Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

GỢI Ý GIẢI CÁC BÀI TẬP PHẦN Ổ LĂN

Bài OL1
60.Lh .n
Công thức cơ bản: C yc  Q.L1/m  C (1) L (2) Q  ( XVFr  YFa ) KT K đ (3)
10 6
=> trình tự tính như sau:
- từ tuổi thọ dự kiến Lh thay vào (2) tính được L (triệu vòng quay)
- thay vào (1) tính được Qmax = C/L1/m với lưu ý ổ bi thì m = 3, còn ổ đũa thì m = 10/3
- thay vào (3) tính được Fr,max (lưu ý: vì vòng trong cố định với trục không quay nên vòng ngoài quay
=> V=1,2; không có lực dọc trục => Fa = 0; X = 1; Y = 0)

Bài OL2
Công thức cơ bản: C yc  Q.L1/m  C (1) Q  ( XVFr  YFa ) KT K đ (3)
=> trình tự tính như sau:
- tính Q theo (3), chú ý V=1 (do trục quay = vòng trong quay) và X, Y phụ thuộc tỉ số k=Fa/(VR): khi k
≤ e thì X=1, Y=0 còn khi > e thì lấy theo số liệu cho trong đề bài.
- thay vào (1) tính được L ≤ (C/Q)m với lưu ý ổ bi nên m = 3

Bài OL3 và OL4


Công thức cơ bản: Q  ( XVFr  YFa ) KT K đ (3)
Fai  Fsj  Fat (4) dấu + nếu Fsj và Fat cùng chiều, – nếu Fsj và Fat ngược chiều

Fai  max{Fai ; Fsi } (5)


Fs  eFr với ổ bi và Fs  0,83eFr ; e  1,5 tan  với ổ đũa (6)
=> trình tự tính như sau:
- tính FsA, FsB cho các ổ A và B hoặc FsE, FsF cho các ổ E, F (công thức (6));
- tính lực dọc trục Fa cho các ổ (công thức (4) và (5)). Chú ý vẽ đúng sơ đồ lắp ổ (kiểu <> hoặc kiểu ><)
để đặt đúng chiều Fs cho từng ổ và chiều Fat từ đó áp dụng đúng dấu ± trong công thức (4)
- tính Q theo (3) cho từng ổ trên trục, chú ý V=1 (do trục quay = vòng trong quay) và X, Y phụ thuộc tỉ
số k=Fa/(VR) của từng ổ: khi k ≤ e thì X=1, Y=0 còn khi > e thì lấy theo số liệu cho trong đề bài.
- Q cho các ổ trên mỗi trục được lấy giá trị lớn hơn trong các giá trị tính được ở mỗi cặp ổ.

You might also like