Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.

733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

ÔN TẬP GIẢI TÍCH 1 (PHẦN 2)


Hàm số
A. Giới hạn hàm số:
I. Định nghĩa:
Có nhiều cách để định nghĩa giới hạn hàm số:
1. Định nghĩa bằng giới hạn dãy số (ở THPT):
2𝑥 2 −2𝑥
- Xét hàm số f(x) = .
𝑥−1

Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy số (xn), xn  1 như trong bảng sau:
x 𝑥1 = 2 𝑥2 = 𝑥3 =
3 4
𝑥4 =
5 … 𝑥𝑛 = 𝑛+1 … 1
2 3 4 𝑛
f(x) 𝑓(𝑥1 ) = 4 𝑓(𝑥2 ) = 3 𝑓(𝑥3 ) = 8 𝑓(𝑥4 ) =
5 … 𝑓(𝑥𝑛 ) … ?
3 2

- Ta thấy với dãy số bất kì (xn), xn ≠ 1 và xn  1, ta luôn có f(xn)  2.


Định nghĩa:
- Giả sử (a, b) là một khoảng chứa điểm x0 và f là một hàm số xác định trên tập
hợp (a, b)\{x0}. Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực L khi x dần đến x0
(hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy số (xn) trong tập hợp (a, b)\{x0} (tức là xn ∈
(a, b) và xn ≠ x0 với mọi n) mà lim xn = x0, ta đều có lim f(xn) = L.
Khi đó ta viết
lim 𝑓(𝑥) = L hoặc f(x)  L khi x  x0.
𝑥→𝑥0

𝑥 2 −4
Ví dụ 1: Cho hàm số f(x) = . Sử dụng định nghĩa hãy chứng minh rằng
𝑥+2
lim 𝑓(𝑥) = -4.
𝑥→−2

Giải: Hàm số đã cho xác định trên R\{-2}.


Giả sử (xn) là một dãy số bất kì thỏa mãn xn ≠ -2 và xn  -2 khi n  +∞.
Ta có

1
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

2 −4
𝑥𝑛 (𝑥𝑛 +2)(𝑥𝑛 −2)
lim 𝑓(𝑥𝑛 ) = lim = lim = lim (xn – 2) = -4.
𝑥𝑛 +2 𝑥𝑛 +2

Do đó lim 𝑓(𝑥) = -4.


𝑥→−2

Ví dụ 2: Sử dụng định nghĩa để chứng minh ví dụ đã cho ở phần mở đầu.


Giải: Bạn hãy coi đây như một bài luyện tập.

Ví dụ 3: Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn lim sin 2𝑥.
𝑥→+∞

Giải: Hàm số đã cho xác định trên ℝ.


𝜋
Lấy hai dãy số (xn) và (yn) với xn = n𝜋, yn = n𝜋 +
4

 lim 𝑥𝑛 = lim 𝑦𝑛 = +∞
𝑛→+∞ 𝑛→+∞

Nhưng lim sin 2𝑥𝑛 = lim sin 2𝑛𝜋 = 0


𝑥𝑛 →+∞ 𝑛→+∞

𝜋
và lim sin 2𝑦𝑛 = lim sin (2𝑛𝜋 + ) = 1
𝑦𝑛 →+∞ 𝑛→+∞ 2

 lim sin 2𝑥𝑛 ≠ lim sin 2𝑦𝑛  không tồn tại giới hạn lim sin 2𝑥.
𝑥𝑛 →+∞ 𝑦𝑛 →+∞ 𝑥→+∞

𝑥, 𝑥 ≥ 0
Ví dụ 4: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = {
1 − 𝑥, 𝑥 < 0
Dùng định nghĩa chứng minh rằng hàm số f(x) không có giới hạn khi x  0.
Giải: Hàm số đã cho xác định trên ℝ.
1 −1
Lấy hai dãy số (xn) và (yn) với xn = , yn =
𝑛 𝑛

 lim 𝑥𝑛 = lim 𝑦𝑛 = 0
𝑛→+∞ 𝑛→+∞
1
Nhưng lim 𝑓(𝑥𝑛 ) = lim 𝑥𝑛 = lim =0
𝑥𝑛 →0 𝑥𝑛 →0 𝑛→+∞ 𝑛

2
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1 𝑛+1
và lim 𝑓(𝑦𝑛 ) = lim 1 − 𝑦𝑛 = lim 1 + = lim =1
𝑦𝑛 →0 𝑦𝑛 →0 𝑛→+∞ 𝑛 𝑛→+∞ 𝑛

 lim 𝑓(𝑥𝑛 ) ≠ lim 𝑓(𝑦𝑛 )


𝑥𝑛 →0 𝑦𝑛 →0

Vậy nếu biểu diễn ngôn ngữ giới hạn hàm số bởi giới hạn dãy số qua 𝜀 và 𝛿 thì
sao? Thực ra hai định nghĩa này bản chất gần như nhau.
2. Định nghĩa bằng 𝜺, 𝜹:
Cho hàm số f: A  R. Ta nói f(x) có giới hạn bằng L khi x tiến tới a
nếu mọi 𝜀 > 0 tồn tại 𝛿 > 0 sao cho:
|f(x) – L| < 𝜀, ∀ x ∈ A, |x – a| < 𝛿.
Ta ký hiệu lim 𝑓(𝑥) = L hay f(x)  L khi x  a.
𝑥→𝑎

Giải thích:
- Chúng ta cứ ngầm hiểu thực chất chính là định nghĩa 1, nhưng được thêm 𝜀 và 𝛿
vào.
- Điều kiện trên tương đương với x ∈ A, a – 𝛿 < x < a + 𝛿  L – 𝜀 < f(x) < L + 𝜀.
Tức ta luôn tìm được 𝛿 > 0 sao cho a – 𝛿 < x < a + 𝛿 để cho bất đẳng thức L – 𝜀 <
f(x) < L + 𝜀 được thực hiện ∀ 𝜀 > 0.

- Thông thường, ta hay biểu diễn 𝛿 theo 𝜀.

3
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ví dụ 3: Dùng định nghĩa, hãy chứng minh rằng:


a) lim(3𝑥 − 1) = 2
𝑥→1

b) lim 𝑥 2 = 4
𝑥→2

Giải:
a) Ta thấy |x – 1| < 𝛿
Xét |(3x – 1) – 2| = 3|x – 1| < 3𝛿 = 𝜀
𝜀
Với 𝜀 > 0, chọn 𝛿 = thì ta có: |(3x – 1) – 2| < 𝜀
3

b) Ta thấy |x – 2| < 𝛿
Xét |x2 – 4| = |x – 2||x + 2| < 𝛿|x + 2|
Coi 𝛿 < 1 (1)  |x + 2| = |x – 2 + 4| < |x – 2| + 4 < 𝛿 + 4 < 5.
 |x2 – 4| = |x – 2||x + 2| < 5.𝛿 < 𝜀
𝜖 𝜖
 𝛿 < (2). Từ (1) và (2), ta lấy 𝛿 < min (1, ). Vậy nếu chọn 𝛿 > 0 tùy ý thỏa
5 5
mãn điều kiện này thì |x2 – 4| < 𝜀

- Không phải lúc nào cũng có thể định nghĩa được giới hạn hàm số qua 2 định
nghĩa trên. Nếu như có những hàm số cho như ví dụ 4:
𝑥, 𝑥 ≥ 0
Ví dụ 4: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = {
1 − 𝑥, 𝑥 < 0
Dùng định nghĩa chứng minh rằng hàm số f(x) không có giới hạn khi x  0.
Nhận xét: Ý tưởng của bài toán này là ta phải lấy hai dãy ở hai bên mốc 0, rồi
chứng minh lim f(x) của hai bên khác nhau.
Tất nhiên trên thực tế, không phải lúc nào cũng có thể lấy được hai dãy như trên
một cách dễ dàng. Hơn nữa từ ý tưởng trên, ta có thể manh nha được một cách
định nghĩa khác về giới hạn hàm số, đó là giới hạn một bên.

3. Định nghĩa bằng giới hạn một bên:


4
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Trong định nghĩa lim 𝑓(𝑥), ta giả thiết hàm số f xác định trên tập hợp (a, b)\{x0},
𝑥→𝑥0
trong đó (a, b) là một khoảng chứa điểm x0. Như vậy các giá trị được xét của x là
các giá trị gần x0, bao gồm cả các giá trị lớn hơn lẫn nhỏ hơn x0. Khái niệm giới
hạn một bên xuất hiện khi ta chỉ xét các giá trị của hàm số với x > x0 hoặc chỉ xét
các giá trị hàm số với x < x0.
Định nghĩa:
● Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (x0, b).
Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x  x0 nếu với dãy
số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn  x0, ta có f(xn)  L.
Kí hiệu: lim+ 𝑓(𝑥) = L.
𝑥→𝑥0
● Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a, x0).
Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x  x0 nếu với dãy số
(xn) bất kì, a < xn < x0 và xn  x0, ta có f(xn)  L.
Kí hiệu: lim− 𝑓(𝑥) = L.
𝑥→𝑥0

Ví dụ 5:
Minh họa giới hạn bên phải bằng hình vẽ khi x  2+ thì f(x)  1. Kí hiệu
lim+ 𝑓(𝑥) = 1
𝑥→2

Minh họa giới hạn bên trái bằng hình vẽ khi x  2- thì f(x)  1. Kí hiệu
lim− 𝑓(𝑥) = 1
𝑥→2

5
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Khi đó ta thấy lim+ 𝑓(𝑥) = lim− 𝑓(𝑥) = 1. Vậy lim 𝑓(𝑥) = 1.


𝑥→2 𝑥→2 𝑥→2

𝑥, 𝑥 ≥ 0
Ví dụ 6: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = {
1 − 𝑥, 𝑥 < 0

Ta thấy:
lim 𝑓(𝑥) = lim+ 𝑥 = 0
𝑥→0+ 𝑥→0

6
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

lim 𝑓(𝑥) = lim−(1 − 𝑥) = 1


𝑥→0− 𝑥→0

Khi đó lim+ 𝑓(𝑥) ≠ lim− 𝑓(𝑥). Vậy không tồn tại lim 𝑓(𝑥) (ví dụ 4 đã được giải
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0
quyết xong).

Ví dụ 7: Tìm lim 𝑓(𝑥) (nếu có) biết:


𝑥→3

√9 − 𝑥 2 , −3 ≤ 𝑥 < 3
𝑓(𝑥) = { 1, 𝑥 = 3
√𝑥 2 − 9, 𝑥 > 3
Giải: Ta thấy:

lim 𝑓(𝑥) = lim− √9 − 𝑥 2 = 0


𝑥→3− 𝑥→3

lim 𝑓(𝑥) = lim+ √𝑥 2 − 9 = 0


𝑥→3+ 𝑥→3

 lim 𝑓(𝑥) = 0.
𝑥→3

(đề bài cho f(x) = 1 khi x = 3 nhằm mục đích gây nhiễu loạn)

𝑚𝑥 + 2, 𝑥 ≤ 1
Ví dụ 8: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = { 1 3
− 3 , 𝑥>1
𝑥−1 𝑥 −1

Tìm m để hàm số f(x) có giới hạn khi x  1?


Giải: Ta thấy:
lim 𝑓(𝑥) = lim−(𝑚𝑥 + 2) = m + 2
𝑥→1− 𝑥→1
1 3 1 3 𝑥 2 +𝑥+1−3
lim+ 𝑓(𝑥) = lim+ ( − ) = lim+ (𝑥−1 − (𝑥−1)(𝑥 2+𝑥+1)) = lim+ (𝑥−1)(𝑥 2+𝑥+1)
𝑥→1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥 3 −1 𝑥→1 𝑥→1
𝑥 2 +𝑥−2 (𝑥−1)(𝑥+2) 𝑥+2
= lim+ (𝑥−1)(𝑥 2 = lim+ (𝑥−1)(𝑥 2 = lim+ =1
𝑥→1 +𝑥+1) 𝑥→1 +𝑥+1) 𝑥→1 𝑥 2 +𝑥+1

Để tồn tại lim 𝑓(𝑥)  lim− 𝑓(𝑥) = lim+ 𝑓(𝑥)  m + 2 = 3  m = 1.


𝑥→1 𝑥→1 𝑥→1

7
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

II. Một số công cụ tính giới hạn hàm số:


Thực chất, việc tính giới hạn hàm số cũng giống với tính giới hạn dãy số.
1. Các phép biến đổi đã biết (ở THPT):
Ví dụ 9: Tìm
𝑥 2 −𝑥−2
a) lim(𝑥 3 − 5𝑥 2 + 7) b) lim
𝑥→2 𝑥→−1 𝑥 3 +𝑥 2

Giải:
a) lim(𝑥 3 − 5𝑥 2 + 7) = lim 𝑥 3 – 5lim 𝑥 2 + lim 7 = 23 – 5.22 + 7 = -5.
𝑥→2 𝑥→2 𝑥→2 𝑥→2

Dễ thấy nếu f(x) là một đa thức bất kì thì lim 𝑓(𝑥) = f(x0).
𝑥→𝑥0

𝑥 2 −𝑥−2 (𝑥+1)(𝑥−2) 𝑥−2


b) Với x ≠ -1 ta có = =
𝑥 3 +𝑥 2 𝑥 2 (𝑥+1) 𝑥2

𝑥 2 −𝑥−2 𝑥−2
lim = lim = -3.
𝑥→−1 𝑥 3 +𝑥 2 𝑥→−1 𝑥 2

2𝑥 2 −𝑥+10
Ví dụ 10: Tìm lim
𝑥→+∞ 𝑥 3 +3𝑥−3
2 1 10
2𝑥 2 −𝑥+10 − +
𝑥 𝑥2 𝑥3
Giải: Với x ≠ 0 ta có = 3 3
𝑥 3 +3𝑥−3 1+ 2 − 3
𝑥 𝑥

2 1 10 1 1 1
Vì lim ( − 2 + 3 ) = 2 lim – lim + 10 lim = 2.0 – 0 + 10.0 = 0
𝑥→+∞ 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥→+∞ 𝑥 𝑥→+∞ 𝑥2 𝑥→+∞ 𝑥 3
3 3 1 1
Và lim (1 + 2 − 3) = lim 1 + 3 lim – 3 lim = 1 + 3.0 – 3.0 = 1
𝑥→+∞ 𝑥 𝑥 𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥 2 𝑥→+∞ 𝑥 3
2𝑥 2 −𝑥+10 0
 lim = = 0.
𝑥→+∞ 𝑥 3 +3𝑥−3 1

Có 3 dạng vô định chính:


0 ∞
1) ,
0 ∞

2) 0.∞
3) ∞ – ∞

8
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Khi tìm các giới hạn dạng này, ta cần thực hiện một vài phép biến đổi để có thể sử
dụng được các định lí hoặc quy tắc đã biết. Làm như vậy được gọi là khử dạng vô
định.
𝟎 ∞
a) Dạng , :
𝟎 ∞
𝑓(𝑥)
- Đối với dạng lim khi lim 𝑓(𝑥) = lim 𝑔(𝑥) = 0 thì ta phải phân tích f(x) và
𝑥→𝑥0 𝑔(𝑥) 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0
g(x) sao cho cùng xuất hiện nhân tử (x – x0) để giản ước cả tử và mẫu.
√𝑥+2−2
Ví dụ 11: Tìm lim
𝑥→2 𝑥−2
0
Giải: Đây là dạng vô định .
0

√𝑥+2−2 𝑥+2−4 𝑥−2 1


Với x ≠ 2 ta có: = = =
𝑥−2 (√𝑥+2+2)(𝑥−2) (√𝑥+2+2)(𝑥−2) √𝑥+2+2

√𝑥+2−2 1 1
Do đó lim = lim = .
𝑥→2 𝑥−2 𝑥→2 √𝑥+2+2 4

𝑓(𝑥)
- Đối với dạng lim khi lim 𝑓(𝑥) = lim 𝑔(𝑥) = ±∞, ta chia tử và mẫu cho
𝑥→±∞ 𝑔(𝑥) 𝑥→±∞ 𝑥→±∞
xn với n là số mũ bậc cao nhất của biến số x (hay phân tích tử và mẫu thành tích
chứa nhân tử xn rồi giản ước).
- Nếu f(x) hay g(x) có chứa biến x trong dấu căn thức, thì đưa xk ra ngoài dấu căn
(với k là số mũ cao nhất của x trong dấu căn), trước khi chia tử và mẫu cho lũy
thừa của x.
√𝑥 2 +𝑥
Ví dụ 12: Tìm lim
𝑥→+∞ 𝑥+2

Giải: Đây là dạng vô định .

1 1
√𝑥 2 +𝑥 𝑥√1+ √1+
𝑥 𝑥
Với x > 0 ta có: = 2 = 2
𝑥+2 𝑥(1+ ) 1+
𝑥 𝑥

1
√𝑥 2 +𝑥 √1+
𝑥
Do đó lim = lim 2 = 1.
𝑥→+∞ 𝑥+2 𝑥→+∞ 1+
𝑥

9
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

b) Dạng 0.∞:
- Nhân và chia với biểu thức liên hợp (nếu có biểu thức chứa biến số dưới dấu căn
thức) hoặc quy đồng mẫu số để đưa về cùng một phân thức (nếu chứa nhiều phân
thức).
𝑥
Ví dụ 13: Tìm lim+(𝑥 − 2)√
𝑥→2 𝑥 2 −4

Giải: Đây là dạng vô định 0.∞. Với x > 2 ta có:


𝑥 √𝑥 √𝑥−2.√𝑥
(𝑥 − 2)√ = (𝑥 − 2). =
𝑥 2−4 √(𝑥−2)(𝑥+2) √𝑥+2

𝑥 √𝑥−2.√𝑥 0.√2
Do đó lim+(𝑥 − 2)√ = lim+ = = 0.
𝑥→2 𝑥 2 −4 𝑥→2 √𝑥+2 2

c) Dạng ∞ – ∞:
- Nhân và chia với biểu thức liên hợp (nếu có biểu thức chứa biến số dưới dấu căn
thức) hoặc quy đồng mẫu số để đưa về cùng một phân thức (nếu chứa nhiều phân
thức).

Ví dụ 14: Tìm lim (√𝑥 2 + 𝑥 − 𝑥)


𝑥→+∞

Giải: Đây là dạng vô định ∞ – ∞. Với x > 0 ta có:


𝑥 2 +𝑥−𝑥 2 𝑥 1
√𝑥 2 + 𝑥 − 𝑥 = = =
√𝑥 2 +𝑥+𝑥 √𝑥 2 +𝑥+𝑥 1
√1+ +1
𝑥

1 1
Do đó lim (√𝑥 2 + 𝑥 − 𝑥) = lim = .
𝑥→+∞ 𝑥→+∞ √1+1+1 2
𝑥

2. Nguyên lí kẹp:
Cách làm giống như nguyên lí kẹp của dãy số.

10
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
Ví dụ 15: Tìm lim 𝑥 cos
𝑥→0 𝑥
1 1
Giải: Với x ≠ 0 thì: |𝑥 cos | ≤ |x|  -|x| ≤ 𝑥 cos ≤ |x|
𝑥 𝑥
1
Mà lim(−|𝑥|) = lim|𝑥| = 0 nên theo nguyên lí kẹp  lim 𝑥 cos = 0.
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0 𝑥

1
Ví dụ 16: Tìm lim 𝑥 [ ]
𝑥→0 𝑥

Giải: Với x ≠ 0, ta có:


1 1 1 1 1 1
𝑥 [ ] = 𝑥 (([ ] − ) + ) = 𝑥 ([ ] − ) + 1
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥

1 1
Vì 0 ≤ − [ ] ≤ 1 nên
𝑥 𝑥
1 1 1 1
0 ≤ |𝑥 ([ ] − )| = |𝑥| |[ ] − | ≤ |x|
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
1 1
Mà lim|𝑥| = 0 nên theo nguyên lí kẹp  lim |𝑥 ([ ] − )| = 0
𝑥→0 𝑥 𝑥 𝑥→0
1 1 1
 lim 𝑥 ([ ] − ) = 0  lim 𝑥 [ ] = 1.
𝑥→0 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥→0

3. Quy tắc L’Hospital:


Giả sử
● lim 𝑓(𝑥) = lim 𝑔(𝑥) = 0 hoặc lim 𝑓(𝑥) = lim 𝑔(𝑥) = ± ∞
𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0
𝑓′ (𝑥)
● lim =L
𝑥→𝑥0 𝑔′ (𝑥)
𝑓(𝑥) 𝑓′ (𝑥)
thì lim = lim = L.
𝑥→𝑥0 𝑔(𝑥) 𝑥→𝑥0 𝑔′ (𝑥)
(x0 có thể là ± ∞)

Nhận xét:
0 ∞
- Quy tắc L’Hospital được sử dụng khi xuất hiện dạng hoặc .
0 ∞

11
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

- Đừng ngần ngại mà hãy đạo hàm cả tử và mẫu liên tục cho đến khi phân thức xác
định.
𝑥3 0
Ví dụ 17: Tính lim (dạng )
𝑥→0 𝑥−sin 𝑥 0

𝑥3 3𝑥 2 6𝑥 6
Giải: Ta có: lim = lim = lim = lim = 6.
𝑥→0 𝑥−sin 𝑥 𝑥→0 1−cos 𝑥 𝑥→0 sin 𝑥 𝑥→0 cos 𝑥

1−cos 𝑥 0
Ví dụ 18: Tính lim (dạng )
𝑥→0 𝑥2 0
1−cos 𝑥 sin 𝑥 cos 𝑥 1
Giải: Ta có: lim = lim = lim = .
𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 2𝑥 𝑥→0 2 2

ln 𝑥 ∞
Ví dụ 19: Tính lim (𝛼 > 0) (dạng )
𝑥→+∞ 𝑥𝛼 ∞
1
ln 𝑥 𝑥 1
Giải: Ta có: lim = lim = lim = 0.
𝑥→+∞ 𝑥 𝛼 𝑥→+∞ 𝛼𝑥 𝛼−1 𝑥→+∞ 𝛼𝑥 𝛼

1
1+tan 𝑥 sin 𝑥
Ví dụ 20: Tính I = lim ( )
𝑥→0 1+sin 𝑥
1 1
1+tan 𝑥 sin 𝑥 1 1+tan 𝑥
1+tan 𝑥 sin 𝑥 ln
Giải: I = lim ( ) = lim (𝑒 1+sin 𝑥 ) = lim 𝑒 sin 𝑥 ln 1+sin 𝑥
𝑥→0 1+sin 𝑥 𝑥→0 𝑥→0
1 1+tan 𝑥 ln(1+tan 𝑥)−ln(1+sin 𝑥) 0
Đặt J = lim ln = lim (dạng )
𝑥→0 sin 𝑥 1+sin 𝑥 𝑥→0 sin 𝑥 0
1 cos 𝑥

cos2 𝑥 1+sin 𝑥
1+tan 𝑥 1−1
= lim = = 0.
𝑥→0 cos 𝑥 1

 I = lim 𝑒 0 = 1.
𝑥→0

♥ Ta có thể dùng quy tắc L’Hospital để khử các dạng vô định khác:
𝑥 1
Ví dụ 21: Tính lim( − ) (dạng ∞ – ∞)
𝑥→1 𝑥−1 ln 𝑥

12
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
𝑥 1 𝑥 ln 𝑥−𝑥+1 ln 𝑥 𝑥 1
Giải: lim( − ) = lim = lim 𝑥−1 = lim 1 1 = .
𝑥→1 𝑥−1 ln 𝑥 𝑥→1 (𝑥−1) ln 𝑥 𝑥→1 ln 𝑥+ 𝑥 𝑥→1 +
𝑥 𝑥2
2

𝜋𝑥
Ví dụ 22: Tính lim(𝑥 2 − 4) tan ( ) (dạng 0.∞)
𝑥→2 4

𝜋𝑥 𝑥 2 −4 0
Giải: lim(𝑥 2 − 4) tan ( ) = lim 𝜋𝑥 (đưa về dạng )
𝑥→2 4 𝑥→2 cot( ) 0
4

𝜋𝑥
2𝑥 2𝑥.4 sin2 ( ) −16
4
= lim −1 = lim = .
𝑥→2 (𝜋)(−1)(sin2 (𝜋𝑥)) 𝑥→2 −𝜋 𝜋
4 4

Ví dụ 23: Tính lim 𝑥(ln(𝑥 + 1) − ln 𝑥) (dạng ∞ – ∞)


𝑥→+∞
𝑥+1
Giải: lim 𝑥(ln(𝑥 + 1) − ln 𝑥) = lim 𝑥 ln (dạng ∞.0)
𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥
𝑥+1
ln 0
= lim 1
𝑥
(đưa được về dạng )
𝑥→+∞ 0
𝑥
1 1
ln(𝑥+1)−ln 𝑥 − 𝑥
𝑥+1 𝑥
= lim 1 = lim −1 = lim = 1.
𝑥→+∞ 𝑥
𝑥→+∞ 𝑥2
𝑥→+∞ 𝑥+1

1
Ví dụ 24: Tính I = lim 𝑥 1−𝑥 (dạng 1∞ )
𝑥→1
1 1 ln 𝑥
Giải: I = lim 𝑥 1−𝑥 = lim (𝑒 ln 𝑥 )1−𝑥 = lim 𝑒 1−𝑥
𝑥→1 𝑥→1 𝑥→1
ln 𝑥 0
Đặt J = lim (dạng )
𝑥→1 1−𝑥 0
1
𝑥
= lim = -1
𝑥→1 −1
1
 I = e-1 =
𝑒

13
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ví dụ 25: Tính I = lim+ 𝑥 𝑥 (dạng 00)


𝑥→0
𝑥
Giải: I = lim+ 𝑥 𝑥 = lim+(𝑒 ln 𝑥 ) = lim+ 𝑒 𝑥.ln 𝑥
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0

Đặt J = lim+ 𝑥. ln 𝑥 = 0
𝑥→0

 I = e0 = 1.

1 𝑥
Ví dụ 26: Tính I = lim+ ( ) (dạng ∞0)
𝑥 𝑥→0
𝑥
1 𝑥 ln
1
x.ln
1
Giải: I = lim+ ( ) = lim+ (𝑒 𝑥 ) = lim+ 𝑒 𝑥
𝑥→0𝑥 𝑥→0 𝑥→0
1
Đặt J = lim+ 𝑥. ln = lim+ 𝑥. (ln 1 − ln 𝑥) = lim+ −𝑥. ln 𝑥 = 0
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥→0

 I = e0 = 1.
B. Luyện tập:
𝑚 𝑛
√1+𝛼𝑥 − √1+𝛽𝑥
48) Tính lim (m và n là số nguyên dương)
𝑥→0 𝑥

Giải:
𝑚 𝑛 𝑚 𝑛 𝑚 𝑛
√1+𝛼𝑥 − √1+𝛽𝑥 ( √1+𝛼𝑥 −1)+(1− √1+𝛽𝑥 ) √1+𝛼𝑥 −1 √1+𝛽𝑥 −1
lim = lim = lim – lim
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥

Với x ≠ 0 thì
𝑚
√1+𝛼𝑥 −1 1+𝛼𝑥−1 𝛼𝑥
= 𝑚 𝑚−1 𝑚 𝑚−2 = 𝑚 𝑚−1 𝑚 𝑚−2 =
𝑥 𝑥( √1+𝛼𝑥 + √1+𝛼𝑥 +⋯+1) 𝑥( √1+𝛼𝑥 + √1+𝛼𝑥 +⋯+1)
𝛼 𝛼
𝑚 𝑚−1 𝑚 𝑚−2 =
( √1+𝛼𝑥 + √1+𝛼𝑥 +⋯+1) 𝑚

𝑚
√1+𝛼𝑥 −1 𝛼 𝛼
 lim = lim =
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑚 𝑚
𝑛
√1+𝛽𝑥 −1 𝛽
Tương tự lim =
𝑥→0 𝑥 𝑛
𝑚 𝑛
√1+𝛼𝑥 − √1+𝛽𝑥 𝛼 𝛽
 lim = –
𝑥→0 𝑥 𝑚 𝑛

14
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

3 𝑥 4 𝑥
√1+3 − √1+4
49) Tính lim 𝑥
𝑥→0 1−√1−
2

3 𝑥 4 𝑥 3 𝑥 4 𝑥
√1+3 − √1+4 √1+3 − √1+4 𝑥
Giải: lim 𝑥
= lim 𝑥 (1 + √1 − 2)
𝑥→0 1−√1− 𝑥→0 2
2

3 𝑥 4 𝑥
√1+3 − √1+4 𝑥
= 2. lim . lim (1 + √1 − )
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 2

1 1
3 4 7
= 2.( − ).(1 + 1) = (áp dụng kết quả bài 48)
3 4 36

𝑥−1
𝑥 2 −1 𝑥+1
53) Tính lim ( 2 )
𝑥 +1
𝑥→+∞
𝑥−1
𝑥−1
𝑥2 −1 𝑥+1 𝑥−1 𝑥2 −1
𝑥 2 −1 𝑥+1 ln 2 .ln
Giải: I = lim ( 2 ) = lim (𝑒 𝑥 +1 ) = lim 𝑒 𝑥+1 𝑥2 +1
𝑥 +1
𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥→+∞

𝑥−1 𝑥 2 −1
Đặt J = lim . ln =0
𝑥→+∞ 𝑥+1 𝑥 2 +1

 I = e0 = 1.

𝑥
54) Tính lim √1 − 2𝑥
𝑥→0
1 1 ln(1−2𝑥)
𝑥
Giải: I = lim √1 − 2𝑥 = lim(1 − 2𝑥) = 𝑥 lim (𝑒 ln(1−2𝑥) )𝑥 = lim 𝑒 𝑥
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0
ln(1−2𝑥) 0
Đặt J = lim dạng , áp dụng quy tắc L’Hospital ta có:
𝑥→0 𝑥 0
2

1−2𝑥
= lim = -2
𝑥→0 1

 I = e-2.

15
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
1+tan 𝑥 sin3 𝑥
57) Tính lim ( )
𝑥→0 1+sin 𝑥
1 1 1+tan 𝑥
1+tan 𝑥 sin3 𝑥 ln
1+tan 𝑥 sin3 𝑥 1+sin 𝑥
ln
Giải: I = lim ( ) = lim (𝑒 1+sin 𝑥 ) = lim 𝑒 sin3 𝑥
𝑥→0 1+sin 𝑥 𝑥→0 𝑥→0

Đặt
1
cos 2 x  cos x
ln(1  tan x)  ln(1  sin x)
J  lim 3
 lim 1  tan x2 1  sin x
x 0 sin x x 0 3sin x cos x
1  sin x 1  sin x  cos3 x(1  tan x)
2
 cos x(1  tan x)
 lim cos x  lim cos 2 x
x 0 3sin 2 x cos x (1  tan x )(1  sin x) x 0 3sin 2 x cos x(1  tan x)(1  sin x)

1  sin x  cos3 x  sin x cos 2 x


 lim
x 0 3sin 2 x cos 3 x (1  tan x )(1  sin x)

1  sin x  cos3 x  sin x cos 2 x 1


 lim .lim
x 0 2
3sin x x 0 cos x (1  tan x)(1  sin x)
3

1  cos3 x  sin x(1  cos 2 x) 1  cos3 x  sin 3 x


 lim  lim
x 0 3sin 2 x x 0 3sin 2 x
Áp dụng nguyên tắc L’Hospital, ta có:
1  cos3 x  sin 3 x 3cos 2 x sin x  3sin 2 x cos x 3cos x  3sin x 1
lim  lim  lim  .
x 0 3sin 2 x x 0 6sin x cos x x 0 6 2

58) Tính lim𝜋(tan 𝑥)tan 2𝑥


𝑥→
4

tan 2𝑥
Giải: I = lim𝜋(tan 𝑥)tan 2𝑥 = lim𝜋(𝑒 ln tan 𝑥 ) = lim𝜋 𝑒 tan 2𝑥.ln tan 𝑥
𝑥→ 𝑥→ 𝑥→
4 4 4

Đặt J = lim𝜋(tan 2𝑥 . ln tan 𝑥) (dạng 0.∞)


𝑥→
4

16
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1 1
cos2 𝑥 cos2 𝑥
ln tan 𝑥 tan 𝑥 tan 𝑥 2
= lim𝜋 1 = lim 𝜋 −2 = lim
𝜋 −2 = = -1.
𝑥→ 𝑥→ cos2 2𝑥.tan2 2𝑥 𝑥→ sin2 2𝑥 −2
4 tan 2𝑥 4 4

1
I= .
𝑒

ln(2+𝑒 3𝑥 )
60) Tính lim
𝑥→+∞ ln(3+𝑒 2𝑥 )

Giải: Đây là dạng . Áp dụng quy tắc L’Hospital ta có:

3𝑒3𝑥
ln(2+𝑒 3𝑥 ) 2+𝑒3𝑥 3 3𝑒 𝑥 +𝑒 3𝑥
lim = lim 2𝑒2𝑥
= lim .
𝑥→+∞ ln(3+𝑒 2𝑥 ) 𝑥→+∞ 𝑥→∞ 2 2+𝑒 3𝑥
3+𝑒2𝑥

3
3 3𝑒 𝑥 +𝑒 3𝑥 3 3𝑡+𝑡 3 3 +1 3
𝑡2
Đặt e = t  lim .
x
= lim = lim2 = .
𝑥→∞ 2 2+𝑒 3𝑥 2 𝑡→+∞ 2+𝑡 3 2 𝑡→+∞ 3 +1 2
𝑡

ln(𝑥+ℎ)+ln(𝑥−ℎ)−2 ln 𝑥
61) Tính lim (x > 0)
ℎ→0 ℎ2
0
Giải: Đây là dạng . Áp dụng quy tắc L’Hospital ta có:
0
1 1
ln(𝑥+ℎ)+ln(𝑥−ℎ)−2 ln 𝑥 −
𝑥+ℎ 𝑥−ℎ
lim = lim
ℎ→0 ℎ2 ℎ→0 2ℎ

1 1 −2ℎ
− (𝑥+ℎ)(𝑥−ℎ) −1
Với h ≠ 0 ta có: 𝑥+ℎ 𝑥−ℎ
= =
2ℎ 2ℎ (𝑥+ℎ)(𝑥−ℎ)
1 1
− −1 −1
 lim 𝑥+ℎ 𝑥−ℎ
= lim =
ℎ→0 2ℎ ℎ→0 (𝑥+ℎ)(𝑥−ℎ) 𝑥2

B. Hàm số liên tục:


I. Định nghĩa hàm số liên tục:
1. Hàm số liên tục tại một điểm:
a) Định nghĩa hàm số liên tục bằng khái niệm ở THPT:

17
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Định nghĩa:
Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (a, b) và x0 ∈ (a, b). Hàm số f được gọi là
liên tục tại điểm x0 nếu
lim 𝑓(𝑥) = f(x0)
𝑥→𝑥0
Hàm số không liên tục tại điểm x0 được gọi là gián đoạn tại điểm x0.

- Hàm số muốn liên tục tại điểm x0 thì phải tồn tại giới hạn tại điểm x0.
- Có thể thấy, các hàm như hàm đa thức, hàm phân thức hữu tỉ, hàm số lượng
giác,… thì luôn liên tục trên khoảng xác định.
Ví dụ 27:
a) Hàm số f(x) = x2 liên tục tại mọi điểm x0 ∈ R vì lim0 𝑓(𝑥) = 𝑥02 = 𝑓(𝑥0 )
𝑥→𝑥

1
, 𝑥≠0
b) Hàm số 𝑓(𝑥) = {𝑥
0, 𝑥 = 0
1
gián đoạn tại điểm x = 0 vì không tồn tại lim 𝑓(𝑥) = lim
𝑥→0 𝑥→0 𝑥

18
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

2 x  1, x  1
c) Xét hàm số f ( x)  
 x  1, x  1
Nhận thấy x  1 là điểm gián đoạn vì lim f ( x)  lim(

x  1)  0 ,
x 1 x 1

lim f ( x)  lim(2

x  1)  1 và lim f ( x)  lim f ( x)   lim f ( x) .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

 x 3  3 x, x  1
d) Xét hàm số f ( x)  
0, x  1

19
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Khi đó x  1 là điểm gián đoạn vì lim( x 3  3 x)  2  f (1)  0 .


x 1

Vậy tổng kết lại, một hàm số có thể gián đoạn tại điểm x0 vì các lí do sau:

+ Tồn tại giới hạn lim f ( x ) nhưng lim f ( x)  f ( x0 ) . Trong trường hợp này, ta có
x  x0 x  x0

thể định nghĩa lại giá trị f ( x0 ) để hàm số trở nên liên tục tại x0 . Ta gọi x0 là điểm
gián đoạn loại 1.
+ Không tồn tại giới hạn lim f ( x ) . Trong trường hợp này cũng có thể xảy ra hai
x  x0

trường hợp:
- Tồn tại giới hạn bên trái và giới hạn bên phải tại x0 nhưng hai giới hạn này
không bằng nhau. Ta gọi x0 là điểm nhảy của hàm số f , hoặc điểm đứt.
- Một trong hai giới hạn hoặc cả hai không tồn tại.
Ta gọi x0 là điểm gián đoạn loại 2.

II. Hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn:


1. Định nghĩa:
a) Giả sử hàm số f xác định trên tập J , trong đó J là một khoảng hoặc hợp của
nhiều khoảng. Ta nói rằng hàm số f liên tục trên J nếu nó liên tục tại mọi điểm
thuộc tập hợp đó.
b) Hàm số f xác định trên đoạn [a; b] được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó
liên tục trên khoảng (a; b) và

20
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

lim f ( x)  f (a), lim f ( x)  f (b)


x a  x b

Ví dụ 28: Xét tính liên tục của hàm số f ( x)  1  x 2 trên đoạn [ 1;1] .

Giải:

Hàm số đã cho xác định trên đoạn [ 1;1] .


Vì với mọi x0  (1;1) ta có

lim f ( x)  lim 1  x 2  1  x02  f ( x0 )


x  x0 x  x0

nên hàm số liên tục trên khoảng (1;1) . Ngoài ra ta có

lim f ( x)  lim 1  x 2  0  f (1)


x 1 x 1

và lim f ( x)  lim 1  x 2  0  f (1)


x 1 x 1

Do đó hàm số đã cho liên tục trên đoạn [ 1;1] .


Chú ý: Tính liên tục của các hàm số trên các nửa khoảng [a; b),(a; b],[a;  ) và
(; b] được định nghĩa tương tự như tính liên tục của hàm số trên một đoạn.

21
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

☺ Qua các ví dụ đã xét, ta thấy hàm số liên tục trên một khoảng hoặc một đoạn có
đồ thị là một đường “liền nét”.

Trong các ví dụ trên cũng như hình dưới đây, hàm số f gián đoạn, đồ thị của nó
không phải là đường “liền nét”.

2. Các hàm số liên tục thường gặp:


- Hàm đa thức luôn liên tục trên .
- Hàm số phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức) liên tục trên tập xác định.
- Tất cả các hàm sơ cấp: hàm số c (hằng số), x , sin x , cos x, tan x,cot x, e x ,ln x đều
liên tục trên miền xác định của chúng.
Định lí 1:
- Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục tại một điểm là những hàm số
liên tục tại điểm đó (trong trường hợp thương, giá trị của mẫu tại điểm đó phải
khác 0).
- Nếu hàm số g ( x) liên tục tại điểm x0 và hàm số f ( x) liên tục tại điểm g ( x0 ) thì
hàm số h( x)  f  g ( x)  liên tục tại điểm x0 .

Ví dụ 29: Chứng minh rằng các hàm số sau liên tục trên

22
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179


a) y  ln x  x 2  1  b) y  e x (sin x  cos x)

Giải:

a) Hàm số ln x liên tục trên  , hàm số x  x 2  1 liên tục và nhận giá trị dương
với mọi x  , do đó, theo định lí 1 (về sự liên tục của hàm hợp), ta có
 
y  ln x  x 2  1 là hàm liên tục trên .

b) Vì e x ,sin x,cos x là các hàm số liên tục trên nên theo định lí 1, hàm số
y  e x (sin x  cos x) liên tục trên .

3. Tính chất của hàm số liên tục:


Định lí giá trị trung gian: Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [a; b] . Nếu
f (a)  f (b) thì với mỗi số thực M nằm giữa f (a) và f (b) , tồn tại ít nhất một
điểm c  (a; b) sao cho f (c)  M .
Ví dụ như một đứa trẻ từ khi 4 tuổi đến khi 8 tuổi, chiều cao tăng từ 1m đến 1.5m,
khi đó sẽ có ít nhất 1 thời điểm nào đó trong khoảng 4 tuổi đến 8 tuổi, đứa trẻ cao
1.2m.

Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a; b] và f (a) f (b)  0 thì tồn tại ít nhất
một điểm c  (a; b) sao cho f (c)  0.

Có thể dùng hệ quả để chứng minh định lí. Thật vậy ta xét g ( x)  f ( x)  M .

23
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Khi đó g (a)  f (a)  M  0, g (b)  f (b)  M  0  g (a) g (b)  0 . Áp dụng hệ quả


thì tồn tại c  (a; b) sao cho g (c)  0 , tức là f (c)  M  0  f (c)  M (đpcm)

☺ Ta có thể sử dụng hệ quả để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình
trên một khoảng.
Ví dụ 30:
a) Chứng minh rằng phương trình x5  x  1  0 có ít nhất một nghiệm thuộc
khoảng (0;1) .

b) Chứng minh rằng phương trình x3  2 x  5  0 có ít nhất một nghiệm.


Giải:
a) Xét hàm số f ( x)  x5  x  1 liên tục trên đoạn [0;1]. Ta có f (0)  1 và
f (1)  1 nên theo hệ quả, tồn tại c  (0;1) sao cho f (c)  0 , tức là phương trình
f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;1).

b) Xét hàm số f ( x)  x3  2 x  5 . Ta có f (0)  5, f (2)  7. Do đó f (0) f (2)  0.

y  f ( x) là hàm số đa thức nên liên tục trên . Do đó, nó liên tục trên đoạn [0;2] .
Từ đó suy ra phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm x0  (0;2).

Ví dụ 31: f :[0;1]  [0;1] liên tục, khả vi trên (0;1). Biết f (0)  0, f (1)  1. Chứng
minh rằng c  (0;1) : f (c)  1  c.

Giải: Xét hàm g ( x)  f ( x)  1  x  g ( x) liên tục trên [0;1] .


g (0)  f (0)  1  0  f (0)  1  1
g (1)  f (1)  1  1  f (1)  1
 g (0) g (1)  1.(1)  0

Mà g ( x) liên tục trên [0;1] nên c  (0;1) sao cho


g (c)  0  f (c)  1  c  0  f (c)  1  c

24
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Ví dụ 32: Cho P( x) là đa thức  0 . Chứng minh rằng phương trình | P( x) | e x có


ít nhất 1 nghiệm.
| P( x) |
Giải: Xét f ( x) | P( x) | e x  1  1
ex
 | P( x) | 
Ta có lim f ( x)  lim   1  1
 
x x  x
e
| P( x) | P '( x) P( x)
(do lim x
 lim  ...  0 , áp dụng quy tắc L’Hospital hữu hạn lần)
x  e x  P ( x ) e x

| P( x) |
Ta có lim f ( x)  lim x
 lim | P( x) | e  x  
x  x e x

 a sao cho f (a)  0 , b sao cho f (b)  0

 f (a) f (b)  0   nghiệm  (a; b) sao cho | P( x) | e x

Ví dụ 33: Chứng minh phương trình tan x  x có vô số nghiệm thực.


   
Giải: Xét f ( x)  tan x  x xác định trên I     k ;  k  , k  .
 2 2 
Ta chứng minh phương trình f ( x)  0 có nghiệm trên I .

lim

f ( x)  lim

(tan x  x)  
x   k x   k
2 2

 x0  I : f ( x0 )  0
lim

f ( x)  lim

(tan x  x)  
x   k x   k
2 2

 x1  I : f ( x1 )  0

 f ( x0 ) f ( x1 )  0  phương trình f ( x)  0 có nghiệm trên I .

25
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

   
Vì k  , các khoảng    k ;  k  rời nhau và trong mỗi khoảng đó
 2 2 
phương trình f ( x)  0 có ít nhất 1 nghiệm nên phương trình f ( x)  0 có vô số
nghiệm.

Ví dụ 34: Chứng minh các phương trình sin(cos x)  x,cos(sin x)  x có nghiệm


 
duy nhất trên 0;  .
 2
   
Giải: Xét hàm f ( x)  sin(cos x)  x liên tục trên 0;  , khả vi trên  0;  .
 2  2
Ta có
f (0)  sin(1) 
  
     f (0) f    0
f    2
2 2

 
 ít nhất c  0;  sao cho f (c)  0 , hay phương trình sin(cos x)  x  0 có ít
 2
nhất 1 nghiệm (1)
f '( x)   sin x cos(cos x)  1

Ta có 1  sin x cos(cos x)  1
 1   sin x cos(cos x)  1
 2   sin x cos(cos x)  1  0
  sin x cos(cos x)  1  0
 f '( x)  0

 f ( x) làm hàm nghịch biến, tức hàm đơn điệu (2)

 
Từ (1), (2)  f ( x) có nghiệm duy nhất trên 0;  .
 2

26
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

   
Xét hàm g ( x)  cos(sin x)  x liên tục trên 0;  , khả vi trên  0;  .
 2  2
Ta có
g (0)  1 
  
     g (0) g    0
g    cos1   2
2 2

 
 ít nhất c  0;  sao cho g (c)  0 , hay phương trình cos(sin x)  x  0 có ít
 2
nhất 1 nghiệm (1)
g '( x)  cos x   sin(sin x)  1   cos x sin(sin x)  1

Ta có cos x sin(sin x)  1

 1  cos x sin(sin x)  1
 1   cos x sin(sin x)  1
 2   cos x sin(sin x)  1  0
 g '( x)  0

 g ( x) làm hàm nghịch biến, tức hàm đơn điệu (2)

 
Từ (1), (2)  g ( x) có nghiệm duy nhất 0;  .
 2
4. Định nghĩa hàm số liên tục theo bằng 𝜺, 𝜹:
- Hàm số f : I  được gọi là liên tục tại x0 nếu   0,   0 sao cho x  I :
| x  x0 |  | f ( x)  f ( x0 ) | 

27
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

2x  1
Ví dụ 35: Hàm số y  liên tục trên miền xác định \ {2} .
x2

Có thể dễ thấy trên miền xác định \ {2},   0 tùy ý, ta luôn tìm được   0
sao cho x  \ {2} : | x  x0 |  | f ( x)  f ( x0 ) |  .

28
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1, x  0

Ví dụ 36: Hàm số sgn( x)  0, x  0 , nhìn hình vẽ có thể thấy ngay hàm bị gián
1, x  0

đoạn tại x  0 .

1
Giờ ta chứng tỏ bằng định nghĩa, thật vậy chọn   , lấy với mọi x  0 , khi đó
2
1
  0 :| x  0 || x |  sao cho | f ( x)  f (0) |   vì
2
| f ( x)  f (0) || f ( x) | 1,x  0.

III. Định nghĩa hàm số liên tục đều:


Định nghĩa: Hàm số f liên tục đều trên A  ∀ 𝜀 > 0, ∃ 𝛿(𝜀) > 0, ∀ x1, x2 ∈ A sao
cho |x1 – x2| < 𝛿 thì |f(x1) – f(x2)| < 𝜀
Ở đây không còn điểm cố định x0 như định nghĩa liên tục bên trên nữa, thay vào
đó là 2 điểm di động bất kì x1, x2  A . Và hai đại lượng luôn cố định ở đây là  và
.
Ví dụ 37:

29
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Có thể thấy, hàm số trên hình vẽ liên tục đều, vì dù cho dịch chuyển khoảng  như
nào thì x1 , x2 vẫn luôn nằm trong  , tức là giá trị  vẫn không thay đổi.

Một số hàm số liên tục đều: y  x, y  sin x …

1
Ví dụ 38: Xét hàm số f ( x)  ở hình vẽ dưới đây.
x

30
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Dễ thấy, khi ta dịch chuyển khoảng  thì giá trị  đã bị thay đổi. Do vậy hàm số
không liên tục đều trên \ {0} .

☼ Chứng minh hàm số không liên tục đều:


Cách 1 (Sử dụng định nghĩa): Hàm số f không liên tục đều trên A  ∃ 𝜀0 > 0, ∀
𝛿(𝜀) > 0, ∃ x1, x2 ∈ A sao cho |x1 – x2| < 𝛿 thì |f(x1) – f(x2)| > 𝜀0
(đây chính là cách lấy phản ví dụ dựa vào định nghĩa, bạn có thể thấy ngược lại của
∃ chính là ∀, từ đó xây dựng được mệnh đề trên)
Cách 2: Một cách khác để chứng minh hàm không liên tục đều trên A, ta thường
dùng mệnh đề sau:
Mệnh đề 1: Hàm số f liên tục đều trên A  ∀ {xn}, {yn} trong A thỏa mãn:
lim (xn – yn) = 0 thì lim (f(xn) – f(yn)) = 0
(đây bản chất vẫn là lấy phản ví dụ)
Chứng minh:
“”: Cho 𝜀 > 0. Vì hàm số f liên tục đều trên A nên ∃ 𝛿 > 0: x, y ∈ A: |x – y| < 𝛿
thì |f(x) – f(y)| < 𝜀 (theo định nghĩa)
 ∃ n0 > 0: ∀ n > n0: |xn – yn – 0| < 𝛿  |f(xn) – f(yn) – 0| < 𝜀
 lim (f(xn) – f(yn)) = 0.
“”: Ta có: lim (xn – yn) = 0 và lim (f(xn) – f(yn)) = 0 .Giả sử phản chứng: f không
liên tục đều trên A.
 ∃ 𝜀0 > 0: ∀ 𝛿 > 0, ∃ x, y ∈ A:
|x – y| < 𝛿 nhưng |f(x) – f(y)| ≥ 𝜀0
Tức là:
𝛿1 = 1  ∃ x1, y1 ∈ A: |f(x1) – f(y1)| ≥ 𝜀0
1
𝛿2 =  ∃ x2, y2 ∈ A: |f(x2) – f(y2)| ≥ 𝜀0
2

31
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

1
𝛿𝑛 =  ∃ xn, yn ∈ A: |f(xn) – f(yn)| ≥ 𝜀0
𝑛
1
Như vậy, tồn tại 2 dãy {xn}, {yn} thỏa mãn |xn – yn| <  0 nhưng |f(xn) – f(yn)| ≥
𝑛
𝜀0 > 0 (mâu thuẫn)  giả sử sai  đpcm.

1
Ví dụ 39: Chứng minh rằng hàm số f(x) = sin không liên tục đều trên (0,1).
𝑥

Giải: Xét hai dãy số {xn} và {yn} như sau:


1
xn = ∈ (0,1) ∀ n ∈ N
2𝑛𝜋
1
yn = 𝜋 ∈ (0,1) ∀ n ∈ N
2𝑛𝜋+
2

1 1
 lim (xn – yn) = lim ( – )=0
𝜋
2𝑛𝜋 2𝑛𝜋+
2

𝜋
Cách 1: Mà lim |f(xn) – f(yn)| = lim |sin(2n𝜋) – sin(2𝑛𝜋 + )| = |0 – 1| = 1
2
1 1
Lấy 𝜀0 = thì |f(xn) – f(yn)| > 𝜀0 =
2 2

Vậy hàm số f không liên tục đều trên (0,1).


Cách 2: lim (f(xn) – f(yn)) = 0 – 1 = -1 ≠ 0  hàm số f không liên tục đều trên
(0,1).

Ví dụ 40: Chứng minh rằng hàm f(x) = cos x2 không liên tục đều trên R.
Giải: Xét hai dãy số {xn} và {yn} như sau:
xn = √2𝑛𝜋 ∈ R ∀ n ∈ N.
𝜋
yn = √2𝑛𝜋 + ∈ R ∀ n ∈ N.
2

𝜋
𝜋
 lim (xn – yn) = lim (√2𝑛𝜋 – √2𝑛𝜋 + ) = lim 2
=0
2 𝜋
√2𝑛𝜋+√2𝑛𝜋+ 2

32
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

𝜋
Cách 1: Mà lim |f(xn) – f(yn)| = lim |cos (2𝑛𝜋) – cos (2𝑛𝜋 + )| = 1
2
1 1
Lấy 𝜀0 = thì |f(xn) – f(yn)| > 𝜀0 =
2 2

Vậy hàm số f không liên tục đều trên R.


Cách 2: lim (f(xn) – f(yn)) = 1 – 0 = 1 ≠ 0  hàm số f không liên tục đều trên R.

Luyện tập:
𝜋
88) Chứng minh rằng hàm số f(x) = sin liên tục và bị chặn trên (0,1) nhưng
𝑥
không liên tục đều trên (0,1).
𝜋
Giải: Ta thấy f(x) = sin xác định trên (0,1), hơn nữa nó là hàm sơ cấp nên hiển
𝑥
𝜋
nhiên f(x) = sin liên tục trên (0,1).
𝑥
𝜋 𝜋
Mà -1 ≤ sin ≤ 1 nên f(x) = sin liên tục và bị chặn trên (0,1)
𝑥 𝑥
𝜋
Ta sẽ chứng minh f(x) = sin không liên tục đều trên (0,1).
𝑥

Xét hai dãy số {xn} và {yn} như sau:


1
xn = ∈ (0,1) ∀ n ∈ N
2𝑛
1
yn = 1 ∈ (0,1) ∀ n ∈ N
2𝑛+
2

1 1
 lim (xn – yn) = lim ( – )=0
1
2𝑛 2𝑛+
2
𝜋
Mà lim |f(xn) – f(yn)| = lim |sin(2n𝜋) – sin(2𝑛𝜋 + )| = |0 – 1| = 1
2
1 1
Lấy 𝜀0 = thì |f(xn) – f(yn)| > 𝜀0 =
2 2

Vậy hàm số f không liên tục đều trên (0,1).

89) Chứng minh rằng hàm f(x) = sin x2 liên tục và bị chặn trên R nhưng không liên
tục đều.

33
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

Giải: Ta thấy g(x) = sin x và h(x) = x2 đều xác định trên R và nó đều là hàm sơ cấp
nên liên tục trên R  f(x) = g(h(x)) = sin x2 cũng là hàm liên tục trên R.
Mà -1 ≤ sin x2 ≤ 1 nên f(x) = sin x2 liên tục và bị chặn trên R.
Xét hai dãy số {xn} và {yn} như sau:
xn = √2𝑛𝜋 ∈ R ∀ n ∈ N.
𝜋
yn = √2𝑛𝜋 + ∈ R ∀ n ∈ N.
2

𝜋
𝜋
 lim (xn – yn) = lim (√2𝑛𝜋 – √2𝑛𝜋 + ) = lim 2
=0
2 𝜋
√2𝑛𝜋+√2𝑛𝜋+ 2

𝜋
Mà lim |f(xn) – f(yn)| = lim |sin (2𝑛𝜋) – sin (2𝑛𝜋 + )| = 1
2
1 1
Lấy 𝜀0 = thì |f(xn) – f(yn)| > 𝜀0 =
2 2

Vậy hàm số f không liên tục đều trên R.

☼ Chứng minh hàm liên tục đều trên A:


Mệnh đề 2: Nếu hàm số f có đạo hàm bị chặn trên A thì f liên tục đều trên A.

|sin 𝑥|
91) Chứng minh rằng hàm f(x) = liên tục đều trên mỗi khoảng -1 < x < 0 và
𝑥
0 < x < 1 nhưng không liên tục đều trên (-1,0) ⋃ (0,1).
Giải: Ta chứng minh f liên tục đều trên khoảng (0,1)
Với 𝜀 > 0, chọn 𝛿 = 𝜀. Khi đó với x, y ∈ (0,1) thì |x – y| ≤ 𝛿, hơn nữa theo định lý
Lagrange ta có:
|f(x) – f(y)| = |(x – y)f’(c)| = |x – y|.|f’(c)| ≤ 𝛿.|f’(c)| với c ∈ (0,1)
sin 𝑥 ′ 𝑥 cos 𝑥−sin 𝑥 𝑥 cos 𝑥−𝑥 cos 𝑥−1
Mà ta có: f’(x) = ( )= ≥ = ≥ -1.
𝑥 𝑥2 𝑥2 𝑥

 |f’(c)| ≤ 1  |f(x) – f(y)| ≤ 𝛿.|f’(c)| ≤ 𝛿 = 𝜀

34
Giải Tích Thực Một Biến https://www.facebook.com/vu.haison.733/
Vũ Hải Sơn – K68C HNUE 0904913179

 |f(x) – f(y)| ≤ 𝜀  f liên tục đều trên (0,1).


Tương tự cho khoảng (-1,0).

 1 1
* Lấy  x1n   ,  x2n      1,0    0,1
 2n   2n 

lim  x1n  x2n   0

lim f ( x1n )  1 (vì lim f ( x)  1 )


x 0

lim f ( x2n )  1 (vì lim f ( x)  1 )


x 0

 lim( f ( x1n )  f ( x2n ))  2

Chọn  0  1  lim( f ( x1n )  f ( x2n ))  2   0

Vậy f ( x) không liên tục đều trên (-1,0) ⋃ (0,1).

35

You might also like