Chuong4TPD 15march

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 169

Chương 4

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

SAMI.HUST – 2023

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
1/40 – 2023 1 / 40
Nội dung

1 Tích phân đường

2 Công thức Green

3 Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
2/40 – 2023 2 / 40
Tích phân đường

Tích phân đường được đưa ra vào đầu thế kỷ 19, khi giải quyết các bài toán liên quan đến
dòng chảy, lực, điện trường và từ trường. Bài giảng này sẽ trình bày về tích phân đường, bao
gồm tích phân đường loại một và tích phân đường loại hai.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
3/40 – 2023 3 / 40
Tích phân đường

Tích phân đường được đưa ra vào đầu thế kỷ 19, khi giải quyết các bài toán liên quan đến
dòng chảy, lực, điện trường và từ trường. Bài giảng này sẽ trình bày về tích phân đường, bao
gồm tích phân đường loại một và tích phân đường loại hai.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
3/40 – 2023 3 / 40
Tích phân đường

Tích phân đường được đưa ra vào đầu thế kỷ 19, khi giải quyết các bài toán liên quan đến
dòng chảy, lực, điện trường và từ trường. Bài giảng này sẽ trình bày về tích phân đường, bao
gồm tích phân đường loại một và tích phân đường loại hai.

Giả sử C là đường cong trơn, cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y(t) với a ≤ t ≤ b.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
3/40 – 2023 3 / 40
Tích phân đường

Tích phân đường được đưa ra vào đầu thế kỷ 19, khi giải quyết các bài toán liên quan đến
dòng chảy, lực, điện trường và từ trường. Bài giảng này sẽ trình bày về tích phân đường, bao
gồm tích phân đường loại một và tích phân đường loại hai.

Giả sử C là đường cong trơn, cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y(t) với a ≤ t ≤ b.

Khi đó độ dài đường cong C là

Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
ℓ= + dt
dt dt
a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
3/40 – 2023 3 / 40
Tích phân đường

Tích phân đường được đưa ra vào đầu thế kỷ 19, khi giải quyết các bài toán liên quan đến
dòng chảy, lực, điện trường và từ trường. Bài giảng này sẽ trình bày về tích phân đường, bao
gồm tích phân đường loại một và tích phân đường loại hai.

Giả sử C là đường cong trơn, cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y(t) với a ≤ t ≤ b.

Khi đó độ dài đường cong C là

Zb Å ã2 Å ã2 Z
dx dy
ℓ= + dt =: ds.
dt dt
a C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
3/40 – 2023 3 / 40
Tích phân đường

Tích phân đường được đưa ra vào đầu thế kỷ 19, khi giải quyết các bài toán liên quan đến
dòng chảy, lực, điện trường và từ trường. Bài giảng này sẽ trình bày về tích phân đường, bao
gồm tích phân đường loại một và tích phân đường loại hai.

Giả sử C là đường cong trơn, cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y(t) với a ≤ t ≤ b.

Khi đó độ dài đường cong C là

Zb Å ã2 Å ã2 Z
dx dy
ℓ= + dt =: ds.
dt dt
a C

Khái niệm tích phân đường!


Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
3/40 – 2023 3 / 40
Tích phân đường loại một
Bài toán Xét một sợi dây kim loại có mật độ khối lượng (khối lượng theo đơn vị độ dài) phân
bố dọc theo đường cong C, với f (x, y) là mật độ khối lượng tại điểm (x, y) của sợi dây.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
4/40 – 2023 4 / 40
Tích phân đường loại một
Bài toán Xét một sợi dây kim loại có mật độ khối lượng (khối lượng theo đơn vị độ dài) phân
bố dọc theo đường cong C, với f (x, y) là mật độ khối lượng tại điểm (x, y) của sợi dây. Hãy
tính khối lượng của sợi dây đó.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
4/40 – 2023 4 / 40
Tích phân đường loại một
Bài toán Xét một sợi dây kim loại có mật độ khối lượng (khối lượng theo đơn vị độ dài) phân
bố dọc theo đường cong C, với f (x, y) là mật độ khối lượng tại điểm (x, y) của sợi dây. Hãy
tính khối lượng của sợi dây đó.
Ta chia đường cong C thành n cung nhỏ bởi các
điểm chia Pi , i = 0, n. Gọi ∆si là độ dài cung
∗ ∗ ∗
P˙i−1 Pi , i = 1, n. Chọn Pi (xi , yi ) bất kỳ trên cung
P˙i−1 Pi .

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
4/40 – 2023 4 / 40
Tích phân đường loại một
Bài toán Xét một sợi dây kim loại có mật độ khối lượng (khối lượng theo đơn vị độ dài) phân
bố dọc theo đường cong C, với f (x, y) là mật độ khối lượng tại điểm (x, y) của sợi dây. Hãy
tính khối lượng của sợi dây đó.
Ta chia đường cong C thành n cung nhỏ bởi các
điểm chia Pi , i = 0, n. Gọi ∆si là độ dài cung
∗ ∗ ∗
P˙i−1 Pi , i = 1, n. Chọn Pi (xi , yi ) bất kỳ trên cung
P˙i−1 Pi . Khối lượng của sợi dây được xấp xỉ bởi
tổng (tương tự như tổng tích phân Riemann)
n
X
f (x∗i , yi∗ )∆si ≈ m.
i=1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
4/40 – 2023 4 / 40
Tích phân đường loại một
Bài toán Xét một sợi dây kim loại có mật độ khối lượng (khối lượng theo đơn vị độ dài) phân
bố dọc theo đường cong C, với f (x, y) là mật độ khối lượng tại điểm (x, y) của sợi dây. Hãy
tính khối lượng của sợi dây đó.
Ta chia đường cong C thành n cung nhỏ bởi các
điểm chia Pi , i = 0, n. Gọi ∆si là độ dài cung
∗ ∗ ∗
P˙i−1 Pi , i = 1, n. Chọn Pi (xi , yi ) bất kỳ trên cung
P˙i−1 Pi . Khối lượng của sợi dây được xấp xỉ bởi
tổng (tương tự như tổng tích phân Riemann)
n
X
f (x∗i , yi∗ )∆si ≈ m.
i=1

Khối lượng của sợi dây là


Xn
m = lim f (x∗i , yi∗ )∆si (lấy giới hạn sao cho max ∆si → 0).
n→∞ i=1,n
i=1
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
4/40 – 2023 4 / 40
Tích phân đường loại một

Định nghĩa
Cho hàm số f (x, y) xác định trên miền chứa đường cong C. Tích phân đường loại một của
hàm f dọc theo cung C là
Z n
X
f (x, y) ds = lim f (x∗i , yi∗ )∆si ,
n→∞
C i=1

nếu giới hạn đó tồn tại và không phụ thuộc vào cách chia cung C và cách chọn điểm
Pi∗ (x∗i , yi∗ ) trên cung nhỏ thứ i. Khi đó ta nói hàm f khả tích trên cung C.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
5/40 – 2023 5 / 40
Tích phân đường loại một

Định nghĩa
Cho hàm số f (x, y) xác định trên miền chứa đường cong C. Tích phân đường loại một của
hàm f dọc theo cung C là
Z n
X
f (x, y) ds = lim f (x∗i , yi∗ )∆si ,
n→∞
C i=1

nếu giới hạn đó tồn tại và không phụ thuộc vào cách chia cung C và cách chọn điểm
Pi∗ (x∗i , yi∗ ) trên cung nhỏ thứ i. Khi đó ta nói hàm f khả tích trên cung C.
R
Nếu f (x, y) ≡ 1 thì tích phân đường ds cho ta độ dài của đường cong C.
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
5/40 – 2023 5 / 40
Tích phân đường loại một

Định nghĩa
Cho hàm số f (x, y) xác định trên miền chứa đường cong C. Tích phân đường loại một của
hàm f dọc theo cung C là
Z n
X
f (x, y) ds = lim f (x∗i , yi∗ )∆si ,
n→∞
C i=1

nếu giới hạn đó tồn tại và không phụ thuộc vào cách chia cung C và cách chọn điểm
Pi∗ (x∗i , yi∗ ) trên cung nhỏ thứ i. Khi đó ta nói hàm f khả tích trên cung C.
R
Nếu f (x, y) ≡ 1 thì tích phân đường ds cho ta độ dài của đường cong C.
C
Tính khả tích: Nếu f là hàm số liên tục trên cung trơn C, thì hàm f khả tích trên cung C.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
5/40 – 2023 5 / 40
Tích phân đường loại một

Định nghĩa
Cho hàm số f (x, y) xác định trên miền chứa đường cong C. Tích phân đường loại một của
hàm f dọc theo cung C là
Z n
X
f (x, y) ds = lim f (x∗i , yi∗ )∆si ,
n→∞
C i=1

nếu giới hạn đó tồn tại và không phụ thuộc vào cách chia cung C và cách chọn điểm
Pi∗ (x∗i , yi∗ ) trên cung nhỏ thứ i. Khi đó ta nói hàm f khả tích trên cung C.
R
Nếu f (x, y) ≡ 1 thì tích phân đường ds cho ta độ dài của đường cong C.
C
Tính khả tích: Nếu f là hàm số liên tục trên cung trơn C, thì hàm f khả tích trên cung C.
Tích chất: Tích phân đường loại một có các tính chất tương tự như tích phân xác định. Ngoài
ra, tích phân đường loại một không phụ thuộc vào chiều của đường cong.
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
5/40 – 2023 5 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b, thì
Z Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) + dt.
dt dt
C a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b, thì
Z Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) + dt.
dt dt
C a

+ xy 2 )ds, trong đó C là nửa trên của đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1.


R
Ví dụ 1 Tính I = C (3

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b, thì
Z Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) + dt.
dt dt
C a

Ví dụ 1 Tính I = C (3 + xy 2 )ds, trong đó C là nửa trên của đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1.


R

Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b, thì
Z Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) + dt.
dt dt
C a

Ví dụ 1 Tính I = C (3 + xy 2 )ds, trong đó C là nửa trên của đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1.


R

Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.


Ta có

I=

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b, thì
Z Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) + dt.
dt dt
C a

Ví dụ 1 Tính I = C (3 + xy 2 )ds, trong đó C là nửa trên của đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1.


R

Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.


Ta có
Z π Å ã2 Å ã2
dx dy
I= (3 + cos t sin2 t) + dt
0 dt dt

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b, thì
Z Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) + dt.
dt dt
C a

Ví dụ 1 Tính I = C (3 + xy 2 )ds, trong đó C là nửa trên của đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1.


R

Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.


Ta có
Z π Å ã2 Å ã2
dx dy
I= (3 + cos t sin2 t) + dt
0 dt dt
Z π
I= (3 + cos t sin2 t)dt
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b, thì
Z Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) + dt.
dt dt
C a

Ví dụ 1 Tính I = C (3 + xy 2 )ds, trong đó C là nửa trên của đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1.


R

Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.


Ta có
Z π Å ã2 Å ã2
dx dy
I= (3 + cos t sin2 t) + dt
0 dt dt
Z π Ç åπ
2 sin3 t
I= (3 + cos t sin t)dt = 3t +
0 3 0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Cách tính tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b, thì
Z Zb Å ã2 Å ã2
dx dy
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) + dt.
dt dt
C a

Ví dụ 1 Tính I = C (3 + xy 2 )ds, trong đó C là nửa trên của đường tròn đơn vị x2 + y 2 = 1.


R

Phương trình tham số của C là x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.


Ta có
Z π Å ã2 Å ã2
dx dy
I= (3 + cos t sin2 t) + dt
0 dt dt
Z π Ç åπ
2 sin3 t
I= (3 + cos t sin t)dt = 3t + = 3π.
0 3 0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
6/40 – 2023 6 / 40
Tích phân đường loại một
Một số tính chất R
Chú ý 1 Tích phân đường loại một C f (x, y)ds của hàm số dương
f (x, y) biểu biễn diện tích của "bức tường" với chân tường tựa
trên đường cong C và chiều cao tại điểm (x, y) là h = f (x, y).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
7/40 – 2023 7 / 40
Tích phân đường loại một
Một số tính chất R
Chú ý 1 Tích phân đường loại một C f (x, y)ds của hàm số dương
f (x, y) biểu biễn diện tích của "bức tường" với chân tường tựa
trên đường cong C và chiều cao tại điểm (x, y) là h = f (x, y).

Chú ý 2 Nếu C là đường cong trơn từng khúc (C là hợp của hữu
hạn các đường cong trơn C1 , C2 , ..., Cn ), thì tích phân đường của
f dọc theo đường cong C là
Z Z Z Z
f (x, y)ds = f (x, y)ds + f (x, y)ds + ... + f (x, y)ds.
C C1 C2 Cn

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
7/40 – 2023 7 / 40
Tích phân đường loại một
Một số tính chất R
Chú ý 1 Tích phân đường loại một C f (x, y)ds của hàm số dương
f (x, y) biểu biễn diện tích của "bức tường" với chân tường tựa
trên đường cong C và chiều cao tại điểm (x, y) là h = f (x, y).

Chú ý 2 Nếu C là đường cong trơn từng khúc (C là hợp của hữu
hạn các đường cong trơn C1 , C2 , ..., Cn ), thì tích phân đường của
f dọc theo đường cong C là
Z Z Z Z
f (x, y)ds = f (x, y)ds + f (x, y)ds + ... + f (x, y)ds.
C C1 C2 Cn

Ví dụ 2 Tính C (x + y)ds, với C gồm cung C1 của parabol y = x2 từ (0, 0) đến (1, 1) và đoạn
R

thẳng C2 từ (1, 1) đến (2, 2).


Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
7/40 – 2023 7 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t,

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2. Ta có

Z
J= (x2 + 1) ds
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2. Ta có

Z Zπ/2 »
J= (x2 + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2. Ta có

Z Zπ/2 »
J= (x2 + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2
= 3 (cos6 t + 1) sin t cos tdt
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2. Ta có

Z Zπ/2 »
J= (x2 + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2 Zπ/2
= 3 (cos6 t + 1) sin t cos tdt = −3 (cos7 t + cos t)d(cos t)
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2. Ta có

Z Zπ/2 »
J= (x2 + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2 Zπ/2
= 3 (cos6 t + 1) sin t cos tdt = −3 (cos7 t + cos t)d(cos t)
0 0
Å ãπ/2
1 1
= −3 cos8 t + cos2 t
8 2 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2. Ta có

Z Zπ/2 »
J= (x2 + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2 Zπ/2
= 3 (cos6 t + 1) sin t cos tdt = −3 (cos7 t + cos t)d(cos t)
0 0
Å ãπ/2 Å ã
1 1 1 1
= −3 cos8 t + cos2 t =3 +
8 2 0 8 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Ví dụ 3 (20182CK Đề 4) Tính J = (x2 + 1) ds, với C là đường astroid x2/3 + y 2/3 = 1 nằm
R
C
trong góc phần tư thứ nhất nối 2 điểm A(1, 0) và B(0, 1).
Phương trình tham số của đường astroid C là x = cos3 t, y = sin3 t, 0 ≤ t ≤ π/2. Ta có

Z Zπ/2 »
J= (x2 + 1) ds = (cos6 t + 1) (−3 cos2 t sin t)2 + (3 sin2 t cos t)2 dt
C 0

Zπ/2 Zπ/2
= 3 (cos6 t + 1) sin t cos tdt = −3 (cos7 t + cos t)d(cos t)
0 0
Å ãπ/2 Å ã
1 1 1 1 15
= −3 cos8 t + cos2 t =3 + = .
8 2 0 8 2 8

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
8/40 – 2023 8 / 40
Tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình y = y(x), với a ≤ x ≤ b, thì
Z Z b »
f (x, y) ds = f (x, y(x)) 1 + [y ′ (x)]2 dx.
C a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
9/40 – 2023 9 / 40
Tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình y = y(x), với a ≤ x ≤ b, thì
Z Z b »
f (x, y) ds = f (x, y(x)) 1 + [y ′ (x)]2 dx.
C a

Và nếu cho bởi C : x = x(y), c ≤ y ≤ d, thì


Z Z d »
f (x, y) ds = f (x(y), y) 1 + [x′ (y)]2 dy.
C c

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
9/40 – 2023 9 / 40
Tích phân đường loại một
Nếu C có phương trình y = y(x), với a ≤ x ≤ b, thì
Z Z b »
f (x, y) ds = f (x, y(x)) 1 + [y ′ (x)]2 dx.
C a

Và nếu cho bởi C : x = x(y), c ≤ y ≤ d, thì


Z Z d »
f (x, y) ds = f (x(y), y) 1 + [x′ (y)]2 dy.
C c

Bài tập Tính các tích phân đường sau:


a) (x2 − y 2 ) ds, với C là đường tròn x2 + y 2 = 4.
H
C
R
b) x ds, trong đó AB là đoạn thẳng nối A(0, 0) với B(1, 1).
AB
c) ds, với C là cung parabol y = x2 từ điểm A(0, 0) đến điểm B(1, 1).
R
C
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 SAMI.HUST
9/40 – 2023 9 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
Cho C là đường cong trơn, có phương trình tham số
x = x(t), y = y(t), z = z(t), a≤t≤b
hay viết dưới dạng hàm vectơ ⃗r(t) = x(t)⃗i + y(t)⃗j + z(t)⃗k. Nếu hàm ba biến số f liên tục trên
miền chứa đường cong C, thì ta định nghĩa tích phân đường của f dọc theo C là
Z X n
f (x, y, z) ds = lim f (x∗i , yi∗ , zi∗ )∆si .
n→∞
C i=1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 10/40
SAMI.HUST – 2023 10 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
Cho C là đường cong trơn, có phương trình tham số
x = x(t), y = y(t), z = z(t), a≤t≤b
hay viết dưới dạng hàm vectơ ⃗r(t) = x(t)⃗i + y(t)⃗j + z(t)⃗k. Nếu hàm ba biến số f liên tục trên
miền chứa đường cong C, thì ta định nghĩa tích phân đường của f dọc theo C là
Z X n
f (x, y, z) ds = lim f (x∗i , yi∗ , zi∗ )∆si .
n→∞
C i=1

Tích phân đường loại một được tính theo công thức
Z Zb Å ã2 Å ã2 Å ã2
dx dy dz
f (x, y, z) ds = f (x(t), y(t), z(t)) + + dt.
dt dt dt
C a
R
Ví dụ Tích tích phân C y sin zds, với C là một vòng của đường xoáy trôn ốc, có phương
trình x = cos t, y = sin t, z = t, với 0 ≤ t ≤ 2π.
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 10/40
SAMI.HUST – 2023 10 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
R
Ví dụ Tích tích phân C y sin zds, với C là một vòng của đường xoáy trôn ốc, có phương
trình x = cos t, y = sin t, z = t, với 0 ≤ t ≤ 2π.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 11/40
SAMI.HUST – 2023 11 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
R
Ví dụ Tích tích phân C y sin zds, với C là một vòng của đường xoáy trôn ốc, có phương
trình x = cos t, y = sin t, z = t, với 0 ≤ t ≤ 2π.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 11/40
SAMI.HUST – 2023 11 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
R
Ví dụ Tích tích phân C y sin zds, với C là một vòng của đường xoáy trôn ốc, có phương
trình x = cos t, y = sin t, z = t, với 0 ≤ t ≤ 2π.

Z Z 2π »
y sin zds = sin t sin t (− sin t)2 + (cos t)2 + 1dt
C 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 11/40
SAMI.HUST – 2023 11 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
R
Ví dụ Tích tích phân C y sin zds, với C là một vòng của đường xoáy trôn ốc, có phương
trình x = cos t, y = sin t, z = t, với 0 ≤ t ≤ 2π.

Z Z 2π » √ Z 2π
y sin zds = 2 2
sin t sin t (− sin t) + (cos t) + 1dt = 2 sin2 tdt
C 0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 11/40
SAMI.HUST – 2023 11 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
R
Ví dụ Tích tích phân C y sin zds, với C là một vòng của đường xoáy trôn ốc, có phương
trình x = cos t, y = sin t, z = t, với 0 ≤ t ≤ 2π.

Z Z 2π » √ Z 2π
y sin zds = 2 2
sin t sin t (− sin t) + (cos t) + 1dt = 2 sin2 tdt
C 0 0
√ Z 2π
2
= [1 − cos 2t]dt
2 0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 11/40
SAMI.HUST – 2023 11 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
R
Ví dụ Tích tích phân C y sin zds, với C là một vòng của đường xoáy trôn ốc, có phương
trình x = cos t, y = sin t, z = t, với 0 ≤ t ≤ 2π.

Z Z 2π » √ Z 2π
y sin zds = 2 2
sin t sin t (− sin t) + (cos t) + 1dt = 2 sin2 tdt
C 0 0
√ Z 2π √
2 2 1
= [1 − cos 2t]dt = [t − sin 2t]2π
0
2 0 2 2
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 11/40
SAMI.HUST – 2023 11 / 40
Tích phân đường loại một trong không gian
R
Ví dụ Tích tích phân C y sin zds, với C là một vòng của đường xoáy trôn ốc, có phương
trình x = cos t, y = sin t, z = t, với 0 ≤ t ≤ 2π.

Z Z 2π » √ Z 2π
y sin zds = 2 2
sin t sin t (− sin t) + (cos t) + 1dt = 2 sin2 tdt
C 0 0
√ Z 2π √
2 2 1 √
= [1 − cos 2t]dt = [t − sin 2t]2π
0 = 2π.
2 0 2 2
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 11/40
SAMI.HUST – 2023 11 / 40
Tích phân đường của trường vectơ
Bài toán Cho trường lực F ⃗ = P⃗i + Q⃗j + R⃗k liên tục trong R3 , chẳng hạn như trường trọng
⃗ Tính công của lực F
lực, với P, Q và R là ba thành phần của lực F. ⃗ làm di chuyển chất điểm
dọc theo đường cong trơn C.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 12/40
SAMI.HUST – 2023 12 / 40
Tích phân đường của trường vectơ
Bài toán Cho trường lực F ⃗ = P⃗i + Q⃗j + R⃗k liên tục trong R3 , chẳng hạn như trường trọng
⃗ Tính công của lực F
lực, với P, Q và R là ba thành phần của lực F. ⃗ làm di chuyển chất điểm
dọc theo đường cong trơn C.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 12/40
SAMI.HUST – 2023 12 / 40
Tích phân đường của trường vectơ
Bài toán Cho trường lực F ⃗ = P⃗i + Q⃗j + R⃗k liên tục trong R3 , chẳng hạn như trường trọng
⃗ Tính công của lực F
lực, với P, Q và R là ba thành phần của lực F. ⃗ làm di chuyển chất điểm
dọc theo đường cong trơn C.

⃗ ta chia cung C thành n cung nhỏ P˙


Để tính công của lực F, i−1 Pi , với độ lài ∆si :
−−−−→
Pi−1 Pi = ∆xi i + ∆yi j + ∆zi k = (xi − xi−1 )i + (yi − yi−1 )j + (zi − zi−1 )⃗k.
⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 12/40
SAMI.HUST – 2023 12 / 40
Tích phân đường của trường vectơ
Bài toán Cho trường lực F ⃗ = P⃗i + Q⃗j + R⃗k liên tục trong R3 , chẳng hạn như trường trọng
⃗ Tính công của lực F
lực, với P, Q và R là ba thành phần của lực F. ⃗ làm di chuyển chất điểm
dọc theo đường cong trơn C.

Để tính công của lực F, ⃗ ta chia cung C thành n cung nhỏ P˙ i−1 Pi , với độ lài ∆si :
−−−−→
Pi−1 Pi = ∆xi i + ∆yi j + ∆zi k = (xi − xi−1 )i + (yi − yi−1 )j + (zi − zi−1 )⃗k.
⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗
Chọn điểm Pi∗ (x∗i , yi∗ , zi∗ ) bất kỳ trên cung nhỏ P˙
i−1 Pi .
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 12/40
SAMI.HUST – 2023 12 / 40
Tích phân đường của trường vectơ

⃗ di chuyển chất điểm từ Pi−1 đến Pi xấp xỉ bởi


Nếu ∆si nhỏ, thì công của lực F
Wi ≈ F.⃗ −−−−→
Pi−1 Pi = P (x∗i , yi∗ , zi∗ )∆xi + Q(x∗i , yi∗ , zi∗ )∆yi + R(x∗i , yi∗ , zi∗ )∆zi

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 13/40
SAMI.HUST – 2023 13 / 40
Tích phân đường của trường vectơ

Nếu ∆si nhỏ, thì công của lực F⃗ di chuyển chất điểm từ Pi−1 đến Pi xấp xỉ bởi

Wi ≈ F.⃗ −−−−→
Pi−1 Pi = P (x∗i , yi∗ , zi∗ )∆xi + Q(x∗i , yi∗ , zi∗ )∆yi + R(x∗i , yi∗ , zi∗ )∆zi
⃗ di chuyển chất điểm dọc theo đường cong C xấp xỉ bởi tổng
và công của lực F
n
X
W ≈ (P (x∗i , yi∗ , zi∗ )∆xi + Q(x∗i , yi∗ , zi∗ )∆yi + R(x∗i , yi∗ , zi∗ )∆zi ) . (1)
i=1
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 13/40
SAMI.HUST – 2023 13 / 40
Tích phân đường của trường vectơ
⃗ là giới hạn của tổng Riemann (1)
Công W của lực F
Z Z
W = P (x, y, z)dx + Q(x, y, z)dy + R(x, y, z)dz = ⃗
F(x, ⃗
y, z).T(x, y, z)ds
C C


trong đó T(x, y, z) là vectơ tiếp tuyến đơn vị tại điểm (x, y, z) trên đường cong C.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 14/40
SAMI.HUST – 2023 14 / 40
Tích phân đường của trường vectơ
⃗ là giới hạn của tổng Riemann (1)
Công W của lực F
Z Z
W = P (x, y, z)dx + Q(x, y, z)dy + R(x, y, z)dz = ⃗
F(x, ⃗
y, z).T(x, y, z)ds
C C


trong đó T(x, y, z) là vectơ tiếp tuyến đơn vị tại điểm (x, y, z) trên đường cong C.

Định nghĩa
Cho F⃗ = P⃗i + Q⃗j + R⃗k là trường vectơ liên tục, xác định trên đường cong trơn C, với C cho
bởi hàm vectơ ⃗r(t), a ≤ t ≤ b. Tích phân đường của F ⃗ dọc theo C là

Z Z Z Zb
P (x, y, z)dx + Q(x, y, z)dy + R(x, y, z)dz = ⃗ Tds
F. ⃗ = ⃗ r=
F.d⃗ ⃗ r ′ (t)dt.
F.⃗
C C C a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 14/40
SAMI.HUST – 2023 14 / 40
Tích phân đường loại hai
Trường vectơ trên R2 xem như trường hợp đặc biệt khi R = 0 và P, Q phụ thuộc vào x, y.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 15/40
SAMI.HUST – 2023 15 / 40
Tích phân đường loại hai
Trường vectơ trên R2 xem như trường hợp đặc biệt khi R = 0 và P, Q phụ thuộc vào x, y.

Tích phân đường loại hai của P và Q dọc theo C là


Z Xn
P (x, y)dx + Q(x, y)dy = lim [P (x∗i , yi∗ )∆xi + Q(x∗i , yi∗ )∆yi ] .
n→∞
C i=1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 15/40
SAMI.HUST – 2023 15 / 40
Tích phân đường loại hai
Trường vectơ trên R2 xem như trường hợp đặc biệt khi R = 0 và P, Q phụ thuộc vào x, y.

Tích phân đường loại hai của P và Q dọc theo C là


Z Xn
P (x, y)dx + Q(x, y)dy = lim [P (x∗i , yi∗ )∆xi + Q(x∗i , yi∗ )∆yi ] .
n→∞
C i=1

Ví dụ Tính công của lực F(x,⃗ y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc theo một phần tư
đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 15/40
SAMI.HUST – 2023 15 / 40
Tích phân đường loại hai
————
Ví dụ

Tính công của lực F(x, y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc
theo một phần tư đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 16/40
SAMI.HUST – 2023 16 / 40
Tích phân đường loại hai
————
Ví dụ
Tính công của lực F(x,⃗ y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc
theo một phần tư đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.
Lời giải Do ⃗r ′ (t) = − sin t⃗i + cos t⃗j,

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 16/40
SAMI.HUST – 2023 16 / 40
Tích phân đường loại hai
————
Ví dụ
Tính công của lực F(x,⃗ y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc
theo một phần tư đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.
Lời giải Do ⃗r ′ (t) = − sin t⃗i + cos t⃗j, công của lực là
Z
W = x2 dx − xydy
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 16/40
SAMI.HUST – 2023 16 / 40
Tích phân đường loại hai
————
Ví dụ
Tính công của lực F(x,⃗ y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc
theo một phần tư đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.
Lời giải Do ⃗r ′ (t) = − sin t⃗i + cos t⃗j, công của lực là
Z Zπ/2
W = 2
x dx − xydy = ⃗ r ′ (t)dt
F.⃗
C 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 16/40
SAMI.HUST – 2023 16 / 40
Tích phân đường loại hai
————
Ví dụ
Tính công của lực F(x,⃗ y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc
theo một phần tư đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.
Lời giải Do ⃗r ′ (t) = − sin t⃗i + cos t⃗j, công của lực là
Z Zπ/2
W = 2
x dx − xydy = ⃗ r ′ (t)dt
F.⃗
C 0

Zπ/2
cos2 t(− sin t) − cos t sin t cos t dt

=
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 16/40
SAMI.HUST – 2023 16 / 40
Tích phân đường loại hai
————
Ví dụ
Tính công của lực F(x,⃗ y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc
theo một phần tư đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.
Lời giải Do ⃗r ′ (t) = − sin t⃗i + cos t⃗j, công của lực là
Z Zπ/2
W = 2
x dx − xydy = ⃗ r ′ (t)dt
F.⃗
C 0

Zπ/2
cos2 t(− sin t) − cos t sin t cos t dt

=
0

Zπ/2
−2 cos2 t sin t dt

=
0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 16/40
SAMI.HUST – 2023 16 / 40
Tích phân đường loại hai
————
Ví dụ
Tính công của lực F(x,⃗ y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc
theo một phần tư đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.
Lời giải Do ⃗r ′ (t) = − sin t⃗i + cos t⃗j, công của lực là
Z Zπ/2
W = 2
x dx − xydy = ⃗ r ′ (t)dt
F.⃗
C 0

Zπ/2
cos2 t(− sin t) − cos t sin t cos t dt

=
0

Zπ/2
2 π/2
−2 cos2 t sin t dt = cos3 t|0

=
3
0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 16/40
SAMI.HUST – 2023 16 / 40
Tích phân đường loại hai
————
Ví dụ
Tính công của lực F(x,⃗ y) = x2⃗i − xy⃗j di chuyển chất điểm dọc
theo một phần tư đường tròn ⃗r(t) = cos t⃗i + sin t⃗j, 0 ≤ t ≤ π/2.
Lời giải Do ⃗r ′ (t) = − sin t⃗i + cos t⃗j, công của lực là
Z Zπ/2
W = 2
x dx − xydy = ⃗ r ′ (t)dt
F.⃗
C 0

Zπ/2
cos2 t(− sin t) − cos t sin t cos t dt

=
0

Zπ/2
2 π/2 2
−2 cos2 t sin t dt = cos3 t|0 = − .

=
3 3
0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 16/40
SAMI.HUST – 2023 16 / 40
Tích phân đường loại hai

Tính khả
R tích Nếu P và Q là các hàm số liên tục trên cung trơn từng khúc C, thì tích phân
đường P (x, y) dx + Q(x, y)dy tồn tại.
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 17/40
SAMI.HUST – 2023 17 / 40
Tích phân đường loại hai

Tính khả
R tích Nếu P và Q là các hàm số liên tục trên cung trơn từng khúc C, thì tích phân
đường P (x, y) dx + Q(x, y)dy tồn tại.
C

Một số tính chất của tích phân đường loại hai


R R R
1 αP (x, y) dx + βQ(x, y) dy = α P (x, y) dx + β Q(x, y) dy.
C
R RC C
2 P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − P (x, y) dx + Q(x, y) dy.
BA
˜ AB
˜
⃗ r= ⃗ r+ ⃗ r, với M là một điểm nằm trên cung AB,
R R R
3 F.d⃗ F.d⃗ F.d⃗ ˜
AB
˜ AM
¯ M
¯ B

F(x, y) = P (x, y)⃗i + Q(x, y)⃗j.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 17/40
SAMI.HUST – 2023 17 / 40
Tích phân đường loại hai

Nếu C là đường cong kín (phẳng) và không tự cắt thì ta định nghĩa hướng dương trên C là
hướng ngược chiều kim đồng hồ. Nói cách khác là hướng sao cho một người đi dọc đường
cong C theo hướng đó, sẽ thấy miền giới hạn bởi C nằm về bên tay trái.
Khi đó tích phân được ký hiệu
I I
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = F⃗ · d⃗r.
C C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 18/40
SAMI.HUST – 2023 18 / 40
Tích phân đường loại hai

Nếu C là đường cong kín (phẳng) và không tự cắt thì ta định nghĩa hướng dương trên C là
hướng ngược chiều kim đồng hồ. Nói cách khác là hướng sao cho một người đi dọc đường
cong C theo hướng đó, sẽ thấy miền giới hạn bởi C nằm về bên tay trái.
Khi đó tích phân được ký hiệu
I I
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = F⃗ · d⃗r.
C C

Hướng ngược lại là hướng âm.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 18/40
SAMI.HUST – 2023 18 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Giả sử C là đường cong trơn trong mặt phẳng Oxy, điểm đầu A và điểm cuối B;
⃗ = P (x, y)⃗i + Q(x, y)⃗j. Nếu C cho bởi phương trình tham số
F

x = x(t), y = y(t) với A(x(tA ), y(tA )) và B(x(tB ), y(tB )),

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 19/40
SAMI.HUST – 2023 19 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Giả sử C là đường cong trơn trong mặt phẳng Oxy, điểm đầu A và điểm cuối B;
⃗ = P (x, y)⃗i + Q(x, y)⃗j. Nếu C cho bởi phương trình tham số
F

x = x(t), y = y(t) với A(x(tA ), y(tA )) và B(x(tB ), y(tB )),

thì
Z Z Z tB
⃗ r= P (x(t), y(t))x′ (t) + Q(x(t), y(t))y ′ (t) dt
 
P dx + Qdy = F.d⃗
C tA
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 19/40
SAMI.HUST – 2023 19 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Giả sử C là đường cong trơn trong mặt phẳng Oxy, điểm đầu A và điểm cuối B;
⃗ = P (x, y)⃗i + Q(x, y)⃗j. Nếu C cho bởi phương trình tham số
F

x = x(t), y = y(t) với A(x(tA ), y(tA )) và B(x(tB ), y(tB )),

thì
Z Z Z tB
⃗ r= P (x(t), y(t))x′ (t) + Q(x(t), y(t))y ′ (t) dt
 
P dx + Qdy = F.d⃗
C tA
C

Nếu C xác định bởi y = φ(x), thì có thể xem x như tham số và
Z Z xB
P (x, φ(x)) + Q(x, φ(x))φ′ (x) dx,
 
P (x, y) dx + Q(x, y) dy =
C xA

với xA , xB tương ứng là hoành độ của điểm A và điểm B.


Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 19/40
SAMI.HUST – 2023 19 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Tương tự, nếu C có phương trình x = ψ(y), thì
Z ZyB
P (ψ(y), y)ψ ′ (y) + Q(ψ(y), y) dy,
 
P (x, y) dx + Q(x, y) dy =
C yA

với yA , yB tương ứng là tung độ của điểm A và điểm B.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 20/40
SAMI.HUST – 2023 20 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Tương tự, nếu C có phương trình x = ψ(y), thì
Z ZyB
P (ψ(y), y)ψ ′ (y) + Q(ψ(y), y) dy,
 
P (x, y) dx + Q(x, y) dy =
C yA

với yA , yB tương ứng là tung độ của điểm A và điểm B.


Ví dụ 1 Tính tích phân đường
Z
I = ydx + (x3 − y 3 ) dy,
C

với C là nửa đường tròn y = 1 − x2 đi từ A(1, 0) đến B(−1, 0).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 20/40
SAMI.HUST – 2023 20 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Tương tự, nếu C có phương trình x = ψ(y), thì
Z ZyB
P (ψ(y), y)ψ ′ (y) + Q(ψ(y), y) dy,
 
P (x, y) dx + Q(x, y) dy =
C yA

với yA , yB tương ứng là tung độ của điểm A và điểm B.


Ví dụ 1 Tính tích phân đường
Z
I = ydx + (x3 − y 3 ) dy,
C

với C là nửa đường tròn y = 1 − x2 đi từ A(1, 0) đến B(−1, 0).
Lời giải C : x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 20/40
SAMI.HUST – 2023 20 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Tương tự, nếu C có phương trình x = ψ(y), thì
Z ZyB
P (ψ(y), y)ψ ′ (y) + Q(ψ(y), y) dy,
 
P (x, y) dx + Q(x, y) dy =
C yA

với yA , yB tương ứng là tung độ của điểm A và điểm B.


Ví dụ 1 Tính tích phân đường
Z
I = ydx + (x3 − y 3 ) dy,
C

với C là nửa đường tròn y = 1 − x2 đi từ A(1, 0) đến B(−1, 0).
Lời giải C : x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π. Tích phân đường bằng

sin t(− sin t) + (cos3 t − sin3 t) cos t dt
 
I=
0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 20/40
SAMI.HUST – 2023 20 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Tương tự, nếu C có phương trình x = ψ(y), thì
Z ZyB
P (ψ(y), y)ψ ′ (y) + Q(ψ(y), y) dy,
 
P (x, y) dx + Q(x, y) dy =
C yA

với yA , yB tương ứng là tung độ của điểm A và điểm B.


Ví dụ 1 Tính tích phân đường
Z
I = ydx + (x3 − y 3 ) dy,
C

với C là nửa đường tròn y = 1 − x2 đi từ A(1, 0) đến B(−1, 0).
Lời giải C : x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π. Tích phân đường bằng

sin t(− sin t) + (cos3 t − sin3 t) cos t dt = ...
 
I=
0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 20/40
SAMI.HUST – 2023 20 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai
Tương tự, nếu C có phương trình x = ψ(y), thì
Z ZyB
P (ψ(y), y)ψ ′ (y) + Q(ψ(y), y) dy,
 
P (x, y) dx + Q(x, y) dy =
C yA

với yA , yB tương ứng là tung độ của điểm A và điểm B.


Ví dụ 1 Tính tích phân đường
Z
I = ydx + (x3 − y 3 ) dy,
C

với C là nửa đường tròn y = 1 − x2 đi từ A(1, 0) đến B(−1, 0).
Lời giải C : x = cos t, y = sin t, 0 ≤ t ≤ π. Tích phân đường bằng

π
sin t(− sin t) + (cos3 t − sin3 t) cos t dt = ... = − .
 
I=
8
0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 20/40
SAMI.HUST – 2023 20 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai

Ví dụ 2 Tính tích phân đường


Z
I= (x2 − 2xy) dx + (y 2 + 2x) dy,
C

với C là cung parabol y 2 = 1 − x đi từ A(0, −1) đến B(0, 1).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 21/40
SAMI.HUST – 2023 21 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai

Ví dụ 2 Tính tích phân đường


Z
I= (x2 − 2xy) dx + (y 2 + 2x) dy,
C

với C là cung parabol y 2 = 1 − x đi từ A(0, −1) đến B(0, 1).


Lời giải Ta viết đường cong C dưới dạng x = 1 − y 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 21/40
SAMI.HUST – 2023 21 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai

Ví dụ 2 Tính tích phân đường


Z
I= (x2 − 2xy) dx + (y 2 + 2x) dy,
C

với C là cung parabol y 2 = 1 − x đi từ A(0, −1) đến B(0, 1).


Lời giải Ta viết đường cong C dưới dạng x = 1 − y 2 , và
Z 1
(1 − y 2 )2 − 2(1 − y 2 )y (−2y) + y 2 + 2 − 2y 2 dy
  
I=
−1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 21/40
SAMI.HUST – 2023 21 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai

Ví dụ 2 Tính tích phân đường


Z
I= (x2 − 2xy) dx + (y 2 + 2x) dy,
C

với C là cung parabol y 2 = 1 − x đi từ A(0, −1) đến B(0, 1).


Lời giải Ta viết đường cong C dưới dạng x = 1 − y 2 , và
Z 1
(1 − y 2 )2 − 2(1 − y 2 )y (−2y) + y 2 + 2 − 2y 2 dy
  
I=
−1

Z 1
−2y 5 − 4y 4 + 4y 3 + 3y 2 − 2y + 2 dy

=
−1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 21/40
SAMI.HUST – 2023 21 / 40
Cách tính tích phân đường loại hai

Ví dụ 2 Tính tích phân đường


Z
I= (x2 − 2xy) dx + (y 2 + 2x) dy,
C

với C là cung parabol y 2 = 1 − x đi từ A(0, −1) đến B(0, 1).


Lời giải Ta viết đường cong C dưới dạng x = 1 − y 2 , và
Z 1
(1 − y 2 )2 − 2(1 − y 2 )y (−2y) + y 2 + 2 − 2y 2 dy
  
I=
−1

Z 1
22
−2y 5 − 4y 4 + 4y 3 + 3y 2 − 2y + 2 dy = .

=
−1 5

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 21/40
SAMI.HUST – 2023 21 / 40
Tích phân đường loại hai
Ví dụ 3 Cho C là đường cong kín, là biên của miền giới hạn bởi đường parabol y = x2 và các
đường thẳng y = 0, x = 1. Tính tích phân
I
I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy.
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 22/40
SAMI.HUST – 2023 22 / 40
Tích phân đường loại hai
Ví dụ 3 Cho C là đường cong kín, là biên của miền giới hạn bởi đường parabol y = x2 và các
đường thẳng y = 0, x = 1. Tính tích phân
I
I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy.
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 22/40
SAMI.HUST – 2023 22 / 40
Tích phân đường loại hai
Ví dụ 3 Cho C là đường cong kín, là biên của miền giới hạn bởi đường parabol y = x2 và các
đường thẳng y = 0, x = 1. Tính tích phân
I
I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy.
C

Gợi ý Ta viết tích phân đường


Z Z Z
I = (x + y ) dx + (x − y) dy + (x + y ) dx + (x − y) dy + (x + y 2 ) dx + (x − y) dy
2 2

OA AB BO
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 22/40
SAMI.HUST – 2023 22 / 40
Tích phân đường
Với tích phân đường, ta có đẳng thức sau
Z Z Z
⃗ ⃗
F.Tds = P dx + Q dy = (P cos α + Q sin α) ds,
C
C C

trong đó α là góc tạo bởi trục Ox và vectơ tiếp tuyến theo hướng của đường cong C.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 23/40
SAMI.HUST – 2023 23 / 40
Tích phân đường
Với tích phân đường, ta có đẳng thức sau
Z Z Z
⃗ ⃗
F.Tds = P dx + Q dy = (P cos α + Q sin α) ds,
C
C C

trong đó α là góc tạo bởi trục Ox và vectơ tiếp tuyến theo hướng của đường cong C.
Ví dụ Với đường tròn đơn vị C : x2 + y 2 = 1, hướng dương, ta có

cos α = −y, sin α = x,

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 23/40
SAMI.HUST – 2023 23 / 40
Tích phân đường
Với tích phân đường, ta có đẳng thức sau
Z Z Z
⃗ ⃗
F.Tds = P dx + Q dy = (P cos α + Q sin α) ds,
C
C C

trong đó α là góc tạo bởi trục Ox và vectơ tiếp tuyến theo hướng của đường cong C.
Ví dụ Với đường tròn đơn vị C : x2 + y 2 = 1, hướng dương, ta có

cos α = −y, sin α = x,

và với các hàm liên tục P (x, y), Q(x, y) ta có


Z Z
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = (xQ(x, y) − yP (x, y)) ds.
C C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 23/40
SAMI.HUST – 2023 23 / 40
Nội dung

1 Tích phân đường

2 Công thức Green

3 Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 24/40
SAMI.HUST – 2023 24 / 40
Tích phân đường: Định lý Green
Định lý Green cho ta mối liên hệ giữa tích phân đường loại hai dọc theo một đường cong kín
với tích phân kép trên miền giới hạn bởi đường cong kín đó.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 25/40
SAMI.HUST – 2023 25 / 40
Tích phân đường: Định lý Green
Định lý Green cho ta mối liên hệ giữa tích phân đường loại hai dọc theo một đường cong kín
với tích phân kép trên miền giới hạn bởi đường cong kín đó.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 25/40
SAMI.HUST – 2023 25 / 40
Tích phân đường: Định lý Green
Định lý Green cho ta mối liên hệ giữa tích phân đường loại hai dọc theo một đường cong kín
với tích phân kép trên miền giới hạn bởi đường cong kín đó.

Định lý (Green)
Cho C là đường cong kín, trơn từng khúc trên mặt phẳng định hướng dương và D là miền giới
hạn bởi đường cong C. Nếu P và Q là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên
D, thì I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy.
∂x ∂y
C D
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 25/40
SAMI.HUST – 2023 25 / 40
Công thức Green

Định lý (Green)
Cho C là đường cong kín, trơn từng khúc trên mặt phẳng định hướng dương và D là miền giới
hạn bởi đường cong C. Nếu P và Q là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên
D, thì I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy.
∂x ∂y
C D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 26/40
SAMI.HUST – 2023 26 / 40
Công thức Green

Định lý (Green)
Cho C là đường cong kín, trơn từng khúc trên mặt phẳng định hướng dương và D là miền giới
hạn bởi đường cong C. Nếu P và Q là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên
D, thì I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy.
∂x ∂y
C D

Ví dụ 1 Cho C là đường tròn x2 + y 2 = 4 với chiều dương. Khi đó


I
(2x − y)dx + (x + 3y)dy =
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 26/40
SAMI.HUST – 2023 26 / 40
Công thức Green

Định lý (Green)
Cho C là đường cong kín, trơn từng khúc trên mặt phẳng định hướng dương và D là miền giới
hạn bởi đường cong C. Nếu P và Q là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên
D, thì I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy.
∂x ∂y
C D

Ví dụ 1 Cho C là đường tròn x2 + y 2 = 4 với chiều dương. Khi đó


I ZZ
(2x − y)dx + (x + 3y)dy = (1 + 1)dxdy
C x2 +y 2 ≤4

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 26/40
SAMI.HUST – 2023 26 / 40
Công thức Green

Định lý (Green)
Cho C là đường cong kín, trơn từng khúc trên mặt phẳng định hướng dương và D là miền giới
hạn bởi đường cong C. Nếu P và Q là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên
D, thì I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy.
∂x ∂y
C D

Ví dụ 1 Cho C là đường tròn x2 + y 2 = 4 với chiều dương. Khi đó


I ZZ
(2x − y)dx + (x + 3y)dy = (1 + 1)dxdy = 2SD
C x2 +y 2 ≤4

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 26/40
SAMI.HUST – 2023 26 / 40
Công thức Green

Định lý (Green)
Cho C là đường cong kín, trơn từng khúc trên mặt phẳng định hướng dương và D là miền giới
hạn bởi đường cong C. Nếu P và Q là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên
D, thì I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy.
∂x ∂y
C D

Ví dụ 1 Cho C là đường tròn x2 + y 2 = 4 với chiều dương. Khi đó


I ZZ
(2x − y)dx + (x + 3y)dy = (1 + 1)dxdy = 2SD = 8π.
C x2 +y 2 ≤4

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 26/40
SAMI.HUST – 2023 26 / 40
Công thức Green

Định lý (Green)
Cho C là đường cong kín, trơn từng khúc trên mặt phẳng định hướng dương và D là miền giới
hạn bởi đường cong C. Nếu P và Q là các hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên
D, thì I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy.
∂x ∂y
C D

Ví dụ 1 Cho C là đường tròn x2 + y 2 = 4 với chiều dương. Khi đó


I ZZ
(2x − y)dx + (x + 3y)dy = (1 + 1)dxdy = 2SD = 8π.
C x2 +y 2 ≤4

Ví dụ 2 Tính tích phân đường I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy, với C là đường cong kín giới
H
C
hạn bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = 0, x = 1.
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 26/40
SAMI.HUST – 2023 26 / 40
Công thức Green
Ví dụ 2 Tính tích phân đường I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy, với C là đường cong kín giới
H
C
hạn bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = 0, x = 1.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 27/40
SAMI.HUST – 2023 27 / 40
Công thức Green
Ví dụ 2 Tính tích phân đường I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy, với C là đường cong kín giới
H
C
hạn bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = 0, x = 1.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 27/40
SAMI.HUST – 2023 27 / 40
Công thức Green
Ví dụ 2 Tính tích phân đường I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy, với C là đường cong kín giới
H
C
hạn bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = 0, x = 1.

Lời giải Sử dụng công thức Green

I=

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 27/40
SAMI.HUST – 2023 27 / 40
Công thức Green
Ví dụ 2 Tính tích phân đường I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy, với C là đường cong kín giới
H
C
hạn bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = 0, x = 1.

Lời giải Sử dụng công thức Green


ZZ
I= (1 − 2y)dxdy
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 27/40
SAMI.HUST – 2023 27 / 40
Công thức Green
Ví dụ 2 Tính tích phân đường I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy, với C là đường cong kín giới
H
C
hạn bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = 0, x = 1.

Lời giải Sử dụng công thức Green


ZZ Z 1 Z x2
I= (1 − 2y)dxdy = dx (1 − 2y)dy
D 0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 27/40
SAMI.HUST – 2023 27 / 40
Công thức Green
Ví dụ 2 Tính tích phân đường I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy, với C là đường cong kín giới
H
C
hạn bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = 0, x = 1.

Lời giải Sử dụng công thức Green


ZZ Z 1 Z x2 Z 1
I= (1 − 2y)dxdy = dx (1 − 2y)dy = (x2 − x4 )dx
D 0 0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 27/40
SAMI.HUST – 2023 27 / 40
Công thức Green
Ví dụ 2 Tính tích phân đường I = (x + y 2 ) dx + (x − y) dy, với C là đường cong kín giới
H
C
hạn bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = 0, x = 1.

Lời giải Sử dụng công thức Green


ZZ Z 1 Z x2 Z 1
2
I= (1 − 2y)dxdy = dx (1 − 2y)dy = (x2 − x4 )dx = .
D 0 0 0 15

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 27/40
SAMI.HUST – 2023 27 / 40
Chứng minh định lý Green
I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy
∂x ∂y
C D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 28/40
SAMI.HUST – 2023 28 / 40
Chứng minh định lý Green
I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy
∂x ∂y
C D

Định lý Green được chứng minh nếu chỉ ra được rằng


Z ZZ
∂P
P (x, y) dx = − dxdy
∂y
C D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 28/40
SAMI.HUST – 2023 28 / 40
Chứng minh định lý Green
I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy
∂x ∂y
C D

Định lý Green được chứng minh nếu chỉ ra được rằng


Z ZZ Z ZZ
∂P ∂Q
P (x, y) dx = − dxdy và Q(x, y) dy = dxdy.
∂y ∂x
C D C D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 28/40
SAMI.HUST – 2023 28 / 40
Chứng minh định lý Green
I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy
∂x ∂y
C D

Định lý Green được chứng minh nếu chỉ ra được rằng


Z ZZ Z ZZ
∂P ∂Q
P (x, y) dx = − dxdy và Q(x, y) dy = dxdy.
∂y ∂x
C D C D

Ta chứng minh đẳng thức thứ nhất bằng cách viết


D = {(x, y) : a ≤ x ≤ b, g1 (x) ≤ y ≤ g2 (x)}.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 28/40
SAMI.HUST – 2023 28 / 40
Chứng minh định lý Green
I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy
∂x ∂y
C D

Định lý Green được chứng minh nếu chỉ ra được rằng


Z ZZ Z ZZ
∂P ∂Q
P (x, y) dx = − dxdy và Q(x, y) dy = dxdy.
∂y ∂x
C D C D

Ta chứng minh đẳng thức thứ nhất bằng cách viết


D = {(x, y) : a ≤ x ≤ b, g1 (x) ≤ y ≤ g2 (x)}. Tích phân kép
ZZ Z b Z g2 (x)
∂P ∂P
dxdy = dx dy
∂y a g1 (x) ∂y
D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 28/40
SAMI.HUST – 2023 28 / 40
Chứng minh định lý Green
I ZZ Å ã
∂Q ∂P
P (x, y) dx + Q(x, y) dy = − dxdy
∂x ∂y
C D

Định lý Green được chứng minh nếu chỉ ra được rằng


Z ZZ Z ZZ
∂P ∂Q
P (x, y) dx = − dxdy và Q(x, y) dy = dxdy.
∂y ∂x
C D C D

Ta chứng minh đẳng thức thứ nhất bằng cách viết


D = {(x, y) : a ≤ x ≤ b, g1 (x) ≤ y ≤ g2 (x)}. Tích phân kép
ZZ Z b Z g2 (x)
∂P ∂P
dxdy = dx dy
∂y a g1 (x) ∂y
D
Z b
= [P (x, g2 (x)) − P (x, g1 (x))] dx.
a
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 28/40
SAMI.HUST – 2023 28 / 40
Chứng minh định lý Green
Z ZZ
∂P
P (x, y) dx = − dxdy
C D ∂y

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 29/40
SAMI.HUST – 2023 29 / 40
Chứng minh định lý Green
Z ZZ Z b
∂P
P (x, y) dx = − dxdy = − [P (x, g2 (x)) − P (x, g1 (x))] dx
C D ∂y a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 29/40
SAMI.HUST – 2023 29 / 40
Chứng minh định lý Green
Z ZZ Z b
∂P
P (x, y) dx = − dxdy = − [P (x, g2 (x)) − P (x, g1 (x))] dx
C D ∂y a

Tích
Z phân đườngZở vế trái Z Z Z
P (x, y) dx = P dx + P dx + P dx + P dx.
C C1 C2 C3 C4

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 29/40
SAMI.HUST – 2023 29 / 40
Chứng minh định lý Green
Z ZZ Z b
∂P
P (x, y) dx = − dxdy = − [P (x, g2 (x)) − P (x, g1 (x))] dx
C D ∂y a

Tích
Z phân đườngZở vế trái Z Z Z
P (x, y) dx = P dx + P dx + P dx + P dx.
C C1 C2 C3 C4
Đường cong C1 : y = g1 (x) với x từ a đến b,

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 29/40
SAMI.HUST – 2023 29 / 40
Chứng minh định lý Green
Z ZZ Z b
∂P
P (x, y) dx = − dxdy = − [P (x, g2 (x)) − P (x, g1 (x))] dx
C D ∂y a

Tích
Z phân đườngZở vế trái Z Z Z
P (x, y) dx = P dx + P dx + P dx + P dx.
C C1 C2 C3 C4
Đường cong C1 : y = g1 (x) với x từ a đến b, do đó
Z Z b
P (x, y) dx = P (x, g1 (x))dx
C1 a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 29/40
SAMI.HUST – 2023 29 / 40
Chứng minh định lý Green
Z ZZ Z b
∂P
P (x, y) dx = − dxdy = − [P (x, g2 (x)) − P (x, g1 (x))] dx
C D ∂y a

Tích
Z phân đườngZở vế trái Z Z Z
P (x, y) dx = P dx + P dx + P dx + P dx.
C C1 C2 C3 C4
Đường cong C1 : y = g1 (x) với x từ a đến b, do đó
Z Z b
P (x, y) dx = P (x, g1 (x))dx
C1 a

Phương trình của C3 là y = g2 (x) với x : b → a,


Z Z a Z b
P (x, y) dx = P (x, g2 (x))dx = − P (x, g2 (x))dx
C3 b a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 29/40
SAMI.HUST – 2023 29 / 40
Chứng minh định lý Green
Z ZZ Z b
∂P
P (x, y) dx = − dxdy = − [P (x, g2 (x)) − P (x, g1 (x))] dx
C D ∂y a

Tích
Z phân đườngZở vế trái Z Z Z
P (x, y) dx = P dx + P dx + P dx + P dx.
C C1 C2 C3 C4
Đường cong C1 : y = g1 (x) với x từ a đến b, do đó
Z Z b
P (x, y) dx = P (x, g1 (x))dx
C1 a

Phương trình của C3 là y = g2 (x) với x : b → a,


Z Z a Z b
P (x, y) dx = P (x, g2 (x))dx = − P (x, g2 (x))dx
C3 b a
Z Z
Trên C2 và C4 , x là hằng số, nên dx = 0 và P (x, y) dx = 0 = P (x, y) dx.
C2 C4
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 29/40
SAMI.HUST – 2023 29 / 40
Chứng minh định lý Green
Do đó Z Z b ZZ
∂P
P (x, y) dx = [P (x, g1 (x)) − P (x, g2 (x))] dx = − dxdy.
a ∂y
C D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 30/40
SAMI.HUST – 2023 30 / 40
Chứng minh định lý Green
Do đó Z Z b ZZ
∂P
P (x, y) dx = [P (x, g1 (x)) − P (x, g2 (x))] dx = − dxdy.
a ∂y
C D
Một cách tương tự, ta chỉ ra được
Z ZZ
∂Q
Q(x, y) dy = dxdy.
∂x
C D

Định lý được chứng minh.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 30/40
SAMI.HUST – 2023 30 / 40
Chứng minh định lý Green
Do đó Z Z b ZZ
∂P
P (x, y) dx = [P (x, g1 (x)) − P (x, g2 (x))] dx = − dxdy.
a ∂y
C D
Một cách tương tự, ta chỉ ra được
Z ZZ
∂Q
Q(x, y) dy = dxdy.
∂x
C D

Định lý được chứng


H minh.
Ví dụ 3 Tính I = (sin x + y 3 − x2 y) dx + (4xy 2 + ey ) dy, với C là đường tròn x2 + y 2 = 4,
C
chiều dương.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 30/40
SAMI.HUST – 2023 30 / 40
Chứng minh định lý Green
Do đó Z Z b ZZ
∂P
P (x, y) dx = [P (x, g1 (x)) − P (x, g2 (x))] dx = − dxdy.
a ∂y
C D
Một cách tương tự, ta chỉ ra được
Z ZZ
∂Q
Q(x, y) dy = dxdy.
∂x
C D

Định lý được chứng


H minh.
Ví dụ 3 Tính I = (sin x + y 3 − x2 y) dx + (4xy 2 + ey ) dy, với C là đường tròn x2 + y 2 = 4,
C
chiều dương.
Lời giải ZZ
I= (4y 2 − 3y 2 + x2 )dxdy
x2 +y 2 ≤4

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 30/40
SAMI.HUST – 2023 30 / 40
Chứng minh định lý Green
Do đó Z Z b ZZ
∂P
P (x, y) dx = [P (x, g1 (x)) − P (x, g2 (x))] dx = − dxdy.
a ∂y
C D
Một cách tương tự, ta chỉ ra được
Z ZZ
∂Q
Q(x, y) dy = dxdy.
∂x
C D

Định lý được chứng


H minh.
Ví dụ 3 Tính I = (sin x + y 3 − x2 y) dx + (4xy 2 + ey ) dy, với C là đường tròn x2 + y 2 = 4,
C
chiều dương.
Lời giải ZZ ZZ
2 2 2
I= (4y − 3y + x )dxdy = (x2 + y 2 )dxdy = ...
x2 +y 2 ≤4 x2 +y 2 ≤4

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 30/40
SAMI.HUST – 2023 30 / 40
Chứng minh định lý Green
Do đó Z Z b ZZ
∂P
P (x, y) dx = [P (x, g1 (x)) − P (x, g2 (x))] dx = − dxdy.
a ∂y
C D
Một cách tương tự, ta chỉ ra được
Z ZZ
∂Q
Q(x, y) dy = dxdy.
∂x
C D

Định lý được chứng


H minh.
Ví dụ 3 Tính I = (sin x + y 3 − x2 y) dx + (4xy 2 + ey ) dy, với C là đường tròn x2 + y 2 = 4,
C
chiều dương.
Lời giải ZZ ZZ
2 2 2
I= (4y − 3y + x )dxdy = (x2 + y 2 )dxdy = ... = 8π.
x2 +y 2 ≤4 x2 +y 2 ≤4

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 30/40
SAMI.HUST – 2023 30 / 40
Tích phân đường loại hai

Ví dụ 4 Cho C là đường elip 4x2 + y 2 = 4. Có thể áp dụng trực tiếp định lý Green cho tích
phân sau không? I
y x
2 2
dx − 2 dy,
x +y x + y2
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 31/40
SAMI.HUST – 2023 31 / 40
Tích phân đường loại hai

Ví dụ 4 Cho C là đường elip 4x2 + y 2 = 4. Có thể áp dụng trực tiếp định lý Green cho tích
phân sau không? I
y x
2 2
dx − 2 dy,
x +y x + y2
C

Định lý Green có thể mở rộng cho miền có lỗ, như hình sau

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 31/40
SAMI.HUST – 2023 31 / 40
Tích phân đường loại hai

Ví dụ 4 Cho C là đường elip 4x2 + y 2 = 4. Có thể áp dụng trực tiếp định lý Green cho tích
phân sau không? I
y x
2 2
dx − 2 dy,
x +y x + y2
C

Định lý Green có thể mở rộng cho miền có lỗ, như hình sau

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 31/40
SAMI.HUST – 2023 31 / 40
Tích phân đường loại hai

Ví dụ 4 Cho C là đường elip 4x2 + y 2 = 4. Có thể áp dụng trực tiếp định lý Green cho tích
phân sau không? I
y x
2 2
dx − 2 dy,
x +y x + y2
C

Định lý Green có thể mở rộng cho miền có lỗ, như hình sau

Ví dụ như miền nằm giữa hai đường tròn x2 + y 2 = 1 và x2 + y 2 = 4.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 31/40
SAMI.HUST – 2023 31 / 40
Diện tích miền phẳng
Ta có thể sử dụng định lý Green tính diện tích miền phẳng
I I I
1
SD = x dy = − y dx = x dy − y dx.
2
C C C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 32/40
SAMI.HUST – 2023 32 / 40
Diện tích miền phẳng
Ta có thể sử dụng định lý Green tính diện tích miền phẳng
I I I
1
SD = x dy = − y dx = x dy − y dx.
2
C C C

x2 y 2
Ví dụ 5 Tìm diện tích của hình elip + 2 ≤ 1.
a2 b

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 32/40
SAMI.HUST – 2023 32 / 40
Diện tích miền phẳng
Ta có thể sử dụng định lý Green tính diện tích miền phẳng
I I I
1
SD = x dy = − y dx = x dy − y dx.
2
C C C

x2 y 2
Ví dụ 5 Tìm diện tích của hình elip + 2 ≤ 1.
a2 b
Lời giải Đường elip có phương trình tham số x = a cos t và y = b sin t, với 0 ≤ t ≤ 2π.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 32/40
SAMI.HUST – 2023 32 / 40
Diện tích miền phẳng
Ta có thể sử dụng định lý Green tính diện tích miền phẳng
I I I
1
SD = x dy = − y dx = x dy − y dx.
2
C C C

x2 y 2
Ví dụ 5 Tìm diện tích của hình elip + 2 ≤ 1.
a2 b
Lời giải Đường elip có phương trình tham số x = a cos t và y = b sin t, với 0 ≤ t ≤ 2π. Sử
dụng công thức thứ ba, ta có
I
1
SE = x dy − y dx
2
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 32/40
SAMI.HUST – 2023 32 / 40
Diện tích miền phẳng
Ta có thể sử dụng định lý Green tính diện tích miền phẳng
I I I
1
SD = x dy = − y dx = x dy − y dx.
2
C C C

x2 y 2
Ví dụ 5 Tìm diện tích của hình elip + 2 ≤ 1.
a2 b
Lời giải Đường elip có phương trình tham số x = a cos t và y = b sin t, với 0 ≤ t ≤ 2π. Sử
dụng công thức thứ ba, ta có
1 2π
I Z
1
SE = x dy − y dx = [(a cos t)(b cos t) − (b sin t)(−a sin t)] dt
2 2 0
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 32/40
SAMI.HUST – 2023 32 / 40
Diện tích miền phẳng
Ta có thể sử dụng định lý Green tính diện tích miền phẳng
I I I
1
SD = x dy = − y dx = x dy − y dx.
2
C C C

x2 y 2
Ví dụ 5 Tìm diện tích của hình elip + 2 ≤ 1.
a2 b
Lời giải Đường elip có phương trình tham số x = a cos t và y = b sin t, với 0 ≤ t ≤ 2π. Sử
dụng công thức thứ ba, ta có
1 2π
I Z
1
SE = x dy − y dx = [(a cos t)(b cos t) − (b sin t)(−a sin t)] dt
2 2 0
C
Z 2π
ab
= dt
2 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 32/40
SAMI.HUST – 2023 32 / 40
Diện tích miền phẳng
Ta có thể sử dụng định lý Green tính diện tích miền phẳng
I I I
1
SD = x dy = − y dx = x dy − y dx.
2
C C C

x2 y 2
Ví dụ 5 Tìm diện tích của hình elip + 2 ≤ 1.
a2 b
Lời giải Đường elip có phương trình tham số x = a cos t và y = b sin t, với 0 ≤ t ≤ 2π. Sử
dụng công thức thứ ba, ta có
1 2π
I Z
1
SE = x dy − y dx = [(a cos t)(b cos t) − (b sin t)(−a sin t)] dt
2 2 0
C
Z 2π
ab
= dt = πab.
2 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 32/40
SAMI.HUST – 2023 32 / 40
Tích phân đường loại hai
(x − y)dx + (x + y)dy
I
Bài tập 1 Tính I = với C là đường tròn x2 + y 2 = 4, chiều ngược
C x2 + y 2
chiều kim đồng hồ.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 33/40
SAMI.HUST – 2023 33 / 40
Tích phân đường loại hai
(x − y)dx + (x + y)dy
I
Bài tập 1 Tính I = với C là đường tròn x2 + y 2 = 4, chiều ngược
C x2 + y 2
chiều kim đồng hồ.
Bài tập 2 Tìm diện tích nằm dưới một nhịp của đường cycloid

x = t − sin t, y = 1 − cos t.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 33/40
SAMI.HUST – 2023 33 / 40
Tích phân đường loại hai
(x − y)dx + (x + y)dy
I
Bài tập 1 Tính I = với C là đường tròn x2 + y 2 = 4, chiều ngược
C x2 + y 2
chiều kim đồng hồ.
Bài tập 2 Tìm diện tích nằm dưới một nhịp của đường cycloid

x = t − sin t, y = 1 − cos t.
I
x
Bài tập 3 Tính I = arctan dx + y 3 dy, với L là đường cong kín, biên của miền giới hạn
L y √
bởi đường parabol y = x2 và các đường thẳng y = x, x = 3 (chều dương).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 33/40
SAMI.HUST – 2023 33 / 40
Tích phân đường loại hai
(x − y)dx + (x + y)dy
I
Bài tập 1 Tính I = với C là đường tròn x2 + y 2 = 4, chiều ngược
C x2 + y 2
chiều kim đồng hồ.
Bài tập 2 Tìm diện tích nằm dưới một nhịp của đường cycloid

x = t − sin t, y = 1 − cos t.
I
x
Bài tập 3 Tính I = arctan dx + y 3 dy, với L là đường cong kín, biên của miền giới hạn
L y √
= x2 và các đường thẳng y = x, x = 3 (chều dương).
bởi đường parabol y I

x
Bài tập 4 Tính I = (y + e )dx + (x2 + cos y)dy, với C là biên của miền giới hạn bởi các
C
đường parabol y = x2 và x = y 2 .

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 33/40
SAMI.HUST – 2023 33 / 40
Tích phân đường loại hai
(x − y)dx + (x + y)dy
I
Bài tập 1 Tính I = với C là đường tròn x2 + y 2 = 4, chiều ngược
C x2 + y 2
chiều kim đồng hồ.
Bài tập 2 Tìm diện tích nằm dưới một nhịp của đường cycloid

x = t − sin t, y = 1 − cos t.
I
x
Bài tập 3 Tính I = arctan dx + y 3 dy, với L là đường cong kín, biên của miền giới hạn
L y √
= x2 và các đường thẳng y = x, x = 3 (chều dương).
bởi đường parabol y I

x
Bài tập 4 Tính I = (y + e )dx + (x2 + cos y)dy, với C là biên của miền giới hạn bởi các
C
đường parabol y Z= x2 và x = y 2 .
Bài tập 5 Tính (y 2 + ex sin y)dx + (x2 + 2xy + ex cos y)dy, với C là nửa đường tròn
p C
x= 2y − y 2 , đi từ (0, 0) đến (0, 2).
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 33/40
SAMI.HUST – 2023 33 / 40
Tích phân đường loại hai
Bài tập 6 Cho C là đường elip 4x2 + y 2 = 4. Tính tích phân đường
I
y x
2 2
dx − 2 dy.
x +y x + y2
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 34/40
SAMI.HUST – 2023 34 / 40
Tích phân đường loại hai
Bài tập 6 Cho C là đường elip 4x2 + y 2 = 4. Tính tích phân đường
I
y x
2 2
dx − 2 dy.
x +y x + y2
C

Gợi ý Xét C là đường cong kín bất kỳ chứa gốc tọa độ.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 34/40
SAMI.HUST – 2023 34 / 40
Tích phân đường loại hai
Bài tập 6 Cho C là đường elip 4x2 + y 2 = 4. Tính tích phân đường
I
y x
2 2
dx − 2 dy.
x +y x + y2
C

Gợi ý Xét C là đường cong kín bất kỳ chứa gốc tọa độ.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 34/40
SAMI.HUST – 2023 34 / 40
Tích phân đường loại hai
Bài tập 6 Cho C là đường elip 4x2 + y 2 = 4. Tính tích phân đường
I
y x
2 2
dx − 2 dy.
x +y x + y2
C

Gợi ý Xét C là đường cong kín bất kỳ chứa gốc tọa độ.

I
y x
dx − 2 dy = −2π.
x2 + y 2 x + y2
C
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 34/40
SAMI.HUST – 2023 34 / 40
Nội dung

1 Tích phân đường

2 Công thức Green

3 Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 35/40
SAMI.HUST – 2023 35 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
R
Cho P và Q là các hàm số liên tục trên miền D. Tích phân đường loại hai C P dx + Qdy
được gọi là không phụ thuộc vào đường đi trên D nếu
Z Z
P dx + Qdy = P dx + Qdy
C1 C2

với C1 và C2 là hai đường bất kỳ, thuộc D, có cùng điểm đầu và cùng điểm cuối.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 36/40
SAMI.HUST – 2023 36 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
R
Cho P và Q là các hàm số liên tục trên miền D. Tích phân đường loại hai C P dx + Qdy
được gọi là không phụ thuộc vào đường đi trên D nếu
Z Z
P dx + Qdy = P dx + Qdy
C1 C2

với C1 và C2 là hai đường bất kỳ, thuộc D, có cùng điểm đầu và cùng điểm cuối.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 36/40
SAMI.HUST – 2023 36 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
R
Giả sử rằng tích phân L P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trên D và C là đường
cong kín thuộc D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 37/40
SAMI.HUST – 2023 37 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
R
Giả sử rằng tích phân L P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trên D và C là đường
cong kín thuộc D

Ta chọn hai điểm A và B trên C và xem C gồm đường C1 từ A đến B và đường C2 từ B đến
A (như hình vẽ).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 37/40
SAMI.HUST – 2023 37 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
R
Giả sử rằng tích phân L P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trên D và C là đường
cong kín thuộc D

Ta chọn hai điểm A và B trên C và xem C gồm đường C1 từ A đến B và đường C2 từ B đến
A (như hình vẽ). Khi đó
Z Z Z
P dx + Qdy = P dx + Qdy + P dx + Qdy
C C1 C2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 37/40
SAMI.HUST – 2023 37 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
R
Giả sử rằng tích phân L P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trên D và C là đường
cong kín thuộc D

Ta chọn hai điểm A và B trên C và xem C gồm đường C1 từ A đến B và đường C2 từ B đến
A (như hình vẽ). Khi đó
Z Z Z Z Z
P dx + Qdy = P dx + Qdy + P dx + Qdy = ... − ...
C C1 C2 C1 C2−

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 37/40
SAMI.HUST – 2023 37 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
R
Giả sử rằng tích phân L P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trên D và C là đường
cong kín thuộc D

Ta chọn hai điểm A và B trên C và xem C gồm đường C1 từ A đến B và đường C2 từ B đến
A (như hình vẽ). Khi đó
Z Z Z Z Z
P dx + Qdy = P dx + Qdy + P dx + Qdy = ... − ... = 0.
C C1 C2 C1 C2−

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 37/40
SAMI.HUST – 2023 37 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
R
Giả sử rằng tích phân L P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trên D và C là đường
cong kín thuộc D

Ta chọn hai điểm A và B trên C và xem C gồm đường C1 từ A đến B và đường C2 từ B đến
A (như hình vẽ). Khi đó
Z Z Z Z Z
P dx + Qdy = P dx + Qdy + P dx + Qdy = ... − ... = 0.
C C1 C2 C1 C2−

Định lý
R
Tích
R phân đường L P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trong D khi và chỉ khi
C P dx + Qdy = 0 dọc theo mọi đường cong kín C thuộc D.
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 37/40
SAMI.HUST – 2023 37 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi

Định lý
Giả sử P và Q là các hàm số liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên liền đơn liên, liên
thông D. Khi đó các mệnh đề sau tương đương nhau
∂P ∂Q
1 = trên D.
∂y ∂x
H
2 P dx + Qdy = 0 với mọi đường cong kín C thuộc D.
C
R
3
C P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trong miền D.
4 Biểu thức P dx + Qdy là vi phân toàn phần của hàm f (x, y) nào đó, tức là
df = P dx + Qdy.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 38/40
SAMI.HUST – 2023 38 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi

Định lý
Giả sử P và Q là các hàm số liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên liền đơn liên, liên
thông D. Khi đó các mệnh đề sau tương đương nhau
∂P ∂Q
1 = trên D.
∂y ∂x
H
2 P dx + Qdy = 0 với mọi đường cong kín C thuộc D.
C
R
3
C P dx + Qdy không phụ thuộc vào đường đi trong miền D.
4 Biểu thức P dx + Qdy là vi phân toàn phần của hàm f (x, y) nào đó, tức là
df = P dx + Qdy.

Giá trị của tích phân đường phụ thuộc vào điểm đầu A và điểm cuối B, không phụ thuộc vào
đường đi nối hai điểm đó. Trong trường hợp đó, ta có thể chọn đường đi bất kỳ nối hai điểm
đó.
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 38/40
SAMI.HUST – 2023 38 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
Z
Ví dụ Tính I = (y 3 − ey sin x)dx + (3xy 2 + ey cos x)dy, với C là nửa đường tròn
√ C
y= x − x2 , đi từ (0, 0) đến (1, 0).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 39/40
SAMI.HUST – 2023 39 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
Z
Ví dụ Tính I = (y 3 − ey sin x)dx + (3xy 2 + ey cos x)dy, với C là nửa đường tròn
√ C
y = x − x2 , đi từ (0,R 0) đến (1, 0).
Nếu tích phân đường P dx + Q dy không phụ thuộc vào đường đi trên D thì tồn tại hàm số
∂f ∂f
f (x, y) xác định trên D sao cho = P (x, y), = Q(x, y) trên D.
∂x ∂y

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 39/40
SAMI.HUST – 2023 39 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
Z
Ví dụ Tính I = (y 3 − ey sin x)dx + (3xy 2 + ey cos x)dy, với C là nửa đường tròn
√ C
y = x − x2 , đi từ (0,R 0) đến (1, 0).
Nếu tích phân đường P dx + Q dy không phụ thuộc vào đường đi trên D thì tồn tại hàm số
∂f ∂f
f (x, y) xác định trên D sao cho = P (x, y), = Q(x, y) trên D. Khi đó
∂x ∂y
ZB ZB
P dx + Q dy = df = f (B) − f (A),
A A

với mọi đường cong AB trong D.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 39/40
SAMI.HUST – 2023 39 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
Z
Ví dụ Tính I = (y 3 − ey sin x)dx + (3xy 2 + ey cos x)dy, với C là nửa đường tròn
√ C
y = x − x2 , đi từ (0,R 0) đến (1, 0).
Nếu tích phân đường P dx + Q dy không phụ thuộc vào đường đi trên D thì tồn tại hàm số
∂f ∂f
f (x, y) xác định trên D sao cho = P (x, y), = Q(x, y) trên D. Khi đó
∂x ∂y
ZB ZB
P dx + Q dy = df = f (B) − f (A),
A A

với mọi đường cong AB trong D. Hàm số f (x, y) được cho bởi
Z x Z y
f (x, y) = P (x, y0 ) dx + Q(x, y) dy + C1 ,
x0 y0
Z y Z x
= Q(x0 , y) dy + P (x, y) dx + C2 .
y0 x0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 39/40
SAMI.HUST – 2023 39 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
Ví dụ 1 Tích phân
(5,6)
Z (5,6)
Z
(5,6)
y dx + x dy = d(xy) = xy|(1,2) = 30 − 2 = 28.
(1,2) (1,2)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 40/40
SAMI.HUST – 2023 40 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
Ví dụ 1 Tích phân
(5,6)
Z (5,6)
Z
(5,6)
y dx + x dy = d(xy) = xy|(1,2) = 30 − 2 = 28.
(1,2) (1,2)

Ví dụ 2 Tích phân Z
I= (1 + y) cos x dx + sin x dy
C
không phụ thuộc vào đường đi trên toàn mặt phẳng. Tính I nếu C là nửa đường tròn
x2 + y 2 = 2x đi từ A(2, 0) đến O(0, 0).

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 40/40
SAMI.HUST – 2023 40 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
Ví dụ 1 Tích phân
(5,6)
Z (5,6)
Z
(5,6)
y dx + x dy = d(xy) = xy|(1,2) = 30 − 2 = 28.
(1,2) (1,2)

Ví dụ 2 Tích phân Z
I= (1 + y) cos x dx + sin x dy
C
không phụ thuộc vào đường đi trên toàn mặt phẳng. Tính I nếu C là nửa đường tròn
x2 + y 2 = 2x đi từ A(2, 0) đến O(0, 0).
Ví dụ 3 Xét tích phân đường
−y dx + x dy
Z
.
x2 + y 2
C

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 40/40
SAMI.HUST – 2023 40 / 40
Tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi
Ví dụ 1 Tích phân
(5,6)
Z (5,6)
Z
(5,6)
y dx + x dy = d(xy) = xy|(1,2) = 30 − 2 = 28.
(1,2) (1,2)

Ví dụ 2 Tích phân Z
I= (1 + y) cos x dx + sin x dy
C
không phụ thuộc vào đường đi trên toàn mặt phẳng. Tính I nếu C là nửa đường tròn
x2 + y 2 = 2x đi từ A(2, 0) đến O(0, 0).
Ví dụ 3 Xét tích phân đường
−y dx + x dy
Z
.
x2 + y 2
C
y
Hàm số f (x, y) = arctan có vi phân toàn phần là P dx + Qdy.
x
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121-GIẢI TÍCH II-CHƯƠNG 4 40/40
SAMI.HUST – 2023 40 / 40

You might also like