Chuong2TPBoi3 15march

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

Chương 3

Tích phân bội ba

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

01/2023

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 1 / 34
Nội dung

1 Định nghĩa

2 Đổi biến trong tích phân bội ba

3 Tích phân bội ba trong toạ độ trụ

4 Tích phân bội ba trong toạ độ cầu

5 Ứng dụng của tích phân bội ba: Thể tích

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 2 / 34
Định nghĩa

Cho hàm ba biến z = f (x, y, z) trên miền V đóng và bị chặn trong không gian Oxyz.
Chia miền V một cách tùy ý thành n khối V1 , . . . , Vn sao cho các Vk không giao nhau ngoại trừ biên.
Gọi ∆Vk là thể tích của khối Vk .
Đặt d(Vk ) là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm trong khối Vi , và đặt d = max d(Vk ).
1≤i≤n

Lấy điểm Mk tùy ý trong mỗi khối Vk .


n
P
Tổng tích phân của f trên miền V là In = f (Mk ) · ∆Vk .
k=1

Nếu lim In tồn tại không phụ thuộc vào cách phân hoạch miền V và cách chọn các điểm Mk trong mỗi khối Vk ,
d→0
thì giới hạn này được gọi là tích phân bội ba của hàm f trên miền V . Kí hiệu là
ZZZ
f (x, y, z)dV.
V

Lúc đó, ta nói hàm f (x, y, z) khả tích trên miền V .

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 3 / 34
Giả sử hàm f (x, y, z) khả tích trên miền V . Khi đó,
việc tính tích phân bội ba không phụ thuộc cách phân
hoạch miền V . Do đó, ta có thể phân hoạch miền V
theo họ các mặt phẳng song song với các mặt phẳng
tọa độ. Lúc đó, ∆Vk = ∆x · ∆y · ∆z và ta có thể viết
như sau:
ZZZ ZZZ
f (x, y, z)dV = f (x, y, z)dxdydz.
V D

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 4 / 34
Định lý Fubini

Nếu f liên tục trên hình hộp B = [a, b] × [c, d] × [r, s], thì

   
ZZZ Zs Zd Zb Zs Zd Zb
f (x, y, z)dxdydz =   f (x, y, z)dx dy  dz =: dz dy f (x, y, z)dx
B r c a r c a
   
Zs Zb Zd Zs Zb Zd
=   f (x, y, z)dy  dx dz =: dz dx f (x, y, z)dy
r a c r a c

= ···

Chú ý: Tích phân bội ba trên hình hộp có thể được tính theo sáu thứ tự khác nhau.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 5 / 34
Đặc biệt, nếu f (x, y, z) có thể phân tích thành tích của các hàm một biến, tức là f (x, y, z) = g(x)h(y)k(z), thì
tích phân bội ba trên miền B = [a, b] × [c, d] × [r, s] có thể viết thành tích của các tích phân xác định như sau:
 b   d   s 
ZZZ Z Z Z
g(x)h(y)k(z)dxdydz =  g(x)dx ·  h(y)dy  ·  k(z)dz  .
B a c r

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 6 / 34
Đặc biệt, nếu f (x, y, z) có thể phân tích thành tích của các hàm một biến, tức là f (x, y, z) = g(x)h(y)k(z), thì
tích phân bội ba trên miền B = [a, b] × [c, d] × [r, s] có thể viết thành tích của các tích phân xác định như sau:
 b   d   s 
ZZZ Z Z Z
g(x)h(y)k(z)dxdydz =  g(x)dx ·  h(y)dy  ·  k(z)dz  .
B a c r
ZZZ
Ví dụ. Tính tích phân bội ba xyz 2 dxdydz, trong đó B là hình hộp chữ nhật cho bởi
B

B = {(x, y, z) | 0 ≤ x ≤ 1, −1 ≤ y ≤ 2, 0 ≤ z ≤ 3}.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 6 / 34
Đặc biệt, nếu f (x, y, z) có thể phân tích thành tích của các hàm một biến, tức là f (x, y, z) = g(x)h(y)k(z), thì
tích phân bội ba trên miền B = [a, b] × [c, d] × [r, s] có thể viết thành tích của các tích phân xác định như sau:
 b   d   s 
ZZZ Z Z Z
g(x)h(y)k(z)dxdydz =  g(x)dx ·  h(y)dy  ·  k(z)dz  .
B a c r
ZZZ
Ví dụ. Tính tích phân bội ba xyz 2 dxdydz, trong đó B là hình hộp chữ nhật cho bởi
B

B = {(x, y, z) | 0 ≤ x ≤ 1, −1 ≤ y ≤ 2, 0 ≤ z ≤ 3}.

Lời giải.
ZZZ Z1 Z2 Z3
xyz 2 dxdydz = xdx · ydy · z 2 dz
B 0 −1 0
1  2 2  3 3
x2

y z 1 3 9
= · · = · ·3= .
2 0 2 −1 3 0 2 2 4

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 6 / 34
Các tính chất
Cho f (x, y, z) và g(x, y, z) là các hàm khả tích trong miền E ⊆ R3 .
1 (Tính tuyến tính) Với α, β ∈ R, giả sử hàm αf + βg khả tích trên E, ta có
ZZZ ZZZ ZZZ
[αf + βg]dxdydz = α f (x, y, z)dxdydz + β g(x, y, z)dxdydz.
E E E

2 (Tính cộng tính) Nếu E = E1 ∪ E2 , với E1 và E2 không giao nhau ngoại trừ trên biên, thì
ZZZ ZZZ ZZZ
f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dxdydz + f (x, y, z)dxdydz.
E E1 E2

3 (Tính bảo toàn thứ tự) Nếu f (x, y, z) ≤ g(x, y, z) trên E thì
ZZZ ZZZ
f (x, y, z)dxdydz ≤ g(x, y, z)dxdydz.
E E
ZZZ ZZZ
Đặc biệt, |f | cũng khả tích trên E và f (x, y, z)dxdydz ≤ |f (x, y, z)|dxdydz.
E E

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 7 / 34
Cách tính
 
(x, y) ∈ D,
Nếu E = (x, y, z) | trong đó D
u1 (x, y) ≤ z ≤ u2 (x, y)
là hình chiếu của E lên mặt phẳng Oxy, thì
 
ZZZ ZZ u2Z(x,y)

f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dz  dxdy.


 

E D u1 (x,y)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 8 / 34
Cách tính
 
(x, y) ∈ D,
Nếu E = (x, y, z) | trong đó D
u1 (x, y) ≤ z ≤ u2 (x, y)
là hình chiếu của E lên mặt phẳng Oxy, thì
 
ZZZ ZZ u2Z(x,y)

f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dz  dxdy.


 

E D u1 (x,y)

 
 a ≤ x ≤ b, 
Đặc biệt, nếu E = (x, y, z) | v1 (x) ≤ y ≤ v2 (x), thì
u1 (x, y) ≤ z ≤ u2 (x, y)
 

ZZZ Zb vZ
2 (x) u2Z(x,y)

f (x, y, z)dxdydz = dx dy f (x, y, z)dz.


E a v1 (x) u1 (x,y)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 8 / 34
 
(y, z) ∈ D,
Nếu E = (x, y, z) | trong đó D
u1 (y, z) ≤ x ≤ u2 (y, z)
là hình chiếu của E lên mặt phẳng Oyz, thì
 
ZZZ ZZ u2Z(y,z)

f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dx dydz.


 

E D u1 (y,z)

 
(x, z) ∈ D,
Nếu E = (x, y, z) | trong đó D
u1 (x, z) ≤ y ≤ u2 (x, z)
là hình chiếu của E lên mặt phẳng Oxz, thì
 
ZZZ ZZ u2Z(x,z)

f (x, y, z)dxdydz = f (x, y, z)dy  dxdz.


 

E D u1 (x,z)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 9 / 34
Ví dụ
ZZZ
Ví dụ. Tính I = zdxdydz, trong đó E là tứ diện bị chặn bởi bốn mặt phẳng x = 0, y = 0, z = 0, và
E
x + y + z = 1.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 10 / 34
Ví dụ
ZZZ
Ví dụ. Tính I = zdxdydz, trong đó E là tứ diện bị chặn bởi bốn mặt phẳng x = 0, y = 0, z = 0, và
E
x + y + z = 1.
Lời giải. E = {(x, y, z) | 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 − x, 0 ≤ z ≤ 1 − x − y}.

Z1 1−x 1−x−y Z1 1−x z=1−x−y


z2 z
Z Z Z 
I = dx dy zdz = dx dy
2 z=0 1
0 0 0 0 0
Z1 1−x Z1 y=1−x
(1 − x − y)2 −(1 − x − y)3
Z 
= dx dy = dx y
2 6 1
y=0
0 0 0
Z1
1 1
= (1 − x)3 dx = . 1
6 24
0 x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 10 / 34
Nội dung

1 Định nghĩa

2 Đổi biến trong tích phân bội ba

3 Tích phân bội ba trong toạ độ trụ

4 Tích phân bội ba trong toạ độ cầu

5 Ứng dụng của tích phân bội ba: Thể tích

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 11 / 34
Đổi biến trong tích phân bội ba

Cho T là một phép biến đổi từ miền E ′ ⊆ (O′ uvw) đến miền E ⊆ (Oxyz) xác định bởi

x = x(u, v, w) y = y(u, v, w) z = z(u, v, w).

Jacobi của T là định thức sau:


∂x ∂x ∂x
∂u ∂v ∂w
∂(x, y, z) ∂y ∂y ∂y
J= = .
∂(u, v, w) ∂u ∂v ∂w
∂z ∂z ∂z
∂u ∂v ∂w

Chú ý 1
u′x u′y u′z
∂(u, v, w) 1
Nếu J ̸= 0, thì = vx′ vy′ vz′ = .
∂(x, y, z) J
wx′ wy′ wz′

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 12 / 34
Công thức đổi biến trong tích phân bội ba

Nếu phép biến đổi T từ miền E ′ ⊆ (O′ uvw) đến miền E ⊆ (Oxyz) thoả mãn các điều kiện sau:
(1) Các đạo hàm riêng của x(u, v, w), y(u, v, w), z(u, v, w) liên tục,
(2) T là song ánh,
(3) Jacobi của T khác 0,
thì ZZZ ZZZ
f (x, y, z)dxdydz = f (x(u, v, w), y(u, v, w), z(u, v, w)) |J| dudvdw.
E E′

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 13 / 34
ZZZ
Ví dụ. Tính dxdydz, trong đó V giới hạn bởi các mặt phẳng sau:
V

|x + y + z| = 3, |x + 2y − z| = 1, |x + 4y + z| = 2.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 14 / 34
ZZZ
Ví dụ. Tính dxdydz, trong đó V giới hạn bởi các mặt phẳng sau:
V

|x + y + z| = 3, |x + 2y − z| = 1, |x + 4y + z| = 2.

Lời giải. Đặt u = x + y + z, v = x + 2y − z và w = x + 4y + z. Suy ra

V = {(u, v, w) | −3 ≤ u ≤ 3, −1 ≤ v ≤ 1, −2 ≤ w ≤ 2}

1 1 1 ZZZ Z 3 Z 1 Z 2
1 1
và = 1 2 −1 = 6. Do đó, dxdydz = du dv dw = 8.
J V −3 −1 −2 6
1 4 1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 14 / 34
Tích phân bội ba trên miền đối xứng
Áp dụng công thức đổi biến trong tích phân bội ba, ta có thể chứng minh được các khẳng định sau:
Nếu V là miền đối xứng qua mặt phẳng Oxy, thì
 ZZZ
ZZZ 

2 f (x, y, z)dxdydz nếu f (x, y, −z) = f (x, y, z), ∀(x, y, z) ∈ V,
f (x, y, z)dxdydz = 2
V ∩(R ×R≥0 )


V 0 nếu f (x, y, −z) = −f (x, y, z), ∀(x, y, z) ∈ V.

Nếu V = Ω+ ∪ Ω− , trong đó Ω+ và Ω− là các miền đối xứng qua trục Ox, thì
 ZZZ
ZZZ 2
 f (x, y, z)dxdydz nếu f (x, −y, −z) = f (x, y, z), ∀(x, y, z) ∈ V,
f (x, y, z)dxdydz = Ω +

0 nếu f (x, −y, −z) = −f (x, y, z), ∀(x, y, z) ∈ V.

V

Nếu V = Ω+ ∪ Ω− , trong đó Ω+ và Ω− là các miền đối xứng qua gốc tọa độ O, thì
 ZZZ
ZZZ 2
 f (x, y, z)dxdydz nếu f (−x, −y, −z) = f (x, y, z), ∀(x, y, z) ∈ V,
f (x, y, z)dxdydz = Ω +

0 nếu f (−x, −y, −z) = −f (x, y, z), ∀(x, y, z) ∈ V.

V

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 15 / 34
Các ví dụ
ZZZ
Ví dụ 1. Tính I = (1 + sin(x2 y 4 z 3 ))dxdydz, trong đó miền vật thể E giới hạn bởi z 2 = x2 + y 2 và
E
x2 + y 2 = 1.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 16 / 34
Các ví dụ
ZZZ
Ví dụ 1. Tính I = (1 + sin(x2 y 4 z 3 ))dxdydz, trong đó miền vật thể E giới hạn bởi z 2 = x2 + y 2 và
E
x2 + y 2 = 1.
Lời giải. Vì hàm sin(x2 y 4 z 3 ) là hàm lẻ theo biến z, và miền E đối xứng qua mặt phẳng z = 0, nên

 √ 
x2 +y 2
ZZZ ZZ Z
 
I = dxdy = 
 dz 

E x2 +y 2 ≤1

− x2 +y 2
ZZ p
= 2 x2 + y 2 dxdy.
x2 +y 2 ≤1

Đổi biến trong tọa độ cực, ta được


Z2π Z1

I= dφ 2r2 dr = .
3
0 0
Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 16 / 34
ZZZ
Ví dụ 2. Tính tích phân I = (z cos z cos(xy) + y) dxdydz, trong đó E là miền giới hạn bởi các mặt z = x,
√ E
z = −x, x = 1, y = 0, y = x + z 2 .
2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 17 / 34
ZZZ
Ví dụ 2. Tính tích phân I = (z cos z cos(xy) + y) dxdydz, trong đó E là miền giới hạn bởi các mặt z = x,
√ E
z = −x, x = 1, y = 0, y = x + z 2 .
2

Lời giải. E = {(x, y, z) | 0 ≤ x ≤ 1, −x ≤ z ≤ x, 0 ≤ y ≤ x2 + z 2 } là miền đối xứng qua mặt phẳng z = 0.
y
Hàm
ZZZ số z cos z cos(xy) là hàm lẻ theo biến z. Do đó, z = −x √
y= x2 + z 2
z cos z cos(xy)dxdydz = 0. Vì vậy,
1
E

√  z=x
x2 +z 2
ZZZ ZZ Z
 
I = ydxdydz = dxdz 
 ydy 
 1 x

E D 0
1

Z1 Zx z
x2 + z 2 x2 + z 2
ZZ
= dz = dx dz z
2 2 z=x
D 0 −x
1 x
= . D
3
x=1

z = −x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 17 / 34
Nội dung

1 Định nghĩa

2 Đổi biến trong tích phân bội ba

3 Tích phân bội ba trong toạ độ trụ

4 Tích phân bội ba trong toạ độ cầu

5 Ứng dụng của tích phân bội ba: Thể tích

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 18 / 34
Tích phân bội ba trong toạ độ trụ

Trong hệ toạ độ trụ, điểm P trong không gian ba chiều


z
được biểu diễn bởi bộ ba (r, φ, z), trong đó r và φ là
P (x, y, z)
các toạ độ cực của P trong mặt phẳng Oxy và z là
khoảng cách từ P đến mặt phẳng Oxy. Để chuyển từ
toạ độ trụ sang toạ độ Đề các, ta sử dụng phương trình
sau
y
φ r x = r cos φ y = r sin φ z=z
x
P ′ (x, y, 0) Chú ý rằng: x2 + y 2 = r2 .

Khi đó, Jacobi của phép đổi biến trên là

cos φ −r sin φ 0
∂(x, y, z)
J= = sin φ r cos φ 0 = r.
∂(r, φ, z)
0 0 1

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 19 / 34
Áp dụng

Giả sử E là miền vật thể trong Oxyz có thể được biểu


diễn trong toạ độ trụ Orφz như sau:

 
α ≤ φ ≤ β, h1 (φ) ≤ r ≤ h2 (φ),
E= (r, φ, z) | .
u1 (r, φ, z) ≤ z ≤ u2 (r, φ, z)

ZZZ Zβ hZ
2 (φ) u2 (r,φ,z)
Z
f (x, y, z)dxdydz = dθ dr f (r cos φ, r sin φ, z)rdz
E α h1 (φ) u1 (r,φ,z)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 20 / 34
Các ví dụ

Ví dụ 1. Tính √
2
Z2 Z4−x Z2
I= dx dy (x2 + y 2 )dz.
−2
√ √
− 4−x2 x2 +y 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 21 / 34
Các ví dụ

Ví dụ 1. Tính √
2
Z2 Z4−x Z2
I= dx dy (x2 + y 2 )dz.
−2
√ √
− 4−x2 x2 +y 2

Lời giải. Đặt x = r cos φ, y = r sin φ và z = z. Khi đó, E = {(r, φ, z) | 0 ≤ r ≤ 2, 0 ≤ φ ≤ 2π, r ≤ z ≤ 2}.
Z2 Z2π Z2 Z2
3 16π
I = dr dφ r dz = 2π · r3 (2 − r)dr = .
5
0 0 r 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 21 / 34

ZZZ
Ví dụ 2. Tính I = x2 + z 2 dxdydz, trong đó E là miền bị chặn bởi paraboloid y = x2 + z 2 và mặt phẳng
E
y = 4.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 22 / 34

ZZZ
Ví dụ 2. Tính I = x2 + z 2 dxdydz, trong đó E là miền bị chặn bởi paraboloid y = x2 + z 2 và mặt phẳng
E
y = 4.
Lời giải. Đặt x = r cos φ, z = r sin φ và y = y. Khi đó, E = {(r, y, φ) | 0 ≤ φ ≤ 2π, 0 ≤ r ≤ 2, r2 ≤ y ≤ 4}.
z
Z2π Z2 Z4 y = x2 + z 2
2
I = dφ dr r dy
0 0 r2
Z2 y
= 2π · r2 (4 − r2 )dr 4
0
128π
= .
15
x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 22 / 34
ZZZ
Ví dụ 3. Tính tích phân I = zdxdydz, với E giới hạn bởi y 2 + z 2 = 4, x = 0, y = 2x và z = 0, trong góc
E
phần tám thứ nhất.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 23 / 34
ZZZ
Ví dụ 3. Tính tích phân I = zdxdydz, với E giới hạn bởi y 2 + z 2 = 4, x = 0, y = 2x và z = 0, trong góc
E
phần tám thứ nhất.
Lời giải. Đặt y = r cos φ, z = r sin φ và x = x. Khi đó,
π r cos φ
E = {(x, r, φ) | 0 ≤ φ ≤ , 0 ≤ r ≤ 2, 0 ≤ x ≤ }.
2 2

π r cos φ π
Z2 Z2 Z 2 Z2 Z2
2 1
I = dφ dr r sin φdx = dφ r3 sin φ cos φdr
2
0 0 0 0 0
 π   
Z2 Z2
1 3
=  sin φ cos φdφ ·  r dr = 1.

2
0 0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 23 / 34
Nội dung

1 Định nghĩa

2 Đổi biến trong tích phân bội ba

3 Tích phân bội ba trong toạ độ trụ

4 Tích phân bội ba trong toạ độ cầu

5 Ứng dụng của tích phân bội ba: Thể tích

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 24 / 34
Tích phân bội ba trong toạ độ cầu

Toạ độ cầu (r, θ, φ) của điểm P , trong đó r = |OP |, φ


z là góc như trong toạ độ trụ, và θ là góc tạo bởi giữa
tia Oz và đoạn thẳng OP .
P (x, y, z)
x = r sin θ cos φ, y = r sin θ sin φ, z = r cos θ.
r
θ
y
ϕ r sin θ
x
P 0 (x, y, 0)

Chú ý rằng: r ≥ 0 0 ≤ θ ≤ π, 0 ≤ φ ≤ 2π và x2 + y 2 + z 2 = r2 . Định thức Jacobi là


∂(x, y, z)
J= = −r2 sin θ.
∂(ρ, ϕ, θ)

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 25 / 34
Áp dụng

Giả sử miền vật thể E có thể biểu diễn trong toạ độ cầu như sau:

E = {(r, θ, φ) | a ≤ r ≤ b, α ≤ θ ≤ β, c ≤ φ ≤ d}.

Khi đó,
ZZZ Zd Zβ Zb
f (x, y, z)dxdydz = dφ dθ f (r sin θ cos φ, r sin θ sin φ, r cos θ)r2 sin θdr.
E c α a

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 26 / 34
ZZZ
2
+y 2 +z 2 )3/2
Ví dụ 1. Tính I = e(x dxdydz, trong đó B là hình cầu đơn vị
B

B = {(x, y, z) | x2 + y 2 + z 2 ≤ 1}.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 27 / 34
ZZZ
2
+y 2 +z 2 )3/2
Ví dụ 1. Tính I = e(x dxdydz, trong đó B là hình cầu đơn vị
B

B = {(x, y, z) | x2 + y 2 + z 2 ≤ 1}.

Lời giải. Đổi biến sang tọa độ cầu, B = {(r, φ, θ) | 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ φ ≤ 2π, 0 ≤ θ ≤ π}. Do đó,

Z1 Z2π Zπ
3
I = dr dφ r2 sin θer dθ
0 0 0
   
Z1 Zπ
2 r3
=  r e dr · 2π ·  sin θdθ
0 0
e−1 4π(e − 1)
= · 2π · 2 = .
3 3

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 27 / 34
x2 z2
ZZZ
Ví dụ 2. Tính I = (x + y)dxdydz, trong đó E : + y2 + ≤ 1 và y ≥ 0.
4 9
E

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 28 / 34
x2 z2
ZZZ
Ví dụ 2. Tính I = (x + y)dxdydz, trong đó E : + y2 + ≤ 1 và y ≥ 0.
4 9
E
ZZZ
Lời giải. Vì E là miền đối xứng qua mặt phẳng x = 0, nên xdxdydz = 0. Do đó,
E
ZZZ
I= ydxdydz.
E

Đặt x = 2r sin θ cos φ, y = r sin θ sin φ, z = 3r cos θ. Khi đó, |J| = 6r2 sin θ, và

E = {(r, φ, θ) | 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ φ ≤ π, 0 ≤ θ ≤ π}.

Do đó,
   π   π 
ZZZ Z1 Zπ Zπ Z1 Z Z
3 2 3 2
I = ydxdydz = dr dφ 6r sin θ sin φdθ = 6  r dr ·  sin φdφ ·  sin θdθ
E 0 0 0 0 0 0
1 π 3π
= 6· ·2· = .
4 2 2

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 28 / 34
Nội dung

1 Định nghĩa

2 Đổi biến trong tích phân bội ba

3 Tích phân bội ba trong toạ độ trụ

4 Tích phân bội ba trong toạ độ cầu

5 Ứng dụng của tích phân bội ba: Thể tích

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 29 / 34
Ứng dụng của tích phân bội ba: Thể tích

Cho f là hàm số trên miền E ⊆ R3 . Xét trường hợp đặc biệt f (x, y, z) = 1 với mọi (x, y, z) ∈ E. Khi đó tích
phân bội ba biểu diễn thể tích của E:

ZZZ
V (E) = dxdydz.
E

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 30 / 34
Ví dụ 1. Sử dụng tích phân bội ba để tìm thể tích của miền vật thể T bị chặn bởi các mặt phẳng
x + 2y + z = 2, x = 2y, x = 0 và z = 0.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 31 / 34
Ví dụ 1. Sử dụng tích phân bội ba để tìm thể tích của miền vật thể T bị chặn bởi các mặt phẳng
x + 2y + z = 2, x = 2y, x = 0 và z = 0.
x 2−x
Lời giải. T = {(x, y, z) | 0 ≤ x ≤ 1, ≤ y ≤ , 0 ≤ z ≤ 2 − x − 2y}.
2 2
z

2−x x = 2y x + 2y + z = 2
ZZZ Z1 Z2 2−x−2y
Z
V = dxdydz = dx dy dz
T 0 x 0
2 1
2
y
2−x
Z1 Z2
1
= dx (2 − x − 2y)dy
0 x
2 1
1
= (đvtt).
3
2
x

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 31 / 34
p
Ví dụ 2. Tính thể tích của vật thể nằm trên nón z = x2 + y 2 và dưới mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = z.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 32 / 34
p
Ví dụ 2. Tính thể tích của vật thể nằm trên nón z = x2 + y 2 và dưới mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = z.
π
Lời giải. Vật thể E = {(r, φ, θ) | 0 ≤ φ ≤ 2π, 0 ≤ θ ≤ , 0 ≤ r ≤ cos θ}
4

π π
Z2π Z4 cos
Z θ Z4 cos
Z θ
2
V = dφ dθ r sin θdr = 2π · dθ r2 sin θdr
0 0 0 0 0
π
Z 4
2π π
= sin θ cos3 θdθ = .
3 8
0

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 32 / 34
Bài tập về nhà


ZZZ
1 Tính tích phân bội ba yzdxdydz, với V = {(x, y, z) | z 2 ≤ x ≤ z, 0 ≤ y ≤ z, 0 ≤ z ≤ 1}.
V
ZZZ
2 Tính tích phân bội ba xdxdydz, với V là miền giới hạn bởi các mặt phẳng toạ độ và mặt
V
3x + y + z = 3.

ZZZ
3 Tính ydxdydz, trong đó E giới hạn bởi y = z 2 + x2 và y = a(a > 0).
E

4 Chứng minh rằng miền E : 3x2 + 2y 2 + (ax + 2y + 3z)2 ≤ 1, có thể tích không đổi, với mọi a ∈ R.
ZZZ
5 Tính tích phân bội ba xyzdxdydz, với
V √ p
V = {(x, y, z) | 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1 − x2 , 0 ≤ z ≤ x2 + y 2 }.
ZZZ p
6 Tính tích phân bội ba x2 + y 2 dxdydz, với V : 1 ≤ x2 + y 2 + z 2 ≤ 4, x ≥ 0, z ≥ 0.
V

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 33 / 34
Bài tập về nhà

ZZZ p p
7 Tính x2 + y 2 + z 2 dxdydz, với V xác định bởi x2 + y 2 + z 2 ≤ 1, 3(x2 + y 2 ) ≤ z.
V
ZZZ
8 Tính zdxdydz, với V xác định bởi x2 + y 2 + z 2 ≤ 12, x2 + y 2 ≤ z.
V

9 Tính thể tích miền có biên là các mặt cong x = y 2 + z 2 và x2 + y 2 + z 2 = 2 nằm trong phần không gian có
x không âm.

Viện Toán ứng dụng và Tin học (HUST) MI1121 - CHƯƠNG 3 01/2023 34 / 34

You might also like