AE - IV. Dong Chay Nen Duoc Khong Nhot

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

IV.

Dòng chảy không nhớt, nén


được
Phương trình trạng thái
• Khí lý tưởng:

p  RT
R: Hằng số chất khí và R= 287J/(kg.K)

pv  RT
Nội năng-entanpy
• Tổng năng lượng mole của toàn bộ khối khí gọi
là nội năng.
• Nội năng tính cho đơn vị khối lượng (e) liên hệ
với entanpy (h): h=e+pv
• Đối với khí lý tưởng thì nội năng và entanpy phụ
thuộc vào nhiệt độ: e=e(T), h=h(T)

e  cV T h  c pT
• de=cvdT và dh=cpdT
Nội năng-entanpy
• cv, cp là nhiệt dung đẳng tích và đẳng áp

c p  cv  R R R
  cp  cv 
c p cv    1  1

γ: Số mũ đoạn nhiệt
γ =5/3: Chất khí 1 nguyên tử
γ =7/5: Chất khí 2 nguyên tử (chất khí tiêu chuẩn)
γ =1,33: Chất khí nhiều nguyên tử
Định luật nhiệt động lực học I
• Xét hệ: δq là nhiệt trao đổi
trong và ngoài hệ, δw công
sinh ra bởi hệ thống
• de sự thay đổi nội năng δw
δq
trong khối.

• Định luật nhiệt động lực học I:

q  w  de
Định luật nhiệt động lực học I
• Có 3 quá trình trao đổi:
 Đoạn nhiệt: không có sự trao đổi nhiệt
của hệ với bên ngoài
 Thuận nghịch: quá trình không có ảnh
hưởng của độ nhớt, dẫn nhiệt, trao đổi
chất δw=-pdv
 Đẳng entropy: vừa đoạn nhiệt vừa thuận
nghịch

6
Định luật nhiệt động lực học II
• Tại sao? Đá lạnh tiếp xúc với thép nóng  đá
ấm lên, thép lạnh đi. Định luật 1 không giải
thích được. Thậm chí còn giải thích đá lạnh đi,
thép nóng lên.
• Để giải thích ta đưa thêm hướng vào bằng định
nghĩa entropy
qrev
ds 
T
• s là entropy của hệ thống, qrev trao đổi nhiệt
thuận nghịch, T nhiệt độ của hệ thống

7
Định luật nhiệt động lực học II
• Trong trường hợp tổng quát: ds = δq/T + dsirev
• Ở đây δq, dsirev là nhiệt thêm vào hệ thống và
entropy trong quá trình không thuận nghịch
(dsirev ≥ 0)

• Dấu bằng xẩy ra trong quá trình thuận nghịch


q Định luật nhiệt
ds 
T động lực học II
• Quá trình đoạn nhiệt: ds  0
Định luật nhiệt động lực học II
• Quá trình thuận nghịch:
Tds  pdv  de Tds  de  pdv
• Entanpy dh  de  pdv  vdp
• Kết hợp ta có dT pdv
ds  cv 
T T
dT vdp
ds  c p 
T T
pv  RT
dT Rdp
ds  c p 
T p
9
Định luật nhiệt động lực học II
• Tích phân từ trạng thái 1 đến trạng thái 2
T2 p
dT 2
Rdp
s2  s1   c p 
T1
T p1
p

 T2   p2 
s2  s1  c p ln   R ln 
 T1   p1 

• Tượng tự
 T2   v2 
s2  s1  cv ln   R ln 
 T1   v1 

10
Mối quan hệ đẳng entropy
• Đẳng entropy q  0; dsirev  0
• Do đó ds  0
cP / R
 T2   p2  p2  T2 
0  c p ln   R ln    
 T1   p1  p1  T1 
cp   /  1
 p2  T2 
R  1   
p1  T1 
• Tương tự
1 /  1
p2  T2 
 /  1
 2 

v2  T2 
        
p1  T1   1  v1  T1 
11
Bài tập
• Một máy bay boeing 747 bay ở độ cao tiêu
chuẩn 36000 ft. Áp suất một điểm trên
cánh là 400lb/ft². Giả sử dòng đẳng
entropy, hãy tính nhiệt độ tại điểm này.

12
Bài tập
• Ở điều kiện tiêu chuẩn và độ cao 36000ft,
p∞=476lb/ft² và T∞=391°R
 /  1
p T 
  
p  T 

 1 /  1.4 1 / 1.4


 p   400 
T  T    391   372 R
 p   476 

13
Định nghĩa tính nén được
1 dv
• Tính nén được  
v dp
 1 dv 
• Tính nén được đẳng T    
 v dp T
nhiệt
• Tính nén được đẳng  1 dv 
s   
entropy  v dp s

1

v
dv  dp
Tính nén được thể hiện khi M>0.3

14
Các phương trình
• Phương trình liên tục:
 
  div ( V )  0
t  
 dV   VdS  0
V S
t

• Phương trình động lượng:



 VdV   VdS V     pdS    fdV
t V S S V

Du p Dv p Dw p
    f x     f y     f z
Dt x Dt y Dt z
15
Các phương trình
• Phương trình năng lượng:
De  V 2 / 2 
  q  . pV    f .V 
Dt
• Ba phương trình với 5 ẩn: p, V, ρ, T, e
• Với khí lý tưởng:
– Phương trình trạng thái:
p  RT
– Phương trình nội năng:
e  cvT
16
Trạng thái hãm
• Là trạng thái mà vận tốc V=0. Các giá trị hãm ký
hiệu ( )0 cụ thể h0; T0; ρ0
• Từ phương trình năng lượng với dòng chảy
dừng (xem chứng minh ở sách tham khảo):

h0=h+V2/2

• Quá trình đoạn nhiệt h0=const – Bảo toàn


entanpy toàn phần:
1 2 1 V 2 T0
c pT  V  c pT0  1 
2 2 c pT T
Trạng thái hãm
h1 , h01 h2 , h02
T1 , T01 T2 , T02
p1 , p01 p2 , p02
1 , 01 1 2
 2 , 02

Dòng không đoạn nhiệt Dòng đoạn nhiệt


h01  h02 T01  T02 h01  h02 T01  T02

Không đẳng entropy Đẳng entropy


p01  p02 01  02 p01  p02 01  02
Một số hiệu ứng dòng trên âm

Sóng va thẳng Sóng va xiên


Trạng thái tới hạn
• Là trạng thái mà vận tốc đạt đến vận tốc âm
thanh (a), đoạn nhiệt ký hiệu ( )c cụ thể Tc, ac
 1
 1
T0  0   p0   1

V
M  1      
a Tc  c   pc  2

a0 T0  1
 
ac Tc 2
• Ví dụ: Không khí k=1,4
Tc ac pc c
 0,8333  0,913  0,5283  0, 6339
T0 a0 p0 0

You might also like