Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

CI2029: CƠ HỌC KẾT CẤU

BÀI TẬP 2 Học kỳ: 192


Bộ môn SB-KC Thời hạn nộp: 22/4/2020 Giảng viên: TS. Nguyen Thai Binh

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DO TẢI BẤT ĐỘNG

Bài 1: Vẽ sơ đồ giải phóng liên kết và xác định phản lực liên kết cho các sơ đồ sau

Bài 2: Vẽ sơ đồ giải phóng liên kết, xác định các phản lực liên kết, vẽ biểu đồ lực cắt,
biểu đồ mô men, xác định giá trị lực cắt và mô men lớn nhất cho các sơ đồ sau:

1
Bài 3: Vẽ sơ đồ giải phóng liên kết, xác định các phản lực liên kết, vẽ các biểu đồ nội
lực, xác định giá trị lực cắt, mô men, lực dọc lớn nhất cho các sơ đồ kết cấu sau:

2
Bài 4: Vẽ sơ đồ giải phóng liên kết, xác định các phản lực liên kết, xác định nội lực
trong các thanh bằng phương pháp tách nút, phương pháp mặt cắt đơn giản hoặc
phương pháp mặt cắt phối hợp cho các sơ đồ kết cấu sau:

3
YÊU CẦU CHUNG:
- Mỗi sinh viên cần hoàn thành 4 bài 1, 2, 3, và 4. Mỗi bài sinh viên chỉ làm 1
câu tương ứng với mã số sinh viên được chỉ ra trong bảng 1 bên dưới.
- Sinh viên trình bày bài giải rõ ràng, mạch lạc, nộp lại file bài làm (file đuôi
.docx và .pdf) với định dạng tên file: mssv_hovaten_BTChuong2.docx hoặc
mssv_hovaten_BTChuong2.pdf
- Bài làm nộp vào room thầy đã tạo phía dưới các Video của Chương 2

SỐ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN CÁC BÀI TẬP CỦA SINH VIÊN:


Sơ đồ trong mỗi bài để sinh viên thực hiện và hệ số a được lấy theo Mã số sinh viên
như sau, với MSSV: 1** **xy;
Bảng 1:
Giá trị x 1 hoặc 6 2 hoặc 7 3 hoặc 8 4 hoặc 9 5 hoặc 0
Sơ đồ tương ứng a b c d e

a = 0.1 x y, trong đó nếu y = 0 được lấy y = 10.

Ví dụ 1: Sinh viên Nguyễn Tấn Sang có MSSV là 1512794, sơ đồ và số liệu tính toán cho
sinh viên Sang này như sau:
x = 9; y = 4; Bài 1, 2, 3, 4: thực hiện sơ đồ d, a = 0.4.

Ví dụ 2: Sinh viên Trần Minh Hiếu có MSSV là 1812200, sơ đồ và số liệu tính toán cho
sinh viên Hiếu này như sau:
x = 0; y = 0 lấy y = 10; Bài 1, 2, 3, 4: thực hiện sơ đồ e, a = 1.

CHÚ THÍCH:
Có thể mỗi sách có hệ thống ký hiệu khác nhau, các bạn tham khảo các ghi chú về các
loại gối tựa được sử dụng trong bài tập này như bên dưới:

Ngàm: có 3 phản lực Gối cố định: có 2 phản lực Gối di động: có 1 phản
(gồm 2 phản lực theo 2 (theo 2 phương vuông lực theo phương đặt liên
phương vuông góc và 1 góc nhau) kết
mô men phản lực)

You might also like