Download as xlsx, pdf, or txt
Download as xlsx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

X2 (ngđ) X1 (ngđ)

Tiền 6,800 5,200


Đầu tư ngắn hạn 3,600 8,600
Các khoản phải thu 22,400 17,800
Hàng tồn kho 27,200 24,800
Tổng tài sản ngắn hạn 60,000 56,400

Nợ ngắn hạn 20,000 14,100

Doanh thu 161,280 110,360


Giá vốn hàng bán 108,800 101,680
Lợi nhuận gộp 52,480 8,680

X2 X1
Vốn luân chuyển = TSNH - Nợ NH 40,000 42,300 (1)

Hệ số thanh toán ngắn hạn = TSNH / Nợ NH 3 4 (2)

Hệ số thanh toán nhanh = (Tiền + Đầu tư NH


1.6 2.2 (3)
+ Các khoản phải thu) / Nợ NH

NHẬN XÉT:

(1) Vì vốn luân chuyển vào năm X1 lớn hơn so với năm X2 (42.300 > 40.000) nên khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN vào năm X2 giảm so với năm X1
(2) Cùng 1 nợ ngắn hạn, năm X1 có hệ số thanh toán ngắn hạn lớn hơn so với năm X2 ( 4 > 3 ) nên khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN vào năm X2 giảm so với năm X1
(3) Cùng 1 nợ ngắn hạn, năm X1 có hệ số thanh toán nhanh lớn hơn so với năm X2 (2,24 > 1,64) nên khả năng chuyển đổi thanh tiền của năm X1 lớn hơn năm X2
Vì vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN vào năm X2 giảm so với năm X1
Số vòng quay HTK
X2 X1 X0
1.Giá vốn hàng bán 108800 101680
2. Hàng tồn kho 27200 24800 25600
GVHB
Số vòng quay HTK X2 = 4.18
HTK bình quân Chêch lệch
GVHB 0.15
Số vòng quay HTK X1 = 4.03
HTK bình quân

Nhận xét:
Tỷ số trên cho thấy trong năm X2, hàng tồn kho phải luân chuyển 4,2 lần
Tỷ số trên cho thấy trong năm X1, hàng tồn kho phải luân chuyển 4 lần
Số vòng hàng tồn năm X2 tăng so với năm X1 0,15 vòng
Thì cùng 1đ HTK, GVHB năm X2 tăng so với năm X1 0,15đ
=> Hiệu quả quản lý hàng tồn kho tốt hơn

Số vòng quay nợ phải thu


X2 X1 X0
1.Doanh thu thuần 161280 110360
2. Nợ phải thu bình quân 22400 17800 16200
DT thuần Kỳ thu tiền
Số vòng nợ phải thu X2 = 8.0
Nợ phải thu bình quân Chêch lệch Kỳ thu tiền X2 X1 Chêch lệch
DT thuần 1.5 bình quân 365 -10.7
Số vòng nợ phải thu X1 = 6.5 45.5 56.2
Nợ phải thu bình quân của nợ phải Số vòng nợ phải thu
thu =
Nhận xét: Nhận xét:
Tỷ số trên cho thấy trong năm X2, nợ phải thu phải luân chuyển 8,02 lần Tỷ số trên cho thấy trong năm X1, bình quân 57 ngày thì phục hồi được các khoản phải thu 1 lần
Tỷ số trên cho thấy trong năm X1, nợ phải thu phải luân chuyển 6,49 lần Tỷ số trên cho thấy trong năm X2, bình quân 46 ngày thì phục hồi được các khoản phải thu 1 lần
Số vòng nợ phải thu X2 tăng so với năm X1 1,53 vòng Kỳ thu tiền X2 giảm so với năm X 11 ngày
Thì cùng 1đ nợ phải thu, doanh thu năm X2 tăng so với năm X1 1,53đ Năm X2 số ngày để thu nợ phải thu ít hơn năm X1
=> Hiệu quả quản lý nợ phải thu tốt hơn => Khả năng phục hồi các khoản phải thu nhanh hơn
=> Hiệu quả quản lý nợ phải thu tốt hơn
=> Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tốt
Công ty X Công ty Y
Tổng tài sản (ngđ) 2,400,000 1,080,000
Tổng nợ phải trả (ngđ) 1,080,000 594,000
Lợi nhuận trước thuế (ngđ) 288,000 129,600
Chi phí lãi vay (ngđ) 97,200 53,460
Lợi nhuận mỗi cổ phiếu (ngđ/cp) 3 5
Thị giá của cổ phiếu thường (ngđ/cp 40 47.5

Công ty X Công ty Y
Hệ số nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 0.82 1.22
Số lần hoàn lãi vay 3.96 3.42

⇒ Nên mua trái phiếu của công ty X

Thứ nhất:
Vì hệ số nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu của công ty X < hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu công ty Y
cho thấy công ty Y sử dụng nhiều vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh. Khả năng trả nợ của công ty Y khó khăn hơn.
Ngược lại, công ty X có nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp từ vốn chủ sở hữu dồi dào, nợ thấp, không chịu nhiều áp lực tài chính và đang kinh doanh có hiệu quả, ít rủi ro hơn
Thứ hai:
Vì số lần hoàn lãi vay của công ty X > số lần hoàn lãi vay của công ty Y.
Nếu công ty có số lần hoàn lãi vay thấp lâu dài sẽ mất dần khả năng thanh toán lãi vay, dẫn đến nguy cơ về nợ và phá sản

You might also like