Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

*HỢP ĐỒNG TÀI SẢN

- Khái niệm: HĐBH tài sản là loại HĐBH có ĐTBH tài sản và các quyền lợi liên quan đến tài sản

- Các loại tài sản có thể được bảo hiểm

+ Tài sản là những sinh vật sống

+ Tài sản đang trong quá trình hình thành

+ Tài sản đang trong quá trình vận chuyển

+ Tài sản đang trong quá trình khai thác sử dụng

+ Tài sản đang nằm trong kho quỹ

+ Tài sản là phương tiện vận chuyển: ô tô, tàu biển, máy bay,…

+ NBH còn đảm bảo cho một số quyền lợi liên quan đến tài sản.

-Giới hạn trách nhiệm BH theo giá trị tài sản

+ GTBH là cơ sơ thỏa thuận STBH

+ GTBH là giá trị thực tế của TS hoặc xác định theo thỏa thuận

+ Không được giao kết HĐBH tài sản với STBH vượt quá GTBH

-Trên thực tế vẫn xuất hiện các trường hợp

+ Bảo hiểm dưới giá trị

✔ Số tiền bảo hiểm < giá trị bảo hiểm


✔ Trường hợp bảo hiểm dưới giá trị, trừ khi có quy định khác, NBH được quyền áp dụng quy tắc
tỷ lệ khi bồi thường
✔ BMBH có thể mua bảo hiểm bổ sung cho phần giá trị chưa được bảo hiểm hoặc phần giá trị gia
tăng.

+ Bảo hiểm bằng giá trị (BH đúng giá trị)

✔ STBH = GTBH
✔ BHBT = THTT (thiệt hại thực tế)

+ BH trên giá trị

● Nguyên nhân
✔ Xác định giá trị không chính xác
✔ Giá cả biến động trong thời hạn BH
✔ NMBH có ý đồ trục lợi
● Cách giải quyết
✔ Hoàn phí tương ứng phần STBH vượt quá GTBH
✔ Nếu phát hiện bảo hiểm trên gtri khi xảy ra SKBH, DNBH có quyền bồi thường theo giá trị thực
tế của TS
VD:

GTTS = GTBH = 1 tỷ đồng

Số tiền bảo hiểm = 1 tỷ 2

Phí bảo hiểm đã nộp = 1% * 1 tỷ 2 = 12tr

Phát hiện BH trên giá trị sau 6 tháng, chi phí HĐ mới = 20%

Phí hoàn lại= 200tr * 1% * 80%= 1tr6

VD: GTTS = GTBH = 500tr

-TH1: STBH = 500tr

- TH2: STBH= 450tr

Trong thời hạn HĐ xảy ra 2 vụ tổn thất: vụ thứ nhất thiệt hại thực tế 200tr, vụ thứ 2 tổn thất toàn bộ

TH1: Vụ 1: BHBT = 200tr, Vụ 2 BT= 300tr

TH2: Vụ 1: BHBT=180tr, vụ 2 BT=270tr

*Lưu ý: Trường hợp có thỏa thuận khác: điều khoản tự động khôi phục STBH

VD: GTTS = GTBH = 500tr, thời hạn HĐ 1/1/N 🡪 1/1/N+1

-TH1: STBH = 500tr

- TH2: STBH= 450tr

Trong thời hạn HĐ xảy ra 2 vụ tổn thất: vụ thứ nhất thiệt hại thực tế 200tr (1/4/N+1), vụ thứ 2 tổn
thất toàn bộ

+ Nếu tham gia BH theo điều khoản này, sau 01/4, giả sử tỷ lệ phí = 1%, khách hàng phải đóng thêm
phí=1%*200*9/12= 1,5tr

⇨ Nếu cuối năm xảy ra tổn thất= 500tr => BHBT = 500trđ

*Nguyên tắc bồi thường

- Hình thức bồi thường

+ Sửa chữa TS bị thiệt hại

+ Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác

+ Trả tiền bồi thường

-Nội dung của “Nguyên tắc bồi thường”

+ Số tiền bồi thường mà bên được BH nhận được không vượt quá thiệt hại thực tế của họ trong SKBH:
Căn cứ vào giá trị thị trường TS được BH tại thời điểm và nơi xảy ra tổn thất và thiệt hại thực tế của
người được BH.
-Mục đích

+ Đền bù những thiệt hại của BMBH, không tạo ra cơ hội để BMBH có thể kiếm lời

-Trường hợp thay mới bộ phận, để được bồi thường toàn bộ chi phí thay mới, BMBH phải thỏa thuận
(Điều khoản không khấu trừ khấu hao thay thế)

- Hệ quả

+ Nguyên tắc thế quyền: Áp dụng khi có người thứ ba phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại của tài
sản được BH trong SKBH

+ Nội dung: sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm hoặc đã chấp nhận bồi thường, người bảo
hiểm đc phép thế quyền người được BH đòi người thứ ba phần thiệt hại thuộc trách nhiệm của họ và
trong giới hạn đã bồi thường cho người được bảo hiểm.

+ Thế quyền được đảm bảo bởi luật pháp. Đối với những HĐBH áp dụng mức khấu trừ, BH dưới giá
trị, người được BH vẫn được quyền khiếu nại đòi người thứ ba một phần trách nhiệm.
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM THIỆT HẠI VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI
1, Đối tượng bảo hiểm
- Xe cơ giới (chủ yếu là xe ô tô)
- Hai cách tham gia bảo hiểm
+ Tham gia bảo hiểm toàn bộ: BH tất cả các cụm tổng thành. (thân vỏ, động cơ, hệ thống
lái, hệ thống lốp, … - 7 cụm tổng thành)
+ Tham gia BH một tổng thành

2, Phạm vi bảo hiểm

- Người BH nhận BH 4 rủi ro:


+ Tai nạn giao thông
+ Thiên tai
+ Cháy nổ
+ Mất cắp
- Loại trừ bảo hiểm:
+ DNBH ko chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng hoặc chi phí phát sinh do các
nguyên nhân
✔ Hành vi cố ý của chủ xe, lái xe.
✔ Tai nạn khi người điều khiển sử dụng và bị ảnh hưởng của rượu bia, ma túy và các
chất kích thích.
✔ Người điều khiển không có bằng lái hoặc bằng lái không hợp lệ
✔ Vi phạm nghiêm trọng trong luật lệ GTĐB
✔ Sử dụng xe để dạy lái, tập lái, đua xe trái phép
✔ Hư hỏng thông thường không do tai nạn gây ra
✔ Sử dụng để vận chuyển chất cháy nổ trái phép
✔ Tai nạn ngoài phạm vi lãnh thổ VN
✔ Mất cắp bộ phận
- GTBH, STBH và phí BH
+ GTBH= giá thị trường của đối tượng BH
+ STBH = Khoản tiền nhất định mà bên mua BH yêu cầu DNBH nhận BH
+ Phí BH = Tỷ lệ phí/năm * STBH
+ Thuế suất thuế GTGT = 10%
+ VD: tỷ lệ phí/năm = 1,5% , STBH= 800tr
+ Phí = 1,5% * 800trđ = 12tr, thuế GTGT= 1,2tr
⇨ Tổng phí thanh toán = 13,2tr
+ Nếu phí BH bao gồm cả thuế GTGT, tách thuế
● BỒI THƯỜNG
+ Tổn thất toàn bộ: Mức độ tổn thất từ 80% trở lên DNBH BT = STBH, BH thu hồi xác xe
để bán thanh lý (Lưu ý, nếu xe mua BH dưới giá trị, chủ xe được thu hồi một phần bán
thanh lý)
VD: giá trị BH = 1000trđ, STBH= 800tr, xe bị cháy dẫn đến tổn thất toàn bộ, tiền bán
thanh lý xác xe=100trđ
- SỐ TIỀN BỒI THƯỜNG: 800TR
- SỐ TIỀN MÀ CHỦ XE NHẬN ĐC TỪ TIỀN BÁN THANH LÝ XÁC XE: 100 – 100*800/1000=
20TR
● Xe bị mất cắp
+ Sau 60 ngày không tìm thấy xe. BH BT= STBH
+ Sau khi BT lại tìm thấy xe, BH được quyền sở hữu xe.
2.4.2. HĐBH Trách nhiệm dân sự

1, Khái quát về TNDS

- TNDS là trách nhiệm pháp lý phát sinh do vi phạm NVDS (nghĩa vụ dân sự, 1 hay nhiều chủ
thể phải làm/ko đc làm vì lợi ích của một hay nhiều chủ thể khác), thể hiện ở trách nhiệm
bồi thường thiệt hại.
- Hai loại TNDS: TNDS theo HĐ và TNDS ngoài HĐ
- 4 căn cứ xác định TNDS
+ Phải có thiệt hại thực tế của bên bị thiệt hại (về người và/hoặc TS)
+ Phải có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật của người gây thiệt hại.
+ Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại thực tế.
+ Người gây thiệt hại phải có lỗi (thường được xác định bằng một tỷ lệ) TNDS (TN bồi
thường) của người gây thiệt hại = Mức độ lỗi của người gây thiệt hại * Mức độ thiệt hại
của người bị thiệt hại.
2, Khái niệm HĐBH TNDS

- HĐBH trách nhiệm dân sự là loại HĐBH có ĐTBH là TNBT của NĐBH đối với thiệt hại của
bên thứ ba phát sinh theo quy định của pháp luật dân sự.
- ĐTBH trách nhiệm dân sự mang tính trừu tượng, trong nhiều trường hợp tại thời điểm
giao kết hợp đồng BH không xác định được thiệt hại tối đa có thể phát sinh.

3, Đặc trưng HĐBH TNDS

- Mối quan hệ của NBH, NĐBH và Người thứ 3 phức tạp


- Trách nhiệm BH (TN bồi thường của DNBH) có thể có giới hạn hoặc không giới hạn.
+ BH có giới hạn: HĐBH có quy định mức TNBH và tổng mức TNBH
+ BH không giới hạn: HĐBH không quy định mức TNBH và tổng mức TN BH (BH TNDS của
chủ tàu biển)
- Áp dụng “Nguyên tắc bồi thường”
+ Nội dung nguyên tắc
+ Hệ quả: Nguyên tắc thế quyền, Chia sẻ trách nhiệm trong trường hợp BH trùng.

Xđ SỐ TIỀN

XĐ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA NGƯỜI T3

XĐ SỐ TIỀN NBH ĐC THẾ QUYỀN ĐÒI NGƯỜI T3


Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới

- Đối với người thứ 3


- Đối với hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách

*Các HĐBH TNDS của chủ xe cơ giới ký trước ngày 01/3/2021 áp dụng theo nghị định NĐ
103/2008/NĐ-CP và thông tư 22/2016/TT-BTC

*Các HĐBH TNDS của chủ xe cơ giới ký từ ngày 01/3/2021 áp dụng theo nghị định NĐ 03/2021/NĐ-CP
và thông tư 04/2021/TT-BTC

1. TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

- Khái niệm: Là TNBT những hậu quả tính bằng tiền của các vụ tai nạn do xe cơ giới gây ra cho người
thứ ba theo quy định của luật pháp hoặc phán quyết của tòa án.

- Những trách nhiệm có thể phát sinh trong một vụ tai nạn GT:

+ TNDS: TN bồi thường thiệt hại ngoài HĐ

+ Tn hình sự
+ TN hành chính

- Người chịu TNBT (lưu ý trường hợp chủ xe cho mượn, cho thuê xe, xe bị SD bất hợp pháp)

- Điều kiện phát sinh TNDS của chủ xe cơ giới

2. Phạm vi bảo hiểm bắt buộc – BHTNDS của chủ xe cơ giới

(1) Thiệt hại ngoài hợp đồng về thân thể, tính mạng và tài sản đối với bên thứ ba do xe cơ giới gây ra.

(2) Thiệt hại về thân thể và tính mạng của hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách do xe cơ
giới gây ra.

4. Loại trừ bảo hiểm


Doanh nghiệp bảo hiểm không bồi thường thiệt hại đối với các trường hợp sau:
1. Hành động cố ý gây thiệt hại của chủ xe cơ giới, người lái xe hoặc người bị thiệt hại.
2. Người lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy không thực hiện trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Trường hợp người
lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy nhưng đã thực hiện trách nhiệm dân sự của chủ xe Cơ giới thì không thuộc trường
hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm.
3. Người lái xe chưa đủ độ tuổi hoặc quá độ tuổi điều khiển xe cơ giới theo quy định pháp luật về giao thông đường
bộ; người lái xe không có Giấy phép lái xe hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không hợp lệ (có số phôi ghi ở mặt sau
không trùng với số phôi được cấp mới nhất trong hệ thống thông tin quản Lý Giấy phép lái xe) hoặc sử dụng Giấy
phép lái xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp, Giấy phép lái xe bị tẩy xóa hoặc sử dụng Giấy phép lái xe hết hạn
sử dụng tại thời điểm xảy ra tai nạn hoặc sử dụng Giấy phép lái xe không phù hợp đối với xe cơ giới bắt buộc phải
có Giấy phép lái xe. Trường hợp người lái xe bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe có thời hạn hoặc bị thu hồi
Giấy phép lái xe thì được coi là không có Giấy phép lái xe.
4. Thiệt hại gây ra hậu quả gián tiếp bao gồm: giảm giá trị thương mại, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai
thác tài sản bị thiệt hại.
5. Thiệt hại đối với tài sản do lái xe điều khiển xe mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, sử dụng ma túy và
chất kích thích bị cấm theo quy định của pháp luật.
6. Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cướp trong tai nạn.
7. Thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm: vàng, bạc, đá quý, các loại giấy tờ có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh
quý hiếm, thi hài, hài cốt.
8. Chiến tranh, khủng bố, động đất.

5. Mức trách nhiệm bảo hiểm


6. Phí bảo hiểm

7. Nguyên tắc xác định thiệt hại của người thứ ba và thiệt hại của hành khách theo luật định

7.1 Thiệt hại về người

- Thiệt hại vật chất


VÍ DỤ:

Có vụ tai nạn giao thông xảy ra giữa xe tải A đâm va với xe khách B gây hậu quả, phía xe A lái xe bị chết,
chi phí sửa chữa xe 60tr, xe B phụ xe bị thương, một hành khách bị thương, lái xe bị chết, chi phí sửa
chữa xe hết 150tr, lỗi của vụ tai nạn được xác định, xe A lỗi 80%, theo bảng bồi thường thiệt hại về
người thương tổn của người hành khách tương ứng với tỷ lệ trả tiền 30%, tỷ lệ thương tổn của người
phụ xe B là 60%, xe B có tham gia bảo hiểm thiệt hại vật chất xe với số tiền bảo hiểm bằng 80% giá trị,
hợp đồng áp dụng mức khấu trừ là 2trđ/vụ, các chủ xe đều đã thực thi đầy đủ nghĩa vụ bắt buộc ở
bảo hiểm ở hạn mức trách nhiệm tối thiểu ở NĐ 03-2021, xe B được phép kinh doanh vận chuyển
hành khách, tai nạn xảy ra thuộc phạm vi của các hợp đồng bảo hiểm, phía xe A đã giải quyết bồi
thường phần trách nhiệm dân sự theo pháp luật cho xe B theo thỏa thuận cho người lái xe bị chết là
200tr, phụ xe bị thương là 80tr, người hành khách ủy quyền cho xe B giải quyết bồi thường. Về tài sản
100tr (các bên không có khiếu nại)

● YÊU CẦU
1. GIẢ SỬ SAU 3 NGÀY XẢY RA TAI NẠN, PHÍA XE A XIN TẠM ỨNG BỒI THƯỜNG
THEO QUY ĐỊNH. XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN TẠM ỨNG
Bảo hiểm TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới
Xe tải A bồi thường cho xe khách B
+ Liên quan đến lái xe bị chết: 200trd
+ Liên quan phụ xe bị thương: 80trđ
+ Liên quan đến tài sản: 100trđ
-Chi phí sửa chữa xe tải A: 60tr
- Chi phí sửa chữa xe khách B: 150tr
*XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN TẠM ỨNG
+ 70% đối với trường hợp tử vong: 70%*150= 105tr
+ 50% đối với trường hợp tổn thương: 50%*80*60%= 24trđ
2. GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG CHO VỤ TAI NẠN TRÊN VỚI SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ CỦA
YÊU CẦU 1, BIẾT RẰNG XE A THAM GIA BẢO HIỂM TẠI BẢO VIỆT, XE B THAM GIA
BẢO HIỂM TẠI BẢO MINH, XE B MUA BẢO HIỂM VẬT CHẤT VÀ BẢO HIỂM TNDS Ở
CÙNG MỘT DNBH.
- Trách nhiệm bồi thường của DNBH Bảo Việt cho xe A liên quan đến Bảo hiểm TNDS bắt
buộc của chủ xe cơ giới: 150+60%*80 + 100*80%=278tr
- Trách nhiệm bồi thường của DNBH Bảo Minh cho xe khách liên quan đến BHTS là:
150*80% - 2=118tr
3. VỚI CÁC SỐ LIỆU ĐỀ BÀI ĐÃ CHO, GIẢ SỬ LÁI XE A TRONG MÁU CÓ NỒNG ĐỘ
CỒN, YÊU CẦU XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN BỒI THƯỜNG MÀ CHỦ XE B NHẬN ĐƯỢC
- Chủ xe B nhận được STBT tử DNBH Bảo Minh là: 118tr
- Chủ xe B nhận được STBT về chi phí sửa chữa xe do chủ xe A bồi thường là:
150*80% - 150*80%*118/150= 25,6trđ
- Chủ xe B nhận được STBT từ chủ xe A (thiệt hại về người, tài sản,..) là:
200 + 80 + 100 = 380trđ
⇨ SỐ TIỀN BỒI THƯỜNG MÀ CHỦ XE B NHẬN ĐƯỢC LÀ: 118 + 25,6 + 380= 523,6trđ

Để trả tiền cho

Tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật nhân với STBH của hợp đồng

VD: Có vụ tai nạn giao thông xảy ra, xe ô tô A đâm va vào xe máy lầm 2 người đi trên xe thiệt hại, 1
người bị chết và 1 người bị thương, chủ xe máy có tham gia bảo hiểm người ngồi trên xe cơ giới với
STBH 20trđ/người/vụ, chủ xe A có tham gia BHBB TNDS chủ xe cơ giới, ở hạn mức trách nhiệm bắt
buộc,tai nạn xảy ra thuộc phạm vi của các HĐBH, theo bảng quy định bồi thường thiệt hại về người,
người đi xe máy bị thương với tỷ lệ thương tổn là 30%, theo bảng tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật,
thương tật của người xe máy bị thương tương ứng với tỷ lệ trả tiền 25%

YÊU CẦU: XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN TRẢ CỦA CÁC HĐBH, SỐ TIỀN BỒI THƯỜNG, SỐ TIỀN TRẢ BH MÀ
NGƯỜI XE MÁY NHẬN ĐC

Thương tổn (TNDS), thương tật (BH con người)

NBH bồi thường cho bên xe máy (BHBB) 150tr (người chết), 30% người bị thương

HĐ con người: 20tr/người chết, người bị thường: 20%*0,25= 5tr

CÂU HỎI:

Đơn vị A có 12 chiếc xe ô tô, trong đó có 01 xe tải chở hàng (3-8 tấn), số còn lại là xe ô tô không kinh
doanh vận tải (loại 7 chỗ ngồi). Ngày 01/3/2021, tất cả các xe ô tô trên được Đơn vị A tham gia bảo
hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới (người bảo hiểm là Công ty bảo hiểm PT1 X) với
thời hạn bảo hiểm: 01 năm, riêng xe tải, thời hạn bảo hiểm kết thúc vào ngày 15/9/2021 (do hết niên
hạn sử dụng).

Ngày 21/8/2021, một xe ô tô 7 chỗ của Đơn vị A khi tham gia giao thông đã đâm va với xe ô tô 5 chỗ của
công ty B. Hậu quả: xe ô tô 5 chỗ bị hỏng, dự tính chi phí sửa chữa: 150tr, lái xe ô tô 5 chỗ bị tử vong,
một người ngồi trên xe ô tô 5 chỗ bị thương nặng. Lỗi của xe ô tô 7 chỗ được xác định: 80%, xe ô tô của
công ty B: 20%. Tương ứng với vết thương của người ngồi trên xe, tỷ lệ tổn thương: 40%

Sau khi xảy ra tai nạn, Công ty bảo hiểm PT1 X đã nhận được thông báo từ Đơn vị A trong cùng ngày
(công ty PT1 X chỉ nghỉ việc vào ngày chủ nhật, ngày lễ); đồng thời, theo thỏa thuận và căn cứ vào các
quy định pháp lí liên quan. Đơn vị A đã tiến hành bồi thường toàn bộ phần trách nhiệm dân sự của chủ
xe đối với thiệt hại về tài sản, bồi thường đối với thiệt hại về tính mạng của người lái xe: 140tr, thiệt
hại về sức khỏe của người ngồi trên xe: 50tr (bên bị thiệt hại đã nhận tiền bồi thường và không có
khiếu nại gì thêm)
a, Xác định số phí bảo hiểm tối đa Đơn vị A có thể phải thanh toán cho công ty bảo hiểm PT1 X?

794.000 * 1,1 * 11

4 tháng 31 ngày + 2 tháng 30 ngày + 15 ngày= 199 ngày

1.660.000/365*199 *1,1=

Tổng phí có VAT * 115% = số phí bảo hiểm tốt đa

b, Nếu ngày 23/8/2021, Đơn vị A đề nghị công ty bảo hiểm PT1 X tạm ứng toàn bộ số tiền đã bồi
thường, theo quy định hiện hành, công ty bảo hiểm PT1 X sẽ giải quyết thế nào?

c, Với các dữ liệu và kết quả trên, giả sử xe ô tô 5 chỗ của công ty B được bảo hiểm bởi hợp đồng bảo
hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới tại công ty bảo hiểm Y với số tiền bảo hiểm bằng 70% giá trị bảo
hiểm, mức khấu trừ: 01 tr/vụ, hãy giải quyết vụ tai nạn trên, xác định tổng số tiền bồi thường của mỗi
công ty bảo hiểm và tổng số tiền công ty B được bồi thường đối với thiệt hại về tài sản? Biết rằng, tai
nạn xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới, lái xe 7 chỗ
trong khi điều khiển xe trong máu và hơi thở có nồng độ cồn do sử dụng rượu bia.

You might also like