Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

I. Khái niệm:
 Về mặt lịch sử:

Auguste Comte: Cha đẻ XHH

- Khái niệm XHH quy về 3 hướng tiếp cận: vĩ mô, vi mô, tích hợp
- Xã hội học là khoa học nghiên cứu các quy luật hình thành, vận động và
phát triển của các mối quan hệ giữa con người và xã hội.
 Kết luận chung: Xã hội học chỉ nghiên cứu những gì biểu hiện ra thành quan
hệ của con người với xã hội, như: hành vi, hoạt động của con người hướng
tới xã hội, tác động của xã hội và chịu đựng sự tác động của xã hội, …
 Các mối quan hệ xung quanh xã hội học:
1. XHH với Tâm lý học:
2. XHH với Kinh tế học:
- KTH nghiên cứu MQH giữa con người trong quá trình sản xuất: nhà lãnh
đạo với người công nhân, vai trò của công đoàn, chính sách kinh tế, …về
tiêu thụ, phân phối, nguyên vật liệu sản xuất, …
- XHH đánh giá tác động kinh tế với từng nhóm đối tượng khác nhau.
3. XHH với Sử học
- Nhìn chung các ngành KHXH đều thừa kế phần nào của Sử học và có sự
giao thoa lẫn nhau.

PPNC XHH

Là sự thống nhất giữa 3 cấp độ:

- Cấp độ phương pháp luận (được rút từ ra từ các lý luận chứng)


- Cấp độ PPNC điều tra XHH (pp dung để khảo sát, thu thập xử lý, phân tích
thông tin)
- Cấp độ kỹ thuật nghiên cứu (kỹ năng, thao tác cụ thể trong các giai đoạn của
cuộc điều tra nghiên cứu)

Các bước tiến hành nghiên cứu:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị điều tra:

Lập chương trình điều tra

Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin và chọn mẫu

Xây dựng bảng hỏi

Khảo sát thử

Phân tích thực trạng “Burn out” trong giới trẻ Việt Nam hiện nay.

Vấn đề quan tâm: Sức khỏe tâm lý của sinh viên, mạng xã hội, sinh viên

Công thức đặt tên đề tài: Nghiên cứu ai? Nghiên cứu cái gì? Nghiên cứu ở đâu?
(What, Who, When)

 Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sức khỏe tâm lý của sinh viên Hà Nội
- Cơ cấu xã hội – mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản
trong hệ thống xã hội
- Cơ cấu xã hội = Kết cấu + Hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã
hội nhất định
- Đặc trưng của CCXH:
+ Ảnh hưởng đến hành vi con người
+ Có tính ổn định khá cao
- Tầm quan trọng của CCXH:
+ Tạo ra khuôn mẫu hành vi
VD: VN dùng đũa,

+ Điều chỉnh hoạt động và kiểm soát hành vi của các thành viên

VD: sang nước ngoài đi bên tay phải thì bị bắt

+ Giúp cá nhân, nhóm xã hội… đoàn kết với nhau

- Phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản:


+ Cơ cấu xã hội – giai cấp
+ Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
+ Cơ cấu xã hội – lãnh thổ
Thành thị và nông thôn
Đồng bằng và miền núi
Vùng miền

+ Cơ cấu xã hội – dân số


+ Cơ cấu xã hội – dân tộc
Lịch sử và văn hóa
Mối quan hệ gia đình và xã hội
Địa bàn sinh sống (đa dân tộc

Bài tập:

- Sự thay đổi về mặt dân số ở Việt Nam:

+ Dân số Việt Nam hiện nay: Dân số hiện tại của Việt Nam là 99.981.905
người vào ngày 22/11/2023 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc.

+ Gia tăng dân số dương, số lượng người sinh nhiều hơn số lượng người mất
+ Số người định cư tại Việt Nam chiếm ưu thế so với số người rời khỏi đất
nước

+ Tổng tỷ lệ dân số phụ thuộc ở Việt Nam năm 2022 là 46,1%. Trong đó trẻ
em (dưới 15 tuổi) là 33,5% và người cao tuổi (65 tuổi trở lên) là 12,6%

+ Số tuổi thọ ở VN là 75,7 và cao hơn trung bình thế giới là 72

+ Tỷ lệ biết chữ ở VN năm 2017 là 94,52%, khoảng 3.895.532 người lớn (từ
15 tuổi trở lên) không biết chữ.

II. Nghiên cứu định tính


1. Các phương pháp chọn mẫu
1.1 Phương pháp lấy mẫu thuận tiện
Tiện đâu thì lấy đó
 Chăm sóc sức khỏe của phụ nữ mang thai  đến bệnh viện gặp phụ nữ
mang thai để lấy thông tin
1.2 Phương pháp lấy mẫu tích lũy nhanh
 Giống quả bóng tuyết  càng lăn càng nhiều  phỏng vấn 1 hay 2 người 
người đó giúp bạn giới thiệu  nhiều người tham gia  nhiều người đưa
thông tin
- Áp dụng khi đề tài nhạy cảm. Ví dụ: Nghiên cứu tiêm chích ma túy  k thể
lập danh sách người tiêm chích ma túy và không thể đến tụ điểm đang tiêm
chích ma túy.  Họ lập một cái site và đến quán cà phê rồi nhờ một người
có quan hệ với nhóm người đó.
- Chọn tính xác suất: lớp 34 chọn 6
B1: Lập danh sách
B2: Lấy 6/34 = 5,7 ra tỷ lệ xác suất : k=N/n
B3:

N1 2

2. Lý do chọn mẫu

Bài tập ôn tập khi thi:

Thiết kế đề cương nghiên cứu, ứng dụng phương pháp nghiên cứu để thực hiện
nghiên cứu hay viết một bài báo.
1. Vị thế xã hội:
- Là vị trí xã hội, từ vị trí xác định, nhận diện vai trò và nghĩa vụ của người
đó, gắn liền với quyền và nghĩa vụ theo sự thẩm định đánh giá của xã hội.
- Vị thế xã hội có phân biệt cao thấp?
Tùy vào từng môi trường sống và làm việc. Đây là một câu hỏi gây tranh
cãi. Dù ở bất kỳ địa vị nào thì mọi người đều là người thi hành công việc và
nghĩa vụ của mình và được trả phần tiền xứng đáng.
- Vị thế xã hội gắn với quyền và nghĩa vụ  Phân cấp theo chiều dọc thì vị
thế xã hội có sự phân biệt cao thấp.
- Đặc điểm vị thế xã hội
+ Vị thế là một vị trí xã hội của một người hay nhóm người trong CCXH,
được sắp xếp, thẩm định hay đánh giá của xã hội nơi họ sinh sống
+ Vị thế xh thường phản ánh một quyền lưc nhất định
+ Vị thế xh có tính ổn định tương đối
+ Vị thế có một số đặc quyền nhất định
+ Nói đến vị thế xh không có nghĩa là nói đến vị thế cao hay thấp. Vì thế cao
hay thấp phải đặt trong sự so sánh, giá trị, đánh giá với các thành viên khác
trong cộng đồng.
- Phân loại vị thế: Vị thế gắn cho và vị thế đạt được
- Vị thế chủ đạo, chủ chốt (Master Status):
+ Không thay đổi

You might also like