Chương 5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Chúng ta gán 1 giá trị cho 1 kết quả mà chúng ta nghiên c

Nominal measurement: Đặt tên cho 1 cái biến nào đó

Ordinal measurement k những cho người ta biết dk tên mà còn người ta thấy dk mqh về trật
tự.
Interval measurement: người làm nghiên cứu cho người ta biết dk khoảng cách khác biệt giữa
người này và người kia chính xác là bao nhiêu.

Đối với interval measurement ngta có thể dùng công cụ bằng thước bằng tay để đo, còn đối với
ratio measurement ngta dùng máy, cân để đo.

Ratio measurement dk xem là chính xác hơn vì nó dùng công cụ để đo lường như cái cân. trong
khi công cụ của interval measurement thường không chuẩn.
1. D

2. B

3. A

4. C

Cái cân này có tính reliability


Để đánh giá 1 hình thức đo lường có độ tin cậy hay không thì mình phải đánh giá nó nhiều
lần, cũng giống như người đàn ông này đã thử nhảy lên cái cân đo nhiều lần.
Đo lường 1 nghiên cứu bao nhiêu lần nhưng đều cho ra cùng 1 kết quả.

Trong nghiên cứu khi ngta đề cập tới reliability là ngta đề cập tới những điểm số.
Reliability có 2 loại điểm số observed score và true score.
Observed score: Là điểm số mà mình ghi nhận ngay tại thời điểm đo lường.
True score: Là 1 điểm số thật sự.
Error score: Sự sai lệch của 2 loại hình điểm số observed and true score bị ảnh hưởng do
nhiều factors gây ra.
Ví dụ:

Câu trả lời là NO

85, 87 là điểm observed score (là điểm ghi nhận dk trong những lần khác nhau Mike đạt được)

88 là điểm true score (đây là điểm trung bình cộng của observed scores trong 4 lần thi)

Để biết dk true score thì phải lấy trung bình của những observed scores rồi chia ra.
Vậy thì điều gì tạo nên sự khác biệt giữa true score và observed score?  bởi vì nó bị ảnh
hưởng bởi rất nhiều yếu tố “factors”

Trait error: Sự chênh lệch do những đặc điểm của cá nhân những người tham gia vào cuộc kiểm
tra (người thi lo lắng,…)
Method error: Những lỗi gây ra bởi những tình huống trong lúc kiểm tra (điều kiện phòng thi
nóng nực, giám thị khó tính,…)
- Tăng số lượng câu trong bài test.
- Loại bỏ những câu mà nó không rõ ràng.
- Chuẩn hóa những điều kiện để làm bài test (điều kiện mà hs làm bài test phải đảm bảo
như là ở chỗ im lặng, không có tiếng ồn).
- Giảm cái mức độ khó của bài ktra mà bài ktra phải giàn trải ra / mức độ ở mức vừa
phải.
- Hạn chế đến mức tối thiểu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài.
- Chuẩn hóa hướng dẫn của mình (hướng dẫn mình đưa ra phải rõ ràng để người khác
hiểu).
- Thực hiện, duy trì tính ổn định, đảm bảo tiến trình chấm bài khách quan ổn định.

Parallel-forms reliability: đo độ tin cậy giữa các hình thức / dạng đề thi khác nhau.
Interrater reliability: Đo lường độ tin cậy bằng cách cho cùng nhiều người chấm đề thi.
Test-retest reliability: Cho người đó làm bài test, và sau 1 time sau lại cho người đó làm lại bài
test đó.
2 types of validity: internal validity and external validity
1. Internal validity: ( giá trị từ bên trong) đề cập đến mức độ tự tin của mình về mqh dk
kiểm tra nó đáng tin cậy và không bị ảnh hưởng bởi những yếu tố hay biến khác và mình
kiểm soát dk những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả của bài test.
2. External validity (hiệu lực từ bên ngoài) khả năng mình có thể genaralize đề thi cho tất
cả mọi người.

Để tạo ra 1 kết quả có giá trị, chúng ta phải bao phủ tất cả những thành phần có liên quan tới
chủ đích của bài ktra đó.
Vd: cho hs học về past tense, future simple tense thì cho đề ktra cũng phải bao gồm 1 vài câu
hỏi cho past tense và future simple tense.
Face validity: có giá trị bề mặt. Khi mà mình cho 1 đề test thì mình phải thiết kế sao cho nó
trông giống 1 bài test (nếu bài test đó mà người khác nhìn vô mà k biết đó là 1 bài test mà chỉ là
1 lá thư hay bài đọc gì đó thì bài test đó k đảm bảo face validity).

- Chúng ta xây dựng bài test dựa trên những đặc điểm mà cta k thể quan sát dk nhưng mà
có thể đo lường dk bằng cách quan sát những hướng dẫn, dấu hiệu mà nó liên quan tới
sự thành công của hs.

Construct validity: Chọn đúng dk công cụ mình cần dùng để đo lường.


Để đảm bảo dk internal validity, chúng ta cần phải kiểm soát “threat to internal validity”:

Subject characteristics: Đặc điểm của những người tham gia bài kiểm tra. Vì thế cần đảm bảo
bầng việc chọn người cùng độ tuổi, cùng giới tính,… để hạn chế sự ảnh hưởng của nó tới kết
quả bài test.
Người tham gia nghiên cứu họ bỏ không gia nữa, dẫn tới nghiên cứu bị thiếu hụt. vì thế để
đảm bảo điều này không ảnh hưởng thì chúng ta nên khuyến khích người tham gia tham gia
từ đầu tới cuối nghiên cứu, k từ bỏ (tuy nhiên điều này cũng khó để đảm bảo bởi vì nó phụ
thuộc nhiều vào sự lựa chọn của người tham gia).

Cta phải đảm bảo điều kiện thực hiện nghiên cứu standardize, không ồn ào mà phải yên tĩnh
để đảm đảo đến kết quả.
Những mối đe dọa k dk biết trc, không dự đoán dk trc.

Ngoài phương pháp mới, kết quả cũng bị ảnh hưởng khi người tham tự tiến triển, tự phát
triển bản thân trong quá trình làm nghiên cứu.
Cho nên k nên làm nghiên cứu quá dài (nên <= 15 tuần)

Thái độ của những người tham gia nghiên cứu. cho nên khi làm nghiên cứu, mình cần đảm
bảo người tham gia có thái độ tốt và họ hiểu dk mục đích mình làm để có có thể tham gia đầy
đủ với thái độ tích cực.
- 2. Thu thập đủ thông tin của người tham gia nghiên cứu
- 3. Đảm bảo các thông tin như time diễn ra, nghiên cứu sẽ bị ảnh hưởng bởi những yếu
tố gì để kiểm soát trc.

Consistent: tính nhất quán giữa những kq.


Objective: kq thu dk đáp ứng dk những mục tiêu mà mình đề ra.

You might also like