Command: Specify center of ellipse:<tâm của ellipse>
Command: Specify endpoint of axis: <độ dài ½ trục thứ nhất>
Command: Specify distance to other axis or [Rotation]: <độ dài ½ trục thứ hai>

3.3.8. Vẽ đường cong bậc cao (Lệnh Spline)


- Nhập lệnh: Command: Spl

3.3.9. Vẽ điểm (Lệnh Point)


- Nhập lệnh: Command: Po

3.3.10. Chia đối tượng thành nhiều đoạn bằng nhau


- Lệnh Divide (Div): chia đối tượng với số đoạn bằng nhau đã biết
Command: Div
Command: Select object to divide:
Command: Enter the number of segments or [Block]: 4
- Lệnh Measure (Me): chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau với chiều dài cho trước.
Command: Select object to measure:
Command: Specify length of segment or [Block]: 20

3.4. Lệnh vẽ tác động đến đối tƣợng


3.4.1. Xoá và phục hồi đối tượng
- Dùng bàn phím: chọn đối tượng muốn xoá sau đó nhấn phím Delete trên bàn phím.
- Dùng lệnh Erase:
+ Nhập lệnh: Command: E
+ Command: Select objects (chọn đối tượng muốn xoá)
- Dùng chuột để chọn đối tượng và bàn phím (chọn phím delete)
→ Để phục hồi đối tượng sau khi xoá, ta dùng lệnh Undo (Command: U)
3.4.2. Xén đối tượng (Lệnh Trim, Break)
- Lệnh Trim: xén một phần đối tượng nằm giữa vùng giới hạn
+ Nhập lệnh: Command: Tr
+ Command: Select objects <chọn đối tượng giao với đối tượng muốn xoá>
+ Command: Select object to trim or shift-select to extend <chọn đối tượng muốn xoá
or chọn lựa chọn khác>
Chú ý: Tại dòng nhắc Select Object, để chọn tất cả đối tượng trong bản vẽ ta nhấn phím Enter
hoặc Spacebar
- Lệnh Break: xén một phần đối tượng nằm giữa hai điểm chọn
+ Nhập lệnh: Command: Br
3.4.3. Kéo dài đối tượng (Lệnh Extend)
- Nhập lệnh: Command: EX
Command: Select object <chọn đối tượng làm đường biên>
Command: Select object to Extend<Chọn đtượng kéo dài>
3.4.4. Thay đối chiều dài đối tượng (Lengthen)
- Nhập lệnh: Command: Len
4
Command: Select an object or [DElta/Percent/Total/DYnamic]:
3.4.5. Thay đổi kích thước đối tượng theo tỷ lệ: (Lệnh Scale)
- Nhập lệnh: Command: Sc
Command: Select objects:
Command: Specify base point:
Command: Specify scale factor or [Reference]:
3.4.6. Quay đối tượng quanh một điểm (Lệnh Rotote)
- Nhập lệnh: Command: Ro
Command: Select objects<chọn đối tượng để quay>
Command: Specify base point:<chọn tâm quay>
Command: Specify rotation angle or [Reference]: 90
3.4.7. Di chuyển đối tượng (Lệnh Move)
- Nhập lệnh: Command: M
Command: Select objects:
Command: Specify base point or displacement:
3.4.8. Tọa khối và chèn khối (Block)
- Tạo khối: Nhập lệnh: Command: block
Hoặc Draw/block/make
- Chèn khối (insert/block): Nhập lệnh: Command: I
Hoặc Insert/block

3.5. Lệnh vẽ hiệu chỉnh (Lệnh vẽ nhanh)


3.5.1. Tạo các đối tượng song song (Lệnh Offset)
- Nhập lệnh: Command: O
Command: Specify offset distance or [Through] <20.00>: 10
Command: Select object to offset or <exit>:
Command: Specify point on side to offset:
3.5.2. Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi cung tròn (Lệnh Fillet)
- Nhập lệnh: Command: F
Command: Select first object or [Polyline/Radius/Trim/mUltiple]:
+ Radius: nhập giá trị bán kính
+ Trim: Cho phép xén phần thừa hay không
3.5.3. Vát mép các cạnh (Lệnh Chamfer)
- Nhập lệnh: Command: Cha
Command: Select first line or [Distance/Angle/Trim/…]
+ Distance: nhập giá trị k/c so với đg thẳng 1 và 2
+ Angle: nhập giá trị k/c và góc
3.5.4. Sao chép các đối tượng (Lệnh Copy)
- Nhập lệnh: Command: Command:
Command: Select objects:
Command: Specify base point or displacement or [Multiple]:
Command: Specify second point of displacement or <use first point as displacement>:
3.5.5. Sao chép đối tượng theo dãy (Lệnh Array)
- Nhập lệnh: Command: ar
3.5.6. Phép đối xứng qua trục (Lệnh Mirror)
- Nhập lệnh: Command: Mi

5
3.6. Các lệnh về màn hình
3.6.1. Thay đổi kích thước màn hình (Lệnh Zoom)
- Nhập lệnh: Command: Z
Command: [All/Scale/Window…]
3.6.2. Di chuyển màn hình (Lệnh Pan)
- Nhập lệnh: Command: P

3.6.3. Biến Viewres: tăng độ mịn của đường tròn, cung tròn, đường Spline

3.7. Các lệnh vẽ đặc biệt


3.7.1. Thông báo toạ độ điểm (ID Point)
- Nhập lệnh: Command: Id
3.7.2. Tính khoảng cách giữa hai điểm chọn (Lệnh Distance)
- Nhập lệnh: Command: Di
3.7.3. Tính diện tích và chu vi một hình (Lệnh Area)
- Nhập lệnh: Command: Area
3.7.4. Thiết lập môi trường vẽ (Lệnh Option)
- Nhập lệnh: Command: Op or Tool/Option
3.7.5. Phá vỡ đối tượng vẽ (Explode)
- Nhập lệnh: Command: Explode

CHƢƠNG 4. GHI VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN

4.1. Trình tự ghi văn bản trong Auto cad


- Tạo các kiểu cho bản vẽ bằng lệnh Style, chọn kiểu bảng mã Tương ứng
- Nhập dòng văn bản (Lệnh Text, Mtext)
- Hiệu chỉnh nội dung văn bản (Lệnh Ddedit): ed
- Hiệu chỉnh tính chất văn bản
4.2. Tạo kiểu chữ văn bản theo tiêu chuẩn
- Nhập lệnh: Command: Style (st) or Format/Text Style
4.3. Ghi văn bản vào bản vẽ (Lệnh Text, Mtext)
- Nhập lệnh: Command: T or Mt
Command: Specify first corner:
Command: Specify opposite corner or [Height/Justify/Line
spacing/Rotation/Style/Width]:
4.4. Hiệu chỉnh tính chất dòng văn bản (Lệnh ddedit)
- Nhập lệnh: Command: ddedit or
- Kích đôi vào dòng text
- Kích chuột phải chọn Edit
Chú ý:

6
CHƢƠNG 5
QUẢN LÝ ĐỐI TƢỢNG THEO LỚP (LAYER)

5.1. Tạo và gán các tính chất cho Layer


- Nhập lệnh: Command: Layer (la) or Format/Layer
5.1.1. Tạo lớp mới (Thẻ New)
5.1.2. Gán và thay đổi màu cho Layer (Color)
5.1.3. Gán dạng đường nét cho Layer (Linetyle và Lineweight)
Chú ý: - Nêu không thấy được dạng của các đường đứt và tâm thi cần phải hiệu chỉnh tỷ lệ
Fomat/Linetype or Linetype (lt)
-
5.2. Gán lớp hiện hành (Current Layer)
5.3. Thay đổi trạng thái Layer
- Tắt/ mở lớp (on/off)
- Đóng và làm tan băng của 1 lớp (Freeze)
- Khoá và mở khoá lớp (Lock/Unlock)
- Xoá một lớp (Delete)

CHƢƠNG 6. GHI KÍCH THƢỚC CHO BẢN VẼ

6.1. Các thành phần của kích thƣớc


- Extension line: đường gióng, yêu cầu vẽ quá đường kích thước khoảng từ 2-3mm
- Dimension line: đường kích thước, biểu thị đoạn or góc cần ghi kích thước, được giới
hạn bởi 2 mủi tên
- Dimension text: chữ số kích thước, độ lớn của phần tử được ghi kích thước.
- Arrowheads: mủi tên, để giới hạn 2 đầu đường kích thước.

6.2. Trình tự ghi kích thƣớc


- Tạo kiểu ghi kích thước (Dimension styles)
- Định đơn vị ghi kích thước
- Sử dụng lệnh ghi kích thước.
- Thay đổi các biến ghi kích thước phù hợp với bản vẽ.
- Hiệu chỉnh thành phần ghi kích thước bằng lệnh hiệu chỉnh.
6.3. Tạo kiểu ghi kích thƣớc theo tiêu chuẩn
Bước 1: Mở hộp thoại Dimension styles.
Menu bar: Dimension/ Dimension styles or Format/Dimension styles
Bước 2: Chọn thẻ New, xh hộp thoại Create Dimension styles: nhập tên Kiểu kthứơc vào
mục: (New styles name) sau đó định các biến kích thước cho kiểu kích thước mới, kích chọn
Continue và lựa chọn biến phù hợp ở các thẻ.
- Thẻ Units:

7
- Thẻ Line and Arrows:
- Thẻ Text:
- Thẻ Fit:
Bước 3: Kết thúc lựa chọn
Chú ý: Để thay đổi biến của kích thước đã có ta cũng tiến hành mở Hộp thoại Dimension
styles, sau đó chọn kiểu kích thước muốn sửa đổi và nhấn chọn Thẻ Modife.
6.4. Lệnh ghi kích thƣớc
6.4.1. Ghi kích thước thẳng:
- Lệnh Dimlinear: ghi kích thước thẳng đứng, nằm ngang
+ Nhập lệnh: Command: Dli or Dimension/Linear
Nhập lệnh: Command: Specify first extension line origin or <select object>:
Nhập lệnh: Command: Specify second extension line origin:
Nhập lệnh: Command: Specify dimension line location or
[Mtext/Text/Angle/Horizontal/Vertical/Rotated]:
- Lệnh Dimaligned: ghi kích thước thẳng song song với đối tượng
+ Nhập lệnh: Command: Dal or Dimension/Aligned
Nhập lệnh: Command: Specify first extension line origin or <select object>:
Nhập lệnh: Command: Specify second extension line origin:
Nhập lệnh: Command: Specify dimension line location or
[Mtext/Text/Angle]:

6.4.2. Ghi kích thước hướng tâm:


- Lệnh Dimdiameter: ghi kích thước đường kính
+ Nhập lệnh: Command: Ddi or Dimension/Diameter
Nhập lệnh: Command: Select arc or circle:
Nhập lệnh: Command: Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]:
- Lệnh Dimradius: ghi kích thước bán kính
+ Nhập lệnh: Command: Dra
Nhập lệnh: Command: Select arc or circle:
Nhập lệnh: Command: Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]:

6.4.3. Ghi kích thước góc: (Dimangular)


- Nhập lệnh: Command: Dan or Dimension/ Angular

6.4.4. Ghi kích thước song song: (Dimbaseline)


- Nhập lệnh: Command: Dba or Dimension/Baseline

6.4.5. Ghi kích thước nối tiếp: (Dimcontinue)


- Nhập lệnh: Command: Dco or Dimension/Continue

6.4.6. Ghi kích thước theo đường dẫn: (Leader)


- Nhập lệnh: Command: Le or Dimension/Leader
8
6.4.7. Ghi kích thước nghiêng: (Aligned)

6.5. Hiệu chỉnh kích thƣớc bản vẽ


6.5.1. Hiệu chỉnh giá trị chữ số kích thước: (Lệnh Dimedit: ded)
- Nhập lệnh: Command: Dimedit
6.5.2. Thay đổi vị trí chữ số kích thước: (Lệnh Dimtedit:)
- Nhập lệnh: Command: Dimtedit
6.6. Ghi kích thƣớc hình chiếu trục đo
- B1: Sử dụng lệnh ghi kích thước: Aligned
- B2: Hiệu chỉnh kích thước trục đo: Obique
(X: -30; 90 Y: 30, 90; Z: 30, -30)

CHƢƠNG 7. BIỂU DIỄN VẬT THỂ


7.1. Phƣơng pháp vẽ các hình chiếu thẳng góc
7.1.1. Các loại hình chiếu thẳng góc
- Hình chiếu từ trƣớc (h/c đứng)
- Hình chiếu từ trên (h/c bằng)
- Hình chiếu từ trái (h/c cạnh)
- Hình chiếu từ sau
- Hình chiếu từ dưới
- Hình chiếu từ phải
Ngoài ra, người còn sử dụng các loại hình chiếu như:
- Hình c`hiếu phụ
- Hình chiếu riêng phần
7.1.2. Cách vẽ hình chiếu thẳng góc
- Sử dụng các lệnh vẽ cơ bản
- Kết hợp chế độ Ortho và OSnap để vẽ các hình chiếu thẳng góc
- Sử dụng lệnh Line or Xline để vẽ các đường gióng
7.2. Phƣơng pháp vẽ hình chiếu trục đo
7.2.1. Các loại hình chiếu trục đo
- Hình chiếu trục đo vuông góc:
+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều
+ Hình chiếu trục đo vuông góc cân
- Hình chiếu trục đo xiên góc:
+ Hình chiếu trục đo xiên góc đều
+ Hình chiếu trục đo xiên góc cân

7.2.2. Cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều


- Đặt chế độ vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều (Lệnh Snap)
+ Nhập lệnh: Command: Snap
Command: Specify snap spacing or
[ON/OFF/Aspect/Rotate/Style/Type] <10.00>: s
9
Command: Enter snap grid style [Standard/Isometric] <S>: i
- Di chuyển qua lại giữa các mặt hình chiếu (Ctrl + E) or F5
- Bật chế độ Orther
- Sử dụng các lệnh để tiến hành vẽ
7.2.3. Cách vẽ hình chiếu trục đo xiên đều
Để vẽ hình chiếu trục đo xiên góc đều trong Auto cad không có các lệnh vẽ riêng biệt mà
ta sử dụng các lệnh vẽ sẳn có để thực hiện bản vẽ.
7.3. Vẽ hình cắt - mặt cắt
7.3.1. Trình tự vẽ hình cắt và mặt cắt
- Tạo hình cắt bằng các lệnh vẽ cơ bản: Line, Circle, Rectang…
- Chọn mẫu mặt cắt theo ký hiệu loại vật liệu
- Xác định vùng vẽ ký hiệu mặt cắt
- Xem trước kiểu mặt cắt
- Thực hiện lệnh
7.3.2. Lệnh vẽ hình cắt và mặt cắt (Lệnh Bhatch)
- Nhập lệnh: Command: bh (h) or Draw/Bhatch
Xuất hiện hộp thoại Boundary Hatch and Fill
1. Chọn kiểu mặt cắt
- Pattern: chọn mẩu mặt cắt
- Swatch: xem hình dạng mẫu mặt cắt
(kích chọn vào Swatch để lựa chọn)
- Angle: định góc nghiêng của cho mẩu
mặt cắt (độ)
- Scale: giá trị hệ số tỷ lệ mẩu mặt cắt
được chọn (giá trị càng nhỏ thì mặt cắt càng
dày)
2. Xác định đường biên mặt cắt: có 2
cách chọn
- Pick Points: lựa chọn 1 điểm trong
đường biên kín
- Select Object: chọn các đối tượng
làm đường biên kín
3. Xem trước mẩu mặt cắt: Preview
4. Thực hiện vẽ mặt cắt: OK
Chú ý: Nếu mặt cắt vừa tạo không phù hợp, ta có thể hiệu chỉnh bằng lệnh Hatchedit.
(Command: Hatchedit or Modify/Object/Hatch)
- Xuất hiện hộp thoại Hatch Edit: ta lựa chọn thông số mặt cắt cho phù hợp.

10
CHƢƠNG 8. XUẤT BẢN VẼ AUTO CAD
8.1. Xuất dữ liệu sang định dạng khác
8.2. Xuất bản vẽ ra giấy chƣơng trình Autocad 2004-2009 (In bản vẽ)
- Lệnh in bản vẽ: Plot hoặc File/Plot (ctrl+P)
- Xuất hiện hộp thoại Plot: cho phép in bản vẽ (Quá trình in thực hiện như sau)
1. Chọn loại máy in: Printer/Plotter
- Name: chon loại máy in được kết nối với PC
Nếu muốn định dạng máy in, kích chọn thẻ Properties
2. Định dạng trang in
- Chọn khổ giấy in: trong mục
Paper size kịch chọn khổ giấy cần in
(Hộp thoại đang chọn trang in la khổ A4)
Hints: hiện thông tin về thiết bị in
- Chọn vùng bản vẽ in: Plot
area/What to plot): kích chọn mục
Window để lựa chọn vùng in được giới
hạn bởi 2 điểm chọn trên bản vẽ)
- Chọn tỷ lệ bản vẽ: tại mục Scale
chọn tỷ lệ bản vẽ cần in.
- Kích chọn mục Center the Plot
để canh đều bản vẽ
- Kích chọn thẻ Preview để xem
trước bản vẽ, nếu bản vẽ chưa đúng yêu
câu thì phải điều chỉnh lại
- Cuối cùng kích chọn OK để thực
hiện in bản vẽ ra giấy
Lưu ý: - Đối với Auto cad 2007
các nét vẽ được in ra theo lựa chọn ở
lệnh Layer

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


- Họ và tên: ThS. Hồ Nhật Phong
- Đơn vị: Khoa Cơ khí Công nghệ, ĐHNL Huế
- Điện thoại: 0914480312
Email: honhatphongcad2014@gmail.com

11
12

You might also like