Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA HỌC XÃ HỘI

I. LỊCH SỬ
- Trắc nhiệm (14 câu)
Bài 1: Kết quả, đặc điểm, tính chất cách mạng tư sản Anh
Bài 2: Hệ quả cách mạng công nghiệp
Bài 3: Tình hình chính trị, xã hội Đông Nam Á dưới sự thống trị của thực dân phương Tây
Bài 5: Nhiệm vụ, vai trò của đội Hoàng Sa, Bắc Hải
Ý nghĩa của việc xác lập chủ quyền
Bài 6: Ý nghĩa phong trào nông dân Đàng Ngoài
Bài 7: Đóng góp của phong trào Tây Sơn
Nghệ thuật đánh quân Thanh
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử quân Tây Sơn
Bài 8: Tình hình thủ công nghiệp
- Tự luận (2 câu)
Bài 1: Tình hình nước Pháp trước cách mạng
+ Kinh tế:
Nông nghiệp: Lạc hậu do công cụ thô sơ, tình trạng mất mùa, thuế khóa nặng nề từ các quý
tộc
Công thương nghiệp: Phát triển từ sự xuất hiện của các thành thị như Boóc- đô, Măng-tơ,
công ty thương mại
+ Chính trị: Quân chủ chuyên chế do vua Lu-I XVI, là người đứng đầu, nắm mọi quyền
hành
+ Xã hội: Chia thành 3 đẳng cấp
Đẳng cấp 1: Tăng lữ (đại diện cho nhà thờ hoặc tôn giáo)
Đẳng cấp 2: Vua, quý tộc, quan lại
Đẳng cấp 3: Tư sản, nông dân, bình dân
+ Tư tưởng: Triết học ánh sáng
 Xác định hoặc tạo cơ sở cho việc xây dựng chính quyền sau khi tiến hành cách mạng
thành công

Bài 1: Phân tích kết quả, đặc điểm, tính chất của CMTS Anh TK XVII
- Kết quả: Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên quyền thông qua sự kiện xử tử vua Sác-lơ I
năm 1649 nhằm mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Đặc điểm:
+ Lãnh đạo: Giai cấp tư sản ra đời từ sự phát triển kinh tế công thương nghiệp kết hợp
với tầng lớp quý tộc mới gắn liền với sự phong trào rào đất cướp ruộng trong nông
nghiệp.
+ Hình thức: nội chiến (giữa tư sản, nhân dân với chính quyền phong kiến lỗi thời đại
diện là vua Sác-lơ I).
+ Mô hình chính quyền: Quân chủ lập hiến (còn vua nhưng chỉ mang tính tượng trưng,
quyền lực tập trung ở Quốc hội).
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để do
+ Chưa triệt tiêu hẳn chế độ phong kiến (vẫn còn tàn dư ở mô hình quân chủ lập hiến)
+ Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Bài 4: Phân tích hệ quả các cuộc xung đột của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII
 - Hệ quả tích cực
+ Lãnh thổ được mở rộng về phía Nam
+ Kinh tế ngoại thương giao lưu với thương nhân nước ngoài phát triển (đặc biệt ở Đàng
Trong với sự xuất hiện của một số đô thị như Hội An, Thanh Hà,…)
- Hệ quả tiêu cực
+ Kinh tế: bị tàn phá, giảm sút nghiêm trọng (đồng ruộng bị bỏ hoang, thủ công nghiệp
đình đốn).
+ Chính trị: tình trạng chia cắt đất nước (biểu hiện rõ nét ở xung đột Trịnh – Nguyễn chia
làm 2 Đàng lấy sông Gianh làm ranh giới).
+ Xã hội: Đời sống nhân dân cực khổ, phải đi lưu tán.
Bài 7: Phân tích vai trò của Nguyễn Huệ (Quang Trung)
- Trong phong trào Tây Sơn (chống chúa Nguyễn, chúa Trịnh): cùng các anh em lãnh đạo
nhân dân đánh thắng các thế lực cát cứ trong nước => đặt cơ sở cho quá trình thống nhất
đất nước về sau.
- Trong kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm – Thanh:
+ lãnh đạo cuộc kháng chiến
+ chủ động tiến công (đặc biệt là vào dịp Tết Kỉ Dậu - 1789, Nguyễn Huệ cho hành quân
trong đêm từ Nghệ An ra Bắc)
+ cho quân mai phục và có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các lực lượng quân (trong
kháng chiến chống Xiêm – 1785).

II. ĐỊA LÍ
- Trắc nhiệm (6 câu)
Câu 1: Cực Tây thuộc tỉnh Điện Biên
Câu 2: Đường bờ biển nước ta kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)
Câu 3: Khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 4: Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á là đường hàng không và
bờ biển
Câu 5: Đất phân bậc rõ rệt ở Việt Nam: trải qua địa chất lâu dài, phân thàng nhiều bậc địa
hình
Câu 6: Quá trình xâm thực xói mòn đất diễn ra do lượng mưa nước lớn, mưa tập trung theo
mùa.
- Tự luận (2 câu)
Câu 1: Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự hình thành đặc
điểm địa lí Việt Nam
+ Khí hậu: Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt
động của Tín phong và gió mùa châu Á, lại tiếp giáp với Biển Đông nên khí hậu thể hiện rõ
tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa; với nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa và độ ẩm lớn,
có hai gió mùa (gió mùa hạ và gió mùa đông). Đặc điểm lãnh thổ kết hợp với hoạt động của
các khối khí và bwucs chắn địa hình còn làm cho khí hậu nước ta phân hóa từ Bắc vào Nam
và từ Tây sang Đông. Tuy nhiên, vị trí địa lí cũng làm cho nước ta chịu ảnh hưởng nhiều của
thiên tai và biến đổi khí hậu: bão, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng,…
+ Sinh vật: Do vị trí địa lí nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài sinh vật nên Việt
Nam có tài nguyên sinh vật rất phong phú, đa dạng. Ngoài sinh vật nhiệt đới, nước ta còn có
các loài sinh vật cận nhiệt đới và ôn đới.
+ Khoáng sản: Do vị trí địa lí nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái
Bình Dương và Địa Trung Hải nên Việt Nam có nguồn khoáng sản đa dạng với nhiều loại như:
than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, bô xot, a pa tit, đá vôi, sét, cao lanh,…..
Câu 2: Trình bày đặc điểm đường bờ biển và thềm lục địa nước ta
+ Địa hình bờ biển của nước ta rất đa dạng. Các hiện tượng bồi tụ, mài mòn và xói lở xảy
ra khác nhau ở từng đoạn bờ biển, tạo thành các bãi triều, vũng, vịnh, đầm, phá,….,
+ Thềm lục địa nước ta nông và mở rộng diện tích lãnh thổ đất liền và làm thay đổi địa
hình bờ biển.
Câu 3: Phân tích thế mạnh và hạn chế của địa hình bờ biển và thềm lục địa đến khai thác
kinh tế nước ta
+ Thế mạnh:
 Khai thác khoáng sản
 Ngành du lịch biển: Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc,….
 Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản
 Giao thông vận tải

+ Hạn chế:

 Biển nước ta lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất
và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.
 Thủy triều phức tạp, gây khó khăn cho giao thông
 Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven
biển
 Tình trạng sụt lở bờ biển và tình trạng cát bay, cát lấn ở Duyên hải miền Trung.

Câu 4: So sánh đặc điểm đại hình của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

Sông Hồng Sông Cửu Long

- Đồng bằng châu thổ


Giống - Địa hình bằng phẳng
- Đều được các con sông bồi đắp

Khác Được bồi đắp bởi phù sa Được bồi đắp chủ yếu bởi phù sa
Nguồn gốc của hệ thống sông Hồng và của sông Mê Công
hệ thống sông Thái Bình

Có diện tích vào khoảng Có diện tích vào khoảng 40000 km2
Diện tích
15000 km2

Đặc điểm địa Độ cao ở vùng trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long có địa
hình đồng bằng khoảng từ 2m hình thấp và tương đối bằng phẳng
đến 4m. Trong đồng bằng với mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
còn có nhiều đồi núi sót; có chằng chịt. Trong đồng bằng còn có
hệ thống đê sông chia cắt nhiều ô trũng lớn, ngập nước hằng
đồng bằng thành các ô năm, có các vùng đầm lầy ở Kiên
trũng; ven biển còn có hệ Giang, Đồng Tháp Mười, Cà Mau.
thống đê biển ngăn nước Đây là ảnh hưởng thường xuyên
mặn xâm nhập vào đồng của thủy triều
bằng

You might also like