Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

VẬT LIỆU KHÍ CỤ ĐIỆN

Câu 1: Trình bày đặc tính cơ bản của vật liệu dẫn điện.......................................3
Câu 2: Đặc tính chung của đồng, các yếu tố ảnh hương đến tính chất của đồng.
Nêu ứng dụng của đồng........................................................................................4
Câu 3: Đặc tính chung của nhôm, các yếu tố ảnh hương đến tính chất của
nhôm.Nêu ứng dụng của nhôm............................................................................5
Câu 4: Phân loại và những ứng dụng của vật liệu bán dẫn điên hình cácbon......6
Câu 5: Trình bày chức năng và tính chất của vật liệu dẫn từ...............................7
Câu 6: Mục đích của cách điện. thế nào là sự già hóa của cách điện?.................8
Câu 7: Khái niệm về điện áp phóng điện, hiện tượng đánh thủng và phóng điện
bề mặt................................................................................................................... 8
Câu 8: Ưu nhược điểm và tính chất cửa vật liệu cách điện thể lòng dầu biến áp 9
Câu 9: Tính chất của vật liệu cách điện thể rắn cánh kiến mica:.......................10
Câu 10: Tính chất của vật liệu cách điện thể rắn gốm sứ:..................................10
Câu 11: Trình bày các tham số cơ bản của mạch từ trong nam châm điện, giải
thích vì sao nam châm điện xoay chiều 1 pha phải chống rung.........................11
Câu 12: Trình bày các thông số cơ bản của cuộn dây nam châm điện, giải tích
vai trò của vòng ngắn mạch trong mạch từ của nam châm điện........................12
Câu 13: Nêu các phương pháp trao đổi nhiệt, phân tích các phương pháp xác
định nhiệt độ trong các khí cụ điện....................................................................14
Câu 14: Khái niệm về lực điện động trong khí cụ điện, thế nào là cộng hưởng
cơ khí, nêu và phân tích các phương pháp làm giảm hiện tượng cộng hưởng cơ
khí.......................................................................................................................15
Câu 15: Phân tích quá trình phát sinh và dập tắt hồ quang điện........................16
Câu 16: Phân tích điều kiện cháy và dập tắt hồ quang điện 1 chiều..................17
Câu 18: Khái niệm về điện trở tiếp xúc, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
điện trở tiếp xúc..................................................................................................20
Câu 19: Nêu các yêu cầu chính đối với vật liệu làm tiếp điểm,ưu nhược điểm
của một số vật liệu làm tiếp điểm.......................................................................21
Câu 20: Phân tích những nguyên nhân làm hư hỏng tiếp điểm và cách khắc
phục.................................................................................................................... 22

1
Câu 21: Các yêu cầu cơ bản và đặc điểm kết cấu của 1 số loại cầu chì điển hình.
............................................................................................................................22
Câu 22: Vẽ đặc tính ampe-giây cầu chì, phân tích nguyên lý làm việc và nêu
cách lựa chọn cầu chì.........................................................................................24
Câu 23: Khái niệm về áp–tô-mát,trình bày cấu tạo chung của áp- tô-mát.........25
Câu 24: Phân loại áp-tô-mát, vẽ cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của áp-
tô-mát bảo vệ dòng cực đại................................................................................26
Câu 25:Nêu các yêu cầu cơ bản đối với áp tô mát,vẽ cấu tạo áp-tô-mát bảo vệ
thấp áp................................................................................................................ 27
Câu 26: Khái niệm về công tắc tơ, trình bày các tham số cơ bản của công tắc tơ.
............................................................................................................................28
Câu27: Phân loại công tắc tơ,trình bày cấu tạo của công tắc tơ 1 chiều............28
Câu28:Phân loại công tắc tơ,trình bày cấu tạo của công tắc tơ xoay chiều.......29
Câu 29: Các yêu cầu cơ bản của khởi động từ. Vẽ, nêu cấu tạo, nguyên lý làm
việc và các loại bảo vệ của khởi động từ đơn....................................................30
Câu 30: Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các loại bảo vệ của khởi động từ kép. 32
Câu 31: Trình bày kết cấu chung của role, cấu tạo và nguyên lý rơle điện từ...33
Câu 32: Khái niệm về role. Cấu tạo và nguyên lí làm việc role điện động........35
Câu 33. Phân tích đặc tính vào ra của role, cấu tạo và nguyên lí làm việc role
cảm ứng..............................................................................................................36
Câu 34: cấu trúc chung của role thời gian, cấu tạo và nguyên lý thời gian điện
từ.........................................................................................................................38
Câu 35: Yêu cầu chung đối với role thời gian, cấu tạo và nguyên lý thời gian
kiểu điện tử.........................................................................................................39
Câu 36: Phân loại role nhiệt, cấu tạo và nguyên lí làm việc của role nhiệt
bimetal................................................................................................................40
Câu 37: Phân loại role, so sánh sự giống và khác nhau giữa công tắc tơ và role
điện từ.................................................................................................................42
Câu 38: Giải thích các thông số của máy cắt cao áp, yêu cầu cơ bản của máy cắt
cao áp..................................................................................................................43

2
Câu 1: Trình bày đặc tính cơ bản của vật liệu dẫn điện
Vật liệu dẫn điện là vật chất mà ở trạng thía bình thường có các điện
tích tự do, nếu đặt trong 1 trường điện, các điện tích sẽ chuyển động theo
hướng nhất định của trường và tạo thành dòng điện. Người ta gọi vật liệu
có tính dẫn điện.
Các đặc tính cơ bản của vật liệu dẫn điện:
- Điện trở R: R=U/I là tỉ số giữa hiệu điện U thế đặt vào 2 đầu vật dẫn
với cường độ dòng điện I tọa nên trong vật dẫn đó (U là nguồn 1
chiều)
- Điện dẫn G: là đại lượng nghịch đảo của điện trở
- Điện trở suất p là giá trị điện trở của 1 vật dẫn có chiều dài là 1 đơn
vị chiều dài và tiết dienj là 1 đơn vị diện tích (p=l/s)
- Điện dẫn suất là 1 thông số nghịc đảo của điện trở suất
- Hệ số thay đổi điện trở suất với nhiệt độ có thể biễu diễn bằng công
thức:
Pt = po ( 1 + αp∆t) trong đó αp là hệ đố thay đổi điện trở suất theo nhiệt độ
đối với từng vật liệu αp = 4.10-3 1/oc (đối với vật dẫn tinh khiết)
Trong điều kiện 0o K => p của vật dẫn tinh khiết giảm đột ngột => đây là
hiện tượng siêu dẫn => R = 0
- Hệ số thay đổi điện trở suất theo áp suất:
Khi áp suất thay đổi thì điện trở suấy thay đổi theo công thức: p=p o (1
± kO’)
Dấu “ +” khi biến dạng do kéo, dầu “ – “ do nén
O’: ứng suất cơ khí của vật mẫu
K:hệ số thay đổi điện trở suất p theo áp suất đối với vật liệu tương
ứng

3
Câu 2: Đặc tính chung của đồng, các yếu tố ảnh hương đến tính chất
của đồng. Nêu ứng dụng của đồng.
 Đặc tính chung của đồng: ( chiếm 0.01 % vỏ trái đất)
+ Màu đỏ nhạt, sáng
+ Điện dẫn sất và nhiệt dẫn suất cao, sức bền cơ khí tương đối => dễ gia
công, chế tạo trong điều kiện nhiệt độ nóng cũng như lạnh
+ Độ bền cơ học khá cao
+ Độ bền lớn trong mọi điều kiện thời tiết, tránh được hiện tượng ăn
mòn
+ Dễ tạo thành hợp chất
 Các yếu tố ảnh hương đến tính chất của đồng:
+ Tập chất của đồng:
- Đồng + photpho,Si, asen, Fe: làm giảm tính dẫn điện của đông
- Đồng + bạc, cadimi: giảm tính dẫn điện rất ít, tăng độ cứng của đồng
+ Gia công cơ khí: sự dát mỏng, đặc biệt kéo khi nguội làm giảm đáng
kể tính dẫn điện của đồng
+ Xử lý nhiệt: nhiệt độ tăng ảnh hưởng đến tính dẫn điện của đồng, khi
nhiệt độ tăng đến hơn 77o C thì độ bền về điện của đồng sẽ kém đi =>
trong thiết kế chế tạo phải giới hạn nhiệt độ cho phép nhỏ hơn 70oC
 Ứng dụng
+ Đồng nguyên chất: Do tính chất đặc biệt của đồng, sức bền cao ở mọi
điều kiện thời tiết nên đồng là kim loại được sử dụng phổ biến trnog kỹ
thuật điện, máy điện, dây dẫn, nhiệt bị điều khiển cũng như thiết bị vô
tuyến điện
+ Đồng thanh: sử dụng chế tạo máy điện, khí cụ điện, gia công các chi
tiết của đầu mối nối dây, chế tạo ổ bóp, các giá đỡ chổi than, tiếp điểm
+ Đồng thau: Dùng trong kỹ thuật điện, chế tạo các chi tiết, đầu nối dây
ở buồn điều khiên, đầu nối trong băng phân phối điện, gia công các chi
tiết dẫn dòng.

4
Câu 3: Đặc tính chung của nhôm, các yếu tố ảnh hương đến tính chất
của nhôm.Nêu ứng dụng của nhôm.
 Đặc tính chung: (chiếm 7.5% vỏ trái đất)
+ Màu trắng xám, trở thành màu trắng khi có lớp vỏ ôxit
+ Là kim loại mềm => dễ dát, vuốt, gia công khi nóng cũng như nguội
+ Độ bền đối với môi trường rất cao, chống ăn mồn, không chịu được
với những dung môi khác nhau
+ Do tác đông của oxit nhôm => khả năng tiếp xúc của 2 vật dẫn kém,
công nghệ hàn, dính khó khăn
 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của nhôm:
+ Tạp chất của nhôm
- Những chất làm giảm khả năng dẫn điện của nhôm: Cu, Ag, Mg, Cr,
Mn …..
- Những chât làm giảm khả năng dẫn điện của nhôm ít: Fe, Pb, Si, Zn,
As, Ni, Co, Cd,…
+ Gia công cơ khí: gia công nguội => tăng sức bền nhưng giảm tính dẫn
điện
+ Xử lý nhiệt: Nhôm tinh khiết xử lý qua nhiệt độ không ảnh hưởng đến
tính dẫn điện, nhưng bị ảnh hương mạnh khi nhôm có tạp chất
+ Trong điều khiện bình thường nhôm không bị ăn mòn, nhưng bị ăn
mòn mạnh khi tiếp xúc với hơi: CO2, NH3, SO2

 Ứng dụng:
+ Nhôm: dựa vào tính cơ học của nhôm, tính dẫn điện của nhôm, kết
hợp với khả năng chịu đựng trong thời tiết xấu thì nhôm thường được
sử dụng trong kỹ thuật điện, dầy cáp điện, chế tạo các thanh đồng sóc,
chi tiết của các thiết bị điện, ống nôi dây cáp
+ Hợp kim của nhôm: làm nguyên liệu để đúc các thiết bị dây dẫn điện,
đặc biệt là đường dây trên không khi đã có giải pháp đảm bảo trạng thái
tiếp xúc điện của mối liên kết.
5
Câu 4: Phân loại và những ứng dụng của vật liệu bán dẫn điên hình
cácbon.
 Phân loại: cácbon có 3 dạng
+ Kim cương: sản xuất từ mỏ tự nhiện
+ Graphit: sản xuất từ mỏ tự nhiện
+ Cácbon vô định hình: sản xuất từ than bùn, than cốc
 Ứng dụng:
- Làm điện cực: +Làm điện cực trong điện phân
+Làm điện cực lò hồ quang và lò điện trở
+Làm điện cức đèn hồ quang và đèn chiêu
- Làm tiếp điểm: Do tính chất đặc biệt của cácbon
+ Có độ déo khá lợn
+ Độ bền cơ khí cao
+ Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
+ Tiếp điểm không bị hàn dính, không bị nóng chảy, không xảy ra
iện tưởng rỗ mặt tiếp xúc khi xuất hiện hồ quang
- Các bon được dùng làm điện trở hóa học: dùng trong kỹ thuật truyền
thống, đo lường, chế tạo các biến trở điều chỉnh
- Các bon được sử dụng để tạo ra các điện trở sử dụng cho các vùng
nhiệt độ cao: sử dụng trong các lò đốt dưới dạnh thành và ống làm
việc với 3000oC
- Được dùng làm chổi than trong máy điện:
Yêu cầu: vì chổi than là 1 tiếp điểm dộng, chịu mài mòn, rung lắc =>
chổi than cần có các yêu cầu:
+ Độ bền về cơ lớn
+ Có khả năng chịu được mật độ dòng điện lớn
+ Khả năng chịu mài mòn ở mức tối thiểu
+ Tránh hiện tượng tạo ra các lỗ trống trên bề mặt khi xảy ra hồ
quang
Một số loại chổi than:
+ Chổi than cứng tường được chế tạo từ các bon vô định hình kết tụ
với hắc in (nhựa tổng hợp), được xử lý nhiệt ở 1200 oC => dùng cho
máy điện tốc độ lớn
6
+ Chổi than điện – graphit: như trên nhưng được xử lý nhiệt ở 2000 oC =>
dùng trong lò hồ quang hay lò điện
+ Chổi than graphit: từ graphit tự nhiện kết tụ nhiều lần => dùng ở máy
điện có U<120(V)
+ Chổi than kim loại- graphit: từ graphit + hạt bụi kim loại => dùng ở
máy dienjd có U<30(V)
Ý thêm nếu hỏi về đặc tính cơ bản của các bon:
+ Có độ dẻo khá lớn
+ Độ bền cơ khí cao
+ Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
+ Tiếp điểm không bị hàn dính, không bị nóng cháy, không xảy ra hiện
tượng rỗ mặt tiếp xúc khi xuất hiện hồ quang
+ Độ bền về cơ lớn
+ Có khả năng chịu được mật độ dòng điện lớn
+ Khả năng chịu mài mòn ở mức tối thiểu
Câu 5: Trình bày chức năng và tính chất của vật liệu dẫn từ
 Chức năng:
- Vật liệu từ có khả năng dẫn từ tùy thuộc vào tính chất dẫn từ của mỗi loại
vật liệu mà ta có thể pha chế ra hỗn hợp có đặc tính cần thiết đối với mục
đích sử dụng của mạch từ đó
- Để có vật liệu từ có khả năng dẫn từ tốt thì mạch từ đó phải được chế tạo
từ các vật liệu từ có tính mạnh được đặc trưng bởi độ thẩm từ >1
- Đối với máy điện ta thường dùng các vật liệu từ để tạo nên mạch từ là
những lá thép kỹ thuật điện – là lá thép được chế tạo trong thành phần có
Si =< 4.5%, được cán mỏng có bề dày 0.5 – 0.5 mm. Các là thếp được
tẩm sơn các điện, ép lại thành 1 khối
 Tính chất:
- Tính chất nhiễm từ được biểu diễn dưới dạng đường cong từ hóa hoặc
bằng quan hệ giữa cảm ứng từ B với cường độ từ trường H là B=f(H)
- Bản thân vật liệu dẫn từ khi có từ trường biến thiên thì sẽ xuất hiện hiện
tượng tổn hao do hiên hượng từ trễ và dòng xoáy và được tính theo cong
thức:
PFe = (XT.Bm1.6 + XX.f.Bm).f.G
PFe : tổn hao sắt từ (w)
Bm : biên độ của từ cảm (T)
f : tần số của lưới điện (Hz)
G : khối lương của mạch từ
XT: hệ số tốn hao do từ trễ ( do ép các lá thép chưa chặt)
XX: hệ số tổn hao do dòng xoáy ( do việc tẩm sơn cách điện chưa
tốt )

7
Câu 6: Mục đích của cách điện. thế nào là sự già hóa của cách điện?
 Mục đích của cách điện là ngăn cản không cho dòng diện đi qua để
đảm bảo không xảy ra các hiện hiện tượng sau:
- Phóng điện trong vật liệu cách điện
- Đánh thủng toàn phần hoặc bộ phân bên trong vật liệu cách điện
- Phóng điện trên bề mặt tiếp xúc giữa vật liệu cách điện
 Sự già hóa vật liệu cách điện:
- Vật liệu cách điện có tính chất:
+ Khả năng cách điện tốt
+ Vật liệu cách điện có khả năng chịu được sự thay đổi nhiệt độ của
môi trường
+ Độ bèn về cơ khí nhất định
+ Chị được sử tác động của môi trường
+ Có khả năng truyền nhiệt tốt
- Vậy tính chất của vật liệu cách điện bị giảm sút liên tục theo thời
gian: đó là sự già hóa, lão hóa vật liệu cách điện. Quà trình già hóa bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố:
+ Nhiệt độ làm việc
+ Tính chất hóa học do môi trường
+ Tác động của tính chất cơ học
Câu 7: Khái niệm về điện áp phóng điện, hiện tượng đánh thủng và
phóng điện bề mặt
 Điện áp phóng điện: Là hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực khi
điện áp giữa 2 điện cực lớn hơn giá trị đặc trưng của vật liệu cách
điện giữa 2 điện cực đó và kết cấu của 2 điện cực. Giá trị điện áp mà
bắt đầu có phóng điện gọi là điện áp ngưỡng phóng điện
 Hiện tượng đánh thủng và phóng điện bề mặt:
- Hiện tưởng đánh thủng: tấm cách điện không chịu nổi điện áp, ở 1
hay nhiêu chỗ điện tích chạy xuyên qua cách điện từ cực nọ sang cực
kia
- Hiện tưởng phóng điện bề mặt: khi điện áp đạt đến 1 giá trị nào đó
thì ở cạnh mép điện cực xuất hiện 1 vầng quang rồi phát triển thành
những tia lửa điện bò loằn ngoằn trên bề mặt cách điện. U càng lớn
thì tia lửa càng dài và cuối cùng nối liền với nhau ở cạnh biên tấm
cách diện, hồ quang điện phòng trên bề mặt của tấm cách điện từ cực
này đến cực kia
8
- Điện ấp đánh thủng(Uđt): là điện áp làm chỗ tấm cách điện có bề dày
nhất định bị đánh thủng
- Điện áp phòng điện(Upđ): là điện làm sinh ra phóng điện bề mặt trên
cách điện
- Phụ tải điện của cách điện: là tải cách điện của vật liệu cách điện hay
chính là khả năng cách điện của vật liệu cách điện
- Độ bền cách điện: được tính toán dựa trên 1 giá trị U trong 1 môi
trường nhất định. Độ bền không phỉa là trị số không đổi đối với một
loại cách điện mà thông thường cách điện càng dày thì độ bền cách
điện càng nh
- Hằng số điện môi của vật liệu cách điện: ε = D/ εo.E ( D: mật độ điện
tích, E: điện trường, εo: hằng số điện môi trong chân không)
Câu 8: Ưu nhược điểm và tính chất cửa vật liệu cách điện thể lòng dầu
biến áp
- Ưu điểm:
+ Dầu biến áp có điện trở suất p>> => khả năng cách điện cao: 160-
250 KV/cm
+ Sử dụng dầu biến áp có thể thẩm thấu vào khe rãnh hẹp => tăng
khả năng cách điện giữa các điện cực
+ Khả năng tự hồi phục cách điện rất tốt
+ Sử dụng dầu biến áp trong việc dập tắt hồ quang trong 1 só máy cắt
công suất lợn
- Nhược điểm
+ Tính chất điện phụ thuộc nhiều vào độ bẩn, độ ẩm và có tính chất
hút ẩm. Ở nhiệt độ cao dầu dễ tạo ra hỗn hợp gây cháy nổ, gây ô
nhiễm môi trường
- Tính chất:
+ Độ bền cách điện rất cao: 200-250kV/cm nhưng bị ảnh hưởng lớn
bởi chất bẩn và độ ẩm => khi sử dụng dầu biến áp thì dầu phải sạch
+ Điện trở suất lớn p= 1014 – 1016Ωm, nhưng khi nhiệt độ tăng từ
20oC – 100oC thì giảm 10 lần
+ Nhiệt độ làm việc 90 -95oC vẫn không gây già hóa dầu biến áp
+ Đồng là chất xúc tác gây ra oxi hóa dầu biến áp

9
Câu 9: Tính chất của vật liệu cách điện thể rắn cánh kiến mica:
- Cánh kiến là khoáng sản phẩm kết tinh có tính năng kỹ thuật rất tốt,
có thể bóc thành miếng mỏng, có 2 loại:
+ Muxcovit: mỏng trnog suốt, màu trắng hoặc hồng, bề mặt nhẵn
bóng, độ bền cơ và điện cao, tốn hao điện môi nhỏ, dùng ở thiết bị có
yêu cầu cao về cơ và điện vì ở 600 – 700 oC bị mất nước tinh thể, trở
nên giòn
+ Flogopit: màu vàng sáng, nâu, xanh là cây và đen; bề mặt sù sì,
đường vân chằng chịt: dùng trong trường hợp cần tính chịu nhiệt cao
- Cánh kiến chịu dầu tốt, chịu axit kém, chịu diện áp đánh thủng cao
và hoàn toàn chịu được phóng điện ở bề mặt cao thế
- Ứng dụng: làm cách điện làm việc ở điện thế cao, chịu nhiệt cao, tổn
thất điện môi ít và đòi hỏi vừa cứng mà vừa dỏe
- Mica được tao từ những miếng mỏng bóc ra từ cánh kiên sau đó kết
dính nhờ keo, cành nhiều cánh kiến và càng ít chất keo dính thì mica
càng cứng, khó biến dạng và chịu nhiệt tốt hơn
+ Mica trắng: dùng để cách điện cổ góp
+ Mica nâu: làm vành cổ góp
+ Lụa thủy tinh mica,mica mỏng được dán lên lụa, giấy hoặc vải
dùng để cách điện cuộn dây máy điện
+ Samica nhẹ hơn, chịu nén tốt hơn, dễ gia cong hơn, độ bền cách
điện lớn hơn mica trắng và không có bọt khí nên thường dùng cách
điện cổ góp máy điện
+ Micalex làm từ bố cánh kiến trộn với bột thủy tinh và được ép dưới
áp lực lớn trong khuốn thép, dùng làm buồng dập hồ quang trong
máy cắt, tay nắm cách điện, phích cắm.
Câu 10: Tính chất của vật liệu cách điện thể rắn gốm sứ:
Vật liệu gốm sứ là những vật liệu vô cơ, dùng để sản xuất ra các sản
phẩm có hình dạng bất ký, sau đó được đưa vào nung ở nhiệt độ cao. Kỹ
thuật mà kim loại lên đồ gốm sứ giúp chế tạo ra những kết câu cần được
bịt kín
Gốm sứ cách điện được chia làm 3 nhóm:
+) Nhóm A: có hằng số điện môi ε ≈6 và tốn hao điện môi nhỏ
Tên gọi chung là xteatit, gồm có frequenta, calit, kerelit

10
Đặc điểm: độ co ngót nhỏ khi rung nên sản phẩm thu được có kích
thước khá chính xác, không cần tráng men vì nó có cấu trúc chặt chẽ
và có thể mài mỏng
Thường dùng làm chất cách diện cao tần có đặc tính cơ tốt, làm vật
liệu cách điện định vị trong các thiết bị vô tuyến điện
+) Nhóm B: có tổn hao điện môi nhỏ với hằng cố điện môi lớn ε ≈60-
1500
Thành phần cấu tọa chính là oxit titan, bột titan tráng, trong nhóm
này có: megefar, Kerefa, Condensa, thường làm điện môi trong các
tụ điện kích thước nhỏ
+) Nhóm C: có tính năng điện kém hơn nhưng có hệ số giãn nở nhỏ
hơn
Thành phần chính là mangezi – alumimo – silicat
( 2MnO.2Al2O3.5SiO5)
Bên trong các vật liệu này có lỗ bọt li ti do đó hút ẩm, thường dùng
làm chi tiết cách điện và đỡ cho các phần tử đốt nóng, hộp buồng dập
hồ quang, chi tiết làm việc ở nhiệt độ cao và có độ đột biến của nhiệt
độ
Câu 11: Trình bày các tham số cơ bản của mạch từ trong nam châm
điện, giải thích vì sao nam châm điện xoay chiều 1 pha phải chống rung.
 Các tham số cơ bản của mạch từ trong nam châm điện
- Sức từ động: F = i.w (ampe-vòng), đc tính theo trị biên độ hăọc
trị hiệu dụng
- Từ thông ∅ m (Wb) – trị biên độ
❑m
- Từ cảm (Mật độ từ thông): B m=
S
(T = Wb/m2) (S là tiết diện ống
từ)
F
- Cường độ từ trường H = l (A/m) (l là chiều dài mạch từ)
B
- Hệ số từ thẩm vật liệu từ:  = H (H/m)
Với không khí (chân không):  = o = 4.10-7
1 l
- Từ trở của mạch từ: R = μ . S (H-1)
1 S
- Từ dẫn của mạch từ (nghịch đảo với từ trở): G = R μ =μ . l
 Nam châm điện 1 pha phải chống rung vì:
Ta có: I = lm.sint  = m.sint
11
Lực hút điện từ của nam châm xoay chiều là:
❑m
F = 4,06.Bm2.S.sin2t = 4,06. S .sin t
2

1 Fm Fm
= Fm. 2 .(1 – cos2t) = 2
− .cos2t
2
= F_+Fm
Trong đó: F_ là thành phần không đổi của lực
Fm là thành phần biến đổi của lực
Trị số trung bình của lực hút điện từ là:
1 1 1 Fm
F tb= .∫ Fdt = ∫ F m . ( 1−cos 2 ωt ) dt= =F ¿ ¿
T T 2 2

Đồ thị từ thông và lực điện từ:

Từ đồ thị vectơ ta thấy trong 1 chu kì từ thông có 2 chu kì của lực


điện từ thay đổi từ Fmax = Fm đến Fmin = 0
Nếu lực cơ của nắp là hằng số thì khi F > Fcơ nắp sẽ bị hút ; khi F <
Fcơ thì nắp bị nhả. Hiện tượng này cứ lặp đi lặp lại  nam châm điện hoạt
động ko ổn định  hiệu tượng kêu rung. VÌ vậy nam châm điện xoay
chiều phải chống rung.

Câu 12: Trình bày các thông số cơ bản của cuộn dây nam châm điện, giải
tích vai trò của vòng ngắn mạch trong mạch từ của nam châm điện.
 Các thông số cơ bản của cuộn dân nam châm điện:
S Cu W . q
- Hệ số lấp đầy: Klđ = =
S C đ h .l
Trong đó: SCu là diện tích chấm chỗ của cuộn dây đồn trong cuộn dây
SCđ là diện tích lấp đầy của cuộn dây
w .l cb
- Điện trở của cuộn dây: R = ρ . q
Trong đó:  là điện trở xuất của vật liệu ; w là số vòng cuộn dây ; l tb là
chiều dài trung bình của 1 vòng dây ; q là tiết diện của dây quấn.

12
P
- Độ gia tăng nhiệt độ: τ = K S
t. t

Trong đó:  là độ tăng nhiệt độ cuộn dây so với môi trường ; P là công
suất tổn hao trong cuộn dây ; Kt là hệ số tỏa nhiệt bằng đối lưu hoặc
bức xạ ; St là diện tích bề mặt tỏa nhiệt của cuộn dây.
1
- Mật đồ dòng điện: j = q
(A/mm2)
Ở chế độ làm việc dài hạn người ta thường lấy j = (1,5 : 4) A/mm 2 với
dây quấn bằng đồng. Đường kính là tiết diện của dâ quấn có thể xác
định đc nhờ cách chọn mật đồ doàng điện từ: q = l (mm2) ; d =
(mm)
I
√ 4q
π

- Số vòng quấn dây:


SCu W . q w . π . d 2 K l đ .l . h K l đ . l. h
Klđ= = = → w= 2
=
S C đ h .l 4. h . l 4πd q
 Vai trò của vòng ngắn mạch:
Để tạo ra 2 từ thông lệch pha nhau trong mạch từ thì lúc đó từ thông
tổng sẽ khác 0 thì sẽ ko còn hiện tượng kêu rung khi nam châm điện hoạt
động. Vì ở cực từ có vòng ngắn mạch làm từ thông đi qua cực từ gồm 2
phần: 1 ngoài vòng ngắn mạch và 2 trong vòng ngắn mạch. Từ kháng
của vòng ngắn mạch làm 2 chậm pha so với 1 một góc  với:
2
X μ ω . wnm 1 2 πf
tan α = = . = . Gδ 2
Rμ r nm Rδ 2 r nm
Trong đó: rnm là điện trở vòng ngắn mạch
wnm là số vòng ngắn mạch
1
G2 = Rδ2 là từ dẫn khe hở không khí trong vòng ngắn
mạch
Điều kiện lý tưởng để nắp ko rung là  = /2
Đồ thị vectơ:

13
Câu 13: Nêu các phương pháp trao đổi nhiệt, phân tích các phương pháp
xác định nhiệt độ trong các khí cụ điện.
1 - Các phương pháp trao đổi nhiệt
 Dẫn nhiệt: quá trình truyền nhiệt giữa các phần tử có tiếp xúc trực tiếp
với nhau.
 Đối lưu: là sự chuyển động của các phần tử mang nhiệt trong môi trường
chất lỏng và chất khí. Có 2 dạng: đối lưu là tự nhiên và cưỡng bức.
 Bức xạ nhiệt: là quá trình tỏa nhiệt của vật thể nóng ra môi trường xung
quanh bằng phát xạ sóng điện từ.
2 – Các phương pháp xác định nhiệt độ trong các khí cụ điện
 Đo bằng nhiệt kế:
Loại nhiệt kế thường dùng là thủy ngân, có thể đo đc ở 300oC
Ưu điểm: đơn giản, dễ sử dụng. Tuy nhiên tín hiệu ko truyền đc đi xa,
khó đo nhiệt ở các điểm, quán tính nhiệt lớn, dễ vỡ gây nguy hiểm.
 Đo bằng nhiệt ngẫu (cặp nhiệt):
Sử dụng 2 sợi dây kim loại khác nhau đc hàn 1 phía, điểm chung cố định
nơi có nhiệt độ cao, còn đầu kia tự do đặt ở nơi có nhiệt độ thấp thì sẽ
xuất hiệu sức điện động, tỉ lệ với độ chênh lệnh nhiệt độ: er = k. = k.(1 -
2). Trong đó k là hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào vật liệu làm ngẫu nhiệt.
 Đo bằng điện trở:
Với kim loại khi nhiệt độ tăng thì điện trở cũng thay đổi:
R = R0.(1 + aT. )
Xác định đc R và R0 thì xác định đc . Có 2 cách đo trực tiếp và gián
tiếp:
Đo trực tiếp: đo trực tiếp nhiệt độ trước và sau khi làm việc để biết
nhiệt độ của cuộn dây.
Đo gián gián tiếp: sử dụng đầu đo có hệ số nhiệt điện trở lớn đặt gần
điểm cần đo và cách điện với các phần dẫn điện. Phương pháp này có thể
đo khi thiết bị đang làm việc, tín hiệu truyền đi xa, dễ khống chế công
suất hay nhiệt độ.
 Đo bằng hồng ngoại:
Phương pháp này tiên tiến hiện đại, dùng để kiểm tra nhiệt độ các bộ
phận của thiết bị cao áp. Tín hiệu phát ra từ bộ phận phát xạ hồng ngoài
từ điểm cần đo, so sánh phổ đó với phổ chuẩn ta sẽ biết đc nhiệt độ điểm
cần đo.

14
Câu 14: Khái niệm về lực điện động trong khí cụ điện, thế nào là cộng
hưởng cơ khí, nêu và phân tích các phương pháp làm giảm hiện tượng
cộng hưởng cơ khí.
Lực điện động là lực sinh ra khi 1 vật dẫn mang điện đặt trong từ
trường. Lực này luôn có xu hướng thay đổi hình dáng vật dẫn. Đối với khí
cụ điện, bản thân mạch vòng dẫn điện bao gồm các phần tử dẫn điện, giá
trị dòng có thể khác nhau lực điện sinh ra giữa các phần tử cũng khác
nhau. Các lực điện luôn có xu hướng làm thay đổi kết cấu của các chi tiết
xung quanh. Trong điều kiện làm việc bình thường lực điện động sinh ra
rất nhỏ  khí cụ điện ổn định. Khi ngắn mạch dòng tăng, lực điện động
tăng làm biến dạng các chi tiết xung quanh, có thể gây cháy nổ.
Cộng hưởng cơ khí là khi dòng điện xoay chiều đi qua thanh dẫn, lực
điện động pháy sinh sẽ gây chân động và có thể phát sinh cộng hưởng cơ
khí nếu tần số dao động của lực điện động bằng tần số dao động riêng của
thanh dẫn. Khi đó biên độ của lực điện động tăng lên nhiều lần, có thể phá
hỏng thiết bị.
Để tránh hiện tượng này người ta tính toán sao cho tần số dao động cơ
khí của hệ khác xa tần số dao động của lực điện động.
Ta có biểu thức tần số dao động riêng:
f 0=
K
l2 √ E.J
γ . g .q
Trong đó: E, , g là không thay đổi đc; q là tiết diện ngang thanh dẫn
cũng ko thay đổi đc vì nó ảnh hưởng đến công suất của khi cụ điện. Vì vậy
ta có thể giảm hiện tượng bằng cách thay đổi K – hệ số phụ thuộc vào cách
cố định thanh dẫn, l – chiều dài thanh dẫn và J – mômen quán tính tiết diện
thanh dẫn.

15
Câu 15: Phân tích quá trình phát sinh và dập tắt hồ quang điện.
Quá trình phát sinh và dập tắt hồ quang điện là quá trình ion hóa và
quá trình khử ion.
 Quá trình phát sinh hồ quang:
Trong điều kiện bình thường thì môi trường chất khí gồm các phần tử
trung hòa nên ko dẫn điện. Nếu các phần tử này bị phân tích thành các điện
tử tự do và các ion dương và các ion âm thì nó trở nên dẫn điện. Quá trình
đó là quá trình ion hóa và có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sang, nhiệt
độ, điện trường, va đập như:
 Quá trình tự phát xạ điện từ:
Đó là khi 1 điện trường đủ mạnh đặt lên điện cực, các điện tử tự do đc
−b
cấp năng lượng và có thể bứt ra khỏi điện cực: 2
J ae =120. E . e E
Trong đó: Jae là mật độ dòng tự phát xạ sinh ra ; E là cường độ điện
trường catot ; b là thông số phụ thuộc vào vật liệu làm catot.
 Quá trình phát xạ điện từ:
Khi nhiệt độ của catot cao làm các điện tử tự do có thể thoát ra khỏi bề
mặt kim loại tạo dòng điện trong chất khí đó, quá trình này phụ thuộc vào
nhiệt độ của điện cực và vật liệu làm điện cực:
−b
2 T
J Te=120. T . e
Trong đó: JTelà mật độ dòng do phát xạ ; T là nhiệt độ tuyệt đối của
catot ; b là thông số phụt huộc vào vật liệu làm catot.
 Ion hóa do va chạm:
Dưới tác dụng của điện trường với cường độ cao các điện tử tự do
chuyển động với vận tốc lớ, đủ để bắn phá các phân tử trung hòa, tạo nên
các ion âm và ion dương mới, đó là quá trình ion hóa do va chạm. Quá
trình này phụ thuộc vào cường độ điện trường, mật độ các phần tử trong
vùng điện cực, lực liên kết phân tử, khối lượng phân tử.
 Ion hóa do nhiệt độ cao:
Khi nhiệt độ chất khí càng cao, chuyển động nhiệt của nó lớn, dễ va
chạm và tách thành các ion, đó là quá trình ion hóa do nhiệt độ. Quá trình

16
này phụ thuộc vào nhiệt độ vùng hồ quang, mật độ các phần tử khí và đặc
tính của chất khí.
 Quá trình khử ion:
Quá trình khử ion là quá trình ngược lại với quá trình ion hóa, kết cấu
của quá trình này sẽ làm giảm số lượng ion trong vùng hồ quang. Quá trình
khử ion đc đặc trưng bởi 2 hiện tượng – hiện tượng tái hợp và hiện tượng
khuyếch tán.
Hiện tượng tái hợp là hiện tượng các hạt mang điện trái dấu kết hợp
với nhau thành các hạt trung hòa, quá trình này phụ thuộc vào mật độ các
phần tử trong vùng hồ quang, nhiệt độ hồ quang.
Hiện tượng khuyếch tán là hiện tượng di chiuển các ion ở vùng có mật
độ cao sang cùng có mật độ thấp.
Trong hồ quang điện, tồn tại song song 2 quá trình ion hóa và khử ion.
Nếu quá trình ion hóa lớn hơn quá trình khử ion thì hồ quang sẽ phát triển
mạnh, dòng điện hồ quang tăng. Nếu quá trình ion hóa cân bằng với quá
trình khử ion thì thì dòng điện hồ quang ko tăng, hồ quang cháy ổn định.
Nếu quá trình khử ion lớn hơn quá trình ion hóa thì hồ quang sẽ tắt.

Câu 16: Phân tích điều kiện cháy và dập tắt hồ quang điện 1 chiều.
Khảo sát phương trình cân bằng điện áp với chiều dài hồ quang ko
đổi:
di
U 0 =i. R+ L . +u
dt h q
di
Khi ngắt: U 0 =L. dt +U h q  mối quan hệ: U và I (đặc tính Von-Ampe)

U0: đặc tính nguồn (1)


Uhq = i.Rhq: hồ quang điện (2)
UR = i.R: đặc tính tải (3)
17
Xét khi 2 đặc tính 2 và 4 cắt nhau, Tại A và B thì Uhq và UR bằng nhau 
di
=0
dt
di di
Giữa A và B: dt > 0 ; Ngoài A và B: dt < 0
di di
Xét tại A: nếu i < iA dt < 0  suất điện động trên điện cảm L.
dt < 0
luôn kéo I giảm dần về 0  hồ quang tắt.
di di
Nếu i > iA dt > 0  suất điện động trên điện cảm L.
dt > 0 luôn có
xu hướng đẩy dòng I tăng i = iB hồ quang duy trì.
Điểm A là điểm hồ quang cháy ko ổn định.
di di
Xét tại B: nếu i <iB dt > 0  suất điện động trên điện cảm L.
dt > 0 đẩy I
tăng trở lại  hồ quang cháy ổn định.
di di
Nếu i > iB dt < 0  suất điện động trên điện cảm L.
dt < 0 kéo dòng
I trở lại vụ trí ban đầu  hồ quang cháy ổn định.
Điểm B là điểm hồ quang đc duy trì.
 Kết luận: điều kiện duy trì hồ quang
- 2 đường đặc tính 2 và 3 ko cắt nhau
- Hồ quang duy trì tại điểm có I lớn
Điều kiện dập tắt hồ quang:
- 2 đường đặc tính 2 và 3 ko cắt nhau
- Cố định 2 và hạ 3
- Cố định 3 và nâng 2  phương pháp này kéo dài hồ quang tuy
nhiên hạn chế

18
Câu 17: Giải thích hiện tượng quá áp khi ngắt hồ quang điện 1 chiều,
phân tích các phương pháp làm giảm quá điện áp.
Quá áp là hiện tượng xảy ra khi điện áp giữa 2 điện cực lớn hơn điện
áp nguồn khi ta ngắt mạch. Đặc điểm là điện cảm càng lớn, tốc độ ngắt
càng lớn thì quá điện áp càng lớn.
Ta có phương trình cân bằng điện áp với dài dài hồ quang ko đổi:
di
U 0 =i. R+ L . +u
dt h q
di
Khi ngắt mạch: i=0 U 0 =L. dt +uh q
di di
| di|
 uh q =U 0−L . dt vì L . dt < 0 nên ta có thể viết: uh q =U 0 + L . dt
Lúc này Uhq>> U0 đánh thủng vật liệu các điện  ngắn mạch
Quá áp là hiện tượng xảy ra khi U giữa 2 điểm cực > điện áp
nguồn khi ta ngắt mạch.
 Để giảm hiện tượng quá áp, có 3 cách làm:
a) Mắc 1 điện trở song song với tải: lúc này khi ngắt mạch sức điện
động trên điện cảm sẽ khép kín qua điện trở “r” rồi sinh ra dòng
điện i  tiêu tốn năng lượng của tải khi ngắt nguồn. Tuy nhiên sẽ
tiêu tốn năng lượng của nguồn khi mạch hoạt động bình thường.
b) Mắc song song với tải 1 điện trở và 1 tụ điện: lúc này khi ngắt
mạch sức điện động trên điện cảm sẽ khép kín qua điện trở “r” và
tụ điện sinh ra dòng điện i  tụ điện đc nạp năng lượng thì sẽ
giảm năng lượng của tải khi ngắt nguồn. Tuy nhiên sẽ ko tốn năng
lượng của nguồn khi hoạt động vì tụ điện có điện trở bằng vô cùng
khi mắc vào nguồn 1 chiều  i=0  ko xảy ra tiêu hao trên điện
trở “r”.
c) Mắc 1 đi-ốt song song với tải: lúc này khi ngắt mạch sức điện
động trên tải sẽ khép kín qua đi-ốt sinh ra dòng điện I, vì đi-ốt có
điện trở nhỏ nên dòng điện sẽ ưu tiên đi qua đi-ốt vì vậy mà đi-ốt
ở đây phải dùng loại có công suất lớn, làm việc ở chế độ ngắn
mạch của tải nên giảm hiện tượng hồ quang. Tuy nhiên ta phải
mắc đi-ốt ngược cự tính với gnuồn vì nêý mắc cùng cực tính thi
đo R của đi-ốt rất nhỏ mà dòng của nguồn lớn sẽ gây ra hiện
tượng ngắn mạch của nguồn.

19
Câu 18: Khái niệm về điện trở tiếp xúc, phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến điện trở tiếp xúc.
Tiếp xúc là nơi gặp gỡ của 2 hay nhiều vật dẫn khi có dòng điện đi
qua.
Vậy điện trở tiếp xúc là sự biến dạng đường đi của dòng điện tại
những điểm tiếp xúc. Điện trở tiếp xúc đc tính bằng công thức:
K
Rtx = m
F
Trong đó: K là hệ số phụ thuộc vào bản chất vật liệu làm tiếp điểm
và trạng thái tiếp xúc ; F là lực nén lên tiếp điểm ; M là hệ số phụ thuộc
vào khả năng tiếp xúc ứng với tiếp xúc điểm, đường, mặt ta có lần lượt m
= [0,5;0,7;1]
 Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc:
- Vật liệu làm tiếp điểm khác nhau thì điện trở xuất  cũng khác nhau
Rtx thay đổi. Độ cứng của vật liệu cũng làm thay đổi lực nén lên
vật liệu diện tích tiếp xúc thay đổi thì Rtx thay đổi.
- Lực nén cũng làm ảnh hưởng đến Rtx vì khi F thay đổi thì diện tích
tiếp xúc S thay đổi theo tỷ lệ thuận.
- Trạng thái bề mặt túc xúc: ta có 3 trạng thái tiếp xúc là tiếp xúc điểm,
tiếp xúc đường, tiếp xúc mặt  hệ số m sẽ thay đổi và ta có: Rtxđiểm>
Rtx đường> Rtx mặt
- Nhiệt độ tiếp điểm cũng thay đổi Rtx cũng thay đổi theo công thức:
2
Rtx = Rtx0(1 + 3 aT.tx)
- Môi trường khác nhau thì khả năng oxi hóa tiếp điểm cũng khác nhau
Rtx thay đổi. Để tránh tác động của môi trường thì ta cần phải bảo
vệ tiếp điểm.
- 2 điểm cực phải đồng nhất vì nếu khác nhau thì xuất hiện hiện tượng
ăn mòn điện hóa.

20
Câu 19: Nêu các yêu cầu chính đối với vật liệu làm tiếp điểm,ưu nhược
điểm của một số vật liệu làm tiếp điểm.
 Đối với vật liệu làm tiếp điểm ta có những yêu cầu sau:
 Dẫn điện dẫn nhiệt tốt
 Ít bị tác dộng môi trường như ion hóa,ăn mòn điện hóa
 Điện trở tiếp xúc phải bé,ít bị mòn về cơ và điện
 Chịu dược nhiệt độ cao,trị số dòng điện, điện áp hồ quang lớn,dễ gia
công, chế tạo.
 Một số vật liệu làm tiếp điểm:
 ĐỒNG
- Ưu điểm: dẫn điện, đẫn nhiệt tốt,tương đối cứng,có trị số dòng điện
và điện áp hồ quang trung bình, dễ gia công giá thành hạ,
-Nhược điểm :nhiệt độ nóng chảy thấp,dễ bị tác động của môi
trường,ít khả năng chịu hồ quang=> không dùng làm tiếp điểm hay cắt
dòng điện lớn.
 BẠC
-Ưu điểm:dẫn điện dẫn nhiệt rất tốt, khó chịu tác động của môi
trường.Lớp oxit bạc mỏng do độ bền cơ học kém,điện trở tiếp xúc bé,ổn
định=> không cần lực ép lên tiếp điển lớn.
- Nhược điểm:chịu hồ quang, va đập kém=>không dùng để làm tiếp
điểm hay cắt dòng điện lớn.
 VONFRAM
-Uư điểm: Nhiệt độ nóng chảy cao => chịu được hồ quang ít bị oxi
hóa, ít mòn,
-Nhược điểm : Khó hàn dính , điện trở suất cao,khó ra công có độ
cứng cao.
 KIM LOẠI GỐM
-Là kim loại chế tạo được từ bột kim loại thành phần gia công theo
phương pháp đặc biệt. Tùy thuộc vào yêu cầu của tiếp điểm mà thánh phàn
được pha trộn theo tỷ lệ thích hợp.

21
Câu 20: Phân tích những nguyên nhân làm hư hỏng tiếp điểm và cách
khắc phục.
-Môi trường do độ ẩm, bẩn nhiệt độ sẽ làm tăng sự oxi hóa tiếp điểm
=> bề mặt tiếp xúc kém => điện trở tiếp xúc tăng=> tuổi thọ tiếp điếm
kém.
- Hơn nữa do điều kiện môi trường và bề mặt tiếp điểm có những hỗ
nhỏ ly ty sẽ đẫn đến hiện tượng ăn mòn kim loại=> điện trở suất tăng .
- Cách chọn tiếp điểm có công suất P không đúng ( P> P đm )=> làm
hỏng tiếp điểm ,tuổi thọ tiếp điểm giảm.
- Hiện tượng ngắn mạch => dòng điện ngắn tăng gấp nhiều lần so với
dòng định mức =>nhiệt độ tăng => tuổi thọ tiếp điểm giảm.
-Trụ đấu dây thanh dẫn bị cong vênh => diện tích tiếp xúc giảm=>
điiện trở tiếp xúc tăng.
-Ngoài ra mỗi kim loại có 1 điện thế hóa học nhất định => khi chọn
tiếp điểm thay thế không đồng nhất thì sẽ gây ra ăn mòn điện hóa => hỏng
tiếp điểm.
=> Để khắc phục thì:
- Chọn tiếp điểm phù hợp để tránh ăn mòn điện hóa hóa , chịu được
tác động của môi trường
- Chọn tiếp điểm có P< Pđm để tránh tổn hao nhiệt
- Tăng khả năng cách điện của tiếp điểm để bảo vệ tiếp điểm tránh=>
chăm bảo dưỡng.
-Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để tránh hiện tượng cong vênh trụ
đấu dây ,thanh dẫn,an mòn tiếp điểm.

Câu 21: Các yêu cầu cơ bản và đặc điểm kết cấu của 1 số loại cầu chì
điển hình.
 Yêu cầu cơ bản đối với cầu chì:
- Đặc tính Ampe – giây của đối tượng
- Khi bảo vệ ngắn mạch phải có tính chọn lọc
- Công suất thiết bị càng tăng thì khả năng cắt của cầu chì càng lớn
- Thay thế cầu chì phải thuận lợi,tiện , nhanh gọn.
 Đặc điểm kết cấu một số loại cầu chì :
 Cầu chì hở:
- Đế cầu chì được làm bằng sứ hoặc vật liệu cách điện, trên đế
gắn 2 điện cực nối với 2 trụ đấu dây.
22
- Dây chảy: thường được làm bằng bạc,kẽm,chì,hợp kim, 2 đầu
dây chảy được bắt cố định với 2 điện cực của đế, được chế tạo
dạng tròn dẹp, lá có điểm thắt.
 Cầu chì xoáy:
- Đế bằng sứ có gắn 2 điện cực,nối với 2 trụ đấu dây trong đó 1
điện cực được chế tạo dạng xoắn ốc và các điện cực được làm
bằng hợp kim đồng
- Lắp bằng sứ trong được gắn dây chảy, 2 đầu dây chảy được gắn
với 2 điện cực , trong đó 1 điện cực, được làm bằng hợp kim
đồng.
 Cầu chì hộp:
- Đế bằng sứ tạo dạng hộp chữ nhật:Trong của đế được gắn 2 điện
cực nối với 2 trụ đấu dây
- Lắp hình chữ nhật theo hộp, duối được gắn với 2 điện cực.dây
chảy được nối cố định lên 2 đầu điện cực, được làm bằng hợp
kim đồng.
 Cầu chì không nhồi:
- Vỏ bằng nhựa, mục đích khi xuất hiện nhiệt độ cao thì vỏ cầu
chì chảy=> tạo ra khí đặc biệt với áp lực lớn để dập tắt hồ
quang.
- Dây chảy: làm bằng hợp kim đồng (kẽm,bạc) chế tạo dạng lá có
đột các lỗ, 2 đầu được gắn cố định trên 2 đầu vỏ
 Cầu chì có nhồi:
- Vỏ bằng sứ dạng hộp chữ nhật hoặc vành trụ tròn, 2 đầu gắn 2
điện cực bằng hợp kim đông.
- Dây chảy bằng đồng hoặc hợp kim đồng, chế tạo dạng hình lá,
ống có đột các lỗ, 2 đầu dây cố định 2 điện cực, trong hộp chứa
đầy các để dập hồ quang.

23
Câu 22: Vẽ đặc tính ampe-giây cầu chì, phân tích nguyên lý làm việc và
nêu cách lựa chọn cầu chì.

1 - Đặc tính tải hay đặc tính ampe- giây của cầu chì
2 - Đặc tính củ thiết bị cần được bảo vệ
3 - Đặc tính thực tế của cầu chì
Tại mọi thời điểm thì đường đặc tính ampe-giây của cầu chì (1) phải
thấp hơn đường đặc tính của thiết bị cần được bảo vệ(2)
Tuy nhiên khi xét đường đặc tính số (3) cắt đường đặc tính số 1 tại
vùng A
Thì Iđm< I < Itm => vùng quá tải I tăng=>nhiệt độ tăng, do thời gian
đốt nóng kéo dài nên nhiệt lượng sinh ra sẽ lan tỏa ra xung quanh do đó
không đo được giá trị tác đông của cầu chì => Vùng A không được bảo vệ
Dòng điện mà tại đó dậy chảy bị đứt là dòng tới hạn Ithu để dây chảy
ko bị chảy ở dòng định mứa thì I đm< Ith.Nhưng để bảo vệ thì dòng tới hạn
không lớn hơn dòng định mức nhiệt
 Để khắc phục hiện tượng cầu chì sinh nhiệt và đốt nóng thiết bị xung
quanh thì người ta chế tạo dây chảy có 2 dạng:
- Dây tròn:dạng tròn nhưng được hàn các hạt kim loại có nhiệt độ
nóng chảy thấp
- Dây hình lá có điểm thắt,đục lỗ

24
Câu 23: Khái niệm về áp–tô-mát,trình bày cấu tạo chung của áp- tô-mát.
Áp – tô-mát là một loại khí cụ có thể tự động ngắt khi có sự cố:quá
tải, ngắn mạch hay chạm áp,công suất ngược.Thường được gọi là áp-tô-
mát không khí vì hồ quang được dập bằng không khí.
 Cấu tạo:
a) Mạch vòm dẫn điện :
- Hệ thống tiếp điểm
- Dây nối mềm
- Thanh dẫn
- Trụ đấu dây
- Cuộn dây điều khiển và bảo vệ.
b) Hệ thống dập hồ quang:
- I < 5KA => kiểu nửa kín
- I > 50K=> loại hở
c) Cơ cấu truyền động:
- Sử dụng bằng tay: trực tiếp tác động/ dùng lẫy kết hợp với tay
đòn
- Sử dụng cơ cấu điện tử - sử dụng cuộn đóng cuộn cắt/ động cơ
điện (sử dụng nút ấn hoặc công tắc để tắc động)
- Sử dụng khí nén
d) Móc bảo vệ:
- Móc bảo vệ quá tải=> sử dụng phần tửu đốt nóng của rơle
nhiệt=> mỗi phần tử role nhiệt đấu nối tiếp với mỗi pha của áp-
tô mát
- Móc bảo vệ ngắn mạch: role dòng (sốvòng nhỏ tiết diện lớn)
đấu nối tiếp với mỗi pha của lưới điện
- Móc bảo vệ thấp áp: sử dụng role điện áp (số vòng lớn thiết diện
nhỏ) đấu song song với tải, nguồn
- Móc bảo vệ công suất ngược: sử dụng role công suất ngược, có
cuộn dây dòng ắp cuốn chung 1 trụ

25
Câu 24: Phân loại áp-tô-mát, vẽ cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc
của áp-tô-mát bảo vệ dòng cực đại.
 Phân loại áp-tô-mát:
- Dựa vào cấu tạo có áp-tô-mát 1 pha,2pha,3pha,4pha
- Theo thông số bảo vệ :
+) Áp tô mát vạn năng bảo vệ được nhiều thông số khác
nhau.Các thông số bảo vệ có khả năng điều chỉnh dài rộng, thời
gian tác động.mặt trước thường có vỉ điều khiển thông số.Buông
dập hồ quang thường được cấu tạo dạng chia nhỏ thành các
ngăn kết hợp với rích rắc
+) Áp –tô-mát định hình: loại có vỏ cố định bằng nhựa.Thông
số bảo vệ là cố định, hạn chế vấn đề bảo dưỡng. Thiết bị dập hồ
quang được đặt ở vỏ , phía sau có lỗ thoát
+) Áp –tô-mát tác động nhanh:không có khả năng bảo vệ ngắn
mạch quá tải,chỉ bảo vệ dòng dò .
 Áp –tô-mát bảo vệ dòng cực đại:
Hình vẽ cấu tạo:

Giới thiệu phần tử:


1 - Wi:role dòng
2 - Mạch từ động
3 - Lò xo
4,5 - Móc bảo vệ
6 - Lò xo(phản hồi)
Nguyên lý:
- Nếu I ≤ Iđm => Fi<F3 tấm động (2) bị kéo lên => móc 4,5 bị khóa
lại=> áp-tô-mát duy trì trạng thái đóng.
- Nếu I ≥ Iđm => Fi>F3 => tấm động (2) bị kéo xuống =>chốt 4,5
nhả ra=> F6 kéo tiếp điểm động=> Áp-tô-mát ngắt.

26
Câu 25:Nêu các yêu cầu cơ bản đối với áp tô mát,vẽ cấu tạo áp-tô-mát
bảo vệ thấp áp.
 Yêu cầu đối với áp-tô-mát :
- Áp-tô-mát phải làm việc dài hạn với thông số định mức
- Khi ngắn mạch có giá trị lớn thì áp-tô-mát cắt nhưng sau đó
hoạt động bình thường với thông số định mức.
- Mạch vòng dẫn điện áp-tô-mát có tính ổn định nhiệt và nhiệt
điện động cao để hạn chế hư hỏng do ngắn mạch
- Thời gian cắt nhỏ,thao tác có chọn lọc
 Áp –tô-mát bảo vệ áp thấp :

Cấu tạo :
- 1 - Wu : rơle điện áp
- 2 - Mạch từ động
- 3 - Lò xo
- 4,5 - móc bảo vệ
- 6 - Lò xo (phản hồi)
Nguyên lý làm việc:
- Khoi đóng áp-tô-mát => Uwu = Uđm thì lực điện sinh ra F1 > F3
=> tấm động (2) bị kéo xuống=> chốt hãm 4,5 bị khóa lại,duy
trì sự đóng của áp-tô-mát
- Nếu U lưới điện giảm thì Uwu cũng giảm do đó lực điện từ nhỏ
hơn lực cơ học F1 < F3 => tấm đông (2) bị lò xo kéo lên=> chốt
4,5 nhả ra => F6 kéo tiếp điểm động của áp-tô-mát ngắt.

27
Câu 26: Khái niệm về công tắc tơ, trình bày các tham số cơ bản của
công tắc tơ.
- Công tắc tơ là khí cụ thường đóng cắt mạch điện tự động lực,có thể
thực hiện từ xa hoặc tự động.Cơ cấu truyền động có thể được thực hiện
thông qua cơ cấu điện từ-khi nén-thủy lực.
Các tham số cơ bản:
1- Điện áp định mức Uđm:là dòng điện đi qua tiếp điểm chính của công
tắc tơ phải đồng cắt, điện áp định mức có các cấp: 110V;220V; 440V
với dòng điện một chiều và127V;220V;380V;500V xoay chiều
2- Dòng điện định mức Iđm : là dòng điện đi qua tiếp điểm chính của
công tắc tơ trong chế đọ làm việc dài hạn, ở chế độ đó thời gian đóng
của công tắc không quá 8 giờ.
3- Điện áp cuộn dây định mức Ucdđm: là điện áp đặt lên lên cuộn dây.Dải
ổn định để công tắc tơ làm việc ổn định là 85%-110% Ucdđm
4- Số cực là số tiếp điểm chính của công tắc tơ.
5- Số cặp tiếp điểm phụ là :là tiếp điểm khống chế mạch điều khiển của
công tắc tơ
6- Khả năng đóng,cắt:là giá trị dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm
chính khi cắt Ing hoặc đóng Iđg
7- Tuổi thọ của công tắc tơ: là số lần đóng cắt mà sau số lần đó thì công
tắc tơ có thể bị hư hỏng về cơ hoặc điện.
8- Tần số thao tác:là số lần đóng cắt của công tắc tơ trong 1 giờ.Phụ
thuộc vào sự phát nóng của tiếp điểm chính do hồ quang và tiếp điểm
phụ do dòng đóng gây lên.
9- Tính ổn định điển động:là dòng ngắt mạch lớn nhất đi qua mà lực
điện sinh ra không làm tách rời tiếp điểm,thường bằng 10Iđm
10- Tính ổn định nhiệt :là khả năng cho phép dòng ngắn mạch đi
qua trong thời gian cho phép mà tiếp điểm không bị nóng chảy hay
hàn dính
Câu27: Phân loại công tắc tơ,trình bày cấu tạo của công tắc tơ 1 chiều.
 Phân loại công tắc tơ:
- Theo nguyên lý truyền động: Điện từ-khí nén - thủy lực.
- Theo loại dòng điện: Công tắc tơ 1 chiều - Công tắc tơ xoay chiều
- Theo cấu tạo: Loại có chiều cao lớn hơn chiều rộng và ngược lại
 Cấu tạo công tắc tơ 1 chiều:
- Mạch vòng dẫn điện: gồm tất cả các phần tử có dòng điện đi
qua.Tiếp điểm chính ,tiếp điểm phụ,thanh dẫn ,trụ đầu dây, dây nổi mềm
cuộn thổi từ, cuộn dây điều khiển.

28
- Thiết bị dập hồ quang: cuộn thổi từ thường được đối nối tiếp với tiếp
điểm chính trong quãng thời gian đóng cắt, dưới tác dụng của dòng hồ
quang lớn =>cuộn thổi từ sinh ra lực từ động lớn thổi hồ quang vào buồng
dập. Buồng dập hồ quang làm bằng vật liệu cách điện, chịu nhiệt. Bên
trong được chia nhỏ thành các ngăn bằng các tấm thép non để chia nhỏ,
làm mất hồ quang.
-Nam châm điện:
+)Mạch từ: mạch từ tĩnh và mạch từ động được làm tử thép đúc
hoặc thép khối, tru tử dạng trụ tròn.
+)Mạch điện: số vòng dây lớn, tiết diện dây nhỏ nên dây dẫn mang
tính trở

Câu28:Phân loại công tắc tơ,trình bày cấu tạo của công tắc tơ xoay
chiều.
 Phân loại công tắc tơ:
- Theo nguyên lý chuyển động : Điện tử -khí nén-thủy lực
- Theo loại dòng điện: Công tắc tơ 1 chiều- công tắc tơ xoay
chiều
- Theo cấu tạo: Loại có chiều cao lớn hơn chiều rộng và ngược lại
 Cấu tạo công tắc tơ xoay chiều:
- Mạch vòng dẫn điện: tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ, thanh
dẫn,trụ đấu dây, cuộn dây điều khiển,đặc biệt với công suất cao
sử dụng tiếp điểm ngón, dây nối mềm, cuộn chổi từ
- Thiết bị dập hồ quang: tiếp điểm dạng bắc cầu để chia nhỏ hồ
quang. Buồng dập hồ quang được gắn liền với lắp công tắc tơ
tương ứng với mỗi vị trí của tiếp điểm là 1 buồng dập hồ
quang,được chế tạo theo nguyên tắc chia nhỏ hồ quang.
- Nam châm điện :
+) Mạch từ: ghép từ lá thép kỹ thuật điện, dạng hình vuông hình
chữ nhật có vòng ngắn mạch để chống rung
+) Mạch điện: cuộn dây có số vòng dây nhỏ, tiết diện lớn nên
mang tính dòng trở

29
Câu 29: Các yêu cầu cơ bản của khởi động từ. Vẽ, nêu cấu tạo, nguyên
lý làm việc và các loại bảo vệ của khởi động từ đơn.
 Yêu cầu cơ bản đối với khởi động từ:
- Tiếp điểm có độ bền lớn, chịu đc sự mài mòn
- Khả năng đóng cắt của thiết bị cao
- Thao tác đóng cắt dứt khoát
- Công suất tiêu hao nhỏ
- Bảo vệ điện cực 1 cách tin cậy
- Thỏa mãn vấn đề khởi động động cơ điện ko đồng bộ hoạt động trực
tiếp
 Khởi động từ đơn:

 Cấu tạo:
Đ : Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc K : Công tắc tơ xoay
chiêu ba pha
RT : Rơ le nhiệt STOP : Nút ấn dừng
động cơ
ACB : Aptomat cập nguồn cho hệ thống START : Nút ấn khởi
động động cơ
F1, F2, F3,F4 : Cầu chỉ WL: Đèn trắng báo
mạch điều khiển có nguỏn
BA : Biến áp cáp nguồn cho mạch điều khiển GL : Đèn xanh báo
động cơ đang hoạt động

30
 Nguyên lý:
Đóng aptomat ACB cấp nguồn cho mạch khởi động từ đơn, đèn WL
sáng lên báo hiệu mạch điều khiển mạch động lực được cấp nguồn và sẵn
sàng làm việc.
Muốn khởi động động cơ điện ta ấn nút START cuộn dây của công
tắc tơ K có điện, các tiếp điểm K1, K2, K3 ở mạch động lực động lại, động
cơ điện được cấp nguồn và quay. Đồng thời tiếp điểm K 4 ở mạch điêu
khiến đóng lại để duy trì điện cho cuộn đây khi ta thả nút ấn START ra,
vừa có tác dụng ngăn ngừa tình trạng khởi động lại khi mất điện hoặc điện
áp giảm quả thấp. Tiếp điềm K 5 đóng lại cấp nguồn cho đèn GL sáng báo
hiệu động cơ đang hoạt động.
Muốn dừng động cơ ta ấn nút STOP cuộn dây của công tắc tơ K mất
điện, các tiếp điểm K1, K2, K3 ởmạch động lực mở ra, động cơ mất điện và
dừng quay.
 Bảo vệ:
- Khi động cơ đang làm việc bị quá tải, tấm kim loại kép của rơle nhiệt
bị đốt nóng làm cho role nhiệt tác động, tiếp điểm thường đóng của nó mở
ra, cuộn dây côngtăctơ K mất điện, động cơ được cắt khỏi lưới.
- Bảo vệ không: Tiếp điểm duy trì của công tắc tơ K ở mạch điêu khiến
K4 ngoài nhiệm vụ duy trì nguồn cho cuộn dây côngtăctơ K thì K 4 còn
dùng đẻ bảo vệ “không”cho hệ thống.
- Bảo vệ ngắn mạch: dùng áptômát ẠCB bảo vệ ngắn mạch cho mạch
động lực và cầu chì F1, F2 bảo vệ ngắn mạch cho cuộn sơ cấp của biến áp.
F3, F4 bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển.

31
Câu 30: Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các loại bảo vệ của khởi động từ
kép.

 Cấu tạo:
Đ: Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc STOP: Nút ấn dừng động cơ
RT: Rơ le nhiệt START1:Nút ấn khởi động động
cơ chiều thuận
ACB: Aptomat cấp nguồn cho hệ thống START2: Nút ấn khởi động
động cơ chiều ngược
F1, F2, F3, F4: cầu chì WL: Đèn trắng bảo mạch điều
khiển có nguồn
BA: Biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển GL: Đèn xanh báo động
cơ hoạt động chiều thuận
K1, K2: công tắc tơ xoay chiều ba pha OL: Đèn vàg báo động cơ hoạt
động chiều ngược
 Nguyên lý:
Khởi động từ kép dùng để điều khiển việc đảo chiều quay của động cơ
bằng các đảo thứ tự pha đặt vào động cơ. Đóng aptomat ACB cấp nguồn
32
cho mạch khởi động từ đơn, đèn WL sáng lên báo hiệu mạch điều khiển và
mạch động lực được cấp nguồn và sẵn sàng làm việc.
Muốn khởi động động cơ ta ấn nút START1 thì cuộn dây côngtắctơ
K1 có điện đóng các tiếp điểm K11, K12, K13 ở mạch động lực cấp nguồn
cho động cơ quay theo chiều thuận. Tiếp điểm K14 đóng lại duy trì điện
cho cuộn đây khi nhà nút ấn , K15 đóng cấp nguồn cho đèn GL sáng báo
động cơ đang quay thuận, tiếp điểm K16 mở ra để đảm bảo cuộn hút của
công tác tơ K2 không có điện đồng thời.
Muốn điều khiển động cơ quay theo chiều ngược ta ấn nút STOP công
tác tơ K, mất điện hoàn nguyên các tiếp điểm về trạng thái ban đầu. Ấn nút
START2 công tắc tơ K2 có điện điều khiển động cơ quay theo chiều
ngược.
Để dừng động cơ ta ấn nút STOP cuộn đây công tác tơ mắt điện, tiếp
điểm của công tắc to ở mạch động lực mở ra động cơ ngắt nguồn và dừng.
 Bảo vệ:
- Áp tô mát bảo vệ ngắn mạch của mạch động lực
- Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ
- Cầu chì F1 và F2 bảo vệ ngắn mạch cho cuộn sơ cấp của biến áp
- Cầu chì F3 và F4 bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển
- Tiếp điểm K14 và K24ngoài chức năng duy trì nguồn cho cuộn hút
còn có chức năng bảo vệ không
- Tiếp điểm K16 và K26 có chức năng khóa chéo giữa 2 công tắc tơ
Câu 31: Trình bày kết cấu chung của role, cấu tạo và nguyên lý rơle
điện từ
 Kết cấu chung role:
Cơ cấu đầu vào: nhận tín hiệu vào và biến đổi thành năng lượng cho bộ
phận trung gian làm việc
Cơ cấu trung gian: nhận tín hiệu đã được biến đổi ở cơ cấu đầu và đem
so sánh tín hiệu chuẩn rồi gửi tới bộ phận chấp hành
Cơ cấu chấp hành: gửi tín hiệu đến phía sau rơle
 Role điện từ:

33
 Nguyên lí làm việc:
Rơle điện từ làm việc dựa trên nguyên lý điện từ, nếu đặt 1 vật bằng
vật liệu sắt từ trong từ trường do cuộn có dòng điện sinh ra. Từ trường này
sẽ tác động lên nắp từ 1 lực hoặc momen làm nắp chuyển động.
Khi cho dòng điện chạy vào cuộn dây sẽ sinh ra lực hút điện từ hút
2
K .i
nắp về phía lõi cố định. Lực hút điện từ có quan hệ: F đ = δ
2

Lò xo 3 tạo ra 1 lực phản kháng chống lại lực hút của nắp. Nếu dòng
điện nhỏ, lực phản kháng của lò xo sẽ thắng lực hút của cuộn dây và nắp
sẽ đứng yên ko chuyển động. Cho đến khi dòng điện vượt quá giá trị dòng
tác động Itđ , khi đó lực hút của cuộn dây sẽ thắng lực kháng của lò xo, nắp
bắt đầu chuyển động và bị hút thẳng về phía lõi 2. Do nắp chuyển động
nên chiều dài khe hở ko khí giảm và vì vậy lực hút tăng luôn luôn thắng
lực kháng của lò xo cho đến lúc nắp bị hút hoàn toàn về phía lõi. Kết quả
là nắp sẽ đóng tiếp điểm 4 và đóng mạch điều khiển.
Khi dòng điện trong cuộn dây giảm đến giá trị Itv. Lực lò xo sẽ thắng
lực hút điện từ, nắp sẽ trở về vị trí ban đầu cắt mạch điện điều khiển.
i tv
Tỷ số K tv = i là hệ số trở về

K > 1  rơle cực đại ; K < 1  rơle cực tiểu


Rơle điện từ có 2 loại là rơle 1 chiều và xoay chiều:
2
K .i
Với dòng 1 chiều: u, i luôn ko đổi: F đ = δ
2

Với dòng xoay chiều: u, i biến thiên theo hàm sin


Khi i = 0  Fđ = 0 và F biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số dòng
điện nên sẽ xảy ra hiện tượng rung và nắp sẽ kêu nên phải dùng vòng ngắn
mạch.
Vật lực điện từ của rơle xoay chiều đc xác định theo giá trị trung bình:
2 2
' I '' U
F tb =k
δ
2 (rơle dòng) ; F tb =k
δ
2 (rơle điện áp)

34
Câu 32: Khái niệm về role. Cấu tạo và nguyên lí làm việc role điện động
 Khái niệm: rơle là một loại khí cụ điện tự động mà đặc tính “vào-ra”
có tính chất như sau: Tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín hiệu
đầu vào đạt giá trị xác định.
 Role điện động:
 Cấu tạo

 Nguyên lý làm việc:


Role điện động làm việc dựa trên nguyên lí tác dụng tương hỗ giữa hai
dòng điện chạy trong hai cuộn dây đặt gần nhau.
Nếu cho dòng i1 và i2 chạy vào cuộn dây 1 và 2, lực điện động do
chúng sinh ra sẽ tạo ra mômen làm quay cuộn dây phần động và đóng hệ
thống tiếp điểm. Các dòng điện i1 và i2 có thể đc cấp từ một nguồn hoặc 2
nguồn.
Rơle điện động có thể chế tạo dùng cho cả điện 1 chiều và xoay chiều.
Đối với rơle điện động 1 chiều, chiều quay của phần động phục thuộc vào
chiều dòng điện còn đối với rơle điện động xoay chiều, chiều quay của
phần động phụ thuộc vào góc lệch pha giữa 2 dòng điện. Độ lớn của
mômen quay phụ thuộc vào giá trị hiệu dụng của các dòng điện và góc
lệch pha giữa chúng. Đối với trơ le xoay chiều cuộn dây động có thể đc nối
ngắn mạch, dòng điện trong phần động chính là dòng cảm ứng với một
trong 2 dòng điện trong cuộn dây chính của rơle. Loại rơle này vừa làm
35
việc theo nguyên lý cảm ứng vừa làm việc theo nguyên lý điện động nên
gọi là rơle cảm ứng điện động.
Đặc tính của rơle điện động phụ thuộc vào kết cấu của chúng. Nếu
mạch từ ko bão hòa mômen quay tác dụng lên cuộn dây động có thể đc
tính bằng:
M = C.r.l1.W1.I1.W2.I2.cosΨ.cos
Trong đó: r - bán kính khung dây
L - chiều dài cạnh tác dụng
W1, I2 - là số vòng và dòng điện trong cuộn dây tĩnh
W2, I2 - là số vòng và dòng điện trong cuộn dây động
 - là góc giữa mặt phẳng cuộn dây và phương từ trường tại chỗ đặt
cạnh tác dụng khung
Ψ - là góc lệch pha giữa dòng điện I1 và I2
C - hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào đơn vị đo
Đối với role 1 chiều: M = C.I1.I2.cos
Chiều quay của rơle điện động 1 chiều phụ thuộc vào chiều quay của
2 dòng I1 và I2
Chiều quay của rơ le điện động xoay chiều phụ thuộc vào góc  =
^
I 1, I 2
Giá trị momen quay phụ thuộc vào I1, I2, , 

Câu 33. Phân tích đặc tính vào ra của role, cấu tạo và nguyên lí làm việc
role cảm ứng.
Ox: đại lượng cho đặc trưng đầu vào
Oy: đại lượng cho đặc trưng đầu ra
 Khi tăng X (0 / Xtđ ) thì đầu ra y=0 (y min)
 Khi tăng X = Xtđ (giá trị tác động) thì đầu ra y=1 (y max)
 Khi tăng X đến (Xtđ / Xlv) thì y=1 (y max)
 Khi X đến (Xlv / Xtv) (giá trị trở về ) thì đại lượng ra y=1 (y max)
 Khi X= Xtv thì đại lượng đầu ra y=0 (y min)
 Khi giảm Xtđ / 0 thì đại lượng đầu ra y=0 (y min)
Role cảm ứng

36
 Cấu tạo
1. Mạch từ tĩnh
2. Cuộn dây điện từ
3. Vòng ngắn mạch
4. Đĩa nhôm
5. Trục
6. Lò xo
7. Tiếp điểm
8. Giá đỡ
 Nguyên lí làm việc
Role cảm ứng làm việc dựa trên nguyên lí tác dụng tương hỗ giữa từ
trường xoay chiều với dòng điện cảm ứng trong phần động của role. Như
vậy role cảm ứng chỉ làm việc với dòng điện xoay chiều.
Khi đặt điện áp xoay chiều lên mạch từ tĩnh sẽ sinh ra dòng điện xoay
chiều I, dòng này sẽ sinh ra từ thông chính trong mạch từ. Vì có vòng ngắn
mạch ở mỏm mạch từ thì từ thông này sẽ bị chia thành 2 phần: Φ 1 và Φ2 và
hai từ thông này khép kín qua khe hở không khí và đĩa nhôm sẽ sinh ra
dòng điện cảm ứng trên đĩa nhôm: i1 và i2. Do tác động của vòng ngắn
mạch nên từ thông Φ2 chậm pha hơn từ thông Φ1 1 góc φ như vậy hai dòng
điện cảm ứng i1, i2 cũng lệch pha nhau.
Như vậy sự tương tác giữa Φ 1>< i2 và Φ2>< i1 sẽ sinh ra momen làm
quay đĩa nhôm.
Mq = k.f.Φ1.Φ2.sinφ  k.I1.I2

37
Câu 34: cấu trúc chung của role thời gian, cấu tạo và nguyên lý thời
gian điện từ.
 Cấu trúc chung của role thời gian
a) Bộ phận động lực: nhận tín hiệu vào là năng lượng điện và biến đổi
thành năng lượng thích hợp cho bộ tạo trễ thời gian làm việc
b) Bộ tạo trễ thời gian: làm việc theo nguyên lí
o Nguyên lí điện từ
o Nguyên lí điện tử
o Nguyên lí cơ khí
o Nguyên lí khí nén
o Nguyên lí thủy lực
c) Bộ phận chấp hành: là hệ thống tiếp điểm
d) Ngoài ra có còn có cơ cấu hiển thị và cơ cấu điều khiển
 Role thời gian kiểu điện từ

 Cấu tạo:
1. Mạch từ tĩnh
2. Trụ từ
3. Mạch từ động
4. Cuộn dây điện từ
5. Lắp phi từ
6. Ống đồng
38
7. Lò xo
8. Tiếp điểm động
9. Tiếp điểm tĩnh
10. Đế phi từ
11. Hạn vị mạch từ động
 Nguyên lý:
Role thời gian điện từ làm việc theo nguyên lí điện từ chỉ sử dụng cho
dòng 1 chiều vì dòng xoay chiều luôn biến thiên thì dòng cảm ứng sinh ra
trong ống đồng cũng luôn luôn biến thiên vậy role thời gian sẽ không hoạt
động theo đúng nghĩa của nó.
Khi ta cấp nguồn vào cuộn dây điện từ thì sẽ xuất hiện dòng điện
trong cuôn dây và tạo ra từ trường biến thiên từ 0  Φđm (giai đoạn quá
độ). Khi đó xuất hiện từ trường biến thiên qua ống đồng nên trong ống
đồng tạo ra sức điện động e2 động và dòng điện cảm ứng i2, dòng này sẽ
chống lại sự tăng của từ thông sinh ra nó. Vì vậy làm chậm quá trình đạt
giá trị định mức dẫn đén chậm quá trình đóng của tiếp điểm
Khi ngắt nguồn thì điện áp U=0 thì Φ đm 0 (quá độ ngắt) thì sẽ xuất
hiện từ thông biến thiên qua ống đồng nên xuất hiện sức điện động e 2 và
dòng điện cảm ứng i2, dòng này chống lại sự giảm của từ thông sinh ra nó
và duy trì thời gian đóng tiếp điểm - chính là bộ trễ thời gian của role.
Bộ trễ thời gian chỉ hoạt động trong quá trình quá độ đóng hoặc cắt
nên thời gian trễ của role là rất nhỏ.

Câu 35: Yêu cầu chung đối với role thời gian, cấu tạo và nguyên lý thời
gian kiểu điện tử.
 Yêu cầu chung role thời gian
- Khả năng duy trì ổn định và chính xác, không phụ thuộc vào hiện
tượng dao động của nguồn cung cấp và nhiệt độ môi trường
- Công suất đóng cắt tiếp điểm phải lớn
- Công suất tiêu thụ nhỏ
- Kết cấu đơn giản, dễ sử dụng
 Role thời gian kiểu điện tử

39
1. Cấu tạo
- D1,D2 là các điot
- R1 là biến trở, R2,R3,R4 là các điện trở
- C là tụ điện
- Q là tranzito
- 741 là thuật toán điều khiển
- RLA là role 1 chiều
2. Nguyên lí:
Đóng S cấp nguồn, tụ C được nạp qua R1. Khi C nạp lo thế chân (2)
dương hơn chân (3) của khuếch đại thuật toán, nó chuyển sang trạng thái
bão hòa dương làm tranzito Q chuyển sang trạng thái dẫn, khi đó role RLA
có điện hút làm tiếp điểm thay đổi trạng thái. Khi ngắt S thì C phóng điện
qua D1, R2, R3, chân (2) âm dần và đưa role về trạng thái sẵn sàng làm
việc, đồng thời role RLA mất điện đưa tiếp điểm về trạng thái ban đầu.

Câu 36: Phân loại role nhiệt, cấu tạo và nguyên lí làm việc của role
nhiệt bimetal
 Phân loại role nhiệt
1) Theo kết cấu phần tử cảm biến nhiệt:
- Thanh lưỡng kim
- Sử dụng nhiệt ngẫu
- Sử dụng điện trở nhiệt
- Sử dụng khí nén
2) Theo phương pháp đốt nóng:
- Đốt nóng trực tiếp
40
- Đốt nóng gián tiếp
- Đốt nóng hỗn hợp
3) Theo mục đích sử dụng: 1 pha, 2 pha, 3 pha
4) Theo chức năng: Bảo vệ và điều chỉnh
5) Theo cấu tạo: Kín và hở
 Role nhiệt bimetal

 Cấu tạo:
1 - Thanh lưỡng kim
2 - Thanh truyền động
3 - Lò xo
4 -Tiếp điểm
5 -Nút hoàn nguyên
 Nguyên lý:
Nguyên lý chung của rơle nhiệt Bimetal là dựa trên rác dụng nhiệt của
dòng điện với một thanh kim loại kép gồm 2 kim loại có hệ số giãn nở
nhiệt khác nhau. 2 kim loại này đc ghép chặt với nhau thành 1 phiến bằng
phương pháp hàn. Khi đốt nóng tấm kim loại kép sẽ uốn cong về phía kim
loại có hệ số giãn nở bé. Sự phát nóng của thanh lưỡng kim là nhờ sứ đốt
nóng trực tiếp, gián tiếp hay hỗn hợp bởi dòng điện của mạch động lực.
Theo sơ đồ nguyên lý, thanh lưỡng kim có một đầu cố định, một đầu tự do.
Khi đốt nóng thì trong thanh lưỡng kim tạo ra một lực và bị cong có hướng
trượt khỏi thanh truyền động. Nếu dòng điện quá tải đạt giá trị tác động thì
thanh lưỡng kim trượt khỏi thanh truyền động, khi có sự tác động của lò
xo làm quay thanh truyền động xoay đi và kéo theo tiếp điểm thay đổi
trạng thái. Tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra ngắt tín hiệu điều khiển, khi đó
mạch động lực cũng đc ngắt. Sau khi ngắt dòng ko qua phần tử đốt nóng
thì thanh lưỡng kim nguội, muốn cho rơle làm việc trở lại ta phải tác động
vào nút hoàn nguyên đưa thanh lưỡng kim và tiếp điểm về trạng thái ban
đầu.
41
Câu 37: Phân loại role, so sánh sự giống và khác nhau giữa công tắc tơ
và role điện từ.
 Phân loại rơle:
 Theo nguyên lí của bộ phận thu:
- Role điện từ
- Role từ điện
- Role phân cực
- Role điện động
- Role cảm ứng
- Role nhiệt
 Theo nguyên lí tác động của bộ phận chấp hành role chia thành 2
loại: Có tiếp điểm và không có tiếp điểm
 Theo tính chất của đại lượng đầu vào chia thành các loại: Role dòng
điện, điện áp, công suất,hướng công suất, lệch pha, tổng trở,thành
phần đối xứng, tần số, thời gian, cực tiểu, cực đại..
 Thep phương pháp nối bộ phận thu vào mạch chia ra: Role thứ cấp,
sơ cấp, trung gian
 Theo mục đích sử dụng chia làm 3 nhóm: Role bảo vệ, role điều
khiển, role tự động thông tin liên lạc
 Theo tính chất biến đổi của tín hiệu vào và tín hiệu được trao đổi xử
lí trong role: Role tương tự, role số
 Theo loại dòng điện: Một chiều và xoay chiều
 Sự giống và khác nhau về cấu tạo giữa công tắc tơ và rơle điện từ:
- Giống nhau: Đều có mạch từ và mạch điện
- Khác nhau:
Công tắc tơ Role điện từ
+) Mạch vòng dẫn điện của công +) Mạch điện của role chỉ có cuộn
tắc tơ gồm có thanh dẫn, hệ thống dây
tiếp điểm, dây nối mềm, cuộn dây +) Role không phân biệt tiếp điểm
điều khiển ,cuộn thổi từ +) Role điện từ không có thiết bị
+) Công tắc tơ phân biệt giữa tiếp dập hồ quang
điểm chính và tiếp điểm phụ +) Role công suất nhỏ, đóng cắt
+) Công tắc tơ có thiết bị dập hồ mạch điều khiển
quang
+) Công tắc tơ có công suất lớn,
đóng cắt mạch động lực, đóng cắt
từ xa

42
Câu 38: Giải thích các thông số của máy cắt cao áp, yêu cầu cơ bản của
máy cắt cao áp.
1. Thông số chính của máy cắt:
 Điện áp định mức: là điện áp dây đặt lên thiết bị với thời gian làm
việc dài hạn mà cách điện của máy cắt không bị hư hỏng, tính theo
giá trị sử dụng
 Dòng điện định mức: là trị số hiệu dụng của dòng điện chạy qua máy
cắt trong thời gian làm việc máy cắt không bị hư hỏng
 Dòng điện ổn định nhiệt ứng và thời gian tương ứng; là trị số hiệu
dụng dòng ngắn mạch chạy qua thiết bị với thời gian cho trước mà
nhiệt độ của mạch vòng dẫn điện không vượt quá giá trị cho phép ở
chế đọ làm việc ngắn hạn
 Dòng điện ổn định điện động: là trị số lớn nhất của dòng điện mà lực
điện động do nó sinh ra không làm hư hỏng máy cắt.
 Công suất cắt định mức của may cắt 3 pha tính theo công thức:
Scdm=căn3UdmIcdm
 Thời gian đóng là khoảng thời gian từ khi có tín hiệu “đóng” được
đưa vào máy cắt đén khi máy cắt đóng hoàn toàn
 Thời gian cắt là khoảng thời gian từ khi có tín hiệu cắt đến khi hồ
quang được dập tắt hoàn toàn
2. Các yêu cầu cơ bản:
 Độ tin cậy cao cho mọi chế độ làm việc
 Quá điện áp khi cắt thấp
 Thời gian đóng cắt nhanh
 Không ảnh hưởng tới môi trường
 Dễ bảo quản bảo dưỡng, kiểm tra thay thế
 Kích thước nhỏ gọn tuổi thọ cao
 Có thể đóng lặp lại chu trình
 CẮT - 180s - ĐÓNG CẮT - 180s - ĐÓNG CẮT

43

You might also like