Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định

của pháp luật

A. đi vào cuộc sống.

B. gắn bó với thực tiễn.

C. quen thuộc trong cuộc sống.

D. có chỗ đứng trong thực tiễn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

2Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, đó là quan hệ

A. sở hữu, hợp đồng.

B. hành chính, mệnh lệnh.

C. sản xuất, kinh doanh.

D. trật tự, an toàn xã hội.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

3Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật ?

A. Không thích hợp.

B. Lỗi.

C. Trái pháp luật.

D. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

4Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

5Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu ví dụ:

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,
xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Ví dụ: An là học sinh lớp 11. Một hôm do dậy muộn, An cố tình đi ngược đường một chiều để đến lớp
cho kịp giờ. Ở đây, An đã vi phạm vào luật hành chính mà cụ thể là Luật An toàn giao thông đường bộ
của nhà nước.

Game 2

1Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các
mục đích của

A. giáo dục pháp luật.

B. trách nhiệm pháp lí.

C. thực hiện pháp luật.

D. vận dụng pháp luật.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

2 Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi phạm

A. hành chính.

B. kỉ luật.

C. nội quy lao động.

D. quy tắc an toàn lao động.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

3 Người trong độ tuổi nào dưới đây khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo
pháp luật đồng ý ?

A. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi.

B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.

C. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi.

D. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 17 tuổi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A
4 Hành vi của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng không bị coi là vi phạm pháp luật
vì: nguời thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm pháp lí.

10 kể tên các loại vi phạm pháp luật

Vi phạm hình sự

Vi phạm hành chính

Vi phạm dân sự

- Vi phạm kỉ luật

11 Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức?

a) Điểm chung và khác biệt của vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật

Giống nhau: Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

Khác nhau: Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

You might also like