Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

BẢO HIỂM

THÂN TÀU BIỂN


GIẢNG VIÊN: TRƯƠNG THỊ MINH HẰNG
BỘ MÔN : KTVTB
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM HÀNG HẢI

1. Điều kiện bảo hiểm thân tàu


2.Rủi ro được bảo hiểm và loại trừ
3. Rủi ro trong bảo hiểm Hàng Hải
4. Tổn thất trong bảo hiểm
6. Quy tắc tổn thất chung
7. Phân bổ tổn thất chung
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

Hiểu các vấn đề chung về Bảo hiểm

Tính toán bồi thường trách nhiệm đâm va cho


các bên

Cung cấp các kiến thức góp phần thu xếp ký


kết và giải quyết các vấn đề phát sinh trong
quá trình thực hiện hợp đồn bảo hiểm thân tàu
KHÁI NIỆM BẢO HIỂM THÂN TÀU

 Bảo hiểm thân tàu là bảo hiểm cho


chính bản thân con tàu bao gồm
những rủi ro tổn thất xảy ra đối với
Vỏ tàu máy tàu và các trang thiết bị
của tàu .
 Quyền lợi bảo hiểm: Các quyền lợi
liên quan đến con tàu, bao gồm giá trị
tàu, các chi phí và tiền cước…
Điều kiện bảo hiểm

Quy định trong các ITC đầu tiên ra đời


Việt nam không có
điều kiện bảo hiểm năm 1888, đã trải
văn bản thừa nhận Các Điều kiện bảo
thân tàu (Institute qua 3 lần sửa đổi bổ
việc áp dụng các hiểm thông dụng:
Time Clauses- ITC) sung: ITC 1970, ITC
quy định của Anh
của nước Anh. 1983 và ITC 1995

ITC (Institute Time IVC (Institute Voyage TLO (Institute Time


Clauses) - Hulls Clauses) - Hulls Clauses - Hulls Total
1983/1995 1983/1995 Loss Only) 1983/1995
Điều kiện bảo hiểm ITC 1983
STT PHẠM VI BẢO HIỂM TLO FOD FPA ITC

1 Tổn thất toàn bộ gồm thực tế và ước tính do thiên tai hay tai nạn bất ngờ gây X X X X
ra
2 Chi phí cứu nạn. X X X X

3 Chi phí tố tụng, đề phòng và hạn chế tổn thất với điều kiện chi phí này phát X X X
sinh do rủi ro được bảo hiểm gây ra.
4 Chi phí trách nhiệm đâm va mà chủ tàu được bảo hiểm phải gánh chịu do tàu X X X
mình đâm va phải và có lỗi.
5 Các chi phí đóng góp cho tổn thất chung mà chủ tàu phải bỏ ra. Những tài sản X X X
của tàu hy sinh trong tổn thất chung không thuộc trách nhiệm của điều kiện
bảo hiểm FOD trừ trường hợp tàu chạy không tải.
6 Tổn thất bộ phận của tàu do hành động tổn thất chung chỉ hạn chế ở những bộ X X
phận dễ tháo dỡ, hư hỏng mất mát do hành động TTC như neo, máy móc, nồi
hơi phụ, tời, dây, các phụ tùng...
7 Tổn thất bộ phận của tàu do hành động TTC không bị hạn chế ở bộ phận nào X

8 Tổn thất riêng, tổn thất bộ phận của tàu vì bất kỳ rủi ro do thiên tai hay tai X
nạn bất ngờ nào gây ra.
Điều kiện bảo hiểm thân tàu định hạn

Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tàu ITC 01/11/1995
(Institute time clause – Hulls 01/11/1995)

Điều khoản bảo hiểm tiêu chuẩn về tổn thất toàn bộ ITC-
TLO 01/11/1995 (ITC-Total loss only 01/11/1995)

Điều khoản bảo hiểm chiến tranh và đình công 01/11/1995


(Institute war and strikes clauses 01/11/1995)

Điều khoản bảo hiểm rủi ro đóng tàu 01/6/1988 (Institute


clauses for builder’ risks 01/6/1988)
Điều kiện tổn thất toàn bộ
(total loss only)

Tổn thất toàn bộ gồm thực tế và ước tính do thiên


tai hay tai nạn bất ngờ gây ra.

Chi phí cứu nạn.

Chi phí đề phòng hạn chế ổn thất

Chi phí, thiệt hại do phòng chống, giảm nhẹ ô


nhiềm
Tổn thất toàn bộ gồm thực tế và ước tính do thiên
tai hay tai nạn bất ngờ gây ra.

Chi phí cứu nạn.

Điều kiện bảo


Chi phí đề phòng hạn chế ổn thất
hiểm toàn bộ,
tổn thất chung Chi phí, thiệt hại do phòng chống, giảm nhẹ ô
nhiễm
và ¾ TNĐV
Tổn thất chung

¾ Trách nhiệm đâm va


Tổn thất toàn bộ thực tế hoặc ước tính

Điều kiện Tổn thất bộ phận

Bảo hiểm Chi phí cứu hộ

mọi rủi ro Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất

All risk Chị phí, thiệt hạn do phòng chống, giảm nhẹ ô nhiễm

10/11/95 Tổn thất chung

¾ trách nhiệm đâm va


Điều kiện Bảo hiểm thận tàu chuyến

Điều kiện tổn thất toàn bộ, tổn thất chung và ¾ TNĐV– Hulls
01/10/1983)

Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro ITC-TLO 01/10/1983 (ITC)

Điều khoản bảo hiểm chiến tranh và đình công


01/11/1995 (Institute war and strikes clauses 01/11/1995)

 Áp dụng cho từng chuyến hoặc một số chuyến hành trình


TỰ ĐỌC SGK TRANG 50

ĐIỀU KIỆN ĐIỀU KIỆN


BẢO HIỂM BẢO HIỂM
CHIẾN TRANH ĐÌNH CÔNG
Hiểm họa được bảo hiểm theo ITC 1995

 Hiểm hoạ của biển, sông hồ hoặc các vùng nước có thể hoạt động được, bao
gồm các sự cố: chìm đắm, lật, mắc cạn, đâm va vào bất kỳ vật thể gì không
kể nước;
 Hoả hoạn, nổ;
 Cướp bạo động (violent theft) bởi những người ngoài tàu;
 Vứt bỏ xuống biển.
 Cướp biển (piracy)
 Va chạm với phương tiện chuyên chở bộ, trang bị hay thiết bị bến cảng.
 Động đất, núi lửa phun, sét đánh.
 Tai nạn khi bốc dỡ hoặc chuyển dịch hàng hoá, nhiên liệu.
Hiểm họa được bảo hiểm theo ITC 1995

 (2) Tổn thất, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm gây ra bởi các nguyên nhân sau đây
trừ khi do thiếu mẫn cán hợp lý của người được bảo hiểm hoặc người quản lý của
họ:
 Nổ nồi hơi, gãy trục cơ hoặc ẩn tì trong máy móc, thân tàu.
 Bất cẩn của thuyền trưởng, sỹ quan, thủy thủ hay hoa tiêu.
 Bất cẩn của người sửa chữa (dù việc sửa chữa ấy có thuộc trách nhiệm bảo hiểm
hay không), người thuê tàu với điều kiện những người này không phải là người
được bảo hiểm.
 Manh động của thuyền trưởng, sỹ quan, thủy thủ (hành động sai trái cố ý của thủy
thủ đoàn làm thiệt hại cho chủ tàu hoặc người thuê tàu trừ khi hành động này được
thực hiện bởi những người đình công, khủng bố)
 Va chạm với máy bay, máy bay trực thăng, các vật tương tự hoặc các vật rơi ra từ
đó.
Hiểm họa được bảo hiểm theo ITC 1995

 (3). Tổn
thất, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm gây ra từ quyết định của
nhà chức trách nhằm đề phòng hoặc hạn chế rủi ro ô nhiễm hay nguy cơ
ô nhiễm với điều kiện là hành động này không phải do thiếu mẫn cán
hợp lý của người được bảo hiểm trong việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro
hay nguy cơ ô nhiễm.
 (4). 3/4 trách nhiệm đâm va của người được bảo hiểm phát sinh trong
các vụ đâm va giừa tàu được bảo hiểm với tàu khác không vượt quá 3/4
số tiền bảo hiểm thân tàu.
 (5). Chi phí cứu nạn, đóng góp tổn thất chung của tàu được bảo hiểm.
Mọi tổn thất không trực tiếp gây ra bởi một hiểm họa
bảo hiểm

Sai trai cố ý của người được bảo hiểm

Tổn thất do chậm trễ ngay cả khi chậm trễ do rủi ro


Hiểm Họa loại được bảo hiểm
trừ Các bộ phận của tàu bị hư hỏng do cũ kỹ thông
thường

Các tổn thất hay tổn hại gây ra bởi choột hay sâu mọt

Hư hỏng máy móc của tàu không được bảo hiểm


Chiến tranh

Đình công
Hiểm họa loại
trừ Hành vi ác ý gồm

• Sự nổ của các chất nổ


• Mọi vũ khí chiến tranh do bất kỳ người
nào có hành động ác ý hay vì chính trị
• Rủi ro nguyên tử
Hợp đồng bảo hiểm thân tàu

Phân loại
Các bên
Khái niêm hợp đồng
tham gia
BH Thân tàu
Khái niệm

đối tượng bảo hiểm: chính bản thân


con tàu,

quy định: trách nhiệm và quyền lợi


của cả hai bên.
CÁC BÊN THAM GIA
Người bảo hiểm:
công ty bảo
hiểm

Đối tượng
Người được
bảo hiểm:
bảo hiểm:
thân vỏ tàu,
chủ tàu,
máy móc,
người thuê
trang thiết
tàu
bị
PHÂN LOẠI
Hợp đồng

Hợp
Hợp
đồng bảo
đồng bảo
hiểm thời
hiểm
hạn thân
chuyến
tàu
Là hợp đồng bảo hiểm ký kết cho một con tàu “tại và
từ” hoặc “từ” cảng này đến một hay nhiều cảng
khác.

Hợp đồng “tại và từ” thời hạn hiệu lực được bắt đầu
kể từ khi tàu có mặt tại cảng quy định trong tình trạng
Hợp đông bảo an toàn với ý đồ thực hiện chuyến hành trình.

hiểm chuyến Hợp đồng “từ” thời hạn hiệu lực được bắt đầu kể từ
khi tàu khởi hành từ cảng quy định để thực hiện
chuyến hành trình.

Hợp đồng bảo hiểm chuyến kết thúc sau 24 giờ kể từ


khi neo đậu an toàn tại cảng đích.
Hợp đồng bảo hiểm thời hạn thân tàu

 Là hợp đồng bảo hiểm ký kết cho một con tàu trong một khoảng
thời gian nhất định thường từ 3 tháng tới một năm.
 Thời hạn hiệu lực của hợp đồng thường bắt đầu từ 24 giờ của
ngày ký kết (giờ địa phương hoặc giờ nơi ký hay giờ quốc tế
GMT) đến 24 giờ của ngày hết hạn hợp đồng. Khi thời hạn bảo
hiểm đã chấm dứt mà tàu vẫn còn trên biển hoặc ở vị trí chưa an
toàn, thì thời hạn sẽ được kéo dài cho tới khi tàu tới bến an toàn
sớm nhất. Thời hạn kéo dài trên chủ tàu phải khai báo trước và nộp
thêm phí.
Thủ tục ký kết hợp đồng
1 2 3 4 5

Giấy yêu cầu bảo hiểm Giấy chứng nhận đăng Giấy chứng nhận cấp tàu Giấy chứng nhận khả Nếu có thể thu thập
phải được khách hàng ký tàu (Certificate of (Certificate of thêm các loại giấy tờ
ký tên, đóng dấu (đối với năng đi biển (Certificate
registry). Classification). of Seaworthiness). sau:
pháp nhân) đầy đủ và
phải được đóng dấu •Chứng thư quốc tịch
công văn đến (trừ (Certificate of
trường hợp giấy yêu cầu Nationality).
bảo hiểm được gửi bằng •Các Giấy chứng nhận
fax), liên quan đến việc tuân
thủ ISPS và ISM Code.
•Biên bản kiểm tra mới
nhất của Đăng kiểm.
•Các loại giấy tờ đăng
kiểm khác của tàu
tham gia bảo hiểm.
•Hợp đồng mua bán
hay đóng mới hoặc bất
kỳ giấy tờ chứng minh
giá trị tàu.
GIÁ TRỊ BẢO HIỂM THÂN TÀU
Vỏ 1

40%

2 3
Máy móc
40% Trang thiết bị
20%
SỐ TIỀN BẢO HIỂM

Cho chính bản thân con tàu:


STBH tàu ≤ GTBH tàu
 Cho cước phí:
STBH cước phí ≤ 25% STBH tàu
Cho phí tổn điều hành:
STBH phí tổn ≤ 25% STBH tàu
PHÍ BẢO HIỂM

 Phí bảo hiểm: P = SI x R (%)


R = RTOTAL LOSS + RPARTIAL LOSS
Chi phí đã sửa chữa

 Tàu được điều đi sửa chữa khi phát sinh những tổn thất bộ phận về vỏ tàu, máy móc thiết bị
của tàu.
 Việc sửa chữa tàu sẽ được tiến hành bằng phương pháp đấu thầu. Xưởng của người thắng
thầu được chọn làm nơi sửa chữa tàu. Người được bảo hiểm có trách nhiệm gọi thầu tại
nhiều xưởng sửa chữa.
 Trường hợp DNBH giành quyền mở thầu hoặc yêu cầu gọi thêm nhà thầu, người được bảo
hiểm có quyền khiếu nại một khoản tiền bù đắp cho quãng thời gian chờ đợi gọi thầu. Khoản
tiền này được tính theo tỷ lệ 30% năm trên số tiền bảo hiểm cho khoảng thời gian chờ đợi kể
từ khi gọi thầu theo yêu cầu của DNBH cho đến khi chấp thuận thầu.
 Ví dụ: Số tiền bảo hiểm thân tàu 2.000.000 USD, thời gian từ lúc gọi thầu đến lúc chấp nhận
người trúng thầu là 10 ngày.
 Khoản tiền bù đắp được tính = (30% x 2.000.000 x 10)/365 = 16.438 USD
Hư hại chưa sửa chữa:

 Người được bảo hiểm có quyền khiếu nại đòi bồi thường về giảm giá trị
tàu vì hư hại chưa sửa chữa nếu việc sửa chữa này được tiến hành sau khi
đơn bảo hiểm hết hạn.
 Số tiền bồi thường khiếu nại về hư hại chưa sửa chữa là số giảm giá trị
hợp lý trị giá thị trường của tàu khi đơn bảo hiểm kết thúc do những tổn
hại chưa sửa chữa gây ra song không vượt quá chi phí sửa chữa hợp lý.
 Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm về hư hại chưa sửa chữa trong
trường hợp có tổn thất toàn bộ (dù tổn thất toàn bộ đó được bảo hiểm hay
không được bảo hiểm) xảy ra tiếp theo trong thời hạn hiệu lực của đơn
bảo hiểm hoặc trong thời gian được gia hạn.
Khi tàu được điều đi sửa chữa, người bảo hiểm chịu trách
nhiệm bồi thường các chi phí sau:

Chi phí sửa chữa,

Chi phí điều tàu (bao gồm cả tiền lương và cung ứng thủy
thủ),
Chi phí đã
sửa chữa Chi phí thay mới (không khấu trừ khấu hao),

Chi phí đà cạn,

Chi phí cho công tác vỏ tàu (chi phí thổi cát, chuẩn bị bề mặt,
sơn lót chống gỉ) với điều kiện tôn vỏ tàu bị hư hại do hiểm
họa được bảo hiểm gây ra cần được thay.
Trường hợp người được bảo hiểm không thi hành quyết định
gọi thầu và kết quả đấu thầu bổ sung của người bảo hiểm,
người bảo hiểm sẽ khấu trừ 15% số tiền bồi thường.
.
Miễn thường trong đơn bảo hiểm

 Trừ tổn thất toàn bộ và chi phí kiểm tra đáy tàu sau khi mắc cạn, mọi tổn thất bộ phận và các
chi phí như: tổn thất riêng, hy sinh tổn thất chung, đóng góp tổn thất chung, chi phí cứu hộ,
đóng góp chi phí cứu hộ, chi phí tố tụng khiếu nại, chi phí đề phòng tổn thất, trách nhiệm đâm
va đều phải áp dụng miễn thường.

 Miễn thường trong bảo hiểm thân tàu là miễn thường có khấu trừ và được tính trên mỗi tai nạn,
sự cố. Trường hợp có nhiều tai nạn, sự cố liên tiếp, mức miễn thường cũng được áp dụng cho
mỗi tai nạn, sự cố dù rằng việc sửa chữa các tổn hại do nhiều tai nạn ấy có thể được thực hiện
vào cùng một lúc.

 Ví dụ: Số tiền bảo hiểm thân tàu 2.000.000 USD, miễn thường 20.000 USD, chi phí sửa chữa
hai tai nạn liên tiếp lần lợt là 12.000 USD và 30.000 USD, người bảo hiểm chỉ bồi thường
10.000 USD.
Khi đâm va người ta thường xác định nguyên nhân lỗi.
Có ba trường hợp sau:

Lỗi do khách quan hai bên không có lỗi, thiệt hại bên
nào bên đó chịu.
TAI NẠN
ĐÂM VA Lỗi do 1 tàu gây nên thường xẩy ra khi 1 tàu đang di
chuyển đâm va phải tàu đang neo đậu. Bên có lỗi
không những chịu tổn thất của mình mà còn chịu trách
nhiệm phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra cho tàu kia.

Hai tàu cùng có lỗi ở mức độ như hoặc khác nhau, mỗi
bên phải gánh chịu trách nhiệm về thiệt hại của tàu
bên kia do lỗi của mình gây nên.
GIỚI HẠN ĐÂM VA

 Giới hạn trách nhiệm của chủ tàu trong tai nạn đâm va là số tiền bồi thường cao nhất mà chủ tàu phải trả
trong tai nạn đâm va đó. Giới hạn trách nhiệm của chủ tàu trong tai nạn đâm va được xác định theo độ lớn
của tàu tính theo tấn dung tích đăng ký toàn phần (GT).
 Quyền giới hạn trách nhiệm của chủ tàu thông thường dựa trên Công ước Bruxelle 1957 được luật Anh xác
nhận bằng luật Hàng hải thương thuyền 1958. Theo Công ước trên, giới hạn trách nhiệm của chủ tàu được
tính trên mỗi GT như sau:
 3.100 Fr vàng nếu chỉ có khiếu nại về tính mạng, thương tật và sức khỏe con người.
 1.000 Fr vàng nếu chỉ có khiếu nại về mất mát hư hỏng tài sản.
 3.100 Fr vàng nếu có cả khiếu nại về người và về tài sản trong cùng một vụ việc. Trong đó 2.100 Fr dùng
để bồi thường các khiếu nại về người, 1.000 Fr dùng để bồi thường các khiếu nại về tài sản. Nếu số tiền
dùng để bồi Thường khiếu nại về người không đủ thì phần còn thiếu được tính vào phần tiền dành để bồi
thường khiếu nại về tài sản theo tỷ lệ thuận.

Trách nhiệm Trách nhiệm với con tàu được bảo
và giới hạn hiểm bị đâm va: Người bảo hiểm chỉ
chịu trách nhiệm về tổn thất vật chất
trách nhiệm của chính con tàu được bảo hiểm .
của bảo hiểm
thân tàu trong Trách nhiệm với con tàu bị tàu được
tai nạn đâm bảo hiểm đâm va: Người bảo hiểm
chịu trách nhiệm bồi thường 3/4 thiệt
va hại theo lỗi của tàu được bảo hiểm
không lớn hơn 3/4 số tiền bảo hiểm
Ví dụ

 Hai tàu A và B đâm va nhau gây thiệt hại Thân tàu A : 20.000
USD Hàng hóa Tàu A : 10.000 USD. Thiệt Hại thân tàu B 50.000
USD, Hàng hóa B : 20.000 USD. Lỗi tàu A 50 % tàu B 50 %
Hai tàu đâm va nhau cả hai
bên cùng có lỗi và cùng
Tính tính toán
gây thiệt hai cho nhau
TNĐV theo
Trách nhiệm
chéo Cả hai tàu đều không xin
giới hạn trách nhiệm
Ví dụ

 Tàu A và B đâm va với nhau lỗ tàu A 40% tàu B 60% gây thiệt hại
thân tàu A 40000 USD thiệt hại than tàu B 20000 USD. Tính toán
TNĐV theo Trách nhiệm chéo
ĐÁP ÁN

 Tàu A bồi thường tàu B theo TNĐV : 40%


20.000 = 8000
 Tàu B bồi thường tàu A theo TNĐV 60 x
40.000 = 24.000
 Bảo hiểm hiểm tàu A bồi thường
 100% thân tàu A : 40.000
 TNĐV 3/4 x 80.00 = 60.00
 Thế quyền đòi tàu B bồi thường 24.000
 Bảo hiểm thân tàu B bồi thường :
 100% thân tàu A : 20.000 USD
 TNĐV 3/4 x 24 .000 = 18.000
 Thế quyền đòi tàu B bồi thường 8.000
Ví dụ

 Tàu X và Y đâm va với nhau lỗi tàu A 3/5 tàu B 2/5 gây thiệt hại
thân tàu A 50.000 USD, thiệt hại tài sản 10.000 USD thiệt hại tài
sản thiệt hại thân tàu Y 100.000 USD, tài sản là 20.000 USD. Tính
toán TNĐV theo Trách nhiệm chéo
Hai tàu đâm va nhau cả hai
bên cùng có lỗi và cùng
Tính tính toán
gây thiệt hai cho nhau
TNĐV theo
Trách nhiệm
chéo Một trong hai tàu xin vận
dụng trách nhiệm
Ví dụ

 Tàu A và B đâm va với nhau lỗ tàu A 40% tàu B 60% gây thiệt hại thân tàu A 40.000
USD thiệt hại thân tàu B 20.000 USD. Tính toán TNĐV theo Trách nhiệm đơn
Ví dụ 2

 Tàu X và Y đâm va với nhau lỗi tàu A 3/5 tàu B 2/5 gây thiệt hại thân tàu A 50.000 USD,
thiệt hại tài sản 10.000 USD thiệt hại tài sản thiệt hại thân tàu Y 100.000 USD, tài sản là
20.000 USD. Tính toán TNĐV theo Trách nhiệm chéo
 Tàu X bôi thường tàu Y theo TNĐV
 3/5 * 120.000 = 72.000 USD
 Tàu Y bồi thường tàu X theo TNĐV
 2/5 * 60.000 = 24.000 USD
 Tàu Y xin giới hạn trách nhiệm không phải bồi thường
 Tàu X phải bồi thường tàu Y là 72000.24000 = 48.000
USF
 Bảo hiểm thân tàu X bồi thường:
 Thân tàu : 50.000 USD
 TNĐV : ¾ 48.000 = 36.000 USD
 Bảo hiểm thân tàu Y bồi thường
 Thân tàu : 100.000 USD
 Thế quyền đòi : 3/5. 100.000 – 2/5 50.000 = 40.000
USD
Bộ hồ sơ bồi thường

Giấy yêu cầu bồi Đơn bảo hiểm, giấy Hồ sơ tàu: giấy tờ
Nhật ký máy, boong
thường sửa đổi bổ sung đăng kiểm, bằng cấp

Bảng dự toán, quyết


Báo cáo chi tiết của
toán hợp đồng sửa
Kháng cáo hàng hải thuyền trưởng, máy Biên bản giám định
chữa, hóa đơn,
trưởng
chứng từ chuyển tiền
Thời hạn khiếu nại hợp đồng bảo hiểm

 Công ty bảo hiểm phải có trách nhiệm giải quyết trong vòng 30 ngày kể
từ khi nhân được đủ hồ sơ
 Trong tường hợp công ty bả hiểm có văn bản từ chối thì thường trong
vòng 60 ngày kể từ ngày có giấy thống báo từ chối
 Nếu người được bảo hiểm chấp nhận một phần khiếu nại thì DNBH sẽ
bồi thường phần đó trước phần còn lại sẽ tiếp tục giải quyết . Sau 15
ngày kể từ khi nhận được thông báo giải quyết bồi thường hay từ chối
nếu không có ý kiến gì hồ sơ khiếu nại sẽ kết thúc
 Nộp phí bằng tiền gì thì thanh toán bằng tiền đó
 12 tháng kể từ ngày xảy ra tổn thất. Tuy nhiên người bảo hiểm cũng có
thể thỏa thuận gia hạn theo yêu cầu của người được bảo hiểm.

You might also like