Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Tên: Nguyễn Thanh Phú

MSSV: 49.01.106.060

HOẠT ĐỘNG HỌC 1


Xét một phản ứng phân hạch:
1
0 n +23592U → 236
92 U
¿
→ 144
56 Ba + 89
36 Kr + 3.10n (*)
Biết khối lượng của Neutron, Uranium 235, Barium 144, Krypton 89 lần lượt là:
1,008665u, 235,0439299u, 137,327u, 83,798u.
Từ đó ta có thể thấy khối lượng của các chất sau phản ứng phân hạch giảm một lượng
∆m(*)=11,9015999u= 1,975666.10-23kg
Theo thuyết tương đối của Einstein (1903) thì giữa khối lượng m và năng lượng E của một vật thể có hệ thức:

E=mc 2

(trong đó c là vận tốc của ánh sáng trong chân không c= 2,998.108 m/s).

Dựa vào hệ thức E=mc 2 ta có thể thấy năng lượng E tỉ lệ với khối lượng m, nếu năng lượng của vật biến thiên một
lượng ∆E thì khối lượng của vật đó cũng biến thiên một lượng ∆m. Từ đó có thể suy ra hệ thức giữa ∆E và ∆m là:

∆E=∆mc . 2

→∆E(*)=∆ m(*)c 2=1,775729.10-6 (J)

Vì c có giá trị rất lớn nên ta thấy sự biến thiên khối lượng ∆ m(*) chỉ đáng kể trong quá trình có kèm theo sự biến thiên
năng lượng ∆E(*) lớn. Còn đối với những phản ứng hoá học thông thường với hiệu ứng năng lượng quá nhỏ, sự biến
thiên khối lượng ∆m(*) hoàn toàn vô nghĩa.
→Vậy trong biến đổi vật lí không có sự bảo toàn khối lượng.

You might also like