Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 120

SINH


HỆ
THẦN
KINH
MỤC TIÊU
 Trình bày được đặc điểm cấu tạo và chức
năng của neuron.

 Trình bày được chức năng dẫn truyền của


tủy sống.

 Trình bày được đặc điểm cấu tạo và chức


năng của hệ thần kinh tự động.
ĐẠI CƯƠNG

Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh được chia 2 phần:


۞ Hệ thần kinh trung ương
۞ Hệ thần kinh ngoại biên Não, tủy

Dây, rễ, hạch thần kinh


CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH

 Vận động
 Cảm giác
 Thực vật
 Hoạt động thần kinh cao cấp

Phản xạ
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH

 Neuron
 Synapse

Xung động thần kinh


SINH

NEU
RON
ĐẠI CƯƠNG

 Neuron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh 1012


۞ Từ lúc mới sinh: 100 tỷ nơ ron
۞ 18 - 20 tuổi: hoàn thiện
۞ 30 - 40 tuổi: chất lượng cao nhất
۞ Về già: giảm dần
10 - 15%
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NƠ RON

 Thân
 Đuôi gai
 Sợi trục
 Synapse
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NEURON
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NEURON

 Thân
Chứa thể Nissl có màu xám
 Dinh dưỡng cho nơ ron
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NEURON

 Thân
Chứa thể Nissl có màu xám
 Dinh dưỡng cho nơ ron
 Phát sinh xung động thần kinh
 Tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NEURON

 Đuôi gai
 Mỗi nơ ron có nhiều đuôi gai
 Đuôi gai là bộ phận chủ yếu tiếp nhận xung
động thần kinh truyền đến nơ ron

90%
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NEURON

 Sợi trục
❖ Mỗi nơ ron chỉ có một sợi trục
❖ Sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung
động thần kinh đi ra khỏi nơ ron
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NEURON

 Sợi trục
SỢI TRỤC
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO SYNAPSE

 Synapse
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO SYNAPSE

 Synapse
 Synapse là nơi tiếp xúc giữa 2 neuron hoặc giữa
neuron với tế bào cơ quan mà neuron chi phối

Khớp thần kinh

 Về mặt giải phẫu, chia làm 2 loại:


 Synapse thần kinh - thần kinh
 Synapse thần kinh - cơ quan
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO SYNAPSE
SYNAPSE

 Về mặt cơ chế dẫn


truyền, cũng chia 2 loại:

 Synapse điện
 Synapse hóa
SYNAPSE

 Synapse hoá học rất quan trọng


❖ Chiếm đa số trong hệ thần kinh
❖ Cho phép xung động thần kinh chỉ truyền
đi theo một chiều nhất định

Chỉ nói về synapse hóa học


CẤU TẠO SYNAPSE HOÁ HỌC

 Phần trước synapse


 Khe synapse
 Phần sau synapse
CẤU TẠO SYNAPSE HOÁ HỌC
 Phần trước synapse

Chất trung gian hoá học


CẤU TẠO SYNAPSE HOÁ HỌC
 Phần trước synapse
 Chất truyền đạt thần kinh (neurotransmitter) -
chất trung gian hóa học (chemical mediator)

 Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng 40 chất trung


gian hóa học

 Các cúc tận cùng của cùng một nơ ron chỉ


chứa một chất trung gian hóa học mà thôi
CẤU TẠO SYNAPSE HOÁ HỌC
 Acetylcholin
 Amin
Dopamin Epinephrin
Serotonin Histamin
Norepinephrin
 Acid amin
 Purin
 Polypeptid
CẤU TẠO SYNAPSE HOÁ HỌC
 Khe synapse

Enzym đặc hiệu


CẤU TẠO SYNAPSE HOÁ HỌC

 Phần sau synapse

Receptor
CẤU TẠO SYNAPSE HOÁ HỌC
 Phần sau synapse
 Receptor là một protein xuyên màng có 2 phần:

 Phần gắn vào chất trung gian hóa học lồi vào
khe xy náp
 Phần liên kết với các kênh ion hoặc liên kết
với enzym bên trong tế bào

۞ Receptor enzym
۞ Receptor kênh ion
RECEPTOR KÊNH ION
K+

Điện thế màng sau


xy náp thay đổi

Na+ Cl-
RECEPTOR ENZYM

Hoạt hoá hoặc ức chế enzym trong tế bào


RECEPTOR

 Mỗi receptor chỉ tiếp nhận một chất trung


gian hóa học đặc hiệu mà thôi

 Chất lạ
 Thuốc
CẤU TẠO SYNAPSE HOÁ HỌC
CHỨC NĂNG CỦA NEURON

 Chức năng dẫn truyền xung động thần kinh

❖ Điện thế nghỉ của màng nơ ron


❖ Điện thế động
❖ Sự dẫn truyền xung động thần kinh
❖ Sự dẫn truyền qua xy náp
CHỨC NĂNG CỦA NEURON
 Điện thế nghỉ của màng nơ ron

+++++++++++++++++++++
-----------------------------
- 70 mV

-----------------------------
+++++++++++++++++++++
CHỨC NĂNG CỦA NEURON

 Điện thế nghỉ của màng nơ ron


+++++++++++++++++++++
-----------------------------
- 70 mV
Na+ Cl- K+
- -Bơm
- - - Na
- - +---K-+- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
+++++++++++++++++++++
Na+ Cl- K+
Điện thế động màng neuron

++++++++++---+++++++++
-------------+++------------
+ 35 mV - 70 mV
Na+ Cl- K+
- - - Bơm
- - - Na
- -++--K-++- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Bơm Na - K
+++++++++++++++++++++
Na+ Cl- K+
SỰ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG THẦN KINH

++++++++++---+++++++++
-------------+++------------
+ 35 mV - 70 mV
Na+ Cl- K+
- -Bơm
- Bơm
- - -Na
-Na+- +---K
-
K +
+- - - - -
Xung - - -
động- - - -
thần - - -
kinh- - - -
+++++++++++++++++++++
Na+ Cl- K+
Sự dẫn truyền xung động thần kinh

 Chức năng dẫn truyền mất


❖ Dây thần kinh bị tổn thương
❖ Thuốc tê
❖ Lạnh
SỰ DẪN TRUYỀN QUA SYNAPSE
Cơ chế dẫn truyền qua synapse
CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN QUA SYNAPSE
۞ Receptor enzym

 Hoạt hóa hoặc ức chế enzym


۞ Receptor kênh ion
 Đóng mở các kênh ion và làm thay đổi tính
thấm màng sau xy náp đối với Na+, K+ và Cl-

 Thay đổi điện thế màng sau xy náp


CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN QUA SYNAPSE

 Điện thế nghỉ chuyển sang điện thế động

Chất kích thích


CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN QUA SYNAPSE

 Làm tăng điện thế nghỉ

Chất ức chế
Cơ chế dẫn truyền qua synapse
CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN QUA SYNAPSE
CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CHO SỰ DẪN TRUYỀN

 Phải có một  Sau khi


lượng nhất giải phóng
định chất ra, chất
trung gian hóa trung gian
học giải hóa học
phóng vào khe phải gắn
xy náp khi được vào
xung động receptor ở
thần kinh phần sau
truyền đến xy náp
cúc tận cùng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ DẪN TRUYỀN

 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần trước synapse


 Các yếu tố ảnh hưởng lên khe synapse
 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần sau synapse
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần trước xy náp


 Ca 2+

 Mg 2+
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần trước xy náp


 Ephedrin
❖ Tăng giải phóng norepinephrin

Giãn cơ trơn phế quản


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần trước synapse


 Reserpin
❖ Giảm dự trữ epinephrin
và norepinephrin trong
cúc tận cùng

Giãn cơ trơn mạch máu


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần trước synapse


 Vitamin B1

❖ Tăng tổng hợp acetylcholin


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên khe synapse


۞ Các yếu tố này chỉ ảnh hưởng các synapse
mà chất trung gian hóa học là acetylcholin

Hầu hết xy náp trong hệ thần


kinh là xy náp acetylcholin

X
Acetylcholinesterase
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên khe synapse


 Loại ức chế tạm thời

 Neostigmin
 Pyridostigmin
 Bệnh nhược cơ
 Liệt ruột sau mổ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ DẪN TRUYỀN

 Các yếu tố ảnh hưởng lên khe synapse


 Loại ức chế vĩnh viễn

 Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ

 Nhiễm độc phospho hữu cơ chính là nhiễm độc


acetylcholin
NHIỄM ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ
 Triệu chứng
 Hô hấp
 Khó thở
 Co cơ reissessen
 Tim mạch
 Mạch chậm
 Giai đoạn đầu
Nhiễm độc phospho hữu cơ
 Triệu chứng
 Tiêu hóa
 Đau bụng
 Nôn
 Ỉa chảy
 Sùi bọt mép
 Cơ vân
 Rung giật cơ vân
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên khe xy náp


 Các chất độc chiến tranh

SARIN

 Mạnh hơn phospho


hữu cơ 500 lần
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần sau synapse

 Chúng chiếm receptor và làm mất tác dụng của


chất trung gian hóa học
 Curase
 Chiếm receptor của acetylcholin tại
synapse thần kinh vận động - cơ vân

Liệt cơ vân
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần sau synapse

 Các thuốc chẹn 


 Chiếm receptor của norepinephrin tại các
synapse thần kinh giao cảm - tim
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền

 Các yếu tố ảnh hưởng lên phần sau synapse


 Atropin
 Chiếm receptor của
acetylcholin tại hầu hết các
synapse acetylcholin
ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ

 Atropin được sử dụng để điều trị


 Hen phế quản
 Nhịp tim chậm
 Cơn đau co thắt đường tiêu hoá
 Nôn
 Loét dạ dày

Nhiễm độc phospho hữu cơ


SINH LÝ
TỦY SỐNG
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
CẤU TẠO ĐỐT TỦY
CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG

 Chức năng dẫn truyền


 Chức năng phản xạ
 Chức năng dẫn truyền

 Dẫn truyền vận động


 Dẫn truyền cảm giác
CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG

 Vận động chủ động: Đường tháp

 Vận động tự động: Đường ngoại tháp


ĐƯỜNG THÁP
Hồi trán trước trung tâm Tế bào Betz
Vùng vận động sơ cấp

Bó tháp thẳng và chéo


Bó tháp trước Tủy sống
Bó tháp bên
Rễ trước

Cơ ở cổ, thân và tứ chi

Vận động chủ động


ĐƯỜNG THÁP
ĐƯỜNG THÁP

X
1/3 dưới

80%

X
ĐƯỜNG NGOẠI THÁP
Vỏ não tiền vận động và các nhân xám dưới vỏ

Các bó nhân xám - tuỷ

Tủy sống
Bó mái - gai
Bó tiền đình - gai Rễ trước
Bó đỏ - gai Cơ ở cổ, thân và tứ chi
Bó lưới - gai
Trám - gai
Vận động tự động
ĐƯỜNG NGOẠI THÁP

Trương lực cơ
Phản xạ thăng bằng
Phối hợp động tác

Vận động tự động


ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG

1. Trung tâm

2. Đường ly tâm

3. Cơ quan đáp ứng


CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC

 Cảm giác sâu có ý thức


 Cảm giác sâu không có ý thức
 Cảm giác xúc giác
 Cảm giác đau, nóng lạnh
ĐƯỜNG CẢM GIÁC

1.Bộ phận nhận cảm: Da, niêm mạc

2. Đường dẫn truyền hướng tâm: TK cảm giác

3. Trung tâm: TK TƯ (Não, tủy sống)


CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC

 Cảm giác sâu có ý thức


Các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ, khớp

Rễ sau
Bó thon
Bó chêm Tủy sống

Bó Goll và Burdach

Vùng cảm giác của vỏ não đối bên

Cảm giác bản thể


CẢM GIÁC SÂU CÓ Ý THỨC
CẢM GIÁC SÂU CÓ Ý THỨC
Cảm giác bản thể
Vỏ não cảm giác Nơ ron thứ 3

Đồi thị

Vỏ não

Hành não

Receptor bản thể


Tủy sống

Bó thon, bó chêm
Receptor bản thể
CẢM GIÁC SÂU CÓ Ý THỨC

 Chúng ta ý thức được

 Áp lực Vỏ não có thể điều khiển


các động tác chủ động

 Trọng lượng một cách chính xác mà


không cần nhìn bằng mắt

 Vị trí không gian


 Tư thế và tình trạng hoạt động của các bộ
phận của cơ thể
CẢM GIÁC SÂU CÓ Ý THỨC
 Bệnh Tabès

 Bó Goll và Burdach bị tổn thương


 Bệnh nhân mất cảm giác sâu có ý thức

Nghiệm pháp Romberg


CẢM GIÁC SÂU KHÔNG CÓ Ý THỨC
 Cảm giác sâu không có ý thức
Các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ, khớp

Rễ sau

Tủy sống
Bó gai - tiểu não trước
Bó Gowers và Flechsig Bó gai - tiểu não sau
Tiểu não cùng bên

Cảm giác về trương lực cơ


CẢM GIÁC SÂU KHÔNG CÓ Ý THỨC
 Cảm giác sâu không có ý thức
Các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ, khớp

Rễ sau Tiểu não điều hòa


các động tác tự
Tủy sống
động và giữ thăng
Bó Gowers và Flechsig bằng cho cơ thể

Tiểu não cùng bên

Cảm giác về trương lực cơ


CẢM GIÁC XÚC GIÁC THÔ SƠ
 Cảm giác xúc giác
Tiểu thể Meissner và Pacini ở da và niêm mạc

Rễ sau

Tủy sống

Bó Dejerin trước Bó gai - đồi thị trước


Vỏ não đối bên

Cảm giác xúc giác thô sơ


CẢM GIÁC XÚC GIÁC THÔ SƠ
 Cảm giác xúc
giác thô sơ

Meissner và Pacini

Bó Dejerin trước
Cảm giác xúc giác tinh tế

Vỏ não cảm giác


Nơ ron thứ 3

Đồi thị

Vỏ não

Hành não

Receptor bản thể


Tủy sống

Receptor bản thể


Cảm giác sâu có ý thức
CẢM GIÁC ĐAU, NÓNG LẠNH
 Cảm giác đau, nóng lạnh
Tiểu thể Ruffini và tiểu thể Krause ở da

Rễ sau

Tủy sống

Bó Dejerin sau Bó gai - đồi thị bên

Vỏ não đối bên

Cảm giác nóng lạnh và cảm giác đau


CẢM GIÁC ĐAU, NÓNG LẠNH
Vỏ não cảm giác

Sợi trục noron 3

Đồi thị

Vỏ não

Hành não
Bó gai-đồi thị bên

Receptor đau
Tủy sống
Sợi trục noron 1
Sợi trục noron 2
Receptor nhiệt
HỆ
THẦN
KINH
TỰ ĐỘNG
ĐẠI CƯƠNG
 Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh chia làm 2 phần:
 Hệ thần kinh trung ương
 Hệ thần kinh ngoại biên
 Về mặt chức năng, cũng chia làm 2 phần:
 Hệ thần kinh động vật
 Hệ thần kinh thực vật
ĐẠI CƯƠNG
 Hệ thần kinh thực vật
 Hoạt động của các tạng
 Dinh dưỡng cho tế bào
 Mạch máu, tuyến mồ hôi…
 Hệ thần kinh tự động
 Autonomic nervous system
ĐẠI CƯƠNG
 Khái niệm tự động chỉ là tương đối
 Chịu ảnh hưởng một phần của vỏ não
❖ Xúc động tim nhanh

❖ Sợ hãi mặt tái

❖ Xấu hổ mặt đỏ
HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG

 Giao cảm
 Phó giao cảm

So sánh
ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU
 Trung tâm cao cấp đều nằm ở vùng dưới đồi

Trung tâm giao cảm

Trung tâm phó giao cảm


ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU
 Xung động từ trung tâm đi ra ngoại biên đều đi
qua 2 nơ ron: nơ ron 1 và nơ ron 2. Chỗ tiếp xúc
giữa 2 nơ ron là hạch thực vật
 Nơ ron 1: sợi trước hạch
 Nơ ron 2: sợi sau hạch
ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU

Tuỷ thượng thận


ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU

 Trung tâm cao cấp đều nằm ở vùng dưới đồi


 Xung động từ trung tâm đi ra ngoại biên đều đi
qua 2 nơ ron: nơ ron 1 và nơ ron 2. Chỗ tiếp xúc
giữa 2 nơ ron là hạch thực vật
 Nơ ron 1: sợi trước hạch
 Nơ ron 2: sợi sau hạch

 Chất trung gian hoá học của sợi trước hạch cả 2


hệ đều là acetylcholin
ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU
ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU
 Trung tâm thấp
 Giao cảm: đốt tuỷ T1 - L2

 Phó giao cảm: thân não và tuỷ S2 - S4


ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU
ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU

 Vị trí hạch
 Giao cảm: gần cột sống, xa tạng
 Phó giao cảm: xa cột sống, gần tạng
ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU
ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU

Chất trung gian hóa học của sợi sau hạch


 Giao cảm: Norepinephrin
 Phó giao cảm: Acetylcholin
ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU

 Chất trung gian hóa học của sợi sau hạch


 Sợi sau hạch giao cảm đi đến tuyến mồ
hôi, cơ dựng lông và một số sợi giao
cảm giãn mạch đi đến mạch máu cơ vân
thì chất trung gian hoá học là
acetylcholin
ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU
 Receptor tiếp nhận tại cơ quan
 Giao cảm: Adrenergic receptor

 : 1 và 2
 : 1 và 2

 Phó giao cảm: Cholinergic receptor


 Muscarinic receptor (M)
 Nicotinic receptor (N)
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG

Gần như trái ngược nhau


CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG

 Hệ giao cảm và phó giao cảm có chức


năng gần như trái ngược nhau

 Nhanh hơn
 Tinh vi hơn
 Ít tốn năng lượng hơn
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG

Cơ quan Giao cảm Phó giao cảm


Đồng tử mắt Giãn (co cơ tia) Co (co cơ
vòng)
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG
Đầu đinh ghim

1,5 - 3 mm

No atropin
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG
TIM Phó giao cảm Giao cảm (1)

Nút xoang Giảm nhịp tim Tăng nhịp


tim

Giảm co bóp và có Tăng co bóp và


Tâm nhĩ thể tăng dẫn truyền tăng dẫn truyền

Purkinje, bó His Giảm dẫn truyền Tăng dẫn


truyền
Tâm thất Giảm dẫn truyền Tăng co
bóp
THUỐC ỨC CHẾ  1
THUỐC KÍCH THÍCH  1
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG

ĐỘNG MẠCH Phó giao cảm Giao cảm


Vành Giãn 1, 2: co
2:
giãn
Da và niêm mạc Giãn 1, 2: co
Cơ vân Giãn 1: co
2: giãn
Não Giãn 1: co
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG

ĐỘNG MẠCH Phó giao cảm Giao cảm

Tạng ổ bụng … 1: co


2: giãn

Thận … 1, 2 : co
1, 2 : giãn

Phổi giãn 1: co


2: giãn

Chủ yếu 
THUỐC ỨC CHẾ 
THUỐC KÍCH THÍCH 
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG
CƠ TRƠN PHẾ QUẢN Phó giao cảm Giao cảm

Reissessen Muscarinic receptor 2


Co Giãn

You might also like