Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

CỰC TRỊ TỰ DO

KIÊN THỨC CẦN NHỚ


Để tìm cực trị tự do của hàm số f (x, y) trên D  2
, ta thực hiện

 f (x, y ) = 0
- Bước 1: Giải hệ phương tình để tìm các điểm dừng thuộc D :  x .
f
 y(x , y ) = 0

A = f 2 (x , y )
 x
- Bước 2: Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của f (x , y ) : B = fxy (x , y )   = B 2 − AC .
C = f  (x , y )
 y2

- Bước 3: Giả sử M 0 (x 0 ; y 0 ) là điểm dừng của f (x, y), ta có:

+ Nếu   0 và A  0 thì f (x, y) đạt cực tiểu tại M 0 .

+ Nếu   0 và A  0 thì f (x, y) đạt cực đại tại M 0 .

+ Nếu   0 thì f (x, y) không đạt cực trị tại M 0 .

Câu 1: Cho hàm hai biến z = −x 2 + 4x − 4y 2 + 4y + 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

 1  1
A. z đạt cực đại tại M  2;  . B. z đạt cực tiểu tại M  2;  .
 2  2
C. z không có điểm dừng. D. z không có cực trị.
Giải:

z x = −2x + 4 = 0 x = 2

Ta có:   1
z  = −8y + 4 = 0 y =
 y  2
A = z  = −2
 xx
 1
 = 0   = AC − B 2 = 16  0 và A  0  Hàm số đạt cực đại tại M  2;  .
Lại có: B = z xy
C = z  = −8  2
 yy

Câu 2: Cho hàm hai biến z = x 2 − 4x + 4y 2 − 8y + 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z đạt cực tiểu tại M (2,1). B. z đạt cực đại tại M (2,1).
C. z có một điểm dừng là M (1,2). D. z không có cực trị.

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
z  = 2x − 4 = 0 x = 2
Ta có:  x 
z y = 8y − 8 = 0 y = 1

( )
 = z  .z  − z  2
 = 2.8  0
Lại có:  xx yy xy  Hàm số đạt cực tiểu tại M (2,1).

z xx = 2  0

Câu 3: Cho hàm số z = x 3 − y 2 − 3x + 6y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại M (1, 3). B. Hàm số đạt cực tiểu tại N (−1, 3).
C. Hàm số có hai điểm dừng. D. Hàm số không có điểm dừng.
Giải:
 x = 1
z x = 3x 2 − 3 = 0 
Ta có:    x = −1  Hàm số có hai điểm dừng M (1, 3) và N (−1, 3)
z  = −2y + 6 = 0
 y y = 3

A = z  (1, 3) = 6
 xx
 (1, 3) = 0   = −12  0  Điểm M (1, 3) không phải là cực trị.
Xét điểm dừng M (1, 3) ta có: B = z xy
C = z  (1, 3) = −2
 yy

A = z  (−1, 3) = −6
 xx
 (1, 3) = 0   = 12  0  Điểm N (−1, 3) là cực đại của hàm số
Xét điểm dừng N (−1, 3) ta có: B = z xy
C = z  (1, 3) = −2
 yy

Câu 4: Với hàm số z = xey + 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. N (0,1) là điểm dừng. B. N (1, 0) là điểm dừng.
C. N (0, 0) là điểm dừng. D. Không có điểm dừng.
Giải:
z  = e y = 0 x = 0
Ta có:  x  . Không tồn tại điểm dừng.
z  = xe y
= 0 y 
 y

Câu 5: Cho hàm số z = xe y + ye x + 2 và điểm N (−1, −1) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. N là điểm cực đại. B. N không là điểm dừng.
C. N là điểm cực tiểu. D. N là điểm dừng nhưng không có điểm cực trị.

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
z x = e y + ye x = 0
Giải hệ phương trình:   x = y = −1
z y = xe + e = 0
y x

A = z  = ye x
 xx
 = e y + e x   = B 2 − AC = (e y + e x )2 − xye xe y
Đặt: B = z xy
C = z  = xe y
 yy

3
Tại điểm N (−1; −1) :  =  0  Hàm số không có cực trị tại điểm N (−1; −1).
e2
Câu 6: Cho hàm số z = 4(x − y ) − x 2 − y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt giá trị cực đại là zCD = 8. B. Hàm số đạt giá trị cực tiểu là zCT = 8.

C. Hàm số không có giá trị cực đại hay cực tiểu. D. Hàm số đạt giá trị cực đại là zCD = 9.

Giải:
z  = 4 − 2x = 0 x = 2
Giải hệ phương trình:  x   Điểm A (2; −2) là điểm dừng.
z  = −4 − 2y = 0 y = −2
 y
A = z  = −2
 xx B 2 − AC = −4  0
Đặt: B = z  = 0   = 
xy
A = −2  0
C = z  = −2 
 yy

 Hàm số đạt cực đại tại điểm A (2; −2) và zCÐ = 8.

Câu 7: Cho hàm số z = 2x 3 − xy 2 + 5x 2 + y 2 + 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại N (0, 0). B. Hàm số đạt cực tiểu tại N (0, 0).
C. Hàm số đạt cực tiểu tại N (1, 0). D. Hàm số không có cực trị.
Giải:
6x 2 − y 2 + 10x = 0
z x = 6x 2 − y 2 + 10x = 0 6x 2 − y 2 + 10x = 0 
Giải hệ phương trình:     y = 0
z y = −2xy + 2y = 0 −2y (x − 1) = 0  x = 1
 
y = 4
Với x = 1    Hàm số có 2 điểm dừng A (1; 4) và B (1; −4).
y = −4

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


 5
 x =−  5 
Với y = 0  3  Hàm số có 2 điểm dừng C (0; 0) và D  − ; 0  .
  3 
x = 0

A = z  = 12x + 10
 xx
 = −2y
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = 4y 2 − (12x + 10)(2 − 2x )
C = z  = −2x + 2
 yy

Tại điểm A (1; 4) và B (1; −4) :  = 64  0  Hàm số không có cực trị tại điểm A (1; 4) và B (1; −4).

Tại điểm C (0; 0) :  = 0  Hàm số không đạt cực trị tại điểm C (0; 0).

 5  160  5 
Tại điểm D  − ; 0  :  =  0  Hàm số không có cực tại điểm D  − ; 0  .
 3  3  3 

Câu 8: Cho hàm số f (x , y ) = −x − y + xe y + 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại N (1, 0). B. Hàm số đạt cực tiểu tại N (1, 0).
C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số đạt cực đại tại N (1,1).
Giải:
z x = −1 + e y = 0 y = 0
Giải hệ phương trình:     Điểm A (1; 0) là điểm dừng.
z  = −1 + xe y = 0
 y x = 1

A = z  = 0
 xx
 = e y   = B 2 − AC = e 2y  0, y 
Đặt: B = z xy
C = z  = xe y
 yy

 Hàm số không đạt cực trị tại điểm A (1; 0).

Câu 9: Hàm hai biến z = x 3 + 2xy − 8y 3

1 1 1
A. Đạt cực đại tại N  , −  và z (N ) = − . B. Đạt cực tiểu tại N (0, 0) và z(N ) = 0.
3 6 27

1 1 1
C. Đạt cực tiểu tại N  , −  và z (N ) = − . D. Không có cực trị.
3 6 27

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:

  3 2
3 2 y = − x
z x = 3x 2 + 2y = 0 y = − x  3 2
 2
 2 y = − x
Giải hệ phương trình:   2  2   1
x =
z y = 2x − 24y = 0 2x − 24.  − 3 x 2  = 0
2
2x − 54x 4 = 0  3
   x = 0
 2 
 

1 1 1 1
Với x =  y = −  Điểm A  ; −  là điểm dừng.
3 6 3 6
Với x = 0  y = 0  Điểm B (0; 0) là điểm dừng.

A = z  = 6x
 xx
 = 2
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = 4 + 288xy
C = z  = −48y
 yy

 1 1   = −12  0 1 1 1
Tại điểm A  ; −  :   Hàm số đạt cực tiểu tại điểm A  ; −  và zCT = − .
 3 6  A = 2  0 3 6 27


Tại điểm B (0; 0) :  = 4  0  Hàm số không có cực trị tại điểm B (0; 0).

Câu 10: Tìm cực trị của hàm số f (x , y ) = x 2 + xy + y 2 − 3x − 6y.


A. f (x, y) đạt cực tiểu tại N (0, 3).
B. f (x, y) đạt cực đại tại N (0, 3).
C. f (x, y) không có cực trị.
D. f (x, y) có điểm dừng là N (0, 3) nhưng điểm này không là cực trị.

Giải:

 f  = 2x + y − 3 = 0 x = 0
Giải hệ phương trình:  x   Điểm N (0; 3) là điểm dừng.
 fy = x + 2y − 6 = 0 y = 3

A = z  = 2
 xx  = B 2 − AC = −3  0
 = 1 
Đặt: B = z xy 
C = z  = 2 A = 2  0
 yy

 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm N (0; 3)

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Câu 11: Cho hàm số z = x 4 − 8x 2 + y 2 + 5. Các điểm I (0, 0), J (2, 0), K(−2, 0), L(1,1). Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. z đạt cực tiểu tại J , K . B. z đạt cực đại tại I , L.
C. z đạt cực tiểu tại J , K và đạt cực đại tại I , L. D. z đạt cực tiểu tại I , J , K .
Giải:
 x = 2

z x = 4x 3 − 16x = 0  x = −2
Giải hệ phương trình:   
z y = 2y = 0  x = 0
y = 0

 Điểm M (2; 0), N (−2; 0), P (0; 0) là các điểm dừng.

A = z  = 12x 2 − 16
 xx
 = 0
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = −2(12x 2 − 16)
C = z  = 2
 yy

 = −64  0
Tại điểm M (2; 0) và N (−2; 0) :   Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (2; 0) và N (−2; 0).
A = 32  0
Tại điểm P (0; 0) :  = 32  0  Hàm số không có cực trị tại điểm P (0; 0).

Câu 12: Cho hàm số z = x 3 + y 2 + 27x + 2y + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z không có cực trị. B. z có 2 điểm dừng.
C. z đạt cực tiểu tại A(3, −1). D. z đạt cực trị tại A(3, −1) và B(−3, −1).
Giải:
z  = 3x 2 + 27 = 0 3x 2 + 27  0
Giải hệ phương trình:  x 
z  = 2y + 2 = 0 y = −1
 y
 Hàm số không có cực trị.
Câu 13: Xet hàm số f (x , y ) = −x 2 + xy + y 2 + x − y + 5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

3 1 3 1
A. f (x, y) đạt cực tiểu tại N  ,  . B. f (x, y) đạt cực đại tại N  ,  .
5 5 5 5
1 3
C. f (x, y) đạt cực tiểu tại N  ,  . D. f (x, y) không có cực trị.
5 5

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
 3
 fx = −2x + y + 1 = 0 x =
Giải hệ phương trình:   5  Điểm A  3 ; 1  là điểm dừng.
f  = x + 2y − 1 = 0 1  
 y y = 5 5
 5

A = f  = −2
 xx
3 1
Đặt: B = fxy = 1   = B 2 − AC = 5  0  Hàm số không có cực trị tại điểm A  ;  .
C = f  = 2 5 5
 yy

y z 1
Câu 14: Xét hàm số f (x , y, z ) = x + + + . Điểm dừng của hàm số này là những điểm nào trong các điểm
x y z
sau: M (0, 0, 0), N (1,1,1), P(−1,1, −1), Q (1, −1,1) ?

A. Cả 4 điểm. B. P và Q. C. N và P. D. M, N và P.
Giải:
 y
 fx = 1 − 2 = 0
 x
 1 z
Giải hệ phương trình:  fy = − 2 = 0
 x y
 1 1
 fz = y − z 2 = 0

Tại điểm M (0; 0; 0)  Không xác định do x , y, z  0

Tại điểm N (1;1;1) thõa hệ phương trình  Điểm N (1;1;1) là điểm dừng.

Tại điểm P (−1;1; −1) thõa hệ phương trình  Điểm P (−1;1; −1) là điểm dừng.

Tại điểm Q (1; −1;1) không thõa hệ phương trình  ĐiểmQ (1; −1;1) không phải là điểm dừng.

Câu 15: Xét hàm số z = x 2 − y 4 − 2x + 32y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z không có cực trị. B. z đạt cực tiểu tại N (1,2).
C. z không có điểm dừng. D. z đạt cực đại tại N (1,2).
Giải:
z  = 2x − 2 = 0 x = 1
Giải hệ phương trình:  x    Điểm M (1;2) là điểm dừng.
z y = −4y + 32 = 0 y =2
3


Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


A = z  = 2
 xx
 = 0
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = 24y 2  0, y  0.
C = z  = −12y 2
 yy

Tại điểm M (1;2) :  = 96  0  Hàm số không có cực trị tại điểm M (1;2).
2 2
Câu 16: Điểm dừng của hàm số f (x , y ) = (x − 1)2 + 2y = x 2 − 2x + 1 + 2y là
A. N (1, 0). B. H (0,1). C. U (0, 0). D. N (1,1).
Giải:
 f  = 2x − 2 = 0 x = 1
Giải hệ phương trình:  x 2 +1    Điểm A (1; 0) là điểm dừng.
f  = y ln(2).2y y = 0
 y
Câu 17: Tìm điểm dừng của hàm số f (x, y) = y sin x.

x = k   k  k  k
x = x = x =
A.  (k  ). B.  2 (k  ). B.  3 (k  ). D.  4 (k  ).
y = 0 y = 0 y = 0 y = 0
  
Giải:
 y = 0
z x = y cos(x ) = 0   k
 k x =
Giải hệ phương trình:   x =  2
z y = sin(x ) = 0   2 y = 0
x = k  

Câu 18: Tìm giá trị cực đại M của hàm số f (x , y ) = 4(x − y ) − x 2 − y 2 .
A. M = 8. B. M = 9. C. M = 10. D. M = 7.
Giải:
 f  = 4 − 2x = 0 x = 2
Giải hệ phương trình:  x   Điểm A (2; −2) là điểm dừng.
f  = −4 − 2y = 0 y = −2
 y
A = f  = −2
 xx  = B 2 − AC = −4  0
Đặt: B = fxy = 0  
A = −2  0
C = f  = −2 
 yy

 Hàm số đạt cực đại tại điểm A (2; −2) và fCÐ = 8.

Câu 19: Tìm giá trị cực trị N của hàm số f (x , y ) = x 2 + xy + y 2 − 3x − 6y.
A. N = −9. B. N = −10. C. N = −8. D. N = −11.

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
 f  = 2x + y − 3 = 0 x = 0
Giải hệ phương trình:  x   Điểm A (0; 3).
 fy = x + 2y − 6 = 0 y = 3

A = f  = 2
 xx  = B 2 − AC = −3  0
Đặt: B = fxy = 1  
A=20
C = f  = 2 
 yy

 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm A (0; 3) và fCT = −9.

Câu 20: Cho hàm số z = x 2 − y 4 − 2x + 32y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z đạt cực tiểu tại N (1,2). B. z đạt cực đại tại N (2,1).
C. z không có điểm dừng. D. z không có cực trị.
Giải:
z  = 2x − 2 = 0 x = 1
Giải hệ phương trình:  x  
z y = −4y + 32 = 0 y = 2
3

 Hàm số có điểm dừng M (1;2).

A = z  = 2
 xx
 = 0
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = 24y 2  0, y  .
C = z  = −12y 2
 yy

 Hàm số không có cực trị tại điểm N (1;2).

Câu 21: Cho hàm số z = x 2 − 2y + y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z đạt cực đại tại (0,1). B. z đạt cực tiểu tại (0,1).
C. z có một cực đại và một cực tiểu. D. z không có cực trị.

Giải:
z  = 2x = 0 x = 0
Giải hệ phương trình:  x 
z  = −2 + 2y = 0 y = 1
 y
 Hàm số có điểm dừng M (0;1).

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


A = z  = 2
 xx  = B 2 − AC = −4  0
 = 0 
Đặt: B = z xy   Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (0;1) và zCT = −1.
C = z  = 2 A = 2  0
 yy

Câu 22: Cho hàm số z = 3x 2 − 12x + 2y 3 + 3y 2 − 12y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. z có một cực đại và một cực tiểu. B. z chỉ có một cực đại.
C. z không có điểm dừng. D. z chỉ có một cực tiểu.
Giải:
x = 2
z x = 6x − 12 = 0 
Giải hệ phương trình:    y = 1
z y = 6y + 6y − 12 = 0
2
 y = −2
 
 Hàm số có 2 điểm dừng M (2;1) và N (2; −2).

A = z  = 6
 xx
 = 0
Đặt: B = z xy   = B 2 − AC = −6(12y + 6)
C = z  = 12y + 6
 yy

 = −108
Tại điểm M (2;1) :   Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (2;1).
A = 6  0
Tại điểm N (2; −2) :  = 108  0  Hàm số không có cực trị tại điểm N (2; −2).

Câu 23: Tìm cực trị của hàm số z = x 2 − 4x + 4y 2 − 8y + 3.


A. z đạt cực tiểu tại (2,1). B. z đạt cực đại tại (2,1).
C. z có một điểm dừng là (1,2). D. z không có cực trị.
Giải:

z  = 2x − 4 = 0 
x = 2
Giải hệ phương trình:  x   Hàm số có điểm dừng M (2;1).
z y = 8y − 8 = 0 y =1
 
A = z  = 2
 xx  = B 2 − AC = −16  0
Đặt: B = z  = 0    Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (2;1) và zCT = −5.
xy
A = 2  0
C = z  = 8 
 yy

Câu 24: Tìm cực trị của hàm số z = −x 2 + 4xy − 10y 2 − 2x + 16y.
A. z đạt cực tiểu tại (1,1). B. z đạt cực đại tại (1,1).
C. z đạt cực tiểu tại (−1, −1). D. z đạt cực đại tại (−1, −1).

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC


Giải:
z  = −2x + 4y − 2 = 0 x = 2y − 1 y = 1
Giải hệ phương trình:  x  
z y = 4x − 20y + 16 = 0 12y + 12 = 0 x = 1
 Hàm số có điểm dừng M (1;1).

A = z  = −2
 = B − AC = 16 − 40 = −24  0
2
 xx
 = 4 
Đặt: B = z xu 
C = z  = −20 A = −2  0
 yy

 Hàm số đạt cực đại tại điểm M (1;1)

Câu 25: Cho hàm z = x 2 − y − ln y − 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. z đạt cực tiểu tại (0, −1). B. z đạt cực đại tại (0, −1).
2
C. z luôn có các đạo hàm riêng trên . D. z có điểm dừng nhưng không có cực trị.
Giải:
z x = 2x = 0
 x = 0

Giải hệ phương trình:  1   Hàm số có điểm dừng M (0; −1).
z
 y  = −1 − = 0 y = − 1
y 


A = z  = 2
 xx
2
 = 0   = B 2 − AC = − 2  0, y  0 và A = 2  0
Đặt: B = z xy
 y
1
 = 2
C = z yy
 y
 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M (0; −1).

Hứa Lê Vũ Huy – Lớp Chuyên Toán – Tin THPT SÔNG ĐỐC

You might also like