Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

RĐ:Nguyễn Hữu HiệpNgày: . . . . . . . . . . . . . . . . PD:Nguyễn Tiến DũngNgày . . . . . . . . . . . . . . . .

Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Kỳ/năm học I 2022-2023


THI CUỐI KỲ
Ngày thi 29/12/2022
Đại học Bách khoa-ĐHQG Môn học Đại Số Tuyến Tính - Ca 1
TPHCM Mã môn học MT1007
Khoa Khoa học Ứng dụng Thời gian 100 phút Mã đề 2912
Notes: - Sinh viên không được dùng tài liệu. Nộp lại đề thi và giấy nháp cho giám thị.
- Đề thi gồm có 32 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận trên 4 trang.
-Sau 75 phút, giám thị thu lại phiếu trắc nghiệm.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 . Biết f (1; 1) = (1; 7), f (2; 3) = (4; 18). Tìm một cơ sở E để ma
trận của f trong cơ sở này là ma trận chéo.
A. {(2; −1), (4; 3)}. B. {(2; −1), (1; 3)}. C. {(1; −1), (1; 3)}.
D. {(2; 0), (0; 3)}. E. Các câu khác sai.
Câu 2. Xét mô hình Input-Output mởÑcủa một quốc é gia gồm 3 ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và
0.1 0.3 0.2
dịch vụ với ma trận hệ số đầu vào là 0.4 0.2 0.3 . Biết rằng trong năm 2022, tổng giá trị sản phẩm
0.2 0.3 0.2
dành cho tiêu dùng và xuất khẩu là lần lượt là 3, 3, 4 tỉ USD. Hãy tính tổng giá trị sản phẩm mà ngành
công nghiệp đã làm ra trong năm 2022. (kết quả làm tròn đến đơn vị tỉ USD)
A. 11 tỉ USD. B. 14 tỉ USD. C. 12 tỉ USD. D. 10 tỉ USD. E. 13 tỉ USD.
Å ã
2 1
Câu 3. Một trị riêng của ma trận A = là
−9 2
A. 2 + i. B. 1 − 2i. C. 3 + 2i. D. 1 + 2i. E. 2 + 3i.
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của m để dạng toàn phương
Q(X) = −4x21 + mx22 − x23 + 2x1 x2 + 4x1 x3 − 6x2 x3 xác định âm
A. m > 0. B. m < 0. C. ∀m ∈ R. D. ∄m. E. m < −1/4.
3
Câu 5. Trong R , cho dạng toàn phương Q(x1 ; x2 ; x3 ) = + + 2x21
− 2x1 x2 + 4x1 x3 . Ký hiệu chỉ số 3x22 x23
dương và chỉ số âm quán tính lần lượt là là CS(+) và CS(−). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. CS(+) = 1, CS(−) = 1. B. CS(+) = 3, CS(−) = 0. C. CS(+) = 2, CS(−) = 1.
D. CS(+) = 1, CS(−) = 2. E. CS(+) = 0, CS(−) = 3.

Câu 6. Trong không gian R2 , cho tích vô hướng (x, y) = (x1 , x2 ), (y1 , y2 ) = 2x1 y1 + 3x2 y2 . Tính khoảng

cách từ vectơ v = (2, −1) đến không gian con F = (x1 , x2 ) | x1 − 3x2 = 0 .
√ √
2 5 14 10 26
A. √ . B. . C. .
7 7 7
6
D. √ . E. Tất cả đều sai.
7
Ñ é
1 1 1
Câu 7. Cho ma trận A = 2 1 3 . Véc tơ nào sau đây là véc tơ riêng ứng với trị riêng λ = −2 của ma
3 2 0
trận A
A. (0; 1; −1)T . B. (2; 7; 0)T . C. (1; 4; 3)T .
T
D. (3; 2; −2) . E. Các câu khác sai.
Câu 8. Cho dạng toàn phương f (x1 , x2 ) = x21 + 2x1 x2 + 4x22 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f xác định âm. B. f xác định dương. C. f bán xác định âm.
D. f bán xác định dương. E. f không xác định dấu.
Câu 9. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R3 , f (x1 ; x2 ) = (2x1 + x2 ; x1 − 2x2 ; 3x1 + x2 ). Véc tơ nào sau đây
thuộc Im(f )?
A. (5; 7; 2). B. (3; −1; 0). C. (2; 1; 1). D. (0; 1; 1). E. (1; 8; 3).
Ñ é
1 2 3
Câu 10. Trong R3 , cho dạng toàn phương Q(X) có ma trận là A = 2 1 3 . Tính Q(1; 2; 3)
3 3 1

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 1/4 – 2912


A. 24. B. 6. C. 76. D. 12. E. 48.
3
Câu 11. Trong R , cho dạng toàn phương f (x1 ; x2 ; x3 ) = + x21
+ 2x22 mx23
− 6x1 x2 + 4x1 x3 + 2x2 x3 . Tìm
tất cả các giá trị thực của m để f là dạng toàn phương không xác định dấu.
A. m = 45. B. m < 0. C. ∀m ∈ R. D. m > 45. E. m = 0.
Câu 12. Cho f : R2 → R2 , f (x1 ; x2 ) = (x2 ; x1 ). Tìm ma trận của f trong cơ sở E = {(1; 1), (2; 3)}.
Å ã Å ã Å ã Å ã Å ã
1 0 1 5 5 −3 0 1 5 8
A. . B. . C. . D. . E. .
5 −1 0 −1 8 −5 1 0 −3 −5
Câu 13. Cho ma trận A có đúng một trị riêng λ = 2. Trị riêng của ma trận B = A3 − 3A + 4A−1 là
1 1
A. 4. B. 8. C. . D. 2. E. .
4 2
Câu 14. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tích vô hướng (u, v) = 3u1 v1 + u2 v2 và tam giác OAB (như hình
vẽ).

y
√ B
3

A
O 1 2 x

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. △OAB vuông cân tại A. B. △OAB cân tại O. C. △OAB vuông cân tại B.
D. △OAB là tam giác đều. E. Các câu khác sai.
Câu 15. Cho ma trận A có 3 trị riêng là 0, 1, 2 và 3 véc tơ riêng tương ứng lần lượt là (1; 1; 1), (1; 1; 2), (2; 1; 1).
Phần tử đầu tiên của ma trận A là
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. E. 4.
Câu 16. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R3 , f (x1 ; x2 ) = (x1 +x2 ; x1 −2x2 ; 3x1 +x2 ). Biết f (a; b) = (1; 4; 5).
Hãy tính a + b.
A. 0. B. 1. C. -1. D. 2. E. -2.
Câu 17. Cho giá của một cổ phiếu trong năm 2022 như sau: tháng 1 là 10USD, tháng 2 là 13USD, tháng
3 là 14USD và tháng 4 là 16USD. Giả sử rằng giá cổ phiếu này trong 5 tháng đầu năm 2022 theo quy luật
tuyến tính p(t) = at + b. Hãy dùng phương pháp bình phương cực tiểu dự đoán giá cổ phiếu này trong tháng
5.
A. 18USD. B. 17USD. C. 17.5USD. D. 16USD. E. 16.5USD.
Å ã
5 1
Câu 18. Tìm giá trị của m để véc tơ x = (1; 1)T là một véc tơ riêng của ma trận A = .
3 m
A. m = 2. B. m = 0. C. m = 1. D. m = 3. E. m = −1.
Câu 19. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 . Biết f (1; 1; 2) = (2; 1; 1), f (2; −1; 3) = (3; 2; 4), f (1; −2; 4) =
(1; 0; −2). Một cơ sở của Im(f ) là
A. {(2; 1; 1), (3; 2; 4), (1; 0; −2)}. B. {(−1; 1; 1), (2; 4; 1), (3; 1; 5)}.
C. {(3; 2; −2), (1; 1; 4)}. D. {(2; 1; 1), (0; 1; 5)}. E. Các câu khác sai.
Câu 20. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 −→ R3 , biết ∀x ∈ R3 , f (x) = 0. Tìm một cơ sở của ker(f ).
A. {(0, 0, 1); (0, 1, 0); (1, 1, 0)}. B. {(0, 0, 1)}. C. Không tồn tại.
D. {(0, 0, 1); (0, 1, 0)}. E. Tất cả đều sai.
Ñ é Ñ é
4 −1 2 1
Câu 21. Cho ma trận A = 2 1 4 và véc tơ x = 3 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để x là
3 −3 9 m
một véc tơ riêng của A.
A. m = 0. B. m = 2. C. m = −1. D. m = −2. E. m = 1.
Câu 22. Cho ánh xạ tuyến tính f : R4 → R3 . Biết rằng Ker(f ) có một cơ sở là {(−1, 0, 1, 0), (0, −1, 0, 2)}.
Tìm số chiều của Im(f ).
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. E. 4.

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 2/4 – 2912


Câu 23. Độ tuổi của cá Basa được phân ra làm 3 lớp: lớp I (từ 0 đến 6 tháng), chưa sinh sản. Lớp II (từ
6 đến 12 tháng), mỗi con cái sinh trung bình 3 con cái khác. Lớp III (từ 12 trở lên), mỗi con cái sinh trung
bình 4 con cái khác. Khoảng 80% con cái sống sót từ lớp I sang lớp II; 90% sống sót từ lớp II sang lớp III
và tỉ lệ sống sót của con lớp III là 100%. Giả sử ban đầu nuôi 1000 con cá con, trong đó có 500 con cái và
500 con đực và giả sử tỉ lệ này không đổi trong suốt quá trình nuôi. 18 tháng sau, vớt cá lớp II và lớp III
để bán. Tính số lượng cá còn lại trong hồ.
A. 2880. B. 1920. C. 1440. D. 720. E. 3840.
Câu 24. Trong một thành phố, người dân dùng 3 loại mạng viễn thông X,Y,Z. Theo khảo sát, sau mỗi
năm, có 8% khách hàng của X chuyển sang dùng Y và 12% chuyển sang dùng Z; có 5% khách hàng của
Y chuyển sang dùng X và 10% chuyển sang dùng Z; có 10% khách hàng của Z chuyển sang dùng X và 5%
khách hàng chuyển sang dùng Y. Giả thiết mỗi khách hàng chỉ dùng 1 loại mạng và số lượng khách hàng bỏ
dùng và dùng mới không đáng kể. Khi mô hình đạt được trạng thái cân bằng thì mạng viễn thông Z chiếm
bao nhiêu thị phần? (kết quả làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
A. 28, 46%. B. 50%. C. 42, 28%. D. 29, 27%. E. Kết quả khác.
Ñ é
1 1 1
Câu 25. Cho số thực m và ma trận A = 0 3 m với m ∈ R. Tìm m để A chéo hoá được
0 0 3
A. m = 0. B. ∀m ∈ R. C. m = 1. D. m = 3. E. ∄m ∈ R.
Câu 26. Trong R2 , cho tích vô hướng (x; y) = x1 y1 + 2x2 y2 − x1 y2 − x2 y1 . Hình chiều vuông góc của véc
tơ (1; 1) xuống không gian con F =< (2; −1) > là
A. Đáp án khác. B. (2; −1). C. (4; −2). D. (4; 3). E. (1; 2).
Å ã
5 8
Câu 27. Cho f : R2 → R2 có ma trận của f trong cơ sở E = {(1; 1), (2; 3)} là . Tìm f (−1; 1).
−3 −5
A. (1; −1). B. (89; −34). C. (29; −21). D. (1; 6). E. Đáp án khác.
R1
Câu 28. Trong không gian P2 [x] với tích vô hướng (p, q) = p(x).q(x) dx,
0
cho không gian con F = {p(x)|p(1) = 0}. Tìm số chiều của không gian con F ⊥ .
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. E. 4.
Câu 29. Bằng® phương pháp trị riêng, hãy giải hệ phương trình vi phân tuyến tính
x′1 (t) = x1 (t) + x2 (t)
thuần nhất
x′2 (t) = 6x1 (t).
®
x1 (t) = 3C1 e−2t − 2C2 e3t ,
A. .
x2 (t) = 4C1 e−2t + C2 e3t
®
x1 (t) = C1 e2t + C2 e−3t ,
B. .
x2 (t) = −3C1 e2t + 2C2 e−3t
®
x1 (t) = 3C1 e2t − 2C2 e−3t ,
C. .
x2 (t) = 4C1 e2t + C2 e−3t
®
x1 (t) = C1 e−2t + C2 e3t ,
D. .
x2 (t) = −3C1 e−2t + 2C2 e3t
E. Đáp án khác.
Câu 30. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 , biến hình (A) thành hình (B). Tìm ma trận biểu diễn của f
trong cơ sở chính tắc.

(B) y
(A) y
• (0, 1)
Ä √ ä
− 23 , 0 •
x

• O

3 3
x ,0
O 4

• 0, − 32


Å ã Å ã Å ã
2 1 0 3 1 0 2 0 1
A. − . B. − . C. .
3 0 1 2 0 1 3 −1 0

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 3/4 – 2912


Å ã
3 −1 1
D. . E. Các câu khác sai.
2 1 −1
Câu 31. Trong R2 , cho tích vô hướng (x; y) = 2x1 y1 + 3x2 y2 − 2x1 y2 − 2x2 y1 và không gian con F =<
(1; 2) > . Một cơ sở của F ⊥ là
A. {(1; 0), (0; 1)}. B. {(2; 1)}. C. {(0; 0)}.
D. {(2; −1)}. E. Các câu khác sai.
Câu 32. Cho A là một ma trận vuông cấp 3 có đa thức đặc trưng là PA (λ) = −λ · (λ2 − 9). Khẳng định
nào sau đây sai?
A. r(A) = 2. B. det(A) = trace(A) = 0. C. A có 3 trị riêng phân biệt.
D. A không chéo hóa được. E. bội hình học của mỗi trị riêng bằng 1.
.

B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (L.O.1, L.O.2; 1điểm)Trong R3 , cho tích vô hướng (x, y) = 3x1 y1 + 4x2 y2 + 5x3 y3 − x1 y2 − x2 y1 +
x1 y3 + x3 y1 và hai véc tơ u = (1; 1; 2) và v = (2; −1; 0).
a) (0,75 điểm) Gọi α là góc giữa 2 véc tơ u và v. Hãy tính cos α.
b) (0,25 điểm) Tính diện tích tam giác tạo bởi 2 véc tơ u và v.
Ñ é
0 1 3
Câu 2. (L.O.1, L.O.2; 1điểm)Cho ma trận A = 2 −1 3 có một véc tơ riêng là x = (1; 1; 2)T .
4 2 m

a) (0,25điểm) Tìm m.
b) (0,5 điểm) Chéo hoá ma trận A (với m vừa tìm được ở câu a.)

c) (0,25điểm) Tính A2022 .

HẾT

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 4/4 – 2912


ĐÁP ÁN đề 1.1

1 B 5 C 9 E 13 A 17 A 21 E 25 A 29 D
2 E 6 B 10 C 14 C 18 D 22 C 26 A 30 B
3 E 7 A 11 C 15 E 19 D 23 A 27 D 31 B
4 D 8 B 12 B 16 B 20 A 24 C 28 C 32 D

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 5/4 – 2912


RĐ:Nguyễn Hữu HiệpNgày: . . . . . . . . . . . . . . . . PD:Nguyễn Tiến DũngNgày . . . . . . . . . . . . . . . .
Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Kỳ/năm học I 2022-2023


THI CUỐI KỲ
Ngày thi 29/12/2022
Đại học Bách khoa-ĐHQG Môn học Đại Số Tuyến Tính - Ca 2
TPHCM Mã môn học MT1007
Khoa Khoa học Ứng dụng Thời gian 100 phút Mã đề 8643
Notes: - Sinh viên không được dùng tài liệu. Nộp lại đề thi và giấy nháp cho giám thị.
- Đề thi gồm có 32 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận trên 4 trang.
-Sau 75 phút, giám thị thu lại phiếu trắc nghiệm.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Ç å
2 1
Câu 1. Cho ma trận A = . Véc tơ riêng của ma trận A ứng với trị riêng λ = 2 − 3i là
−9 2
A. (i; 3)T . B. (2; 1 + i). C. (1; 3i).
D. (3 − i; 1). E. Các câu khác sai.
Câu 2. Trong R3 , cho tích vô hướng (x; y) = x1 y1 + 2x2 y2 + 3x3 y3 . Hãy tìm hình chiếu của véc tơ (3; 0; 3)
xuống mặt phẳng F =< (2; −1; 0), (3; 0; −2) >
A. (5; −1; −2). B. (19; −20; 14). C. (1; −2; 2). D. (1; 0; 1). E. Đáp án khác.
Z 1
Câu 3. Trong không gian P2 [x], cho tích vô hướng (p, q) = p(x) · q(x)dx và f (x) = 5x. Tính độ dài của
0
f. √ √ √
3 2 4 2 5 2
A. . B. . C. .
4
√ 3 3
5 3
D. . E. Tất cả đều sai.
3
Ñ é
3 0 1
Câu 4. Cho A = 2 3 6 . Véc tơ nào sau đây là véc tơ riêng ứng với trị riêng λ = 2 của A.
1 1 7
A. (1; 4; 1)T . B. (1; 1; 1)T . C. (1; 2; 3)T . D. (2; 8; −2)T . E. (−1; 3; 4)T .
Câu 5. Dùng phương pháp bình phương cực tiểu, hãy tìm hàm Parabol gần nhất với
các điểm A(−1; 10), B(0; 20), C(1; 40), D(2; 80).
A. y = x2 + 12, 5x + 25. B. y = 3, 5x2 + 5, 5x + 27, 5. C. y = 2, 5x2 − 3x + 22.
D. y = 7, 5x2 + 15, 5x + 18, 5. E. Đáp án khác.
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của m để dạng toàn phương
Q(X) = 4x21 + 2x22 + mx33 + 2x1 x2 + 4x1 x3 xác định dương
A. Đáp án khác. B. m > 1. C. m > 2. D. m > 0. E. m > 3.
Câu 7. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. 0 ∈ Im(f ) .
B. dim(Im(f )) + dim(ker(f )) = 3 .
C. 0 ∈ ker(f ).
D. Nếu x ∈ ker(f ), x ̸= 0 thì x là một véc tơ riêng của f .
E. Nếu x và y là hai véc tơ riêng của f thì x + y cũng là véc tơ riêng của f .
Ç å
2 2 2 3
Câu 8. Cho ánh xạ tuyến tính f : R → R có ma trận của f trong cơ sở E = {(1; 2), (3; 4)} là A = .
1 0
Gọi λ1 , λ2 là 2 trị riêng của f . Tính λ21 + λ22 .
A. 10. B. 1. C. 5.
D. 13. E. Các câu khác sai.
Câu 9. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tích vô hướng (u, v) = 2u1 v1 + 3u2 v2 và hình thang ABCD có các
điểm A, B, C, D như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 1/4 – 8643


y
A. ABCD là hình thang cân. 2 D
B. ABCD là hình thang vuông.
A C
C. ABCD là hình bình hành. x
−3 O 2
D. ABCD là hình chữ nhật.
E. Các câu khác sai.
−3 B
Câu 10. Giả sử năm 2020 tình trạng sử dụng đất của một hợp tác xã nông nghiệp X như sau: trồng
bông gòn chiếm 30%, trồng dâu tằm chiếm 20% và trồng mì chiếm 50%. Hãy tính % đất được sử dụng
để trồng
Ñ dâu tằm trongé năm 2023, giả sử rằng xác suất chuyển đổi trong mỗi năm được cho bởi ma trận
0, 7 0, 15 0, 1
P = 0, 2 0, 7 0, 05 và hầu như không thay đổi trong suốt giai đoạn xem xét. (Kết quả được làm tròn
0, 1 0, 15 0, 85
đến 2 chữ số thập phân).
A. 25, 43%. B. 28, 31%. C. 46, 82%. D. 24, 86%. E. Đáp án khác.
Câu 11. Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 [x] → P2 [x], f (p)(x) = p′ (x) + p(1). Véc tơ nào sau đây thuộc
ker(f )?
A. x2 − 3x + 5. B. x + 2. C. 2x − 4.
D. 3x − 1. E. Các câu khác sai.
Ç å
2 1
Câu 12. Tìm giá trị của m để ma trận A = có một trị riêng λ = 3.
3 m
A. m = −2. B. m = 3. C. m = 0.
D. m = 2. E. Các câu khác sai.
Câu 13. Cho số liệu của 3 ngành Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của một quốc gia trong một năm
Tổng cầu Cầu trung gian Cầu cuối
9000 2500 2000 1300
như sau. (đơn vị triệu USD)
8000 1200 2500 3200
7000 1200 1200 2800
Dựa vào số liệu trên, hãy cho biết ngành nông nghiệp cung cấp bao nhiêu phần trăm giá trị sản phẩm phục
vụ cho sản xuất?
A. 40%. B. 60%. C. 50%.
D. 30%. E. Các câu khác sai.
Câu 14. Trong R3 , cho dạng toàn phương Q(x1 ; x2 ; x3 ) = x21 + x22 + 9x23 + 4x1 x2 + 6x1 x3 + 12x2 x3 . Ký hiệu
chỉ số dương (số hệ số dương trong dạng chính tắc) và chỉ số âm quán tính (số hệ số âm trong dạng chính
tắc) lần lượt là là CS(+) và CS(−). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. CS(+) = 1, CS(−) = 1. B. CS(+) = 2, CS(−) = 1. C. CS(+) = 3, CS(−) = 0.
D. CS(+) = 1, CS(−) = 2. E. CS(+) = 0, CS(−) = 3.
Câu 15. Cho A là một ma trận vuông cấp 3 có 3 véc tơ riêng (1; 2; 3)T , (1; 1; 1)T , (3; 3; 4)T lần lượt ứng
Ñ é
2 0 0
với các trị riêng là 1, 2 và 3 và ma trận P thoả P −1 AP = 0 3 0 . Tìm P .
0 0 1
Ñ é Ñ é Ñ é
1 3 1 1 1 3 1 2 3
A. 1 3 2 . B. 2 1 3 . C. 1 1 1 .
1 4 3 3 1 4 3 3 4
Ñ é
1 1 1
D. 3 3 4 . E. Các câu khác sai.
1 2 3
Câu 16. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 thoả f (x1 ; x2 ; x3 ) = (3x2 +4x3 ; 7x1 +x2 +6x3 ; −4x1 +3x2 +x3 ).
Tìm số chiều của ker(f )
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2. E. 4.
Câu 17. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 xác định bởi f (x1 ; x2 ; x3 ) = (x1 − x2 ; 2x1 + x2 + x3 ). Tìm ma
trận của f trong cặp cơ sở E = {(1; 1; 0); (0; 1; 2); (1; 1; 1)}, F = {(1; 3); (2; 5)}.

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 2/4 – 8643


Ç å Ç å Ç å
6 11 8 6 11 8 6 11 8
A. . B. . C. .
−3 6 −4 −3 −6 −4 −3 −6 4
Ç å
6 11 8
D. . E. Tất cả đều sai.
3 −6 −4
Câu 18. Trong R2 , cho tích vô hướng (x; y) = x1 y1 + 2x2 y2 − x1 y2 − x2 y1 . Tìm tất cả các giá trị thực của
m để véc tơ (1; 2) vuông góc với véc tơ (3; m).
A. m = 2. B. m = 0. C. m = 1. D. m = −2. E. m = −1.
Câu 19. Ánh xạ nào sau đây là một ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 ?
A. f (x1 ; x2 ) = (x1 + 2x1 x2 ; 1), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
B. f (x1 ; x2 ) = (3x1 + x2 ; x21 ), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
C. f (x1 ; x2 ) = (x21 + x2 ; x22 + x1 ), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
D. f (x1 ; x2 ) = (3x1 − 4x2 ; x21 + x2 ), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
E. f (x1 ; x2 ) = (x1 + 2x2 ; 0), ∀(x1 ; x2 ) ∈ R2 .
2
Câu 20. 1 +2x2 y2 −x1 y2 −x2 y1 . Tính độ dài của véc tơ (3; 4)
√ Trong R , cho tích vô hướng (x; y) = x1 y√
A. 17. B. 5. C. 13. D. 4. E. Đáp án khác.
Ç å
1 1
Câu 21. Cho ánh xạ tuyến tính f : M2 (R) → M2 (R), f (X) = X · . Véc tơ nào sau đây thuộc
2 2
ker(f )?Ç å Ç å
1 2 2 −1
A. . B. . C. Các câu khác sai.
1 2 3 −2
Ç å Ç å
0 1 1 1
D. . E. .
1 2 2 2
Câu 22. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 , biến hình (A) thành hình (B) (xem hình). Tìm f (x1 ; x2 ).

(A) y (B) y
• (0, 1)  √ 
− 23 , 12 •

Ä √ ä O x O x
− 23 , − 12 •

(0, −1)

A. f (x1 , x2 ) = (x1 − x2 ; x1 ).

√ 3
B. f (x1 , x2 ) = ( 3x2 ; − x1 + x2 ).
3
1 √ √
C. f (x1 , x2 ) = (x1 − 3x2 ; 3x1 + x2 ).
2
D. Các câu khác sai.
1 √ √
E. f (x1 , x2 ) = (x1 + 3x2 ; − 3x1 + x2 ).
2
Câu 23. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 phụ thuộc vào tham số m ∈ R định bởi f (1; 0; 1) = (m; 1; 0);
f (0; 1; 0) = (0; m; 1); f (0; 2; 1) = (m; m + 1; m + 2). Xác định m để Im(f ) ≡ R3 .
A. m = 0. B. m = −1. C. ∄m.
D. m ̸= 0 và m ̸= −1. E. ∀m ∈ R.
Câu 24. Trong R2 , cho phép toán (x; y) = x1 y1 + mx2 y2 − 2x1 y2 − 2x2 y1 . Tìm tất cả các giá trị thực của
m để phép toán trên là một tích vô hướng.
A. m < 0. B. ∄m. C. m > 4. D. m > 0. E. ∀m ∈ R.
Câu 25. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 . Biết f (1; −1) = (4; 1), f (3; −2) = (3; 2). Tính f (3; 5).
A. Các câu khác sai. B. (2; −1). C. (3; 5).
D. (7; 3). E. (4; −3).
B) = trace åB T A (trace(.) là

Câu 26. Trong không gian các ma trận thực cỡ 2 × 3,Çcho tích vôåhướng (A,Ç
7 2 5 2 −1 3
vết của ma trận). Tìm khoảng cách giữa 2 vectơ M = và N = .
1 −2 1 7 1 4

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 3/4 – 8643


√ √
A. √92. B. 77. C. 7.
D. 22. E. Tất cả đều sai.
Câu 27. Bằng( phương pháp trị riêng, hãy giải hệ phương trình vi phân tuyến tính
x′1 (t) = −x1 (t) + 2x2 (t)
thuần nhất
x′2 (t) = 3x1 (t) + 4x2 (t)
A. x1 (t) = −3C1 et + C2 e−5t , x2 (t) = 2C1 et − 3C2 e−5t .
B. x1 (t) = −3C1 e−2t + C2 e5t , x2 (t) = 2C1 e−2t − 3C2 e5t .
C. x1 (t) = −2C1 e−2t + C2 e5t , x2 (t) = C1 e−2t + 3C2 e5t .
D. x1 (t) = 5C1 et + 2C2 e−5t , x2 (t) = 4C1 et + C2 e−5t .
E. Đáp án khác.
Câu 28. Cho A là ma trận vuông cấp 3 và có đúng một trị riêng λ = −2. Khẳng định nào sau đây
sai?
A. det(A) = −8. B. trace(A) = −6. C. A khả nghịch.
D. det(A2 + 2A) = 0. E. A chéo hoá được.
Câu 29. Cho A là một ma trận vuông cấp 3 thoả A2 = A. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. A có 1 trị riêng λ = 0. B. A chéo hóa được. C. A có 1 trị riêng λ = 3.
D. A có 1 trị riêng λ = 1. E. det(A) = 0.
Câu 30. Độ tuổi của cá tra được phân ra làm 3 lớp: lớp I (từ 0 đến 4 tháng), chưa sinh sản. Lớp II (từ 4
đến 8 tháng), mỗi con cái sinh trung bình 3 con cái khác. Lớp III (từ 8trở lên), mỗi con cái sinh trung bình
5 con cái khác. Khoảng 80% con cái sống sót từ lớp I sang lớp II; 90% sống sót từ lớp II sang lớp III và tỉ
lệ sống sót của con lớp III là 100%. Giả sử ban đầu người ta nuôi 1000 con cá con, trong đó có 500 con cái
và 500 con đực và giả sử tỉ lệ này không đổi trong suốt quá trình nuôi. 20 tháng sau, người ta vớt cá lớp II
và lớp III để bán. Hãy ước lượng khối lượng cá bán được, biết rằng mỗi con cá tra trưởng thành cân nặng
khoảng 1, 3kg.
A. 12, 56 tấn. B. 16, 29 tấn. C. 5, 71 tấn. D. 8, 15 tấn. E. 20, 37 tấn.
Ñ é
1 0 0
Câu 31. Cho số thực m và ma trận A = m 1 0 với m ∈ R. Tìm m để A chéo hoá được
2 1 3
A. m = 3. B. ∀m ∈ R. C. m = 1. D. ∄m ∈ R. E. m = 0.
Câu 32. Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 [x] → P2 [x], f (p)(x) = p′ (x). Tìm số chiều của ker(f ).
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. E. 4.
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (L.O.1, L.O.2; 1điểm)Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , biết rằng f (1; 1; 1) = (3; 3; 8), f (2; 1; 4) =
(8; 10; 16), f (2; 3; −1) = (2; 0; 14).

a) (0.5 điểm) Tìm f (3; 5; 2).

b) (0.5 điểm) Tìm một cơ sở E sao cho ma trận của f trong cơ sở E là mà trận chéo. Viết rõ ma trận chéo
đó.

Câu 2. (L.O.1, L.O.2; 1điểm)Cho dạng toàn phương trong R3

Q(x) = −4x21 + 4x22 − x23 + 6x1 x2 + 4x1 x3 + 12x2 x3 , x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R3 .

Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao. Nêu rõ phép biến đổi.

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 4/4 – 8643


ĐÁP ÁN đề 2.1

1 A 5 D 9 B 13 B 17 B 21 C 25 A 29 B
2 C 6 A 10 D 14 A 18 C 22 C 26 A 30 B
3 D 7 E 11 C 15 A 19 E 23 D 27 C 31 E
4 D 8 A 12 C 16 B 20 A 24 C 28 E 32 D

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 5/4 – 8643


ĐÁP ÁN TỰ LUẬN CA 1
Câu 1. (L.O.1, L.O.2; 1điểm)Trong R3 , cho tích vô hướng (x, y) = 3x1 y1 + 4x2 y2 + 5x3 y3 − x1 y2 − x2 y1 +
x1 y3 + x3 y1 và hai véc tơ u = (1; 1; 2) và v = (2; −1; 0).

a) (0,75 điểm) Gọi α là góc giữa 2 véc tơ


√ u và v. Hãy tính cos α.
(u, v) 5 2 145
cos(u, v) = =√ √ = .
||u||.||v|| 29 20 29
(mỗi tích vô hướng và độ dài 0,25đ. Sai công thức -0,25đ)

b) (0,25 điểm) Tính diện tích tam giác tạo bởi 2 …


véc tơ u và v.
1 1√ √ √ 5 111
S ||u||.||v||. sin α = 29 20 1 − cos α = . (0,25đ)
2 2 4 29
Ñ é
0 1 3
Câu 2. (L.O.1, L.O.2; 1điểm)Cho ma trận A = 2 −1 3 có một véc tơ riêng là x = (1; 1; 2)T .
4 2 m

a) (0,25điểm) Tìm m.

b) (0,5 điểm) Chéo hoá ma trận A (với m vừa tìm được ở câu a.)

c) (0,25điểm) Tính A2022 .

a) x là VTR ⇐⇒Ax = λx⇐⇒m = 4. (0,25đ)

b) Trị riêng 7, −2, −2.(0,25đ)


Ñ é Ñ é
7 0 0 1 1 3
A chéo hoá được A = P DP −1 : D = 0 −2 0 , P = 1 −2 0 (0,25đ)
0 0 −2 2 0 −2
Ñ é Ñ 2022 é Ñ−1 é
1 1 3 7 0 0 1 1 3
c) (0,25điểm) Tính A2022 = P D2022 P −1 = 1 −2 0 0 22022 0 1 −2 0 .(0,25đ)
2 0 −2 0 0 22022 2 0 −2

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 6/4 – 8643


ĐÁP ÁN TỰ LUẬN CA 2
Câu 1. (L.O.1, L.O.2; 1điểm)Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , biết rằng f (1; 1; 1) = (3; 3; 8), f (2; 1; 4) =
(8; 10; 16), f (2; 3; −1) = (2; 0; 14).

a) (0.5 điểm) Tìm f (3; 5; 2).

b) (0.5 điểm) Tìm một cơ sở E sao cho ma trận của f trong cơ sở E là mà trận chéo. Viết rõ ma trận chéo
đó.
Ñ éÑ é−1 Ñ é
3 8 2 1 2 2 −1 2 2
a) Ma trận của f là A = 3 10 0 1 1 3 = 1 0 2 (0,25đ)
8 16 14 1 4 −1 2 4 2
Ñ é Ñ é
3 11
f (3; 5; 2) = A 5 = 7 .(0,25đ)
2 30

b) Trị riêng của A là 5, −2, −2.(0,25đ)


Ñ é
5 0 0
Cơ sở E = {(1; 1; 2), (−2; 1; 0), (−2; 0; 1)} ⇒ AE = 0 −2 0 (0,25đ)
0 0 −2

Câu 2. (L.O.1, L.O.2; 1điểm)Cho dạng toàn phương trong R3

Q(x) = −4x21 + 4x22 − x23 + 6x1 x2 + 4x1 x3 + 12x2 x3 , x = (x1 ; x2 ; x3 ) ∈ R3 .

Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao. Nêu rõ phép biến đổi.
Ñ é
−4 3 2
Ma trận của dạng toàn phương là A = 3 4 6 . Trị riêng của A là 9, −5, −5.(0,25đ)
2 6 −1
Cơ sở trực chuẩn của E9 là { √114 (1; 3; 2)}.(0,25đ)
Cơ sở trực chuẩn của E−5 là { √110 (3; −1; 0); √135 (1; 3; −5)}.(0,25đ)
Ö 1
√3 √1
è

Ñ é
9 0 0 14 10 35
√3 −1 √3
Chéo hoá trực giao A = P DP T : D = 0 −5 0 và P = 14

10 35
(0,25đ)
0 0 −5 2 −5
√ 0
14

35

MSSV: .................Họ và tên SV:.......................................... Trang 7/4 – 8643

You might also like