Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT

THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: TOÁN (PHỔ THÔNG)


ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm)
Cho hàm số y  x 3  3mx 2  3( m 2  1) x  2 có đồ thị là (Cm ) với m là tham số thực.
a) Chứng minh rằng đồ thị (Cm ) luôn có hai điểm cực trị với mọi giá trị của m.
b) Gọi A, B lần lượt là điểm cực đại, điểm cực tiểu của đồ thị (Cm ) ; d là đường thẳng
qua B vuông góc với trục tung và cắt đồ thị (Cm ) tại C (C  B). Chứng minh rằng diện tích
tam giác ABC không phụ thuộc vào giá trị của m.
Câu 2: (4 điểm)
3x  m
Cho hàm số f ( x)  với m là tham số thực.
x2
a) Tìm tất cả các giá trị của m để min f ( x)  max f ( x)  4.
[0;2] [1;4]

b) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  f ( x) đồng biến trên khoảng 1;   .
Câu 3: (2 điểm)
Một biển số xe có dạng “ 75A  abcde ” với a, b, c, d , e là các chữ số mà trong đó có ít
nhất một chữ số khác 0 . Một biển số xe được gọi là biển số xe “thú vị” nếu các chữ số
a, b, c, d , e đôi một khác nhau và không có hai chữ số nào có tổng bằng 10 . Chọn ngẫu nhiên
một biển số xe, tính xác suất chọn được biển số xe “thú vị”.
Câu 4: (2 điểm)
( x  3) x  1  3( x  y  2)  ( y  5) y  1  0
Giải hệ phương trình  .
2 2
2 y  4 y  9  2 x  1  x
Câu 5: (6 điểm)
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O với cạnh AB  a 2,
SA  ( ABCD ) và đường thẳng SC hợp với mặt phẳng ( SAB ) một góc bằng 30.
a) Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a.
b) Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và
DG theo a.
c) Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc cạnh SA và SC sao cho MN song song với
AC. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện MNBD theo a.
Câu 6: (2 điểm)
Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2  y 2  x  y  xy. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
8
P  x2  y2  x  y.
3
------- HẾT -------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………...Số báo danh: ……………………………..........
Chữ kí của CBCT 1: …………………..……... Chữ kí của CBCT 2: ……………………...........
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT
THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: TOÁN (PHỔ THÔNG)


ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


(Nội dung có 04 trang)

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 Cho hàm số y  x 3  3mx 2  3( m 2  1) x  2 có đồ thị là (Cm ) , 4đ
a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn có hai điểm cực trị với mọi giá trị của m . 2đ
2 2
Ta có y '  3x  6mx  3( m  1) . 0.5đ
x  m 1
y '  0  3x 2  6mx  3( m 2  1)  0   . 1đ
x  m 1
y '  0 có hai nghiệm phân biệt với mọi m nên hàm số luôn có hai điểm cực trị. 0.5đ
b) Chứng minh rằng diện tích tam giác ABC không phụ thuộc vào giá trị của m . 2đ
Ta có A( m  1; m3  3m  4) , B( m  1; m 3  3m ) và d : y  m 3  3m . 0.5đ
x  m 1
Xét phương trình x 3  3mx 2  3( m 2  1) x  2  m 3  3m   . 0.5đ
x  m  2
Suy ra C (m  2; m3  3m) . 0.25đ
Ta có BC  3 và d ( A; d )  4 . 0.5đ
1
Hay S ABC  BC.d ( A; d )  6 không đổi với mọi giá trị thực của m . 0.25đ
2

Câu 2 Cho hàm số f ( x)  3 x  m với m là tham số thực. 4đ


x2
a) Tìm tất cả các giá trị của m để min f ( x)  max f ( x)  4. 2đ
[0;2] [1;4]

m6
Ta có f '( x)  2
. 0.25đ
 x  2
+ Nếu m  6  0  m  6 , khi đó f ( x)  3, x  2 (không thỏa mãn). 0.5đ
+ Nếu m  6  0  m  6 .
0.25đ
Khi đó min f ( x)  max f ( x)  4  f (0)  f (4)  4 .
[0;2] [1;4]

 m 12  m 0.25đ
Hay   4  m  3 (thỏa mãn).
2 6
+ Nếu m  6  0  m  6 .
0.25đ
Khi đó min f ( x)  max f ( x)  4  f (2)  f (1)  4 .
[0;2] [1;4]

6m 3m 18 0.25đ


Hay  4m (không thỏa mãn).
4 3 7
Vậy m  3 là giá trị duy nhất cần tìm. 0.25đ
b) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  f ( x) đồng biến trên 1;   . 2đ
3x  m
Hàm số y  đồng biến trên khoảng 1; 
x2
  f '( x)  0, x  1;  
 0.5đ
 f ( x)  0, x  1;  
 .
 f '( x)  0, x  1;  
  f ( x)  0, x  1; 
   
 m  6  0  m  6
  0. 5đ
  f (1)  0 m  3
Hay  .
 m  6  0  m  6
  0. 5đ
  f (1)  0  m  3
Vậy m  (6;3] là tất cả các giá trị cần tìm. 0.5đ
Một biển số xe có dạng “ 75A  abcde ” với a, b, c, d , e là các chữ số mà trong
đó có ít nhất một chữ số khác 0 . Một biển số xe được gọi là biển số xe “thú vị”
Câu 3 nếu các chữ số a, b, c, d , e đôi một khác nhau và không có hai chữ số nào có 2đ
tổng bằng 10 . Chọn ngẫu nhiên một biển số xe, tính xác suất chọn được biển số
xe “thú vị”.
Ta có số phần tử không gian mẫu là n()  105  1  99999 . 0.5đ
Gọi A là biến cố chọn được biển số xe “thú vị”.
Chia các chữ số thành 6 tập con sau: 0 ,5 , 1;9 ,2;8 ,3;7 , 4;6 .
0.5đ
Hay các chữ số của biển số xe “thú vị” phải thuộc đúng 5 tập hợp trong 6 tập
trên với một chữ số thuộc đúng một tập hợp.
Ta có các trường hợp sau:
+ Không có chữ số 0 : Có 24.5! biển số xe “thú vị”
0.5đ
+ Không có chữ số 5 : Có 24.5! biển số xe “thú vị”
+ Có chữ số 0 và chữ số 5 : Có C43 .23.5! biển số xe “thú vị”.
Suy ra n( A)  2.24.5! 4.23.5!  7680 .
2560 0.5đ
Vậy xác suất cầm tìm là P ( A)  .
33333
( x  3) x  1  3( x  y  2)  ( y  5) y  1  0, (1)
Câu 4 Giải hệ phương trình  2đ
2 2
2 y  4 y  9  2 x  1  x , (2)
Điều kiện: x  1, y  1.
Từ phương trình (1) ta có: ( x  3) x  1  3( x  1)  ( y  5) y  1  3( y  1) . 0.5đ
Đặt f (t )  (t 2  4)t  3t 2  t 3  3t 2  4t với t  0 .
Ta có f '(t )  3t 2  6t  4  3(t  1) 2  1  0 nên hàm số đồng biến trên (0; ) .
0.5đ
Do đó f ( x  1)  f ( y  1)  x  1  y  1  y  x  2 .

Thay vào phương trình (2) ta có phương trình 2 x 2  5  2 x  1  x 2 .


2( x  2)( x  2) 2( x  2)
Hay   ( x  2)( x  2) .
2
x 5 3 x 1 1 0.5đ
 2 2( x  2) 
Nên ( x  2)  x  2    0.
 x 1 1 x2  5  3 
 2  2
Do đó x  2 hoặc  x  2  1    0,(*)
 x2  5  3  x 1 1
2 0.5đ
Mà  1 với mọi x  1 nên phương trình (*) vô nghiệm.
x2  5  3
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là ( x; y )  (2;0) .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O với cạnh
Câu 6 AB  a 2, SA  ( ABCD ) và đường thẳng SC hợp với mặt phẳng ( SAB ) một 6đ
góc bằng 30.
a) Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a . 2đ

Do CB  ( SAB) nên góc giữa SC và


mặt phẳng ( SAB ) là góc CSB  300 .

Suy ra SB  a 6 , do AB  a 2 nên SA  2a . 0.5đ


4a 3
Ta có S ABCD  2a 2 nên VS . ABCD  . 0.5đ
3
b) Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA 2đ
và DG theo a.
Gọi E là trung điểm của SC , khi đó mặt phẳng ( BED) chứa DG và song
0.5đ
song với SA .
Suy ra d ( SA; DG )  d ( SA;( BED ))  d ( A;( BED)) . 0.5đ
Mà AO  ( BED) nên d ( A;( BED ))  AO . 0.5đ
Vậy khoảng cách cần tính là a . 0.5đ
c) Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc cạnh SA và SC sao cho MN song song 2đ
với AC. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện MNBD theo a.
2
Do d ( B;(OMN ))  d ( D;(OMN ))  OD nên VMNBD  2VD.OMN  OD.SOMN . 0.5đ
3
Mà OD  a không đổi nên VMNBD lớn nhất khi và chỉ khi SOMN lớn nhất.
0.5đ
Đặt x  SM với 0  x  2a . Suy ra MN  x .
Ngoài ra SAC vuông tại A và MN / / AC nên d (O; MN )  AM  2a  x .
1 0.5đ
Hay S OMN   2a  x  x .
2
2
 2a  x  x  2
Ta có  2a  x  x    a .
 2 
1 2 0.5đ
Nên giá trị lớn nhất của SOMN là a khi x  a .
2
a3
Vậy VBDMN có giá trị lớn nhất là khi x  a .
3
Cho x, y là các số thực thỏa mãn x 2  y 2  x  y  xy. Tìm giá trị nhỏ nhất của
Câu 6 8 2đ
biểu thức P  x 2  y 2  x  y.
3
Ta có x  y  x  y  xy  ( x  y ) 2  ( x  y )  3 xy .
2 2

3 0.5đ
Hay ( x  y ) 2  ( x  y )  ( x  y ) 2 , suy ra 0  x  y  4 .
4
8 8
Ta có P  x 2  y 2  x  y  ( x  y ) 2  2 xy  x y .
3 3
0.5đ
1 2 8
Hay P  ( x  y ) 2  ( x  y )  x  y với 0  x  y  4 .
3 3 3
Đặt t  x  y và f (t )  t 4  2t 2  8t với t   0;2 , ta có f '(t )  4t 3  4t  8 .
0.5đ
Suy ra f '(t )  0  t  1 .
Ngoài ra f (0)  0; f (1)  5; f (2)  8 .
Nên giá trị nhỏ nhất của hàm số f (t ) trên  0;2 là 5 tại t  1 .
0.5đ
5 x  y  1  x  1; y  0
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi  hay  .
3  xy  0  x  0; y  1
Chú ý:
- Học sinh làm cách khác với đáp án nhưng kết quả đúng thì vẫn đạt điểm tối đa.
- Điểm toàn bài chấm điểm lẻ đến 0,25.
---HẾT---

You might also like