Handout Chuong 3 KTCT FTU

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

23/02/2022

câu hỏi đặt ra: lm tnao để kiếm đc tiền


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

CHƯ ƠNG 3 :

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG


NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Dương Đức Đại

NGƯỜI HỌC CÓ TRÁCH NHIỆM


• Chuyển điện thoại và thiết bị điện tử khác sang chế độ
im lặng!
• Không nói chuyện riêng
• Tích cực học để mang kiến thức về nhà (mua “hàng” rồi
đừng bỏ lại ở cửa hàng)
2

3.1 Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

3.2 Tích lũy tư bản

3.3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường

4
23/02/2022

trọng tâm

3.1. LÝ LUẬN CỦA C . MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Mác chỉ ra b k thể lm giàu nhờ ngửa tay đi xin tiền mà để tiền lớn lên thì cách khác:
3.1.1 NGUỒN GỐC CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
3.1.1.1. CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN

(trong hh giản đơn)


Tiền thông thường Tiền tư bản (trong sx tư bản chủ nghĩa)
H – T – H (1) (nằm trong túi b) Tư bản chỉ là kq T bđầu
T – H – T’ (2) t' là tiền nh nhiều hơn so với tiền đầu tiên
- Trung gian cho sự trao đổi bỏ tiền ra để (nằm trong túi của bill gates)
- Đối tượng vận động
mua các gtsd
- Mục đích: giá trị sử dụng - Vận động bỏ tiền ra để lấy gt tăng thêm
- Mục đích: Giá trị
có giới hạn => sự vđ là k ghan
- Vận động không ngừng:

T - H – T’ – H – T’’ – H – T’’’ ….
là tư bản vì T' là tiền bỏ ra để lấy 1 lượng tiền tăng thêm
1 thứ là tư bản hay k còn phụ thuộc vtri
5

3.1.1.1. CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN


vì nó mô phỏng mọi sự vđ của tư bản
Là minh chứng điển hình của trừu tượng hoá kh
Kết luận:
– Trong công thức (2), Tiền là yếu tố chính vận động với mục
đích là thu về lượng giá trị nhiều hơn phần giá trị đã bỏ ra:
T’ = T + m. Trong đó, m được gọi là giá trị thặng dư.
– T -Tư bản - là giá trị mang lại giá trị thặng dư
– T – H – T’ (T+ΔT) được gọi là công thức chung của tư
bản: Mọi tư bản đều vận động như vậy nhằm mục đích
mang lại giá trị thặng dư. nhìn thấy sự thống nhất, sự mâu thuẫn trong cthuc này

Giá trị thặng dư sinh ra từ đâu???


- Trao đổi (Mua + Bán) không làm tăng thêm giá trị
 Giá trị thặng dư không sinh ra trong lưu thông  Giá trị thặng dư phải
ở ngoài lưu thông!

T – H – T’ chỉ xem xét trao đổi ngang giá


 T – H1 … H2 – T’ (H1#H2 vì T#T’)
giữa H1 và H2 là quá trình lao động/quá trình sx, H1 là yếu tố đầu vào gồm tư liệu sx và sức lđ, H2 là đầu ra chính là sp hoàn thiện
H1 phải là tư liệu sản xuất và sức lao động.
H2 phải là kết quả của quá trình sản xuất.
- T phải mua được hàng hóa đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó giúp tạo ra giá
trị thặng dư: hàng hóa sức lao động. là hàng hoá đặc biệt nhất trong nền sx lđ tư bản cn
7

Chương 2 hc về tiền, hh slđ đặc biệt hơn tiền


23/02/2022

3.1.1.2 HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Sức lao động là khả năng của lao động còn lđ là sự tiêu dùng sức lđ

• Sức lao động (năng lực lao động): là toàn bộ những slđ là năng lực lđ, lđ là quá trình vận dụng lđ

năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong tiền công tiền lương trả cho sức lđ

một con người đang sống, và được người đó đem ra vận


dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.

Sức lao động # Lao động???.


là năng lực thể chất và
tinh thần
8

• Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:

Không có đủ tư liệu sản


Tự do về thân thể xuất cần thiết để tự sản
-> sở hữu chính sức lđ của mình
 Việc bán sức lao động xuất hàng hóa
có thể thực hiện được.  Buộc người lao động
Nghe đơn giản nhưng trong lịch phải bán sức lao động.
sử vẫn còn ttrang nô lệ
=> 2 đk này xuất hiện đồng thời và phổ biến
 Chỉ trong chủ nghĩa tư bản thì hai điều kiện này mới xuất hiện đầy đủ và phổ biến
nên chỉ dưới chủ nghĩa tư bản thì sức lao động mới là hàng hóa.

• Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

– Giá trị hàng hóa sức lao động là lao động xã hội
cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao
động kết tinh trong người lao động.
 Giá trị của hàng hóa sức lao động không phải
do sản phẩm lao động của người đó quyết
định, tức là không do giá trị do sức lao động
của người đó tạo ra. k bị qđ bởi lượng giá trị b tạo ra mà qđ bởi lượng hao phí lđ cầnthieets để tạo ra sức lđ của b
10
23/02/2022

• Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

– Cấu phần của giá trị của hàng hóa


sức lao động:
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật
chất và tinh thần) để tái sản xuất ra sức
lao động của bản thân người lao động.
+ Chi phí đào tạo người lao động ở một
trình độ nhất định.
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần
thiết (vật chất và tinh thần) để nuôi
sống con cái người lao động.
bộ phận đặc biêt, cần bộ phận
Này vì đvs ng mua slđ họ cần 11
1 Ll lđ tương lai để thay thế ll lđ htaij
Trong qtr hao phí lđ cần tạo ra sức
Lđ trong tương lai thay thế cho slđ
hiện tại

xuất hiện bởi nhu cầu của nền sx là như z, để đảm bảo ng lđ htai biến mất thì sẽ có thay thế

- Biểu hiện: Giá cả sức lao động (tiền công) dao động xung quanh giá trị sức lao động.

Giá cả
sức lao động

Giá trị
sức lao động

12

– Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:

+ Khái niệm: Là công dụng của sức lao động, là tính


hữu ích thể hiện ở chỗ có thể thỏa mãn nhu cầu của
người mua là sử dụng vào quá trình lao động. xin việc: khoe năng lực lđ làm đc vc gì

 Người lao động có thể làm được việc gì?


+ Biểu hiện trong quá trình tiêu dùng sức lao động,
hay quá trình sản xuất.
13
23/02/2022

qtrong

+ Đặc trưng của giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động:

Giá trị sử dụng không


hao mòn và mất đi khác vs hàng hoá thông thường: máy tính

dd qtrong nhất mà nhà tb cần  Nhà tư bản chỉ thuê


Tạo ra lượng giá trị mới vượt cả giá công nhân có giá trị sử
trị của chính nó. Phần giá trị dôi ra dụng này!
đó gọi là giá trị thặng dư.  Đặc điểm này là chìa
khóa để giải quyết
nguồn gốc của giá trị
thặng dư.
14

PHÂN BIỆT

Nhà tư bản
được lợi phần này

Giá trị do sức lao động tạo ra (LĐ trừu tượng kết tinh trong thời gian SX) phải lớn hơn cái dưới
Giá trị sức lao động (TLSH + GD) đo hao phí lđ cần thiết để tạo ra những cnay
15

3.1.1.3 SỰ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

• Đặc điểm của sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa:

– Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản kí hợp đồng lđ xong r -> làm theo yêu cầu vđ: sự lđ của con ng là qtrinh thể hiện sự stao, nhu cầu lđ của cta
-> sự tha hoá của lđ, lđ k còn là chính nó nữa, nó trở thành cgi xa lạ nằm ngoài lđ
– Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của chủ tư bản. vđ: sp làm ra chứa hao phí lđ của cta, phải thuộc ng lđ, k thuộc chủ sở hữu của ng lđ, cx là sự tha hoá
1 điều bất bth nữa là 2 điều bất bth xh lại coi là điều bth
 C.Mác: “Khi đưa lao động của mình ra đổi lấy một số lương
thực nhất định, người vô sản hoàn toàn từ bỏ mọi quyền hạn
đối với những sản phẩm do lao động của anh ta làm ra”.

16
23/02/2022

• Ví dụ
– Để sản xuất sợi, chủ tư bản cần phải mua các yếu tố đầu vào:
+ Tư liệu sản xuất: 10kg bông = 10$;
Khấu hao máy móc để chuyển 10kg bông sang dạng sợi = 2$;
+ Sức lao động: =3$/ngày

17

• Ví dụ
– Giả định:
+ Nhà tư bản mua, bán đúng giá trị: hoàn toàn k bằng con đường lừa đảo, mua đúng gtrri hàng hoá sx ra bán đúng gtri

+ Công nhân mất 4 giờ kéo 10kg bông thành 1kg sợi. gđinh mang tính kĩ thuât hoi

+ Trong 4h người công nhân tạo ra một giá trị mới bằng giá trị
sức lao động là 3$.

18

• Ví dụ qtrinh hoàn chỉnh để hth 1 mẻ sx


Lao $10 bông
– Trong 4h đầu: động
cụ thể $15 sợi
$2 khấu hao
+ Lao động cụ thể chế biến hết 10kg máy móc

bông  1kg sợi. 10$ + 2$ chuyển sang


giá trị của sợi. $3 hao phí
lao động trừu
tượng
+ Lao động trừu tượng kết tinh trong 1kg
sợi là 3$.

19
23/02/2022

• Ví dụ Lao $10 bông


động
$15 sợi
– Trong 4h đầu: cụ thể
$2 khấu hao
máy móc

+ Sau 4h lao động, 1kg sợi = 15$ .


$3 hao phí
Nếu quá trình lao động dừng lại  lao động trừu
tượng

Nhà tư bản không có lợi  Yêu


cầu người công nhân phải lao
động thêm.
20

Lao $10 bông


động
cụ thể $15 sợi
$2 khấu hao
máy móc

• Ví dụ
$3 hao phí
– Trong 4h sau: lao động trừu
tượng

+ Yếu tố đầu vào: 10$ bông, 2$ khấu hao máy móc, sức lao
động có sẵn. Quá trình sản xuất diễn ra như 4h đầu.

+ Sau 4h, được 1kg sợi (15$).dôi ra 3$ (do công nhân tạo ra
nhưng họ không được trả công)  thuộc về nhà tư bản  Giá
trị thặng dư. 21

Giá trị sức lao động (TLSH + GD)


Trong 4h đầu Kết quả sau 4h lao động
Giá trị mới do sức lao động tạo ra
- Tư bản ứng ra $ 15 bao gồm: - Nhà tư bản có 1 kg sợi: $ 15 bao gồm:
+ Tư liệu sản xuất: $ 12 + Giá trị cũ: TLSX: $ 12
# bông: 10 kg $ 10 # giá trị của bông: $ 10
# khấu hao máy $2 # khấu hao máy $2
+ Sức lao động: $3 + Giá trị mới tạo ra: $3

Trong 4h sau Kết quả sau 4h lao động


- Tư bản ứng ra là: $ 12 bao gồm: - Nhà tư bản có 1 kg sợi:$ 15 bao gồm:
+ Tư liệu sản xuất: $ 12 + Giá trị cũ: TLSX: $ 12
# bông: 10 kg $ 10 # giá trị của bông: $ 10
# khấu hao máy $2 # khấu hao máy $2
+ Sức lao động đã có sẵn: $0 + Giá trị mới tạo ra: $3

Trong 8h lao động Kết quả sau 8h lao động


- Tư bản ứng ra là: $ 27 bao gồm: - Nhà tư bản có 2 kg sợi: $ 30 bao gồm:
+ Tư liệu sản xuất: $ 24 + giá trị cũ: $ 24
+ Sức lao động đã có sẵn : $3 + giá trị mới tạo ra: $6

Giá trị thặng dư = giá trị mới – giá trị SLĐ


m = $6 – $3
23/02/2022

• Ví dụ
– Công thức chung của tư bản được biểu
sx là cần thiết để tạo ra gt thặng dư, của cải của xh, lưu thông k tạo ra của cải nhưng có lưu thông thì
hiện đầy đủ. quá trình sx mới diễn ra đc

TLSX

T – H …SX..... H’ – T’
$ 27 $ 27 $ 30 $ 30
SLĐ
SX
LT LT
m không sinh ra
trong lưu thông

23
m không nằm ngoài lưu thông

• Quá trình sản xuất, khái niệm, nguồn gốc, bản


chất của giá trị thặng dư.
– Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá trình sản xuất
ra giá trị vượt khỏi điểm mà tại đó đã tạo ra một
lượng giá trị mới ngang bằng giá trị sức lao động. 
Vừa là quá trình lao động, vừa là quá trình tạo ra và làm
tăng giá trị.
3.9h
4h
Giá trị sức lao động
4.1h 24

• Quá trình sản xuất, khái niệm, nguồn gốc, bản


chất của giá trị thặng dư.
– Giá trị thặng dư (m): là phần giá trị mới dôi ra ngoài
giá trị sức lao động, do người công nhân tạo ra và bị
nhà tư bản chiếm không. tạo ra trong sxuat kphai trong lvuc lưu thông, thể hiện mqh giữa nhà tư bản vs ng công nhân,sx do công nhân, phân phối nhờ nhà tư bản
– Nguồn gốc: người công nhân tạo ra trong lĩnh vực sản
xuất. Lưu thông là điều kiện cần thiết và là phương
tiện thực hiện giá trị thặng dư.
25
23/02/2022

để tiến hành qtrinh sx: nhà tư bản đóng góp tư liêu, ng cnhan đóng góp sức lđ, kết quả p chia làm 2? C

• Ý nghĩa nghiên cứu nguồn gốc và bản chất giá trị thặng dư: cnhan nhân tiền công, nhà tư bản receive lợi nhuận => công bằng?
Vđ chính là sư nguỵ biện của nhà tư bản: Để tiến hành qtr sx thì đúng là có 2 yếu tố nhưng Mác phát

– Góp phần phê phán luận điểm kẻ có của, người có công của các hiện ra 2 gtri này k đóng góp tương tự vào qtrinh lao động. Lượng gtri nằm trong máy tính k hề tăng lên,
nhà tư bản. nó chỉ chuyển vào sản phẩm mới, nhưng bộ phận lđ tham gia trực tiếp vào gtri thặng dư và gtri tăng

thêm.
– Góp phần phê phán quan điểm giá trị thặng dư được sinh ra trong lưu Mác chỉ ra rằng mua rẻ bán đắt thì chỉ có gtri cho 1 nhóm cá nhân (14:03)
thông của giai cấp tư sản.

– Giải thích rõ mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản: Giá trị thặng
dư không sinh ra trong lưu thông nhưng không nằm ngoài lưu thông.

26

• Bản chất của tư bản


Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao
động không công của công nhân làm thuê.
 Tư bản là một quan hệ xã hội: tư sản bóc lột công nhân

VIDEO: "YOU GUYS PAID FOR ALL THIS"


202X
Pvan cảm nghĩ về quá trình bay vào vũ trụ:
Thank you everyone
=> phẫn nộ <3

27

Lý thông và thạch sanh


Trả 1 tỷ -> Vẫn có giá trị thặng dư
Trả lương khác vs trả toàn bộ gtri do sức lao động tạo ra. Vì phần thưởng cho Lý Thông nhiều hơn thế thì Thạch Sach mới đc thuê.
=> hợp đồng lao động chỉ che đi sự bóc lột, k có nghĩa là sự bóc lột k diễn ra.

Viễn cảnh nhà tư bản thuê máy móc chưa xuất hiện trong hiện thực này
Chat GPT có thể giúp b nhưng vẫn cần ng lđ bên cạnh
Sự xuất hiện của các máy móc chỉ làm tăng năng suất nên gtri vẫn đc thuộc về ng lđ

BÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ TỐT HAY XẤU?

CÓ NÊN HAY KHÔNG NÊN BÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ?

28
23/02/2022

BÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


- Góc nhìn vi mô: Gắn với khai thác tiềm năng của
người lao động  Doanh nghiệp phát triển, người
lao động có việc làm, công nghệ phát triển, tổ chức
quản lý sản xuất phát triển......

29

BÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


- Góc nhìn vĩ mô: Nhà tư bản kiểm
soát các quan hệ kinh tế - chính trị
trong nền kinh tế để tối đa hóa giá trị
thặng dư  Bỏ quên/gây thiệt hại lợi
ích kinh tế của quần chúng nhân dân
lao động  Khiếm khuyết của nền kinh
tế: Bất bình đẳng kinh tế - xã hội,
khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi
trường....
30

BÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ VẤN ĐỀ CỦA KHÂU PHÂN PHỐI
GIÁ TRỊ TRONG TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI
CỦA CẢI VẬT CHẤT.

• [TỐT HAY XẤU?] Cho ai, cái gì, khi nào? Nhiều điều tích cực xảy ra đồng thời với bóc lột giá
trị thặng dư: gia tăng của cải vật chất, tạo việc làm, phát triển công nghệ…. Không thể kết
luận chung chung rằng bóc lột Giá trị thặng dư là tốt hay xấu bởi vì điều tích cực và tiêu
cực gắn với bóc lột Giá trị thặng dư đồng thời diễn ra.
• [NÊN HAY KHÔNG NÊN?] Không cần phải đặt ra vấn đề này! Với trình độ sản xuất hiện tại,
bóc lột giá trị thặng dư là hệ quả tất yếu của quan hệ tư bản – lao động trong sự phát
triển lực lượng sản xuất. Chừng nào sự phát triển lực lượng sản xuất vẫn cần quan hệ tư
bản – lao động thì chừng đó phải chấp nhận sự tồn tại của bóc lột giá trị thặng dư và
không có lựa chọn “nên hay không nên”. Giống như người lái xe ô tô chạy xăng buộc phải
chấp nhận ô nhiễm do khí thải chứ không thể đặt vấn đề “nên hay không nên” gây ô
nhiễm.

31
23/02/2022

3.1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

– Căn cứ vào tác dụng


của từng bộ phận tư có => khả biến
bản trong việc tạo ra Không => bất biến
• Căn cứ giá trị thặng dư.

phân chia: – Căn cứ vào lượng giá


trị của chúng có thay
đổi hay không trong
quá trình sản xuất.

32

– Khái niệm: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư


liệu sản xuất, mà giá trị của nó được bảo tồn và chuyển
nguyên vẹn vào sản phẩm. KH: c
constant

• Tư
bản bất
biến :

+ Là điều kiện khách


– Cấu trúc: c = c1 + c2 quan, cần thiết để tạo
ra giá trị thặng dư.

+ Giá trị được bảo tồn


và chuyển nguyên vẹn
– Đặc điểm: vào giá trị sản phẩm.
33

MÁY MÓC CÓ TẠO RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ KHÔNG?


cái thsu tạo ra gtri thangdu vẫn là sức lao động của công nhân

-> tư bản bất biến: tham gia nhung k hải nguồn gốc

34
23/02/2022

– Khái niệm: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu
tượng của công nhân mà tăng lên, tức là biến đổi về số
lượng trong quá trình sản xuất.KH: v
variable

• Tư bản khả biến: – Cấu trúc: Phần tư bản dùng để mua


sức lao động.

+ Tạo ra một giá trị mới lớn


hơn giá trị của chính tư bản
khả biến bỏ ra ban đầu .

+ Luôn thay đổi và tăng lên về


– Đặc điểm: lượng trong quá trình sản
xuất. 35

• Ý nghĩa:

– Vạch rõ nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là do lao động không công của
người công nhân tạo ra.

– Tư bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng có vai trò quan
trọng trong quá trình sản xuất, quyết định năng suất lao động của công nhân.

– Xác định được lượng giá trị hàng hóa = c + v + m.

Công thức tính giá trị hàng hoá trong giá trị đã chứa đựng lượng lđ
W = C + V + m Giá trị hàng hoá khác phí sx

Giá trị h2 Gtrị TLSX (cũ) + Giá trị SLĐ và gttd (mới)
TBBB + TBKB và gttd 36

3.1.1.5. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

37
23/02/2022

?????

• Nhà tư bản trả công xứng đáng cho công nhân.


• Công nhân làm ra bao nhiêu sẽ được hưởng lương bấy nhiêu. sai vì nthe nhà tb sẽ k có lợi nhuận
• Trả lương theo sản phẩm bảo đảm công bằng: Làm được nhiều sản phẩm sẽ được tiền
công cao hơn.

38

• Phân biệt phạm trù lao động và sức lao động


Sức lao động = lao động ????
Học giả tư sản: Lao động là hàng hóa, công nhân sản xuất bao nhiêu được trả công bấy
nhiêu  không có bóc lột. ???
Marx: Người công nhân không được trả toàn bộ giá trị đã sản xuất, mà chỉ được trả công
bằng giá trị sức lao động.
Đại lượng giá trị mà người công nhân tạo ra cho nhà tư bản # Đại lượng giá trị mà nhà
tư bản bỏ ra để thuê người công nhân  Thu được giá trị thặng dư.
Cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động, mà là sức lao động.
Tiền công không phải là giá cả của lao động, mà là giá cả của hàng hóa sức lao động.

39

Giá cả
sức lao động

Giá trị sức lao


động

• Bản chất của tiền công:


Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
sức lao động, là giá cả của hàng hóa sức lao động.
Tiền công trả cho giá trị sức lao động, không phải
trả cho toàn bộ giá trị do sức lao động tạo ra
40
23/02/2022

• Ý nghĩa nghiên cứu:

– Bổ sung lý luận về giá trị thặng dư.

– Phê phán luận điệu “kẻ có của, người có công”.

– Giúp người làm chính sách đặt ra chính sách tiền lương phù hợp, đặc biệt
là trong việc các định tiền lương tối thiểu  kích thích người lao động.
tiền lương tối thiểu để đảm bảo ng lđ nhận đc
Lương tối thiểu vùng 2020 tiền công đủ để tái sản xuất sức lđ của mình.
Vùng 1/: 4.18 triệu/tháng  4.42 triệu/tháng
Vùng 1I/: 3.71 triệu/tháng  3.92 triệu/tháng
Vùng 1II/: 3.25 triệu/tháng  3.43 triệu/tháng
Vùng 1V/: 2.92 triệu/tháng  3.07 triệu/tháng
41

3.1.1.6. TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN


100 tr -> 200 tr

qsat kĩ hơn quá trình T -> T'


Diễn ra ntn và mất bnhieu tgian?

42

LẬP KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ KINH DOANH


VND 100.000.000  200.000.000???

43
23/02/2022

KẾ HOẠCH KINH DOANH: DỊCH VỤ CHO THUÊ VĂN PHÒNG

VND 100.000.000  200.000.000???


100.000.000

Chi phí cải tạo = 50 triệu
Thuê người bảo vệ = 10 triệu
Chi phí điện nước, sửa chữa = 25 triệu
Chi phí khác = 15 triệu

8 phòng * 3tr/tháng/phòng * 12 tháng = 288.000.000/năm
44

• TUẦN HOÀN TƯ BẢN

SLĐ
T–H …SX… H’ – T’

TLSX

3 giai đoạn có ba chức năng khác nhau


trong việc sản xuất giá trị thặng dư

45

SLĐ
T – H …SX… H’ – T’
TLSX

GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT GIAI ĐOẠN THỨ HAI GIAI ĐOẠN THỨ BA

Công thức vận động:


H ... SX.... H’ H’ – T’ (H + h – T + t)
T – H (Slđ, TLSX)

TBTT.  Rất quan trọng


vì: Thu được giá trị + Là
Hình thái tồn tại: TBTT TBSX
điều kiện cho vòng tuần
hoàn tiếp theo.

TBSX  TBHH. (Q.trình


Chức năng: TBTT  TBSX TBHH  TBTT. (trao đổi
SX). H’#H cả về chất và
hàng hóa).
lượng.???
46
23/02/2022

Giai đoạn nào quan trọng nhất???

47

SLĐ
T – H …SX… H’ – T’
TLSX

Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần
lượt mang ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về hình thái ban đầu
cùng với giá trị thặng dư.
Ba hình thái: (1) Tư bản tiền tệ, (2) tư bản sản xuất, (3) tư bản hàng hóa
Ba chức năng: (1) chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sản xuất giá trị thặng
dư, (2) sản xuất giá trị thặng dư, (3) thực hiện giá trị thặng dư

48

– Là sự vận động liên tục không ngừng, đồng thời là sự vận động đứt quãng không
ngừng ???. Vì: tư bản phải nằm lại trong 1 giai đoạn để thực hiện chức năng của nó
+ Các hình thái của tư bản chuyển tiếp cho nhau không ngừng.
+ Tư bản phải cùng một lúc tồn tại ở cả ba hình thái.
+ Tư bản nằm lại ở mỗi giai đoạn một khoảng thời gian nhất định trước khi chuyển
hóa thành hình thái khác.
 Chủ thể sản xuất kinh doanh phải bảo đảm sự tuần hoàn liên tục của tư bản
 Nhà nước kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tuần hoàn tư bản.

T – H (Slđ + TLSX) …. SX …. H+h – T+t

TBTT  TBSX   TBHH TBTT

49
VD có 1 tỷ k thể có ngay công nhân, phải tìm cnhan. (25:00)
23/02/2022

– Sự tồn tại cùng lúc của ba hình thái tư bản ẩn chứa khả năng tách
rời của chúng thành những tư bản chức năng: tư bản thương nghiệp,
tư bản cho vay…

 Buộc tư bản công nghiệp phải chia phần m cho các nhà tư bản
chức năng.
 Xuất hiện nhiều tầng lớp và nhóm lợi ích khác nhau: chủ công
nghiệp, thương gia, chủ ngân hàng…

50

– Tuần hoàn tư bản gồm hai quá trình lưu thông và một quá trình sản xuất xen kẽ nhau.

TLSX

T – H …SX… H’ – T’
$ 27 LT $ 27 SLĐ $ 30
SX LT $ 30
m không sinh ra
trong lưu thông

m không nằm ngoài lưu thông

vđề tuần hoàn tư bản :'))


51

• CHU CHUYỂN TƯ BẢN

Sự vận động của tư bản nếu không xét đến quá trình đó diễn
ra như thế nào, mà chỉ coi đó như một quá trình thường
xuyên, lặp đi lặp lại thì đó gọi là chu chuyển của tư bản.

Chu chuyển của tư bản được xét trên hai khía cạnh: Thời gian chu
chuyển; Tốc độ chu chuyển.

52
23/02/2022

− Thời gian chu chuyển của tư bản:


Là thời gian kể từ khi tư bản ứng ra dưới hình thái nào đó đến
khi thu hồi nó về dưới hình thái tương tự.
 Thời gian chu chuyển của Tư bản tiền tệ ???
 Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì tư bản ngày càng mau
chóng được đưa vào vòng chu chuyển mới, tức là tạo điều kiện cho
việc sản xuất nhiều hơn.

53

Thời gian lao động

Thời gian
Thời gian gián đoạn lao động
sản xuất

Thời gian chu Thời gian dự trữ sản xuất


chuyển của
tư bản

Thời gian mua


Thời gian
lưu thông
Thời gian bán

Thời gian vận chuyển

54

– Tốc độ chu chuyển của tư bản: Tốc độ chu chuyển của tư bản
đo bằng số lần (vòng) chu chuyển của tư bản trong một năm.
TGn
+ Công thức: n =
TGa

n: Số lần chu chuyển của tư bản trong một năm.


TGn: Thời gian trong năm.
TGa: Thời gian chu chuyển 1 vòng của một tư bản nhất định.

55
23/02/2022

+ Đặc điểm:
Tốc độ chu chuyển tư bản càng lớn nhà tư bản thu được giá trị thặng dư
càng nhiều.
Tốc độ chu chuyển tư bản tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển tư bản
 Tăng tốc độ thì phải hạ thấp thời gian chu chuyển.
Tốc độ chu chuyển của tư bản hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau là
khác nhau, tùy vào đặc điểm từng lĩnh vực.

56

3.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư


– Bản chất kinh tế xã hội: Giá trị thặng dư phản ánh
mối quan hệ giữa người với người, giữa nhà tư bản
với người công nhân, giữa bóc lột và bị bóc lột.
 Sự bóc lột kinh tế này không vi phạm nguyên tắc
trao đổi ngang giá

57

– Phân chia ngày lao động:


A B C
AC: Thời gian lao động trong ngày
AB: Thời gian lao động tất yếu
BC: Thời gian lao động thặng dư

60
23/02/2022

Đo lường mức độ và quy mô bóc lột giá trị thặng dư bằng hai chỉ số: Tỷ suất giá trị
thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.
• Tỷ suất giá trị thặng dư (m’):

– Khái niệm: Là tỷ lệ phần trăm


giữa số lượng giá trị thặng dư
(m) với tư bản khả biến (v). + Công thức 1: m’ = (m/v)*100%
VD: m’ = (3$/3$)*100 = 100%.

– Công thức: + Công thức 2: m’ = (t'/t)*100%

Trong đó: t là thời gian lao động cần thiết


t' là thời gian lao động thặng dư
61

• Tỷ suất giá trị thặng dư (m’):

+ Vạch rõ trình độ bóc


lột giá trị thặng dư
của nhà tư bản ???.
– Đặc điểm:
+ m’ có xu hướng ngày
càng tăng.

m': Tỷ lệ phân chia giá trị mới: phần cho nhà tư bản gấp mấy lần phần cho công nhân

Công nhân Nhà tư bản

62

• Tỷ suất giá trị thặng dư (m’): + Trình độ khoa học công nghệ:
quan hệ thuận chiều với m’.

– Các yếu tố ảnh + Thời gian lao động tất yếu: quan hệ
hưởng đến m’: nghịch với m’.

+ Thời gian lao động thặng dư: quan


hệ thuận chiều với m’.

 Nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao
động, tăng năng suất lao động. 63
23/02/2022

• Khối lượng giá trị thặng dư (M):

– Khái niệm: – Công thức:


Là số lượng giá trị thặng M = m’*V = (m/v)*V
dư mà nhà tư bản thu
được trong một thời gian
M: khối lượng giá trị thặng dư
sản xuất nhất định, là m’: tỷ suất giá trị thặng dư
tích số của tỷ suất giá trị
thặng dư và tổng số tư M: giá trị thặng dư
bản khả biến đã sử dụng.
V: tổng số tư bản khả biến

64

– Đặc điểm: phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản ???.
M: Phần giá trị mới thuộc về nhà tư bản

Công nhân Nhà tư bản

– Các yếu tố ảnh hưởng đến M:


+ m’ ảnh hưởng đến M theo chiều thuận Các yếu tố ảnh hưởng đến m’
cũng ảnh hưởng đến M.
+ Số công nhân thuê: ảnh hưởng theo chiều thuận  Tăng M phải mở rộng
quy mô bóc lột.

65

3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

3.1.3.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

• Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư
thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời
gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
4h
Giá trị sức lao động
4.1 h
8h 66
23/02/2022

• Ví dụ:

4h 4h 4h 8h
Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian thặng dư
tất yếu thặng dư tất yếu

m’ = 100% m’ = 200%
M = 100%*3$ = 3$ M = 200%*3$ = 6$

67

• Cách thức thực hiện: Kéo dài ngày lao động; tăng cường độ
lao động; hoặc áp dụng cả hai cùng một lúc.
• Giới hạn thực hiện:
– Giới hạn sinh lý của công nhân:
+ Thời gian lao động tất yếu < ngày lao động < 24h
+ Giới hạn ngày lao động phụ thuộc: Trình độ lực lượng sản
xuất; Tính chất quan hệ sản xuất; So sánh lực lượng giữa công
nhân và tư bản.
– Giới hạn tinh thần của người lao động.
68

3.1.3.2 Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối

• Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối là giá


trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian
lao động tất yếu, từ đó kéo dài thời gian lao
động thặng dư trong khi thời gian lao động
không đổi (thậm chí rút ngắn).

69
23/02/2022

3.1.3.2 Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối

• Ví dụ:

4h 4h 2h 6h
Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian thặng dư
tất yếu thặng dư tất yếu

m’ = 100% m’ = 300%
M = 100%*3$ = 3$ M = 300%*1,5$ = 4,5$

70

• Cách thức thực hiện

2h 6h
Giảm thời gian tất yếu = Thời gian thặng dư
giảm giá trị sức lao động
Nâng cao năng suất lao động xã hội
trong ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng
 Nâng cao năng suất
lao động xã hội

Nâng cao năng suất lao động xã hội trong


ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản
xuất tư liệu tiêu dùng

71

So sánh sản xuất giá trị thặng dư tương đối và tuyệt đối???
https://sites.google.com/view/daiktct/tai-lieu-tham-khao/so-sánh-giá-trị-thặng-dư-
tương-đối-và-giá-trị-thặng-dư-tuyệt-đối

Giống nhau: ???


Khác nhau:
Về biện pháp: ???
Về kết quả: ???
Về cơ sở thực hiện: ???
Giới hạn: ???

72
23/02/2022

3.1.3.3 Giá trị thặng dư siêu ngạch

• Khái niệm: Giá trị thặng dư siêu ngạch


là phần giá trị thặng dư thu được trội
hơn giá trị thặng dư bình thường do
giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá
trị xã hội của hàng hóa

73

• Ví dụ:

2h 6h 1h 7h
Thời gian Thời gian thặng dư Thời gian Thời gian thặng dư
tất yếu tất yếu

m’ = 300% m’ = 700%
M = 300%*1,5$ = 4,5$ M = 700%*1,5$ = 10,5$

Msiêu ngạch = 10,5$ - 4,5$ = 6$

74

• Cách thức thực hiện

1h 7h
Giảm thời gian tất yếu cá Thời gian thặng dư
biệt sớm hơn đối thủ
Áp dụng công nghệ mới sớm
 Nâng cao năng suất hơn
lao động cá biệt Biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối
Sử dụng công nhân có trình độ
cao hơn
…..

75
23/02/2022

3.1.3.3 Giá trị thặng dư siêu ngạch

• Nhận xét:

– Nhà tư bản sẽ tiếp tục thu giá trị thặng dư siêu ngạch chừng nào năng suất lao
động xã hội chưa tăng lên.

– Đối với từng đơn vị sản xuất, giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ mang tính chất tạm
thời.

– Đối với xã hội, Giá trị thặng dư siêu ngạch lúc nào cũng tồn tại.

– Sự tồn tại của giá trị thặng dư siêu ngạch cũng là động lực cho đổi mới công nghệ,
nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức
biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.

77

So sánh giá trị thặng dư tương đối


và giá trị thặng dư siêu ngạch???

78

3.2 Tích lũy tư bản


3.2.1. Bản chất và nguồn gốc tích lũy tư bản

• Khái niệm:

m1 = 500  tiêu dùng


Năm 1: 4000c + 1000v  4000c + 1000v + 1000m

Tư bản hóa m m2 = 500  tích lũy

Năm 2: 4400c + 1100v  4400c + 1100v + 1100m

 Tư bản ứng trước chỉ là một giọt nước trên dòng sông tích lũy.

Việc chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành
tư bản gọi là tích lũy tư bản
79
23/02/2022

• Nguồn gốc của tích lũy: m  toàn bộ của cải


của giai cấp tư sản đều do lao động của giai cấp
công nhân tạo ra.

• Thực chất: Tích lũy tư bản chủ nghĩa là tư bản


hoá một phần giá trị thặng dư.

80

• Động lực của tích lũy: Để thu được nhiều giá trị thặng
dư; Do cạnh tranh; Do yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
• Kết quả của tích lũy: Nhà tư bản ngày càng giàu thêm
còn người lao động ngày càng bị bần cùng hóa.
• Mục đích của tích lũy: Tăng sản xuất giá trị thặng dư
bằng cách dùng một phần giá trị thặng dư đã bóc lột để
bóc lột nhiều giá trị thặng dư hơn nữa.
 Dùng chính giá trị thặng dư để bóc lột giá trị thặng dư.
81

3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản

 Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư cho tích lũy và tiêu dùng.
 Khối lượng giá trị thặng dư:
Các nhân tố  khối lượng giá trị thặng dư  Quy mô tích lũy tư bản:
 m’: ảnh hưởng theo chiều thuận.
 Năng suất lao động xã hội: làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, giảm
giá trị sức lao động  Mua được nhiều TLSX, sức lao động nhiều hơn ở chu kỳ
sau.
 Sử dụng hiệu quả máy móc: Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng:
Tư bản sử dụng: Giá trị tư liệu lao động hoạt động trong quá trình SX.
Tư bản tiêu dùng: Phần giá trị tư liệu lao động được chuyển vào sản phẩm theo từng
chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao.  Công nghệ càng hiện đại, sự chênh lệch
giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn  sự phục vụ không công của
máy móc càng lớn  quy mô tích lũy tư bản càng lớn.
 Đại lượng tư bản ứng trước. 82
23/02/2022

3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

• Quá trình tích lũy tư bản là quá trình 1

tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản


– Cấu tạo hữu cơ (c/v): Là cấu tạo giá trị của tư bản, do
cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của
cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
 Tỷ lệ phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến sao cho tư liệu sản xuất được sử dụng hết công 0.3
0.7 9
suất và sức lao động được sử dụng hết năng lực. Năm 1 Năm 10

c v
– c/v ngày càng tăng trong quá trình tích lũy tư bản ????. 83

• Quá trình tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản

- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá
trị thặng dư.

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

- Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản cá biệt nhỏ thành một tư bản cá
biệt lớn.
Tư bản A
Tư bản B Tư bản D
Tư bản C

84

• Quá trình tích lũy tư bản làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà
tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối và
tương đối  bần cùng hóa giai cấp vô sản

K.Marx: “Một ngôi nhà có thể là


to hay nhỏ, nhưng chừng nào mà $ Lợi nhuận
những ngôi nhà xung quanh cũng
đều nhỏ cả, thì ngôi nhà đó thỏa
mãn được tất cả mọi yêu cầu xã
hội mà người ta đề ra cho một
ngôi nhà. Nhưng nếu bên cạnh
ngôi nhà nhỏ lại mọc lên một tòa
lâu đài, thế là ngôi nhà nhỏ đó tụt
Tiền công
xuống hạng túp lều…”

t
85
23/02/2022

– Chênh lệch thu nhập giữa nhà tư bản và người lao động làm thuế ngày càng lớn
– Tích lũy tư bản gây ra nạn nhân khẩu thừa tương đối (hay nạn thất nghiệp)
 Nạn thất nghiệp đã dẫn giai cấp công nhân đến sự bần cùng hóa.

86

 Quá trình tích lũy tư bản là quá trình


bần cùng hóa giai cấp vô sản
• Các loại bần cùng hóa:
– Sự bần cùng hóa tuyệt đối: sự giảm sút về mức sống (do
lương thực tế giảm, lương không đáp ứng được nhu cầu ngày
càng tăng....)
– Sự bần cùng hóa tương đối: tỷ trọng thu nhập của giai cấp
công nhân ngày càng giảm, tỷ trọng thu nhập của giai cấp tư
sản ngày càng tăng trong tổng thu nhập quốc dân.
87

3.3. CÁ C HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA


GIÁ TRỊ THẶNG D Ư TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

P, 𝑃, Pthương nghiệp,
z, r

m
88
23/02/2022

3.3.1 LỢI NHUẬN


3.3.1.1. CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Ví dụ:

2kg sợi = 30 USD


Nhà tư bản ứng trước:
-Khấu hao máy (c1) 4 USD
-Mua 20 kg bông (c2) 20 USD
-Mua sức lao động (v) 3 USD

CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Nhận xét:
c1 + c2 + v = 27$ Chi phí sản xuất TBCN

Giá trị hàng hóa: Hao phí lao động


c1 + c2 + v + m = 30$
thực tế để sản xuất ra hàng hóa

– Chi phí sản xuất TBCN (K) là phần giá trị của
hàng hóa bù lại giá cả của những tư liệu sản
xuất đã tiêu dùng và giá cả sức lao động đã
được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy.
 K = c1 + c2 + v

• Chú ý:
– K < Tư bản ứng trước (TB cố định + TB lưu động).
K = Tư bản ứng trước khi máy móc khấu hao hết trong 1
chu kỳ sản xuất
K = c + v  Dùng giả định này cho toàn bộ nghiên cứu
– Khi chi phí sản xuất thực (c + v + m) chuyển thành K
 Xuyên tạc: m là con đẻ của chi phí sản xuất chứ không
phải của riêng tư bản khả biến nữa.
23/02/2022

3.3.1.2. BẢN CHẤT LỢI NHUẬN

• Khái niệm
Nhà tư bản chỉ quan tâm: Khoản dôi ra
sau quá trình đầu tư  gọi là Lợi nhuận.

Vậy: Lợi nhuận – p - là phần dôi ra


ngoài chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa sau khi bán hàng hóa theo giá
cả thị trường.

• Phân biệt m và p
– Về chất: ???
– Về lượng: ???
Mối quan hệ giữa m và p thực chất là Nếu giá cả > giá trị  p > m
Nếu giá cả < giá trị  p < m
mối quan hệ giữa giá trị và giá cả. Nếu giá cả = giá trị  p = m

• Kết luận: Lợi nhuận là hình thức


biến tướng của giá trị thặng dư.
m  P ; c + v + m K + P

3.3.1.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH


HƯỞNG TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

• Tỷ suất lợi nhuận (p’)


– Khái niệm: Tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng lợi
nhuận thu được với toàn bộ chi phí sản xuất tư
bản chủ nghĩa.
– Công thức: 𝑝
𝑝′ = ∗ 100%
𝐾
23/02/2022

– Phân biệt m’ và p’: ???

m’ p’
Về + Phản ánh trình + Phản ánh khả năng sinh
chất độ bóc lột của tư lợi của tư bản  Tư bản
bản đối với lao đầu tư vào ngành nào có
động làm thuê. lợi hơn.
Về
m’ = (m/v)*100% > p’ = (p/k)*100%
lượng

• CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN P’

– Tỷ suất giá trị thặng dư


m’1 = 100%  80c + 20v + 20m  p’ = 20%
m’2 = 200%  80c + 20v + 40m  p’ = 40%
– Cấu tạo hữu cơ.
m’ = 100%  80c + 20v + 20m  p’ = 20%
m’ = 100%  70c + 30v + 30m  p’ = 30%

– Tốc độ chu chuyển của tư bản


m’ = 100% ; k = 80c + 20v
Nếu chu chuyển 1vòng/năm: m = 20  p’ =20%
Nếu chu chuyển 2vòng/năm: m = 40  p’ =40%
– Tiết kiệm tư bản bất biến: làm cho k giảm
 p’ tăng lên.
23/02/2022

3.3.1.4. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN

Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị thị trường và
lợi nhuận ngành và tỷ suất lợi nhuận ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến sự hình thành lợi nhuận bình quân.

Khái niệm: Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa
các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các ngành sản
xuất khác nhau, nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn.

• Ví dụ:
– Giả sử:
+ Nền sản xuất có 3 ngành: Cơ khí, Dệt may, Da
+ 3 ngành có m’ = 100%.
+ Cấu tạo hữu cơ các ngành khác nhau do đặc điểm ngành đó
quy định.
+ Tư bản tự do di chuyển giữa các ngành.
 Cực kỳ quan trọng!!!
23/02/2022

• Ví dụ:

M Giá trị Giá cả


Ngành K P’ngành 𝑃′
(m’=100%) hàng hóa sản xuất
Cơ khí 80c + 20v 20 120 20% 30% 130
Dệt 70c + 30v 30 130 30% 30% 130
Da 60c + 40v 40 140 40% 30% 130
Tổng số 210c + 90v 90 390 30% 130
Giải thích: P’ngành  𝑃′ ???

Gợi ý: sự di chuyển tư bản từ ngành có p’ thấp  p’ cao

• Tỷ suất lợi nhuận bình quân là “con số trung


bình” của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau,
hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số theo
phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư
bản xã hội. Ký hiệu: 𝑃′
∑ 𝑃′ ∑𝑀
𝑃′ = 𝑝′ = . 100%
𝑛 ∑𝑊
Trong đó,
∑M là tổng giá trị thặng dư xã hội.
20% + 30% + 40% 90
𝑝′ = = ∗ 100% = 30% ∑W là tổng tư bản của xã hội.
3 300

• Lợi nhuận bình quân: là lợi nhuận bằng nhau của tư bản
bằng nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau. KH: 𝑝̅

 là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn cứ vào tổng
tư bản đầu tư nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không
kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào.

𝑝 = 𝑘 ∗ 𝑝′
23/02/2022

• Lợi nhuận bình quân:


– Lợi nhuận bình quân là biểu hiện bên ngoài của giá trị thặng
dư. 𝑝= 𝑚

 Quy luật giá trị thặng dư chuyển hóa thành quy luật lợi nhuận
bình quân, hoạt động trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh.

• Lợi nhuận bình quân:


– Lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân che giấu
quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.???
– Lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân phản ánh
mối quan hệ giữa các nhà tư bản trong việc phân chia giá trị
thặng dư.

3.3.1.5 LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP

– Tư bản thương nghiệp


+ Thương nhân ứng Tư bản tiền tệ ra
Slđ để đảm nhiệm việc chuyển hóa hàng
T–H …SX… H’ – T’
hóa thành tiền thay cho các nhà tư
TLSX
bản công nghiệp.

T’ – H’ – T’’
(Tư bản thương nghiệp)

+ Khái niệm: là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra để phục vụ quá
trình lưu thông của tư bản công nghiệp và hoạt động độc lập trong lĩnh vực lưu
thông.
23/02/2022

– Mối liên hệ của TBTN với TBCN:


vừa phụ thuộc, vừa độc lập. ???

– Vai trò của tư bản thương nghiệp


+ Giảm TB ứng vào lưu thông + Chi phí lưu thông
+ Tăng hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thặng dư của xã hội
và từng nhà tư bản.
– Đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội.

– Lợi nhuận thương nghiệp có


nguồn gốc từ đâu?
+ Do cạnh tranh giữa các ngành, TBTN đã
tham dự vào việc phân chia m do TBCN tạo
ra.

+ Là phần m TBCN “nhường” TBTN

TBCN tự bán hàng hóa TBTN bán hàng hóa

Giả sử chi phí lưu thông = 0 Giả sử chi phí lưu thông = 0
TBTN ứng 100 để bán hàng
720c + 180 v = 900
m’ = 100%  m = 180  Tổng tư bản xã hội = 900 + 100 = 1000
180
𝑝′ = ∗ 100% = 20%  𝑝′ = ∗ 100% = 18%
900

Tổng sản phẩm XH =720c+180v+180m=1080  PTBCN = 18% * 900 = 162


 Giá mua của TBTN = 900 + 162 = 1062
Hạn chế:
TBCN phải đầu tư vào hệ thống phân phối  Giá bán của TBTN =1080
Không bán hàng chuyên nghiệp bằng TBTN  PTBTN = 1080 – 1062 = 18 ( = 𝑝′ = 18%)

Giả sử ứng 200 để lưu thông hàng hóa Mua thấp hơn giá trị, bán bằng giá trị
 p’ = 180/(900+200) = 16.36% 1062  H  1080
Ngăn p’TBCNkhông bị giảm
 Tăng sản lượng bán hàng
23/02/2022

+Công thức của tư bản thương nghiệp:


T – H – T’
T (Giá mua) = c + v + m1 (m1 của TBCN)
T’ (Giá bán) = c + v + m1 + m2 (m2 được nhường cho TBTN)

 Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá


bán và giá mua hàng hóa

LNTN che lấp m và


nguồn gốc sinh ra m: do
lưu thông tạo ra.

LƯU Ý
• Khi TBTN hoạt động với chức năng “mua để bán” (T – H; H – T’) mà không kèm theo các
khâu bảo quản hàng hóa, gửi hàng đi, vận chuyển, phân loại, chọn lọc… thì lợi nhuận
thương nghiệp được trích ra từ một phần giá trị thặng dư của TBCN. Theo nghĩa đó, TBTN
KHÔNG TẠO RA GIÁ TRỊ mà chỉ giúp TBCN thực hiện giá trị.
• Nếu TBTN phải bỏ ra chi phí lưu thông thì chi phí đó sẽ được cộng vào với giá bán hàng
hóa.
• Chi phí lưu thông = chi phí lưu thông thuần túy (chi phí việc tính toán, kế toán, thị trường,
thư tín, trụ sở, giấy mực, quảng cảo, đặt đại lý…) + chi phí tiếp tục quá trình sản xuất
(trong lưu thông, ví dụ: đóng gói, vận chuyển, bảo quản…).
• Lao động của công nhân trong hoạt động lưu thông thuần túy không tạo ra giá trị, còn
công nhân trong hoạt động kéo dài quá trình sản xuất vẫn tạo ra giá trị.
• Lợi nhuận thương nghiệp cũng tham gia vào quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân.
• Đối với TBCN chi phí lưu thông là chi phí không sản xuất. Đối với TBTN, các khoản chi cần
thiết về chi phí lưu thông chính là chi phí sản xuất. 116
23/02/2022

3.3.2. LỢI TỨC


• Tư bản cho vay

Trước CNTB, cho vay nặng lãi


– Nguồn gốc
Xuất hiện một số tiền Xuất hiện một số nhà tư
nhàn rỗi trong tuần hoàn. bản cần tiền để sản xuất.

Cung tư bản Cầu tư bản

Quan hệ vay - cho vay


Trong CNTB

Tư bản cho vay

• TƯ BẢN CHO VAY


– KN: Tư bản tạm thời nhàn rỗi
 thu lợi tức trong một khoảng thời gian
– Đặc điểm:
+ Là loại tư bản quyền sở hữu. Quyền SH
tách rời quyền SD
 Vừa là TB cho vay (người cho vay),
vừa là TB hoạt động (người đi vay)

• TƯ BẢN CHO VAY

– Đặc điểm:
+ Là một hàng hóa đặc biệt:
* Người bán không mất quyền sở hữu.
* GTSD không mất đi; Giá trị tăng thêm.
* Giá cả do GTSD quyết định (khả năng sinh lời của tư bản)
 Lợi tức chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
23/02/2022

• TƯ BẢN CHO VAY

– Đặc điểm:
+ Là loại tư bản được sùng bái nhất. ???
Vì: Tiền đẻ ra tiền, không có giai đoạn SX.
 Quan hệ bóc lột TBCN được che giấu một cách
kín đáo nhất
 Sự sùng bái tiền tệ đã đạt đến tột bậc.

• TƯ BẢN CHO VAY

– Vai trò:
+ Tích tụ, tập trung tư bản.
+ Mở rộng sản xuất.
+ Cải tiến kỹ thuật.
+ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của TB.
 Tăng tổng m trong xã hội.

• LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC

SLĐ
T –T – H …SX… H’ – T’ – T’’
TLSX

Doanh nghiệp TBCV

Vận động T T + 𝑃 T T + Z
Lợi nhuận 𝑃−𝑍 Z

– Lợi tức (z): một phần LNBQ mà người đi


vay trả cho người cho vay.
23/02/2022

•LỢI TỨC VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC

𝑍
𝑍′ = ∗ 100%
– Tỷ suất lợi tức (z’): 𝐾𝑐𝑣

Kcv:Tổng số tư bản cho vay


0 < z’ < ??? (trừ khủng hoảng??)
Nhân tố ảnh hưởng z’???
Z’ có xu hướng giảm ( 𝑃′ giảm; cung > cầu)

3.3.3. ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

i) Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp

Cải cách sản xuất trong


nông nghiệp (Đức, Ý, Quan hệ sản
Nhật, Nga) xuất tư bản
chủ nghĩa
Cách mạng dân chủ trong nông
tư sản (Anh, Pháp, nghiệp
Mỹ)

TBKD
Thuê đất và bóc
NN
lột công nhân 𝑝

nông nghiệp r
v+m Địa cho thuê
chủ ruộng đất
Công nhân
nông nghiệp

Làm thuê trong lĩnh vực


nông nghiệp
23/02/2022

– Tồn tại chế độ đq SH


R.đất (địa chủ) và đq TBKD
SD R.đất (TBKD NN) NN
𝑝
 Cản trở c.tranh
r
– QHSX TBCN trong NN v+m Địa
p.ánh m.q.hệ 3 giai cấp: chủ
Công nhân nông
nghiệp

II) BẢN CHẤT CỦA ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

– KN:Địa tô TBCN:
phần m mà TBKD NN  Địa chủ.
– Bản chất: LNSN ngoài LNBQ ???
– Nguồn gốc: Lao động không công của công
nhân nông nghiệp  Địa chủ bóc lột gián tiếp
công nhân nông nghiệp.
– So sánh địa tô trước và trong CNTB ???

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô chênh lệch Rcl:


– Đặc điểm của SX TBCN trong NN:
+ Phải canh tác trên cả ruộng đất xấu
nhất và giá cả nông sản do việc sản
xuất trên những mảnh đất xấu nhất
quyết định ???
 LNSN trên đất màu mỡ
23/02/2022

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô chênh lệch Rcl:


– Đặc điểm của SX TBCN trong NN:
+ LNSN tương đối ổn định và
thường xuyên do sự hạn chế
cạnh tranh trong NN
 Cơ sở của Rcl

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô chênh lệch Rcl:

– KN:
LNSN ngoài LNBQ thu trên mảnh đất
có điều kiện thuận lợi hơn.
Rcl = G.cả SX chung – G.cả SX trên
đất có điều kiện thuận lợi

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô chênh lệch Rcl:

– Bản chất Rcl: LNSN trên mảnh đất


có điều kiện thuận lợi hơn.
 Đất đai tạo ra giá trị???
 Đất đai giúp tạo ra và nâng cao
NSLĐ.
23/02/2022

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô chênh lệch Rcl:


– Các loại Rcl:
+ RclI: Thu trên những ruộng đất có điều kiện
thuận lợi (độ màu mỡ, vị trí địa lý...)
Sản Giá cả SX cá biệt Giá cả SX chung
Loại Chi phí Rcl I
𝑃 lượng của tổng của 1 của tổng của
ruộng tư bản (PSN)
(tạ) SP tạ SP 1 tạ
Xấu 100 40 4 140 35 140 35 -
TB 100 40 5 140 28 175 35 35
Tốt 100 40 6 140 23.3 210 35 70

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô chênh lệch Rcl:


– Các loại Rcl:
+ RclII: Thu nhờ tư bản đầu tư thêm trên
cùng một đơn vị diện tích.
Sản Giá cả SX cá biệt Giá cả SX chung
Lần Chi phí
lượng Của tổng của của tổng của RclII
đầu tư tư bản 𝑃
(tạ) sản phẩm 1 tạ sản phẩm 1 tạ
Lần 1 100 40 4 140 35 140 35 -
Lần 2 100 40 5 140 28 175 35 35

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô chênh lệch Rcl:


– Các loại Rcl:
+ RclII: Mâu thuẫn giữa 2 bên:
Trong thời hạn hợp đồng, RclII thuộc về TBKD NN
Ngoài thời hạn hợp đồng, RclII thuộc về Địa chủ
 TBKD NN >< Địa chủ về thời hạn thuê đất ???
23/02/2022

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô tuyệt đối:


– KN: Địa tô buộc phải nộp cho địa chủ dù
ruộng đất tốt hay xấu.
– Bản chất: Phần LNSN dôi ra ngoài lợi
nhuận bình quân, hình thành bởi chênh
lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản
xuất chung của nông phẩm.

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô tuyệt đối:


– Nguyên nhân của địa tô tuyệt đối:
+ C/V trong NN thấp hơn trong CN
+ ĐQ SH R.đất  ngăn cản cạnh tranh  LNSN không bị
san bằng, tồn tại mãi.
 Không phải giá cả đắt lên là nguyên nhân sinh ra địa tô, mà
chính địa tô là nguyên nhân làm cho giá cả nông phẩm đắt
lên.
– So sánh Rcl - địa tô tuyệt đối:???

III) CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

• Địa tô độc quyền:


– KN: LNSN trên đất đặc biệt
– Địa tô độc quyền có thể tồn tại
trong NN, CN khai thác đá và ở các
khu đất trong thành thị ???
– Cơ sở của địa tô độc quyền: sự quý
hiếm, độc đáo của mảnh đất.
23/02/2022

IV) GIÁ CẢ RUỘNG ĐẤT

– Mâu thuẫn: Ruộng đất không có giá


trị nhưng có giá cả.
– Thực chất: Giá cả ruộng đất là địa tô
tư bản hóa. Ruộng đất như TB đặc
biệt, địa tô như lợi tức của TB ấy.

10%/năm

100 tỷ 10 tỷ

Giá cả 1 năm
10 tỷ
ruộng đất

Đị ô à ă
Giá cả ruộng đất = = = = 100 tỷ
ỷ ấ ợ ứ à ă .
144

IV) GIÁ CẢ RUỘNG ĐẤT

–Giá cả ruộng đất = Địa tô hàng năm/tỷ suất


lợi tức hàng năm.
Tỷ suất lợi tức trung bình = 10%,
Địa tô = 200$.

𝟐𝟎𝟎
 Giá cả ruộng đất = = 2000$.
𝟏𝟎%

You might also like