Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

DẠY TRẺ

ĐẶT CÂU HỎI


CÔ DUNG VŨ
ĐẶT CÂU HỎI LÀ GÌ?
Đặt câu hỏi là một kỹ năng quan trọng trong giao tiếp.
Hỏi giúp trẻ biết thêm thông tin.
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Là cách bạn dẫn dắt một cuộc đối thoại bằng những câu hỏi đem tới không khí tích cực,
giúp kéo dài cuộc trò chuyện và đảm bảo mạch câu chuyện theo dự kiến.
Đặt câu hỏi là một kỹ năng trong nghệ thuật giao tiếp. Hỏi và đáp giúp trao đổi thông tin
và nối dài cuộc nói chuyên. Nếu biết cách đặt câu hỏi, bạn sẽ có được những câu trả lời
hữu ích, cần thiết.
SAU KHÓA HỌC, ANH CHỊ CÓ THỂ:
BIẾT CÁCH DẠY CON ĐẶT CÂU HỎI PHÙ HỢP
THẢO LUẬN:
Trẻ cần một số yếu tố nền tảng nào để
có thể đặt câu hỏi phù hợp?
MỘT SỐ YẾU TỐ NỀN TẢNG
Phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt
Hiểu câu hỏi, biết trả lời câu hỏi phù hợp.
Có nhu cầu tìm kiếm thông tin hoặc kéo dài giao tiếp để đạt được điều mình mong muốn.
Bảng kiểm các mốc
phát triển về ngôn ngữ
Mức độ 2: 1-2 tuổi
lời nói ban đầu – các từ về đồ vật
Nói 5 từ khác nhau (có Tạo ra tiếng kêu của các
Nói tên/hoặc tên
thể dung cùng 1 từ để con vật hoặc sử dungk
Nói 10 từ thường gọi của mình
chỉ các sự vật khác âm thanh để biểu thị
khi được hỏi
nhau) con vật

Đòi ăn một số đồ vật


Trả lời được câu hỏi Gọi tên 5 thành viên
quen thuộc bằng cách
“Cái gì đây/gì đây?” đồi trong gia đình kể cả vật Gọi tên 4 đồ chơi
gọi tên khi nhìn thấy
với các đồ vật đơn giản nuôi trong gia đình
(sữa, bánh,…)

Gọi tên các đồ vật quen


Nêu tên 3 bộ phận cơ
thuộc ở những nơi/chỗ
thể búp bê hoặc người
khác nhau, VD: trong
khác
công viên, siêu thị,…
Nói chuyện lúng túng, không rõ ràng
Lời nói
Đòi thêm nữa
ban
Nói “đi”/”đã đi”
đầu-
Kết hợp dùng từ với cử chỉ, điệu bộ để thể hiện mình muốn gì
cấu trúc
Tạo câu hỏi bằng cách lên giọng ở cuối
câu đầu
tiên Trả lời câu hỏi có/không bằng câu khẳng định hoặc phủ định

Chào đón các bạn hoặc những người quen thuộc khi được nhắc nhở
Lắng nghe – sự chú ý

• Chú ý nghe • Tìm kiếm • Háo hức


• Lắc lư • Tò mò
Tìm kiếm các âm thanh Tìm nguồn âm thanh từ
Phản ứng với giai điệu ẩn trong vật khác, VD: bên ngoài phòng: VD:
và nhịp điệu thơ chuông trong hộp, đồng tiếng chuông cửa, tiếng
hồ dưới đệm xe máy,…
Bắt chước

Bắt chước dùng các đồ vật thông thường: cốc, thìa, bàn chải

Bắt chước chuyển động của trẻ khác trong khi chơi

Bắt chước người lớn làm một số việc đơn giản (giũ quần áo, giặt ga trải giường, cầm dao kéo

Lặp lại hành vi gây cười và sự chú ý


TRÒ CHƠI VÀ SÁCH TRANH
Chỉ/chạm tay vào 3 bức tranh trong sách khi chúng được gọi tên
Chơi với một bạn khác, mỗi trẻ làm một việc riêng biệt
Tham gia vào trò chơi, đẩy ô tô, lăn bóng
Phát ra âm thanh suốt lúc chơi với đồ chơi để đáp lại lời nói của người lớn
Ôm chặt hoặc mang vác búp bê, đồ chơi mềm
Cầm sách đưa cho người khác để đọc hoặc cho
Ghép đồ vật với tranh vẽ đồ vật đó
Giở 2-3 trang sách cùng một lúc để tìm tranh được gọi tên
Kéo người khác để chỉ cho họ hành động hoặc đồ vật
Chơi với 2-3 bạn cùng tuổi
Tìm quyển sách cụ thể nào đó theo yêu cầu
Gọi tên các bức tranh đơn giản
Chơi với bạn
Đáp lại tiếng nói
Dùng cử chỉ điệu bộ thể hiện mong muốn thêm nữa

Phản ứng với từ “tất cả đã đi”

Tuân theo những chỉ dẫn có 3 bước khác nhau không có cử chỉ, điệu bộ

Đáp lại bằng cách nhìn hoặc chạm vào 6 sự vật quen thuộc khi chúng được gọi tên

Chỉ vào 3 bộ phận cơ thể mình

Có thể “đưa” hoặc “chỉ” theo yêu cầu

Phản ứng với từ “lên” “xuống” bằng chuyển động lên xuống phù hợp với cơ thể
Mức độ 3: độ tuổi 2-3
lời nói ban đầu: các động từ, tính từ và chuỗi 2 từ
Sử dụng những tính từ thường gặp, VD: nóng, to,…
Gọi tên hành động
Trả lời câu hỏi “Tên…..đang làm gì?” với những hành động thường gặp
Kết hợp danh từ hoặc tính từ với danh từ thành chuỗi 2 từ (bóng, ghế) như bóng to
Kết hợp động từ và đồ vật thành chuỗi 2 từ, VD: uống nước, nấu ăn, lái xe
Kết hợp danh từ và hành động thành chuỗi 2 từ (bố về)
Dùng từ để nói ý muốn đi tắm
Kết hợp động từ và danh từ với từ “kia”, “đây” thành cách nói 2 từ như “ghế đây”
Kết hợp 2 từ để thể hiện sự sở hữu (xe của bố)
Trả lời câu hỏi “ở đâu?”
Kết hợp một danh từ, động từ và tính từ thành chuỗi 3 từ như: xe bố to, bố đi làm
Nói về những bức tranh phức tạp như “tranh vẽ cảnh đường phố”
Lời nói ban đầu – câu hỏi
Trả lời câu hỏi “Con đang làm gì?” với những hành động thường gặp
Kết hợp 2 từ để thể hiện sự sở hữu (xe của bố”
Trả lời câu hỏi “Ở đâu?”
Dùng tên của mình để đáp lại câu hỏi “Ai cần?”
Trả lời mình là “trai hay gái” khi được hỏi
Hỏi câu hỏi “Cái gì đây/kia?”
Dùng tên gọi để trả lời “ai”
Lời nói ban đầu – cấu trúc câu
•Diễn đạt câu đang làm gì để thể hiện một hoạt động đang diễn ra – “đang ăn”
•Dùng danh từ dạng số nhiều
•Dùng từ chỉ “đây”, “kia” trong khi nói
•Nói từ “con”, “của con” nhiều hơn là nói tên mình
•Khi không thích hoặc muốn từ chối, nói “không”
•Dùng từ chỉ sự sở hữu để trả lời câu hỏi “….của ai?”
•Dùng giới từ trong khi nói
•Dùng một số tên gọi gặp trong lớp học như đồ chơi, con vật, thức ăn
•Nói “biết/có thể” hoặc “sẽ” một cách thường xuyên
Lắng nghe – chú ý
Ngồi với người lớn để xem sách tranh ảnh trong
khoảng 5 phút
Dùng điệu bộ thể hiện hành động và lặp lại từ
cuối cùng trong mỗi câu hát quen thuộc
Gọi tên các âm thanh quen thuộc ở môi trường
xung quanh
Xem và gọi tên những đặc điểm quen thuộc thực
vật
Cùng tham gia tạo các kiểu nhạc đơn giản, VD: vỗ
tay, dậm chân
Bắt chước

Nói “xin” và “ạ” (cảm ơn) được nhắc nhở


Cố gắng giúp đỡ bố mẹ làm một phần những việc vặt trong nhà
(cầm/lấy điện thoại/đồ hốt rác, khi …)
Dùng điệu bộ thể hiện hành động khi nghe các bài hát quen
thuộc có động tác nhảy/múa
Điều chỉnh âm lượng giọng nói trong 90% thời gian
Trò chơi và sách tranh
Ngồi với người lớn để xem sách tranh ảnh trong khoảng 5 phút
Bắt chước chơi trò chơi theo thứ tự
Gọi tên hành động
Chỉ ra các chi tiết trong tranh
Tham gia vào “chơi giả vờ” khi được gợi ý bằng miệng
Nghe kể một câu chuyện/sự việc đơn giản. VD: chuẩn bị sẵn sàng để đi ngủ
Giơ ngón tay để nói tuổi
Nói trong suốt lúc chơi “giả vờ” với người lớn
Chơi “giả trang” với quần áo của người lớn
Nói về những bức tranh phức tạp, VD: tranh vẽ cảnh đường phố
Đáp lại lời nói
Có thể mang hoặc lấy đồ vật hoặc đi đến chỗ người khác ở nơi khác theo chỉ dẫn
Hoạt động theo những từ chỉ hoạt động
Lựa chọn khi được hỏi
Dùng tính từ thường gặp một cách thích hợp để trả lời, VD: mệt, lạnh, vui, to, nhỏ
Đặt vật ở trong, trên và dưới theo yêu cầu
Chọn được đồ vật thường gọi theo công dụng, VD: cái cốc, bàn chải,…
Giơ ngón tay để nói tuổi
Mang ra một lúc 2 vật có liên quan đến mệnh lệnh
Câu hỏi có/không
Trả lời các câu hỏi
Cái gì?
Ở đâu?
Ai?
Một số câu hỏi
Mức độ 4: 3-4 tuổi
Lời nói ban đầu – Hội thoại
Dùng 4 từ kết hợp với nhau
Chào đón những người lớn thân quen mà không cần nhắc
nhở
Tiếp tục một đoạn hội thoại đơn giản
Nói “xin” và “ạ/cảm ơn” không cần nhắc 50% thời gian
Trả lời điện thoại của người lớn khi cần thiết
Trả lời những câu hỏi bắt đầu bằng “ở đâu?” và “Ai?”
Đặt các câu hỏi
Cái gì?

Ở đâu?

Ai?
https://youtu.be/NbteCw2AM5I
https://youtu.be/NbteCw2AM5I?t=315
Lời nói ban đầu –
Sử dụng các khái niệm có ý thức
Gọi tên vật to và nhỏ
Gọi tên 3 màu sắc theo yêu cầu
Gọi tên 3 hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn
Gọi tên các đồ vật giống và khác nhau
Dùng các động từ liên quan đến nhau đặt trong những
tình huống tương tự.
Lời nói ban đầu – câu hỏi
Trả lời những câu hỏi bắt đầu bằng “ở đâu?” và “Ai?”
Nói “là” trong phần mở đầu của những câu hỏi khi cần thiết
Dùng câu hỏi “tại sao” và lắng nghe người lớn trả lời
Trả lời câu hỏi “như thế nào” một cách đơn giản
Kể về những đồ vật được sử dụng thường xuyên như thế nào
Thay đổi trật tự từ một cách phù hợp để đặt câu hỏi (“được
không”, “à?”, “nhé?” ở cuối câu hỏi
Ở đâu?/Ai?/Làm gì?
Trả lời câu hỏi “Tại sao?”
Câu hỏi “Tại sao?”
Lời nói ban đầu – cấu trúc câu

Nói đến thời quá khứ của động từ, ví dụ “đã ăn/nhảy/tắm”
Kể về những kinh nghiệm ngay trước mắt
Nhấn mạnh sự việc xảy ra trong tương lai với các từ “sẽ”,
“phải”, “muốn”
Kể lại 2 sự việc theo trình tự xảy ra
Lắng nghe và chú ý
Hát và nhảy theo nhạc
Phân biệt âm thanh to và nhỏ trong trò chơi âm nhạc
Sẽ tham gia khoảng 5 phút trong suốt buổi kể chuyện
Lặp lại thứ tự các chuỗi các âm như “đồ chơi kêu chút chít,
các lục lạc, trống, kẻng”.
Bắt chước

Bắt chước đếm đến 3


Lặp lại trò chơi ngón tay với các từ và hoạt động
Bắt chước đếm đến 10
Trò chơi và sách tranh
Học luật lệ bằng cách bắt chước các hoạt động của trẻ khác
Nói đến chuyện sẽ xảy ra một cách đơn giản
Hỏi xin phép để chơi đồ chơi mà bạn khác đang dùng
Sẽ tham gia khoảng 5 phút trong suốt buổi kể chuyện
Luân phiên lần lượt
Tuân theo luật chơi trò chơi nhóm do trẻ lớn hơn dẫn đầu
Chơi ở gần có nói chuyện với trẻ khác đang thực hiện hoạt động
Đóng vai người lớn trong trò chơi đóng giả.
Nói về và lên kế hoạch thứ tự quá trình thực hiện.
Trả lời câu hỏi “Tại sao” về những sự kiện trong một câu chuyện đơn giản.
Hành động thể hiện nhiều kinh nghiệm quan trọng suốt quá trình chơi trò chơi đóng vai.
Đáp lại lời nói

Học luật lệ bằng cách bắt chước các hoạt động của trẻ khác
Chỉ vào 10 bộ phận cơ thể theo lời chỉ dẫn
Chỉ vào bạn gái và trai theo lời chỉ dẫn
Hành động hưởng ứng bên trong, bên ngoài, bên dưới, bên trên
Tuân theo luật lệ trong trò chơi nhóm do người lớn dẫn đầu
Tuân theo luật chơi trò chơi nhóm do trẻ lớn hơn dẫn đầu
Nêu 1 lúc 2 yêu cầu không liên quan đến nhau
Gọi tên các đồ vật giống và khác nhau
Độ tuổi 4-5 tuổi
Độ tuổi 5-6 tuổi
Một số câu hỏi thường dùng

___________________ __________

gì?

________ __________
Ngày giờ, thời gian, thời tiết
Chủ nhật Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4

Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Hôm nay

Hôm qua Ngày mai Sáng Trưa

Tối
Các dạng câu hỏi
Thế nào? Bao nhiêu? Bao nhiêu tiền? Sao vậy?

Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Cái nào?

Ai? Địa chỉ ở đâu? Bao nhiêu tuổi? Tên gì?

Địa chỉ email? Tôi có thể không? Đoán xem cái gì?
Tại sao?
Một số câu hỏi thường dùng

(trang 17,18,19,20,21) ( (trang 23)

gì?

( trang 22) ( (trang 9,10)


Một số câu hỏi thường dùng

(trang 36) (trang 6,7,8,13,15,16)

Đến giờ phải làm gì?

Đến giờ phải ___ (trang 16,24,28) ______ (trang 5)


Một số câu hỏi thường dùng

gì?

màu ______ (trang 2) ___ (trang 6)

gì?

hình ______ (trang 3) _______ (trang 5)


Một số câu hỏi thường dùng

thế nào? bằng xe gì?

_____ (trang 38) bằng __ (trang 37)

với

ở (trang 11,12) với __ (trang 5)


Một số câu hỏi thường dùng

của hôm nay thế nào?

của ____ (trang 5) hôm nay ____ (trang 39)

Hôm nay là thứ mấy?


Bây giờ là buổi nào?
? (Trang 39)

. Cái kia của __ (trang 5)


con gì ?
(trang 29,30,31,32)
Một số câu hỏi thường dùng

nhìn thấy

mùi gì?

tiếng động gì?

bao nhiêu cái?

không muốn giá bao nhiêu?


Một số câu hỏi thường dùng

Thức ăn này
Vị gì?

You might also like