Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH


KHOA KĨ THUẬT HÓA HỌC
MÔN: HÓA HỮU CƠ NÂNG CAO

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: PHẢN ỨNG HỮU CƠ SỬ DỤNG CHẤT XÚC TÁC


ĐỒNG

GVGD: GS.TS PHAN THANH SƠN NAM

TS. NGUYỄN THANH TÙNG

Nhóm 6

Nhóm học viên thực hiện:

1. Nguyễn Thành Linh


2. Mai Phước Trí
3. Nguyễn Thị Hạnh
4. Nguyễn Thị Phượng
5. Nguyễn Ngọc Kim Tuyến

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1
1.1. Giới thiệu

Trong vài năm trở lại đây, với các quá trình tổng hợp hữu cơ thông thường thì
một trong những công việc cần phải làm trước khi bắt đầu thực hiện một phản ứng
hữu cơ là phải làm khô các dụng cụ thủy tinh, cũng như phải làm khan các hóa chất,
dung môi liên quan, nếu muốn phản ứng đạt hiệu suất cao.

Tuy vậy, trong những năm gần đây, các nhà hóa học đã bắt đầu
nghiên cứu khả năng sử dụng nước làm dung môi trong các quá trình tông
hợp hữu cơ thay thế cho các dung môi hữu cơ thông th ường. Theo xu h ướng t ự
nhiên, các liên kết hóa học có mặt trong các sinh vật đều được hình thành trong môi
trường chứa nước và đồng thời cơ thể sinh vật cũng được cấu thành t ừ 4 nguyên t ố
chủ yếu: C,H,O và N.

Hình 1.1: Phản ứng hữu cơ sử dụng dung môi xanh

Có thể nói nghiên cứu đầu tiên về việc sử dụng nước làm dung môi thay thế
cho dung môi hữu cơ được thực hiện bởi tác giả Breslow (1980). Vì sao phải thực
hiện nghiên cứu các phản ứng hữu cơ trong dung môi là nước hoặc trong các hệ
dung môi chứa nước, trong khi các phản ứng này có thể thực hiện dễ dàng trong các
dung môi hữu cơ như tetrahydrofuran, toluene, hay dichloromethane?

1.2. Ưu điểm và nhược điểm khi dùng dung môi nước

2
* Ưu điểm:

+ Giá thành thấp, thân thiện với môi trường

+ Tính an toàn cao ( hầu hết các dung môi hữu cơ thông thường đều gây ra các
vấn đề cháy nổ hoặc gây ra những căn bệnh nguy hiểm như ung thư,….)

+ Giảm được một lượng chất thải độc hại đáng kể thải ra môi trường từ các quá
trình sử dụng dung môi hữu cơ độc hại dễ bay hơi

+ Khả năng làm tăng tốc độ phản ứng cũng như làm t ăng độ ch ọn l ọc c ủa s ản
phẩm, có lợi cho các tác chất tan tốt trong nước không c ần chuy ển hóa thành các
dẫn xuất tan trong dung môi hữu cơ trước khi sử dụng

+ Việc tách sản phẩm hữu cơ ra khỏi pha n ước c ũng th ực hi ện m ột cách d ễ
dàng bằng phương pháp tách pha và từ đó việc thu hồi và tái s ử d ụng xúc tác tan
trong pha nước cũng thực hiện rất đơn giản

* Nhược điểm:

+ Làm tiêu tốn năng lượng và thời gian hơn để tách loại nước ra khỏi sản phẩm

+ Khả năng hòa tan kém nhiều chất hữu cơ của nước
+ Khả năng cản trở phản ứng do hiện tượng tách pha xảy ra và tác chất không
thể trộn lẫn vào nhau do đó sự tiếp xúc giữa tác chất sẽ không hiệu quả

PHƯƠNG PHÁP

Sử dụng xúc tác Tạo dẫn xuất tan Điều chỉnh pH Sử dụng đồng dung
chuyển pha trong nước môi (cosolvent)

Sơ đồ 1.2: Phương pháp cải thiện độ tan hoặc khả


năng phân tán của tác chất hữu cơ trong nước

1.3. Phân loại

3
Có rất nhiều quá trình tổng hợp hữu cơ trong dung môi xanh là nước hoặc các hệ
dung môi có chứa nước, cụ thể là các phản ứng polymer hóa bao gồm:

+ Phản ứng polymer hóa sử dụng xúc tác phức kim loại chuyển tiếp dạng mở vòng
metathesis (ring opening metathesis polymerization – ROMP)

+ Phản ứng polymer hóa các hợp chất alkyne

+ Các phản ứng polymer hóa gốc tự do khống chế được (controlled free-radical
polymerization) loại ATRP (atom transfer radical polymerization)

1.3.1. Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon

* Phản ứng Heck

Phản ứng ghép đôi Heck thường được thực hiện trong các dung mỏi hữu cơ
truvền thống như dimethylformamide (DMF), dimethylacetamide (DMA),
acetonitrile. Xúc tác sử dụng cho phân ứng này là các phúc palladium hoặc ở dạng
đồng thế hoặc ở dạng dị thế

Hình 1.3: Phản ứng Heck trong nước với xúc tác không
ligand
* Phản ứng Suzuki

Ngoài phản ứng Heck, vẫn còn một phản ứng với sản phẩm hình thành là các dẫn
xuất chứa biphenyl gọi là phản ứng Suzuki, sử dụng các xúc tác phức palladium với
phosphine, hoặc được điều chế trước khi thực hiện phản ứng, hoặc được hình thành
ngay trong quá trình phản ứng từ Pd(OAc)2 và các ligand họ phosphine.

Phản ứng này có thể được thực hiện trong dung môi nước nguyên chất hoặc hỗn
hợp giữa nước và acetone, acetonirile, ethanol với các tỷ lệ khác nhau. Các base
sử dụng cũng đa dạng, từ các base vô cơ như Na2CO3, K 2CO3 đến các base hữu cơ
như triethylamine

4
Hình 1.4: Tổng hợp xúc tác phức palladium cố định trên chất mang polymer ái nước sử
dụng cho phản ứng Suzuki trong môi trường chứa nước

* Phản ứng ghép đôi Sonogashira

Đây là phản ứng giữa các dẫn xuất arylhalide và các hợp chất alkyne đầu
mạch. Đây cũng là một trong những phán ứng được sử dụng để xây dựng bộ khung
carbon của những hợp chất có hoạt tính sinh học hoặc những hợp chất được sử dụng
trong công nghệ vật liệu

Phản ứng này hoạt động hiệu quả trong nhiều dung môi khác nhau, tuy nhiên
ngoài xúc tác palladium thường cần sự có mặt cùa muối đồng

5
Hình 1.5: Tổng hợp các hợp chất họ flavone bắng phán ứng carbonylative
Sonogơshira thực hiện trong dung môi ỉừ nước

* Phản ứng ghép đôi Stille và phản ứng Tsuji-Trost

6
Phản ứng Stille là phản ứng giữa các hợp chất aryl halide hoặc vinyl halide với
các hợp chất cơ thiếc (organotin). các phàn ứng nảy được thực hiện trong dung môi
dimethylformamide (DMF), sử dụng xúc tảc palladium có mặt phosphine hoặc
không có mặt phosphine.

Phản ứng Tsuji-Trost là phản ứng alkyl hóa allylic (allylic alkylation), sử dụng
để điều chế ra các hợp chất có hoạt tinh sinh học hoặc các hợp chất trung gian cho
nhiều quá trình tông hợp hữu cơ khác với các hệ dung môi như acetonitrile/nước
hoặc hệ dung môi butyronitrile/nước

Hình 1.6: Phản ứng Stille thực hiện trong dung môi là nước

7
Hình 1.7: Phản ứng Tsụịi-Trost thực hiện trong dung môi là nước

* Phản ứng Mukaiyama-aldol bất đối xứng

Đây cũng là một phản ứng sử dụng phức kim loại chuyển tiếp thực hiện trong
môi trường nước. Phản ứng này được thực hiện trong dung môi hữu cơ khan ở nhiệt
độ --78°C, phản ứng sử dụng xúc tác phức đồng vói hệ ligand họ bis(oxazoline) với
hàm lượng xúc tác trong khoảng 5 - 20 mol%

Trong các trường hợp được khảo sát, phản ứng đạt hiệu suất từ trung bình đến rất
cao, độ chọn lọc quang học của sản phẩm đạt tử 42 - 85% ee. Hợp chât aldehyde
được sử dụng có thể là aldehyde thơm, aldehyde họ α , β bất bão hòa,
aldehyde dị vòng và ngay cà aldehyde béo

8
Hình 1.8: Phản ứng Mukaiyama-aldol bất đối xứng sử dụng xúc tác
phức đồng thực hiện trong môi trường chứa nước

* Phản ứng Sanmartin

Cũng là một phản ứng sử dụng xúc tác phức thực hiện trong dung môi chứa
nước. Phản ứng là quá trình tổng hợp các dẫn xuất benzo[b]furan sử dụng xúc tác
phức đồng với ligand là tetramethylethylenediamine (TMEDA). Các hợp chất
benzo[b]furan này có nhiểu hoạt tính sinh học quan trọng, ví dụ các dẫn xuất 2-
arylbenzofuran và dẫn xuất có các hoạt tính như kháng oxy hóa, kháng virus, kháng
sốt rét,…

Phản ứng được thực hiện với sự có mặt của 8,5 mol% Cul kết hợp với TMEDA,
trong đung môi nước ở nhiệt độ 120°C trong thời gian phản ứng khoảng 24 giờ. Sản
phẩm được trích ly ra khỏi hỗn hợp bằng diehloromethane. Pha nước chứa xúc tác
được bổ sung ligand TMEDA và tái sử dụng cho phản ứng tiêp theo mà hoạt tính
giảm không đáng kể

Hình 1.9: Phản ứng tổng hợp benzo[b]furan sử dụng xúc tác
đồng thực hiện trong môi trường chứa nước

9
Bảng 1.1: Phản ứng tổng hợp benzo[b]furan sử dụng xúc tác
đồng thực hiện trong môi trường chứa nước

10
1.3.2. Phản ứng polymer hóa mở vòng metathesis (ring opening metathesis
polymerization – ROMP)

Phản ứng metathesis là phản ứng trao đổi olefin khi có mặt xúc tác
kim loại chuyển tiếp, phản ứng metathesis có nhiều loại khác nhau

+ Phản ứng cùa hợp chất olefin mạch hở (acyclic olefin metathesis)

+ Phản ứng mở vòng {ring opening metathesis)

+ Phản ứng đóng vòng (ring cỉosing metathesis),

+ Phản ứng của hợp chất diene mạch hở (acyclic diene metathesis)

Phương pháp polymer hóa metathesis mớ vòng (ROMP) đóng vai trò quan trọng
trong công nghiệp sản xuất các loại poiymer bất bão hòa có ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau, ví dụ polynorbomene (PNBE), polycyclooctene, polyacetylene
và các dẫn xuất của chúng

Cơ chế phản ứng bao gồm phản ứng cộng đóng vòng [2+2] giữa monomer và
carbene để hình thành sản phâm trung gian là metallacyclobutane. Sản phẩm trung
gian nàý có thể chuyển hóa ngược thành alkylidene ban đầu, hoặc có thê mở vòng
đê hỉnh thành dẫn xuất alkylidene liên két với mạch polymer

Hình 1.10: Cơ chế phản ứng tổng quát cho phản ứng ROMP

11
Bảng 1.2: Một sổ loại xúc tác cơ bủn sử dụng cho phản ứng metathesis

1.3.3. Phản ứng polymer hóa các hợp chất alkyne

Thực tế, việc nghiên cứu, tổng hợp các polymer dẫn điện (conducting polymer)
chủ yếu thực hiện phản ứng polymer hóa các hợp chất alkyne trong các dung môi
hữu cơ.

Phản ứng này có thể được thực hiện với sự có mặt của nhiều xúc tác khác nhau
trên cơ sớ kim loại chuyển tiếp. Tùy thuộc vào bản chất của xúc tác, có hai cơ chế
phàn ứng được dự đoán với hai sản phẩm trung gian khác nhau: phản ứng thông qua
sản phẩm trung gian là phức alkyl kim loại, hoặc thông qua sản phẩm trung gian là
phức carbene kim loại

Khi phàn ứng xảy ra thông qua phức alkyl kim loại, phản ứng sẽ kèm theo giai
đoạn cộng hợp alkyne vào liên kểt carbon-kim loại. Trong khi đó, cơ chế phản ứng
đi qua phức carbene kim loại gần như tương tự với trường hợp phản ứng metathesis
phản ứng polvmer hóa các hợp chất alkyne trong môi trường chứa nước chủ yếu chỉ
sử dụng xúc tác phức của kim loại rhodium vả iridium

12
Hình 1.11: Cơ chế phản ứng polymer hóa các hợp chất alkyne

CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP

2.1. Phản ứng polymer hóa gốc tự do ATRP (atom transfer radical
polymerization)

Trong chương này, chúng ta sẽ nói nhiều hơn về phản ứng polymer hóa gốc tự
do ATRP sử dụng xúc tác phức đồng (Cu)

13
14
15

You might also like