Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV

NỘI DUNG BCKTKT


Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình “Đầu tư trạm biến áp cho trung
tâm dữ liệu BIDV” gồm có 3 tập:
- Tập 1 (A4): Thuyết minh
- Tập 2 (A3): Bản vẽ
- Tập 3 (A4): Dự toán
Sau đây là nội dụng Tập 1:
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: QUY MÔ CÔNG TRÌNH ....................................................................... 3


1.1. Cơ sở lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật ......................................................... 3
1.2. Mục tiêu của dự án: .................................................................................. 5
1.3. Quy mô của dự án: ................................................................................... 5
1.4. Nguồn vốn thực hiện: ............................................................................... 5
1.5. Loại và cấp công trình: ............................................................................. 5
1.6. Đặc điểm chính của công trình: ................................................................ 5
1.7. Phạm vi của dự án. ................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...................................................................... 7
2.1. Giới thiệu chung về khu vực được cấp điện. .............................................. 7
2.2. Sự cần thiết đầu tư....................................................................................... 8
2.3. Các phương án kết lưới. .............................................................................. 9
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN ĐIỆN ...................................... 10
3.1. Tuyến cáp ngầm trung thế......................................................................... 10
3.2. Phần trạm biến áp ...................................................................................... 14
3.3. Tuyến cáp hạ thế ....................................................................................... 17
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN XÂY DỰNG .......................... 18
4.1. Giải pháp kỹ thuật xây dựng phần cáp ngầm trung thế ........................... 18
4.2. Các giải pháp xây dựng phần trạm biến áp ............................................. 20
4.3. Các giải pháp xây dựng phần hạ thế ....................................................... 21
CHƯƠNG 5: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ............. 22
5.1. Phòng chống cháy nổ.............................................................................. 22
5.2. Các biện pháp an toàn lao động .............................................................. 22
5.3. Các biện pháp phòng chống cháy nổ....................................................... 24
CHƯƠNG 6:ĐẶC TÍNH VẬT TƯ – THIẾT BỊ ........................................................ 29
6.1. Yêu cầu chung của vật tư, thiết bị ............................................................. 29
6.2. Yêu cầu vật tư, thiết bị .............................................................................. 30
CHƯƠNG 7: LIỆT KÊ, TỔNG KÊ VẬT TƯ – THIẾT BỊ ....................................... 44

Trang 1
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU.
...................................................................................................................................... 45
8.1. Phương thức quản lý dự án. ......................................................................... 45
8.2. Kế hoạch đấu thầu. ....................................................................................... 45
8.3. Tiến độ thực hiện.......................................................................................... 45
CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 46
9.1. Kết luận. ....................................................................................................... 46
9.2. Kiến nghị. ..................................................................................................... 46

Trang 2
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 1: QUY MÔ CÔNG TRÌNH
1.1. Cơ sở lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
1.1.1. Cơ sở pháp lý của dự án
Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình “Đầu tư trạm biến áp cho Trung tâm dữ liệu
BIDV” được căn cứ các văn bản pháp lý sau:
+ Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;
+ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
+ Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
xây dựng;
+ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
+ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
+ Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
+ Thông tư số 11/2021/TT - BXD ngày 31/8/2021 của Bộ xây dựng về việc hướng
dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
+ Quyết định số 156/QĐ-EVN ngày 24/5/2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về
việc ban hành Quy chế về công tác đầu tư xây dựng áp dụng trong Tập đoàn Điện lực
Quốc gia Việt Nam;
+ Quyết định số 711/QĐ-UBND ngày 09-02-2017 của UBND TP Hà Nội về việc phê
duyệt hợp phần II: Quy hoạch chi tiết phát triển lưới điện trung áp sau các trạm 110kV
của quy hoạch phát triển điện lực Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2025, có xét đến
năm 2035;
+ Căn cứ Quyết định số 16138/QĐ - BIDV ngày 27/09/2023 của Tổng giám đốc
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc Phê duyệt chủ trương Cải tạo
hệ thống điện phòng UPS B của Trung tâm Dữ liệu BIDV;
+ Căn cứ Quyết định số 1428/QĐ - BIDV.TTCNTT ngày 04/10/2023 của Tổng giám
đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam V/v Thành lập và giao nhiệm vụ
Ban QLCT Cải tạo hệ thống điện phòng UPS B của Trung tâm Dữ liệu BIDV;
+ Căn cứ Quyết định số 1536/QĐ - BIDV.TTCNTT ngày 27/10/2023 của Tổng giám
đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam V/v Phê duyệt kế hoạch lựa chọn
nhà thầu các gói thầu thực hiện trước khi quyết định phê duyệt dự án Cải tạo hệ thống
điện phòng UPS B của trung tâm dữ liệu BIDV;
+ Chấp thấp của Trưởng Ban Quản lý công trình Dự án cải tạo hệ thống điện phòng
UPS B của Trung tâm dữ liệu BIDV tại Tờ trình ngày 10/11/2023 của Ban QLCT về việc
chỉ định gói thầu Tư vấn lập Thiết kế dự án Cải tạo hệ thống điện phòng UPS B của
Trung tâm dữ liệu BIDV;

Trang 3
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
+ Căn cứ Quyết định số 6466/QĐ – BIDV ngày 11/09/2023 của Tổng giám đốc Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Trạm
biến áp cho Trung tâm dữ liệu BIDV;
+ Kết quả khảo sát thực địa của Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật
điện Việt Nam.
1.1.2. Các quy định, tiêu chuẩn áp dụng
+ Quy phạm trang bị điện: 11-TCN-18-2006, 11-TCN-19-2006, 11-TCN-20-2006,
11-TCN-21-2006 do Bộ Công Nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-
BCN ngày 11/07/2006; và các tiêu chuẩn khác có liên quan;
+ Quy trình an toàn điện ban hành theo Quyết định số 1186/QĐ-EVN ngày
07/12/2011 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
+ Bộ Tiêu chuẩn Vật tư - Thiết bị trung áp (năm 2014) của Tổng Công ty Điện lực
TP. Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 1783/QĐ-EVN HANOI ngày 27/05/2014;
+ Thông báo số 2678/TB-EVN HANOI ngày 07/7/2014 của Tổng công ty Điện lực
TP Hà Nội về việc sửa đổi bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật VT-TB cao-trung áp lần 1.
+ Tiêu chuẩn chế tạo thiết bị theo TCVN và tiêu chuẩn Quốc tế IEC;
+ Tiêu chuẩn chống thấm ẩm IP55, IP66;
+ Tiêu chuẩn tải trọng và tác động: Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995;
+ Quy cách đóng cọc mốc báo cáp đối với đường cáp ngầm trung, hạ áp theo công
văn số 5564/EVN-ĐLHN-KT;
+ Quyết định số 1299/QĐ-EVN ngày 03/11/2017 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Về việc ban hành quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện phân phối cấp điện áp đến
35 kV trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam;
+ Quyết định 108/QĐ-HĐTV ngày 21/9/2021 của Tập đoàn điện lực Việt Nam về
việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật máy cắt hạ áp áp dụng trong tập đoàn điện lực quốc
gia Việt Nam;
+ Quyết định 104/QĐ-HĐTV ngày 21/9/2021 của Tập đoàn điện lực Việt Nam về
việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật máy biến điện áp 22, 35 và 110kV áp dụng trong tập
đoàn điện lực quốc gia Việt Nam;
+ Quyết định 105/QĐ-HĐTV ngày 21/9/2021 của Tập đoàn điện lực Việt Nam về
việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật máy biến dòng điện 22, 35 và 110kV áp dụng trong tập
đoàn điện lực quốc gia Việt Nam;
+ Quyết định 114/QĐ-HĐTV ngày 21/9/2021 của Tập đoàn điện lực Việt Nam về
việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cáp ngầm trung áp và phụ kiện áp dụng trong tập đoàn
điện lực quốc gia Việt Nam;
+ Quyết định số 9871/QĐ-EVN HANOI ngày 27/11/2020 của Tổng công ty Điện lực
TP Hà Nội về việc ban hành tiêu chuẩn vật tư thiết bị trên lưới điện hạ áp trong Tổng
công ty điện lực TP Hà Nội;
+ Quyết định số 10191/QĐ-EVN HANOI ngày 03/12/2020 của Tổng công ty Điện
lực TP Hà Nội về việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị đóng cắt ngoài trời cấp điện
áp 22kV, 35kV, 110kV và 220kV trong Tổng công ty điện lực TP Hà Nội;

Trang 4
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
+ Thông báo số 4755/TB-EVN HANOI ngày 18/10/2018 của Tổng công ty Điện lực
TP Hà Nội về việc tiếp tục áp dụng hạng mục gạch làm dấu trong hào cáp;
+ Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày 21/4/2020 của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 quy định chi tiết thi hành luật
điện lực về toàn điện;
+ Thông báo số 4755/TB-EVN HANOI ngày 18/10/2018 của Tổng công ty Điện lực
TP Hà Nội về việc tiếp tục áp dụng hạng mục gạch làm dấu trong hào cáp;
+ Thông báo sô 569/TB-EVN HANOI ngày 10/7/2020 của Tổng công ty Điện lực TP
Hà Nội về việc quy định tạm thời bố trí mốc báo hiệu cáp ngầm, hầm nối cáp;
+ Thông báo sô 829/TB-EVN HANOI ngày 29/9/2020 của Tổng công ty Điện lực TP
Hà Nội về việc quy định tạm thời bảo vệ hộp nối cáp ngầm trung áp tránh ảnh hưởng va
chạm cơ giới;
1.2. Mục tiêu của dự án:
- Hoàn thiện hệ thống điện cấp nguồn cho DC theo thiết kế tổng thể đã được phê
duyệt, cụ thể là trang bị bổ sung 01 trạm biến áp 1600 kVA để đảm bảo đáp ứng cho toàn
bộ thiết bị đang hoạt động hiện nay và toàn bộ thiết bị sẽ được đầu tư lắp đặt trong thời
gian tới tại DC (Toàn bộ thiết bị của DC hoàn chỉnh theo thiết kế) được cung cấp từ 02
nguồn điện khác nhau.
1.3. Quy mô của dự án:
Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình “ Đầu tư trạm biến áp cho Trung tâm dữ liệu
BIDV”, có quy mô như sau:
- Lắp đặt thiết bị trạm biến áp công suất 1600kVA – 22/0,4kV (bao gồm máy biến
áp 1600kVA, tủ trung thế RMU 24kV, tủ hạ thế tổng 600V – 2500A, tủ tụ bù tự động
415V – 12x5kVAR.
- Xây dựng tuyến cáp ngầm 24kV cấp điện cho trạm biến áp.
- Xây dựng đường dây hạ thế từ TBA đến tủ ATS-B cấp điện cho tòa nhà.
1.4. Nguồn vốn thực hiện:
- Chủ đầu tư: Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam.
- Nguồn vốn: Vốn điều lệ và chi phí
1.5. Loại và cấp công trình:
- Công trình đường dây và trạm biến áp.
- Cấp IV.
1.6. Đặc điểm chính của công trình:
Đặc điểm phần đường dây trung thế và đấu nối:
Điểm đầu: Vị trí đấu búc vào tuyến cáp ngầm xuất tuyến lộ 481 E33 đi TBA KCN
vừa và nhỏ 01. Rải 02 sợi cáp ngầm 24kV-Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-W-3x240mm2 từ

Trang 5
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
tủ RMU của TBA ngân hàng BIDV đến vị trí đấu búc trên tuyến cáp ngầm tuyến lộ 481
E33 đi TBA KCN vừa và nhỏ 01.
Điểm cuối: tủ RMU tại TBA số 2 Ngân hàng BIDV
Cấp điện áp đấu nối: 22 kV;
Dây dẫn: sử dụng cáp 24kV-Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-W- 3x240mm2
Số mạch: một mạch vòng,
Kết cấu: mạch vòng
Chế độ vận hành: theo phương thức của Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội.
Chiều dài tuyến: 2x136/284 m
Đặc điểm phần trạm biến áp:
- Kết cấu trạm biến áp: Trạm kios
- Công suất: 1.600 kVA.
- Điện áp: 22  2x2,5% / 0,4kV
- Sơ đồ tổ đấu dây: /Yo - 11.
- Tần số: 50Hz
Trạm có kích thước dự kiến: 3.800 x 2.300 x 2.300 mm (Dài x rộng x cao) và được
bố trí thành 03 buồng:
+ Buồng trung thế
+ Buồng Trạm biến áp
+ Buồng hạ thế
Đặc điểm phần đường dây hạ thế:
- Kiểu: Đường dây trên không và cáp ngầm.
- Dây dẫn: Xuất tuyến sử dụng cáp hạ áp 0,6/1(1.2)kV - ruột đồng - 4x120 mm2-
có lớp giáp bảo vệ.
- Đường trục hạ thế sử dụng cáp điện vặn xoắn 0,6/1kV- 4x120mm2.
1.7. Phạm vi của dự án.
Hồ sơ BCKT-KT chỉ đề ra các giải pháp kỹ thuật, xác định tổng dự toán cho khối
lượng công việc sau:
- Xây dựng tuyến cáp ngầm 24kV cấp điện cho Trạm biến áp ngân hàng BIDV.
- Xây dựng Trạm biến áp công suất 1.600kVA 22±2x2,5%/0,4kV cấp điện cho
Tòa nhà ngân hàng BIDV.
- Xây dựng đường dây hạ thế từ TBA đến tủ ATS-B cấp điện cho hệ thống điện
Panel-B của tòa nhà.
- Cải tạo nguồn điện Panel – A thành nguồn dự phòng cho nguồn điện Panel-B.

Trang 6
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
2.1. Giới thiệu chung về khu vực được cấp điện.
2.1.1. Địa điểm xây dựng
- Số 7 – Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội.
* Vị trí địa lý
Dự án “Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV” tại Số 7 – Duy Tân,
phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội có giới hạn địa lý như sau:
Phía Tây giáp tòa nhà Việt Á.
Phía Bắc giáp đường Duy Tân.
Phía Nam giáp Ngõ 3, phường Duy Tân.
Phía Đông giáp Khách Sạn Novotel Suites Hà Nội.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Theo tài liệu quan trắc thống kê khu vực dự kiến xây dựng công trình có đặc điểm
khí hậu như sau:
a) Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 24,0ºC
- Nhiệt độ tối cao TB: 26,6ºC
- Nhiệt độ tối thấp TB: 21,4ºC
- Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 42,0ºC
- Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 03,0ºC
- Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 7 với trị số 29ºC
- Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 với trị số 16ºC
b) Độ ẩm không khí
- Độ ẩm tương đối trung bình trong năm là: 82% – 84%.
- Độ ẩm trung bình cao nhất là các tháng mùa mưa, đầu xuân hay mưa phùn với trị
số đạt: 90%.
- Độ ẩm của các tháng mùa đông thường thấp khoảng: 50% – 55%.
c) Chế độ nhiệt (bức xạ và nắng)
- Lượng bức xạ tổng cộng tại Hà Nội là 123,7 Kcal/cm² năm.
- Tổng số thời gian chiếu sáng trung bình năm ở Hà Nội khoảng 4350 giờ.
- Thời gian chiếu sáng khoảng 12,5 – 13,5giờ/ngày vào các tháng 5,6,7,8 và khoảng
10,5 – 11,5giờ/ngày vào các tháng 11,12,1,2.

Trang 7
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
- Số giờ nắng trong năm là 1550 – 1700 giờ, trong đó mùa hè chiếm đến 35 – 37%
thời gian chiếu sáng khoảng 1000 – 1300 giờ/năm.
- Số ngày nhiều mây (khoảng 80%) trung bình tại Hà Nội là 190 – 210 ngày, chủ
yếu vào mùa Đông.
d) Chế độ gió
- Hướng gió: hướng gió ở khu vực Hà Nội là gió Đông Bắc và Đông Nam.
- Tốc độ gió trung bình là 1,5 – 2,5m/s.
- Mùa đông có gió mùa đông bắc, vận tốc trung bình là 1,4 – 2,0m/s.
- Mùa hè có gió mùa đông nam, vận tốc trung bình là 1,3 – 1,8m/s.
- Chênh lệch giữa tháng có gió mạnh nhất và tháng có gió yếu nhất là không dưới 1
– 1,5m/s.
e) Lượng mưa
- Lượng mưa ở Hà Nội khá lớn với tổng lượng mưa trung bình năm là 1628,8mm.
- Lượng mưa trong năm phân bố không đồng đều, biến đổi theo mùa mưa và mùa
khô. Lượng mưa vào mùa mưa chiếm tới 87,9% tổng lượng mưa hàng năm, kéo dài từ
tháng 10 với trị số trung bình là 1431,3mm. Mùa khô lượng mưa trungbình chỉ là
156,5mm.
- Số ngày mưa trong mùa mưa khoảng 10 ngày.
- Số ngày mưa trong mùa khô từ 50 – 60 ngày.
- Lượng mưa lớn nhất trong 24h là 200 – 400mm.
- Lượng mưa lớn nhất trong 1 giò là 93,5mm.
- Bão xuất hiện nhiều nhất vào khoảng tháng 7 – 8, gió từ cấp 10 có khi lên cấp
2.2. Sự cần thiết đầu tư.
Hiện trạng hệ thống điện cấp nguồn cho DC như hiện nay thì toàn bộ thiết bị của
DC hiện nay mới được cấp nguồn từ nhánh A (Theo tiêu chuẩn DC thì toàn bộ thiết bị
của DC phải được cấp điện từ 02 nguồn khác nhau). Trong trường hợp nguồn điện nhánh
A gặp sự cố trong thời gian dài do mất điện lưới Quốc gia hoặc Trạm biến áp hiện tại của
Trung tâm CNTT (TBA 2000 kVA) gặp sự cố, khi đó Máy phát điện sẽ hoạt động để
cung cấp điện cho hệ thống, tuy nhiên Máy phát điện phải hoạt động trong thời gian dài
và có mức tải cao, có thể gặp sự cố dừng đột ngột (Một số lỗi dừng Máy phát điện đột
ngột: Động cơ nóng quá ngưỡng cho phép, chập cháy mạch điều khiển do nhiệt độ cao,
hết nhiên liệu do máy phát điện phải hoạt động trong thời gian dài,…). Ngoài Trạm biến
áp và Máy phát điện Trung tâm xử lý còn hệ thống UPS cung cấp điện dự phòng cho hệ
thống. Tuy nhiên UPS là thiết bị lưu điện chỉ đủ công suất cung cấp điện cho hệ thống
trong thời gian ngắn (20 – 50 phút), hoặc chỉ đủ duy trì cho hệ thống hoạt động trong thời
gian chuyển đổi từ nguồn điện lưới sang nguồn điện máy phát và ngược lại. Mặt khác

Trang 8
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
UPS chỉ cung cấp điện dự phòng cho thiết bị CNTT, không cung cấp điện cho các hệ
thống hạ tầng khác như: Điều hòa nhiệt độ, Quạt thông gió (Điều hòa nhiệt độ không hoạt
động do mất điện thì nhiệt độ phòng máy chủ sẽ tăng cáo khi đó thiết bị CNTT sẽ dừng
hoạt động). Trong trường hợp đồng thời cả Trạm biến áp và Máy phát điện gặp sự cố
nghiêm trọng, không khắc phục kịp thời thì hệ thống UPS không thể đủ công suất để duy
trì hoạt động cho các thiết bị CNTT của Trung tâm dữ liệu trong thời gian dài.
Như vậy, trong trường hợp toàn bộ nguồn điện nhánh A gặp sự cố như đã phân
tích ở trên thì toàn bộ thiết bị tại DC sẽ gặp rủi ro và có thể phải ngừng hoạt động, như
vậy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của toàn bộ hệ thống BIDV.
Do đó, việc đầu tư trang bị thêm 01 Trạm biến áp để đảm bảo an toàn trong quá trình vận
hành hệ thống cũng như đáp ứng nhu cầu phát triến CNTT, phục vụ hoạt động kinh
doanh của toàn bộ hệ thống BIDV là thực sự cần thiết.
2.3. Các phương án kết lưới.
- Tạo mạch vòng liên thông theo tiêu chí N-1 đối với đường dây các đường cáp ngầm,
việc xây dựng mạch vòng liên thông theo tiêu chí N-1 đối với các đường cáp ngầm đảm
bảo được các yêu cầu:
+ Yêu cầu truyền tải, phân phối công suất
+ Phù hợp với hiện trạng và quy hoạch phát triển điện lực trong tương lai
+ Khả thi về mặt tuyến, vị trí trạm biến áp.
+ Đảm bảo an toàn cung cấp điện
+ Phù hợp với lưới điện hiện tại cũng như quy hoạch trong tương lai
+ Thuận lợi thi công, quản lý vận hành và khả thi về mặt kỹ thuật
+ Không làm ảnh hưởng đến môi trường, nhà của dân cư, cây cối hoa màu...
Từ những nguyên tắc chung trên, dự kiến phương án kết lưới như sau: TBA xây dựng
mới được đấu búc vào các lộ cáp ngầm hiện trạng gần nhất còn khả năng khai thác tải,
đảm bảo TBA xây dựng mới đều được đấu nối vào lưới điện trung thế hiện trạng theo
mạch vòng.

Trang 9
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN ĐIỆN
3.1. Tuyến cáp ngầm trung thế
3.1.1. Lựa chọn cấp điện áp
- Lưới điện trong khu vực gồm 01 cấp điện áp 22kV.
3.1.2. Lựa chọn kết cấu lưới điện
- Căn cứ vào địa hình thực tế của khu vực, tuyến cáp ngầm xây dựng mới được
thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản sau:
- Giải pháp đưa ra phải đảm bảo yêu cầu vận hành an toàn ổn định, độ tin cậy cung
cấp điện phải phù hợp;
- Giải pháp phải tiên tiến về kỹ thuật và kinh tế, phù hợp với định hướng phát triển
hệ thống điện Việt nam, phù hợp với quy hoạch phát triển lưới điện khu vực;
- Đảm bảo thuận lợi trong thi công và quản lý vận hành. Lưới điện phải linh hoạt
và thuận tiện cho việc đấu nối điện cho phụ tải phía sau.
- Tiết diện dây dẫn: Khu vực nội thành, nội thị, khu vực đô thị mới, khu du lịch,
khu công nghiệp: Đường trục: Sử dụng cáp ngầm XLPE tiết diện ≥ 240mm2
3.1.3. Lựa chọn dây dẫn
- TBA xây dựng mới được đấu búc vào lưới điện trung thế hiện trạng do đó cáp
ngầm được lựa chọn đồng tiết diện với cáp hiện trạng sử dụng cáp ngầm 12,7/22(24)kV-
Ruột đồng-3x240mm2-Có lớp màn chắn – Có giáp bảo vệ - Chống thấm nước.
3.1.4. Lựa chọn phụ kiện
Phụ kiện: Cáp, hộp đầu cáp, hộp nối cáp và các phụ kiện cấp điện áp 24kV theo
tiêu chuẩn: IEEE 48-1990; IEC 60502-4; VDE 0278.
- Đầu cáp tại tủ máy sử dụng Hộp đầu cáp T-plug-22kV-630A-3x240mm2.
- Hộp nối cáp sử dụng hộp nối cáp đồng 24kV-3x240mm2.
- Đầu nối, hộp nối cáp theo tiêu chuẩn: IEEE 48-1990; IEC 60502-4; VDE 0278.
- Các đầu nối cáp phải được nối đất theo quy định.
- Phương thức lắp đặt đầu nối, hộp nối cáp tuân theo hướng dẫn của nhà cung cấp.
3.1.5. Lựa chọn các giải pháp bảo vệ
 Bảo vệ về điện :
- TBA được cấp điện từ mạch vòng, cấp điện bằng tủ điện RMU bao gồm ngăn cầu
dao phụ tải CDPT để đấu nối với mạch vòng và ngăn máy cắt bảo vệ MBA.
- Lựa chọn máy cắt, CDPT theo các điều kiện: Điện áp định mức, dòng điện định
mức, dòng cắt định mức, công suất cắt định mức, dòng ổn định động, dòng ổn định
nhiệt

Trang 10
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
 Bảo vệ tránh tác động cơ học :
- Các biện pháp bảo vệ cáp: Khi đặt cáp trong đất, cáp được bảo vệ bằng ống nhựa
chịu lực siêu bền. Bảo vệ cơ học sử dụng cáp ngầm có giáp (băng thép), khi kéo
cáp lực kéo lớn nhất của cáp được quy định trong thông số kỹ thuật của cáp lực
kéo này phải nằm trong giới hạn cho phép đảm bảo không bị hỏng cách điện cáp.
- Khi lắp đặt cáp không được lắp đặt theo hình chữ kỹ thuật của cáp, khi rải cáp
đảm bảo bán kính uốn cong cáp nằm trong giới hạn.
- Cáp ngầm được đặt trong ống nhựa chịu lực, đường kính trong của ống luồn cáp
phải đảm bảo các điều kiện sau:
- D ≥ (1,5 ÷ 1,6)d
- Trong đó: D - là đường kính trong của ống luồn cáp
- d - là đường kính ngoài của cáp.
- Theo tiêu chuẩn của EVN HANOI đường kính ngoài cáp ngầm 12,7/22(24)kV-
Ruột đồng-3x240mm2-Có lớp màn chắn – Có giáp bảo vệ - Chống thấm nước lớn
nhất là 92mm.
- Do vậy đường kính trong của ống luồn cáp nhỏ nhất là:
- Dmin = 92*1,5 = 138 (mm).
 Từ đó lựa chọn ống nhựa xoắn chịu lực loại HDPE 195/150 thỏa mãn điều kiện.
- Ống HDPE có những ưu điểm sau:
- Độ bền cơ học lớn, nhất là đối với việc lắp đặt cáp ngầm.
- Mức độ chống bức xạ tia cực tím cực cao.
- Hạn chế các vết nứt.
3.1.6. Lựa chọn các giải pháp đấu nối
- Cáp ngầm đấu nối vào trạm: Phía cáp ngầm sử dụng đầu cáp 3 pha và hộp nối phù
hợp với điện áp và chủng loại cáp.
a. Hộp đầu cáp.
Vật liệu chế tạo hộp đầu cáp.
Cần phải chú ý đặc biệt đối với các điểm sau đây khi lựa chọn vật liệu
+ Chống ăn mòn đặc biệt nếu xẩy ra ăn mòn điện phân gây ra do tiếp xúc giữa
các kim loại khác nhau.
+ Độ bền cơ học chịu các lực nén, lực uốn, lực kéo, độ mòn mỏi và lực của
gió.
+ Khả năng chịu những ảnh hưởng của môi trường như bức xạ tia cực tím, ô
xy hoá và ô nhiễm không khí.

Trang 11
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
+ Chống rạn nứt.
+ Khả năng chịu chênh lệch nhiệt độ, vật liệu có khả năng sử dụng với nhiệt
độ xung quanh là:
+ Trong nhà + 3oC đến +45oC
+ Ngoài trời + 3oC đến +45oC
+ Với phụ tải định mức ở điều kiện nhiệt độ đề cập trên, vật liệu không xảy ra
sự lão hoá bất thường nào.
+ Hơn thế nữa, cần phải xem xét đến thực tế khi vật liệu đó tiếp xúc trực tiếp
với các dây dẫn mà vẫn có khả năng chịu được nhiệt độ trong thời gian
ngắn mạch và quá tải mà dây dẫn được phép theo các tiêu chuẩn áp dụng.
Kiểu loại hộp đầu cáp.
+ Sử dụng các loại hộp đầu cáp co ngót nguội (lạnh) loại ngoài trời.
+ Ống bảo vệ màn đồng của hộp đầu cáp 3 pha loại co ngót lạnh có chiều dài
tối thiểu 0,6 m.
+ Hộp đầu cáp phải phù hợp cho việc sử dụng đối với cáp đồng hoặc nhôm,
cách điện XLPE hay EPR
Đầu cốt.
+ Đầu cốt phải do chính nhà sản xuất hộp đầu cáp cấp (nằm trong danh mục
phụ kiện do chính nhà sản xuất xác nhận) và phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ
thuật của hồ sơ mời thầu.
+ Đối với hộp đầu cáp trong nhà và ngoài trời, đầu cốt đồng cho cáp đồng.
+ Cáp có tiết diện từ 50mm2 đến 150mm2 sử dụng đầu cốt có 1 lỗ bắt bu
lông.
+ Cáp có tiết diện từ 185mm2 đến 630mm2 sử dụng đầu cốt có 2 lỗ bắt bu
lông.
b. Hộp nối cáp.
Vật liệu chế tạo hộp nối:
Sử dụng Bơm nhựa Resin hoặc Epoxy có những tác dụng sau.
+ Chống ăn mòn đặc biệt nếu xẩy ra ăn mòn điện phân gây ra do tiếp xúc giữa
các kim loại khác nhau.
+ Độ bền cơ học chịu các lực nén, lực uốn, lực kéo, độ mòn mỏi và lực của
gió.
+ Khả năng chịu những ảnh hưởng của môi trường ô xy hoá và ô nhiễm
không khí.

Trang 12
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
+ Chống rạn nứt.
Khả năng chịu chênh lệch nhiệt độ, vật liệu có khả năng sử dụng với nhiệt độ xung
quanh là:
+ Trong nhà + 3oC đến +45oC
+ Ngoài trời + 3oC đến +45oC
+ Với phụ tải định mức ở điều kiện nhiệt độ đề cập trên, vật liệu không xẩy ra
sự lão hoá bất thường nào.
Kiểu loại hộp nối cáp
- Hộp nối cáp là loại quấn băng cách điện bơm nhựa Resin (Polyurethane) hoặc
Epoxy và phải phù hợp cho việc sử dụng đối với cáp XLPE hay EPR.
- Nhựa Resin hoặc Epoxy được đựng trong các túi chuyên dụng có 2 ngăn (một
ngăn đựng Resin hoặc Epoxy, một ngăn đựng nước hoá cứng) trọng lượng các túi
chuyên dụng này khoảng từ 400g - 530g (không chấp nhận nhựa Resin hoặc Epoxy và
nước hoá cứng đựng trong thùng nhựa)
3.1.7. Hành lang tuyến
Căn cứ nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 thì hành lang bảo vệ cáp ngầm
24kV được quy định như sau:
1. Chiều dài hành lang được tính từ vị trí cáp ra khỏi ranh giới phạm vi bảo vệ của
trạm này đến vị trí vào ranh giới phạm vi bảo vệ của trạm kế tiếp.
2. Chiều rộng hành lang được giới hạn bởi:
a) Mặt ngoài của mương cáp đối với cáp đặt trong mương cáp;
b) Hai mặt thẳng đứng cách mặt ngoài của vỏ cáp hoặc sợi cáp ngoài cùng về hai
phía của đường cáp điện ngầm đối với cáp đặt trực tiếp trong đất, trong nước được quy
định trong bảng sau:

Loại Đặt Đặt trong đất Đặt trong nước


cáp trong
mương Đất Đất không Không có Có tàu
điện ổn tàu thuyền thuyền
ổn định
định qua lại qua lại

Khoảng
cách, m 0,5 1,0 1,5 20 100

3. Chiều cao được tính từ mặt đất hoặc mặt nước đến
a) Mặt ngoài của đáy móng mương cáp đối với cáp đặt trong mương cáp;

Trang 13
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
b) Độ sâu thấp hơn điểm thấp nhất của vỏ cáp là 1,5 m đối với cáp đặt trực tiếp
trong đất hoặc trong nước.
3.2. Phần trạm biến áp
3.2.1. Phạm vi cấp điện và vị trí xây dựng trạm biến áp
a) Phạm vi cấp điện
- Trạm biến áp xây dựng mới có phạm vi cấp điện cho Trung tâm dữ liệu BIDV.
b) Vị trí xây dựng trạm biến áp
- Vị trí trạm được đặt tại góc sân trước sảnh tòa nhà BIDV, số 7 Duy Tân, phường
Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội.
3.2.2. Lựa chọn cấp điện áp và công suất
a) Lựa chọn cấp điện áp
- Dựa vào kết quả khảo sát lưới điện trung áp tại khu vực. Trạm biến áp xây dựng
mới có cấp điện áp 22kV.
b) Lựa chọn công suất.
 Công suất được chọn của máy biến áp là: 1.600 kVA
Cấu hình trạm biến áp như sau:
- Kiểu trạm: Trạm kios.
- Công suất: 1.600 kVA 22/0,4 kV.
- Kích thước: Trạm có kích thước dự kiến 3.800 x 2.300 x 2.300 mm ( Dài x rộng x
cao) và được bố trí thành 03 buồng:
+ Buồng trung thế:
Có kích thước dự kiến là: 1.650 x 1.000 x 2.300mm (Dài x rộng x cao), bên trong
được lắp đặt tủ Ring Main Unit (RMU) 3 ngăn lộ. 02 ngăn lộ cầu dao phụ tải 24kV-
630A- 20kA/s cho đầu cáp đến và đi, 01 ngăn cầu dao liền cầu chì trung thế 24kV- 200A-
20kA/s sang máy biến áp. Tủ được lắp bộ báo tín hiệu và sấy đầu cáp theo quy định.
Kích thước thực tế điều chỉnh phù hợp với kích thước tủ của từng hang sản xuất.
+ Buồng máy biến áp
Có kích thước là: 2.300 x 1.800 x 2.300mm (Dài x rộng x cao), bên trong được lắp
đặt:
Máy biến áp phân phối.
 Công suất: 1.600 kVA.
 Điện áp: 22  2x2,5% / 0,4kV
 Sơ đồ tổ đấu dây: Yo - 11.
 Tần số: 50Hz
Kích thước thực tế điều chỉnh phù hợp với kích tước MBA của từng hãng sản
xuất.
+ Buồng hạ thế:
Lắp đặt 01 tủ điện hạ thế tổng:

Trang 14
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
Có kích thước là 800 x 800 x 1.900mm (Dài x rộng x cao). Trong đó lắp đặt:
* 01 tủ phân phối hạ thế phù hợp với công suất MBA, các thiết bị bên trong tủ gồm:
 Hệ thống thanh cái bằng đồng thanh dẹt chịu được dòng điện 3 pha
2000A.
 01 máy cắt tổng ACB - 3P - 415V - 2500A – 70kA/s.
 01 máy cắt nhánh ACB - 3P - 415V - 2500A – 70kA/s
 01 aptomat nhánh MCCB - 3P - 415V - 1000A – 70kA/s
 01 aptomat nhánh MCB - 1P - 220V- 25A – 6kA/s
* Mạch đo đếm tổng lắp đặt:
 Máy biến dòng điện 2500/5A
 Đồng hồ ampe loại 0 ~ 2500A. Cấp chính xác =0,5
 Đồng hồ vôn loại 0 ~ 600V. Cấp cx =1,5; kèm chuyển mạch vôn kế.
 Công tơ 3 pha.
 Đèn báo pha.
* Lắp đặt 01 tủ tụ bù 600kVAr (tự động):
Có kích thước là 800 x 700 x 1.900mm (Dài x rộng x cao). Trong đó lắp
đặt:
 01 Aptomat tổng MCCB 3P - 415V- 630A – 50kA/s.
 12 aptomat nhánh MCCB - 3P - 415V- 100A – 36kA/s
 12 Contactor - 3P – 415V- 100A – 36kA/s
 12 bình tụ bù - 3P – 415V- 50kVAr
 Hệ thống thanh cái đấu xuống các tụ bù
c) Thiết kế vỏ TBA
- Vỏ trạm được làm bằng thép sơn tĩnh điện và được chia thành 03 buồng.
- Các hệ thống cửa thoáng, quạt thông gió đảm bảo chống thấm và hắt cơ học để tạo
thông thoáng khí trong quá trình làm mát cho TBA.
- Các cánh cửa đảm bảo được đóng kính, tránh chuột, bọ và nước mưa.
- Giữa 3 buồng được ngăn cách bằng thép dày 1,5-2mm
- Buồng trung thế, hạ thế và tủ điều khiển được bố trí đèn tự động chiếu sáng khi
mở cửa.
d) Đo đếm và bảo vệ
* Phần đo đếm điện:
Để đo điện áp các pha lắp vôn kế kèm chuyển mạch.
Để đo dòng phụ tải từng pha, lắp 03 đồng hồ ampe xoay chiều đấu với 03 máy
biến dòng của mạch đo.
Để đếm điện năng tiêu thụ đặt 1 công tơ 3 pha hữu công và 1 công tơ 3 pha vô
công 380/220V-5A (hoặc 01 công tơ điện tử 3 pha 380/220-5A) đấu với 3 máy biến dòng
của mạch đếm. Phần này đặt trong ngăn chống tổn thất của tủ điện hạ thế.
* Bảo vệ

Trang 15
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
Để bảo vệ MBA: Phía trung thế được bảo vệ bằng ngăn cầu dao liền cầu chì 24kV-
200A-20kA/s
Phía hạ thế lắp đặt máy cắt tổng ACB 3P -415~600V-2.500A
e) Hệ thống làm mát và PCCC
Làm mát :
- Máy biến áp của trạm được làm mát tự nhiên thông qua các cánh tản nhiệt lắp ở vỏ
trạm biến áp kết hợp quạt thông gió đặt tại ngăn máy biến áp
Phòng chống cháy :
- Để phòng chống cháy cho trạm, bên cạnh trạm được trang bị 06 bình bọt chống
cháy loại CO2 theo đúng quy định PCCC.
Hệ thống chiếu sáng:
- Tại mỗi buồng trong trạm biến áp được bố trí đèn chiếu sáng đóng tắt mở bằng
công tắc hành trình đặt tại cánh cửa từng buồng. Hệ thống chiếu sáng này đi theo kết cấu
của vỏ trạm biến áp.
f) Tiếp địa trạm biến áp
Trạm được bố trí hệ thống tiếp địa chung cho cả tiếp địa làm việc, tiếp địa an toàn.
Hệ nối đất gồm: 6 cọc thép mạ kẽm nhúng nóng loại L63x63x6 dài 2,5m đóng
theo hình tia cạnh vách hầm của tòa nhà, sâu dưới mặt đất 0,8m. Dùng thép dẹt 40x4 hàn
các đầu cọc với nhau. Toàn bộ hệ thống tiếp địa làm việc và tiếp địa an toàn của trạm
được nối trực tiếp với hệ thống tiếp địa chính bằng thép dẹt 40x4. Toàn bộ hệ thống tiếp
địa được mạ kẽm nhúng nóng.
Tiếp địa trung tính của MBA được nối bằng dây đồng M240.
Tiếp địa làm việc tủ RMU được nối bằng dây đồng M120.
Các tiếp địa an toàn được nối bằng dây đồng M35
Yêu cầu điện trở tiếp địa RZ ≤ 4, nếu không đạt sẽ thiết kế bổ sung.
3.2.3. Sơ đồ nối điện chính
- Từ ngăn máy cắt của tủ RMU 24kV sang cực cao thế của máy biến áp dùng 03 sợi
cáp trung thế cách điện 24kV – Cu/XLPE/PVC 1x70mm2.
- Từ cực hạ thế của MBA dẫn đến tủ hạ thế tổng 3P-415V-600V-2.500A dùng mỗi
pha 5 sợi cáp đơn hạ thế 0,6-1kV – Cu /XLPE/PVC (CXV) 1x240mm2. Cáp được đấu
vào cực trên ACB tổng của tủ hạ thế.
- Trung tính MBA được nối với hệ thống tiếp địa trạm bằng dây đồng mềm nhiều
sợi M240.
- Từ tủ điện tổng TBA đến tủ điện ATS-B lắp đặt 22 sợi cáp CXV 1x240mm2
(3P+1N+2E). Nguồn từ TBA tới là nguồn điện chính.
- Từ tủ điện ATS-B đến tủ Panel-A lắp đặt 22 sợi cáp CXV CXV 1x240mm2
(3P+1N+2E). Nguồn từ TĐT Panel A tới là nguồn dự phòng cho TĐT Panel-B.

Trang 16
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
3.3. Tuyến cáp hạ thế
3.3.1. Lựa chọn dây dẫn
Cáp được sử dụng cho tuyến cáp hạ thế là loại cáp 0,6 - 1 kV - Cu/XLPE/PVC
5x(4x1Cx240mm2)+ 2x(1x1Cx240mm2)
Số cáp: 22 cáp
Chiều dài:…..
3.3.2. Mô tả tuyến đường dây hạ thế
Kéo mới 22 sợi cáp hạ thế 0,6 - 1 kV - Cu/XLPE/PVC 5x(4x1Cx240mm2)+
2x(1x1Cx240mm2). Cáp đi từ TBA mới xây dựng xuống tầng hầm B2, sau đó cáp đi trên
hệ thống thang cáp treo sát trần (xây dựng mới) đến thang cáp của hệ thống tiếp địa tòa
nhà. Tiếp theo tuyến cáp đi trên máng cáp của hệ thống tiếp địa đến khu vực trục kỹ thuật
rồi đi lên phòng kỹ thuật điện của tòa nhà tại tầng 1.

Trang 17
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN XÂY DỰNG
4.1. Giải pháp kỹ thuật xây dựng phần cáp ngầm trung thế
4.1.1. Quy cách rải cáp ngầm trung thế
Tuyến cáp ngầm được đi chủ yếu dưới đường bê tông, đường Asphalt và vỉa hè
gạch Block.
Cáp được luồn trong ống bảo vệ và chôn trực tiếp trong đất, dưới lòng đường giao
thông hoặc trên vỉa hè.
Cáp đi dưới vỉa hè đặt ở độ sâu ≥ 0,7m, cáp đi dưới đường đặt ở độ sâu ≥1m. Phía
trên và phía dưới cáp được bảo vệ bằng cát đen, hào cáp được đặt gạch làm dấu (sử dụng
gạch không nung kích thước 220x105x65 mm) và băng báo hiệu cáp rộng 0,2m.
Điểm lên cột cáp được luồn qua ống nhựa chịu lực D195/150, hai đầu ống sau khi
luồn cáp dùng keo bọt chèn kín.
Tại điểm cáp uốn cong đổi hướng, bán kính uốn cong phải tuân theo yêu cầu nhà
chế tạo.
Cáp đi gần các công trình xây dựng phải có khoảng cách ngang gần nhất >= 1m.
Tại các vị trí giao chéo giữa đường cáp điện lực và đường ống nước đảm bảo
khoảng cách >= 0,5m và cáp điện lực phải đặt phía dưới.
Những đoạn cáp có hai sợi đi song song phải đảm bảo khoảng cách giữa chúng
>= 0,25m.
Chỗ giao chéo giữa các đường cáp phải có lớp đất dầy >= 0,25m.
Tại vị trí giao chéo giữa đường cáp điện lực với đường cáp thông tin phải được luồn
trong ống nhựa D195/150 kéo dài mỗi phía 0,5m, khoảng cách giữa tuyến cáp và cáp
thông tin phải đảm bảo >= 0,25m.
Cáp ngầm trung thế sử dụng loại cáp ruột đồng có giáp bảo vệ theo tiêu chuẩn kỹ
thuật của Công ty Điện lực TP Hà Nội nay là Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 24kV-
Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3x240mm2.
Tại điểm cáp đổi hướng, bán kính uốn cong cáp: R≥1200 mm.
Đặt hộp nối cáp theo quy định của Tổng Công ty Điện Lực TP Hà Nội.
Yêu cầu kỹ thuật cáp ngầm trung thế ruột đồng
Các tiêu chuẩn áp dụng:
IEC 60502 Cáp điện lực cách điện với chất điện môi rắn bằng phương pháp đùn
ép với điện áp định mức từ 1kV tới 30kV- có chống thấm
IEC 228 Cáp điện lực – điện trở dây dẫn
IEC 230 Thí nghiệm xung đối với cáp và các phụ kiện khác

Trang 18
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
IEC 287 Tínhtoándòng điện danh định liên tục cho cáp (hệ số tải 100%)
IEC 232 Thí nghiệm cáp trong điều kiện đốt cháy; phần 1 thử nghiệm cách
điện dọc của dây hoặc cáp.
IEC 540 Các phương pháp thử nghiệm đối với cách điện vỏ bọc, lõi.
Yêu cầu về chống thấm dọc:
Ở dưới và trên lớp màn chắn kim loại phải có lớp băng có đặc tính giãn nở chống
thấm khi tiếp xúc với nước.
Đối với cáp có lõi dạng bện xoắn, phải sử dụng loại bột đặc biệt hoặc băng giãn nở
khi tiếp xúc với nước (bột được đưa vào trong quá trình xoắn).
Vật liệu dùng để chế tạo băng chống thấm phải có đặc tính cơ và nhiệt phù hợp,
phải không chứa thành phần cellulose và không gây ăn mòn lớp màn chắn.
Ruột cáp:
- Ruột cáp phải là dây dẫn đồng loại nhiều sợi ép tròn vặn xoắn.
Chất cách điện ruột cáp:
- Chất cách điện ruột cáp là XLPE hay EPR hoặc tương đương.
Lớp bảo vệ chống va đập cơ giới:
- Cáp được thiết kế có lớp bảo vệ để chống va đập cơ giới ở dưới lớp vỏ bọc ngoài
của cáp 3 pha. Lớp bảo vệ này chế tạo từ một vật liệu có tính chất đàn hồi có khả năng
ngăn chặn cao nhất các va đập cơ khí ảnh hưởng đến lõi cáp.
- Đối với cáp 1 pha dùng vật liệu phi từ tính.
Lớp bọc ngoài bằng nhựa PE hoặc PVC:
- Lớp vỏ bọc ngoài không chứa kim loại làm bằng hợp chất nhựa dẻo PVC hoặc PE
màu vàng cam.
Đánh ký hiệu:
- Lớp ngoài phải đánh ký hiệu với:
+ Loại, điện áp, định mức, tên nhà chế tạo, năm sản xuất (hai số cuối).
+ Số lõi và tiết diện danh định.
+ Chỉ ra chiều dài từng mét cáp1, ví dụ 1m, 2m, 3m …
+ Khoảng cách giữa các lần đánh ký hiệu không quá 1m và cách 2 đầu của sợi cáp ít
nhất là 0,3m. Các pha của cáp được phân biệt bằng màu vàng – xanh – đỏ tương ướngvới
các pha A - B - C.
Tiết diện màn đồng:
- Màn đồng của cáp được chế tạo bằng các dây đồng nhỏ ghép lại, tổng cộng tiết
diện của các sợi dây đồng này là tiết diện của màn đồng, màn đồng của cáp có tiết diện:

Trang 19
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
- Tiết diện 16mm2 đối với cáp có tiết diện tới 120mm2
- Tiết diện 25mm2 đối với cáp có tiết diện từ 150mm2 tới 300mm2
- Tiết diện 35mm2 đối với cáp có tiết diện từ 400mm2 tới 500mm2
4.1.2. Quy cách đặt mốc báo cáp
- Cáp đi thẳng dưới vỉa hè: sử dụng mốc báo hiệu cáp bằng sứ tráng men, đặt mốc
báo hiệu dọc theo tuyến cáp tại vị trí tim tuyến cáp. Khoảng cách giữa các mốc là 10m.
- Cáp đi thẳng dưới đường bê tông xi măng, đường bê tông Asphalt: sử dụng mốc
báo hiệu cáp bằng gang đặt mốc báo hiệu dọc theo tuyến cáp tại vị trí tim tuyến cáp.
Khoảng cách giữa các mốc là 10m.
- Đối với hào cáp có 2 sợi cáp đặt song song thì đặt mốc báo hiệu cho từng sợi cáp
riêng biệt tại vị trí tim tuyến cáp.
- Tại các vị trí cáp bẻ góc bố trí mốc báo hiệu cáp tại 2 đầu và giữa bán kính cong
của của đường cáp với khoảng cách 1m/mốc tại vị trí mỗi sợi cáp.
- Vị trí đứng để đọc chữ trên mốc báo hiệu cáp: đứng trên hè nhìn ra lòng đường.
Chiều từ mũi tên trên mặt mốc báo hiệu cáp phải được đặt song song với tuyến cáp (ở vị
trí cáp đi thẳng) hoặc song song với tiếp tuyến của đường cáp (ở vị trí cáp bẻ góc).
- Các mốc báo hiệu cáp trên vỉa hè và bó vỉa hè phải được gắn bằng xi măng, mặt
của mốc báo hiệu cáp bằng với mặt vỉa hè.
- Các vị trí hộp nối cáp được đặt 03 mốc báo hiệu hộp nối cáp.
4.2. Các giải pháp xây dựng phần trạm biến áp
4.2.1. Các giải pháp xây dựng phần móng trạm
- Lựa chọn kết cấu móng
Do địa hình khu vực xây dựng trạm biến áp là địa hình không có sự biến đổi liên
tục. Vì vậy móng trạm chọn loại bê tông đáy móng M200, móng xây gạch đặc M75, vừa
M50, bê tông cốt thép M300 và láng vữa xi măng M75.
- Biện pháp bảo vệ móng
Các vấn đề trượt sạt, bồi nở không sảy ra do vị trí đặt móng tủ nằm trong sân thuộc
tòa nhà BIDV.
4.2.2. Giải pháp xây dựng phần tiếp địa
- Căn cứ vào kết quả khảo sát thực địa của đơn vị tư vấn.
Trạm được bố trí hệ thống tiếp địa chung cho cả tiếp địa làm việc, tiếp địa an toàn.
Rãnh tiếp địa được đào taluy.
Hệ nối đất gồm 6 cọc thép mạ kẽm nhúng nóng loại L63x63x6 dài 2,5m đóng theo
mạch vòng trên sân của tòa nhà. Dùng thép dẹt 40x4 hàn các đầu cọc với nhau. Toàn bộ

Trang 20
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
hệ thống tiếp địa làm việc và tiếp địa an toàn của trạm được nối trực tiếp với hệ thống
tiếp địa chính bằng thép dẹt 40x4. Toàn bộ hệ thống tiếp địa được mạ kẽm nhúng nóng.
Tiếp địa trung tính của MBA được nối bằng dây đồng M240.
Tiếp địa làm việc tủ RMU được nối bằng dây đồng M120.
Các tiếp địa an toàn được nối bằng dây đồng M35
Yêu cầu điện trở tiếp địa RZ ≤ 4, nếu không đạt sẽ thiết kế bổ sung.
4.3. Các giải pháp xây dựng phần hạ thế
4.2.1. Hệ thống thang máng cáp
- Lắp mới 14,6m hệ thống thang cáp T500x100x1,5 tại tầng hầm B2, dưới ngăn hạ
thế của trạm biến áp nối vào hệ thống thang tiếp địa T1000x150x1,5 của tòa nhà bằng
hộp thu thang cáp T1000/500. Giá đỡ thang cáp sử dụng thép L50x50x5 và bulong M12,
khoảng cách giữa 2 giá đỡ bằng 1,5m.
- Gia cố hệ thống thang tiếp địa có sẵn của tòa nhà. Lắp đặt thêm giá đỡ cho thang
cáp tiếp địa bằng hệ thống giá đỡ khoảng cách giữa 2 giá bằng 3m.

Trang 21
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 5: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
5.1. Phòng chống cháy nổ.
Trong quá trình thi công phải tuân thủ các quy định về kỹ thuật an toàn trong công
tác xây dựng, cụ thể phải đảm bảo Quy trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý,
vận hành, sửa chữa, xây dựng đường dây của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các quy
định an toàn khác của Nhà nước ban hành.
Kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị thi công trước khi sử dụng. Kiểm
tra kỹ các dây chằng, móc cáp trước khi cẩu lắp các thiết bị nặng.
Công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường cần được đặc biệt quan tâm.
Nguyên tắc chung là tuân thủ chặt chẽ nhưng quy định đã được nêu trong các văn bản
pháp quy hiện hành. Tuy nhiên ở đây nhấn mạnh thêm một số vấn đề sau:
Bố trí các biển báo hiệu như biển báo hạn chế tốc độ, biển báo công trường, biển
báo nguy hiểm… và các biển báo cần thiết khác ở cả 2 đầu công trường.
Khi thi công các thiết bị máy móc thi công phải kiểm tra đúng qui định về kỹ thuật
an toàn trong xây dựng trước khi tập kết đến công trường; nền đất tại các vị trí tập kết,
thao tác của các thiết bị phải đảm bảo ổn định chắc chắn.
Khu vực thi công phải đủ ánh sáng vào ban đêm; nếu khu vực không có đèn chiếu
công cộng thì Đơn vị thi công cần lắp đặt bổ sung, đảm bảo tuyệt đối an toàn giao thông.
Trong trường hợp phải gián đoạn thi công, nhà thầu cần phải vuốt dốc chênh cao
mặt đường cũ và mới, rào chắn, thu dọn vật liệu, phế thải và cắt cử người bảo vệ công
trường.
Tùy tình hình thực tế thi công, Đơn vị thi công và Tư vấn giám sát có thể kiến nghị
điều chỉnh bổ sung phương án đảm bảo an toàn giao thông để trình cấp thẩm quyền xem
xét phê duyệt.
5.2. Các biện pháp an toàn lao động
a. Quy định chung:
Khi thi công có đủ hồ sơ thể hiện các biện pháp yêu cầu về an toàn, vệ sinh môi
trường và từng vị trí công trình. Trong thiết bị an toàn cho con người còn có thiết bị che
mưa, che nắng, đảm bảo đầy đủ ánh sáng, nước, y tế. Trước khi thi công tổ chức cho cán
bộ, công nhân học tập và kiểm tra an toàn.
Hàng ngày trước khi làm việc đội trưởng, cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng kiểm tra lại
tình trạng của tất cả các cán bộ thi công, kiểm tra xong mới cho công nhân làm việc.
Trong khi làm việc bất kỳ công nhân nào phát hiện thấy nguy hiểm mất an toàn, phải
ngừng làm việc và báo ngay cho cán bộ kỹ thuật hoặc đội trưởng xử lý.
Áp dụng mọi biện pháp phòng cháy, chữa cháy.
Biện pháp an toàn sử dụng dụng cụ cầm tay theo TCVN-5308-91.

Trang 22
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
Các biện pháp khác:
Không để cho công nhân làm việc trong điều kiện mất vệ sinh, độc hại, nguy hiểm.
Bố trí cán bộ y tế chuyên trách tại hiện trường, thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm. An
toàn trong sử dụng các thiết bị xây lắp.
An toàn trong bốc, vác thiết bị xây lắp.
An toàn trong sử dụng di chuyển các thiết bị, máy móc, dụng cụ thi công.
b. Bảo vệ sức khoẻ:
Đơn vị thi công thực hiện khám sức khoẻ cho công nhân có nhiệm vụ trèo cao khi
công việc bắt đầu thực hiện, học tập an toàn khi bắt đầu triển khai một công việc cụ thể.
Sức khoẻ vệ sinh.
Khám sức khỏe trèo cao.
Bệnh nghề nghiệp.
c. Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động
Luôn thực hiện trước việc kiểm tra điều kiện địa chất và các điều kiện khác và
chuẩn bị công tác an toàn cho kế hoạch.
Luôn đảm bảo độ dốc thích hợp của mặt đất dốc đào trong công tác đào đất.
Kiểm soát phòng cháy, chữa cháy bằng việc sử dụng các vật liệu chống cháy.
Sử dụng thắt lưng an toàn (mọi công nhân trèo cao ngoài công tác khám sức khoẻ
treo cao đều được phổ biến nội dung công việc liên quan, để trong quá trình thi công
không bỡ ngỡ...). Tất cả mọi người khi thi công trên cao để phải đeo dây an toàn đúng
quy định. Phải thử dây an toàn định kỳ, những dây an toàn nào không đạt phải huỷ bỏ
ngay.
Các biện pháp để ngăn ngừa tai nạn trong công tác việc di chuyển thiết bị, dụng
cụ, phương tiện thi công
Ngăn ngừa việc rơi của các dụng cụ xây lắp vào người và máy móc. Đảm bảo độ
rộng cần thiết đường đi của phương tiện, tránh tạo thành gờ lún.
Khi đã có hướng dẫn sử dụng, người lao động được báo trước bằng các tín hiệu.
Chỉ có sự chỉ định của người vận hành mới cho phép hoạt động của các xe máy
thiết bị xây dựng.
Khi thực hiện công việc vào buổi tối, cung cấp ánh sáng phía trên và đảm bảo
chiếu sáng thích hợp.
Kiểm tra thiết bị trước khi hoạt động.
d. Bảo hiểm:

Trang 23
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
Bằng nguồn kinh phí của mình, Đơn vị thi công thực hiện việc mua bảo hiểm theo
quy định trong suốt quá trình thi công theo chế độ hiện hành và yêu cầu của Hồ sơ mời
thầu.
5.3. Các biện pháp phòng chống cháy nổ
Tổ chức học tập các biện pháp phòng chống cháy nổ cho tất cả cán bộ công nhân
và có kiểm tra ghi chép đầy đủ.
Không được tự ý đóng điện khi không có sự cho phép của thợ điện.
Không được để thiết bị và máy móc gần đường dây điện, trạm điện. Khi đã có biển
báo mọi người phải tuân thủ theo hướng dẫn và biển báo.
Thực hiện treo biển báo, biển hướng dẫn PCCC tại các nơi như nhà ở, ga ra xe,
kho, xưởng. Dụng cụ phòng cháy nổ phải để riêng, không một ai tự tiện lấy dụng cụ
PCCC đi làm việc khác. Khu nhà ở, kho xưởng phải có thùng cát cứu hoả.
Các công trình tạm có khả năng gây cháy (như nhà bếp, kho bãi ...) bố trí ở cuối
hướng gió, ở các vị trí thấp và phải có nội quy phòng cháy chữa cháy.
Sử dụng các vật liệu khó cháy như tôn, khung nhà thép, tường bao quanh bằng tôn
... để làm các công trình tạm có khả năng hay gây cháy.
Tuyên truyền, giáo dục vận động mọi người nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy
an toàn phòng cháy chữa cháy.
Có các hình thức khen thưởng và kỷ luật nghiêm minh.
Khi xảy ra cháy dùng kẻng hoặc trống (hoặc bất cứ dụng cụ phát âm thanh nào
đánh liên hồi).
Điện thoại báo cho đơn vị PCCC nơi gần nhất biết địa điểm cháy.
Khi xẩy ra cháy ở khu vực có điện phải kịp thời ngắt cầu dao.
Đối với các đám cháy như xăng, dầu phải dùng bình CO2.
5.3.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường.
a. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

Yếu tố gây tác Tình trạng Tình trạng


Biện pháp giảm thiểu
động Có Không Có Không

Khí thải từ các Sử dụng phương tiện, máy móc thi công
X
phương tiện đã qua kiểm định
vận chuyển, X
Sử dụng loại nhiên liệu ít gây ô nhiễm X
máy móc thi
công Định kỳ bảo dưỡng phương tiện, thiết bị X

Trang 24
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV

Yếu tố gây tác Tình trạng Tình trạng


Biện pháp giảm thiểu
động Có Không Có Không

Biện pháp khác: ... X

Cách ly, phun nước để giảm bụi X


Bụi X
Biện pháp khác: … X

Thu gom, tự xử lý trước khi thải ra môi


X
trường (chỉ rõ nguồn tiếp nhận nước thải)

Thu gom, thuê đơn vị có chức năng để xử


Nước thải sinh X
X lý
hoạt
Đổ thẳng ra hệ thống thoát nước thải khu
X
vực

Biện pháp khác: X

Thu gom, xử lý trước khi thải ra môi trường


X
(chỉ rõ nguồn tiếp nhận nước thải)
Nước thải xây
X Đổ thẳng ra hệ thống thoát nước thải khu
dựng X
vực

Biện pháp khác: … X

Thu gom để tái chế hoặc tái sử dụng X

Tự đổ thải tại các địa điểm quy định của


Chất thải rắn địa phương (chỉ rõ địa điểm)
X
xây dựng
Thuê đơn vị có chức năng để xử lý X

Biện pháp khác: … X

Tự đổ thải tại các địa điểm quy định của


địa phương (chỉ rõ địa điểm)
Chất thải rắn
X
sinh hoạt Thuê đơn vị có chức năng để xử lý X

Biện pháp khác: … X

Chất thải nguy X Thuê đơn vị có chức năng để xử lý X

Trang 25
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV

Yếu tố gây tác Tình trạng Tình trạng


Biện pháp giảm thiểu
động Có Không Có Không
hại Biện pháp khác: … X

Định kỳ bảo dưỡng thiết bị X

Tiếng ồn X Bố trí thời gian thi công phù hợp X

Biện pháp khác: … X

Định kỳ bảo dưỡng thiết bị X

Rung X Bố trí thời gian thi công phù hợp X

Biện pháp khác X

Có hệ thống rãnh thu nước, hố ga thu


Nước mưa gom, lắng lọc nước mưa chảy tràn trước X
X khi thoát ra môi trường
chảy tràn
Biện pháp khác: … X

b. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động

Yếu tố gây tác Tình trạng Tình trạng


Biện pháp giảm thiểu
động Có Không Có Không

Lắp đặt hệ thống xử lý bụi và khí thải với


X
ống khói
Bụi và khí
X Lắp đặt quạt thông gió với bộ lọc không
thải X
khí ở cuối đường ống

Biện pháp khác: … X

Thu gom và tái sử dụng X

Nước thải Xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi thải


X X
sinh hoạt vào hệ thống thoát nước chung

Biện pháp khác: … X

Trang 26
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV

Yếu tố gây tác Tình trạng Tình trạng


Biện pháp giảm thiểu
động Có Không Có Không

Thu gom và tái sử dụng X

Xử lý nước thải cục bộ và thải vào hệ


X
thống xử lý nước thải tập trung
Nước thải sản
X Xử lý nước thải đáp ứng quy chuẩn quy
xuất
định và thải ra môi trường (chỉ rõ nguồn X
tiếp nhận và quy chuẩn đạt được sau xử lý)

Biện pháp khác: … X

Thu gom và tái sử dụng X


Nước thải từ
hệ thống làm X Giải nhiệt và thải ra môi trường X
mát
Biện pháp khác: … X

Thu gom để tái chế hoặc tái sử dụng X

Tự xử lý X
Chất thải rắn X
Thuê đơn vị có chức năng để xử lý X

Biện pháp khác: … X

Chất thải Thuê đơn vị có chức năng để xử lý X


X
nguy hại Biện pháp khác: …. X

Lắp đặt quạt thông gió X


Mùi X
Biện pháp khác: … X

Định kỳ bảo dưỡng thiết bị X

Tiếng ồn X Cách âm để giảm tiếng ồn X

Biện pháp khác: …. X

Lắp đặt quạt thông gió X


Nhiệt dư X
Biện pháp khác: … X

Trang 27
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV

Yếu tố gây tác Tình trạng Tình trạng


Biện pháp giảm thiểu
động Có Không Có Không

Có hệ thống rãnh thu nước, hố ga thu


Nước mưa gom, lắng lọc nước mưa chảy tràn trước X
X khi thoát ra môi trường
chảy tràn
Biện pháp khác X

Trang 28
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 6:ĐẶC TÍNH VẬT TƯ – THIẾT BỊ
6.1. Yêu cầu chung của vật tư, thiết bị
6.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng
Tất cả các thiết bị và vật liệu phải đảm bảo các tiêu chuấn Việt Nam và các tiêu
chuẩn quốc tế được phép áp dụng tại Việt Nam.
6.1.2 Điều kiện môi trường và vận hành
- Độ cao lắp đặt: <1000m (so với mực nước biển)
- Điều kiện khí hậu: Nhiệt đới
- Nhiệt độ môi trường lớn nhất : 450 C
- Nhiệt độ môi trường nhỏ nhất : 0 0C
- Nhiệt độ môi trường trung bình : 250C
- Độ ẩm trung bình : 85%
- Độ ẩm lớn nhất : 100%
- Hệ số động đất : 0,1g tương đương động đất cấp 7
- Tốc độ gió lớn nhất : 110km/h
Thông số kỹ thuật:

Điện áp danh định của hệ thống (kV) 22

Điện áp vận hành (kV) 23

Điện áp cao nhất (kV) 24

Điện áp chịu tần số công nghiệp ngắn hạn (kV) 50

Điện áp chịu xung sét 1,2/50µs (trị số đỉnh) kV 125

Khoảng trống nhỏ nhất pha-pha và pha đất (trong nhà/ngoài 220/330
trời) mm

Chiều dài đường bò cách điện cho lưới trung áp định mức (trong ≥ 16/20
nhà/ngoài trời) mm/kV

Điện áp xung

- Giữa các cực với đất (kV) 125

- Giữa hàm tĩnh và động khi dao ở vị trí mở 145

Trang 29
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
Điện áp có tần số công nghiệp trong 1 phút ở tình trạng ướt và
khô với đất.

- Giữa các cực với đất ướt/khô (kV) 45/50

- Giữa hàm tĩnh và động khi dao ở vị trí mở (kV) 55/60

Chịu dòng điện ngắn mạch trong 1s (kA) 16

6.2. Yêu cầu vật tư, thiết bị


6.2.1. Đặc tính kỹ thuật vật tư- thiết bị
1) Tủ RMU (RING MAIN UNIT) 22KV

TT Mô tả Đơn vị Yêu cầu Cam kết

1 Thiết bị đóng cắt trung thế RMU

1.1 Nhà sản xuất

1.2 Kiểu

1.3 Điện áp định mức KV 22

1.4 Điện áp hệ thống cao nhất KV 24

1.5 Chịu điện áp tần số công nghiệp (ướt)


- Pha - đất và pha – pha KV 50
- Giữa hàm tĩnh và động khi TB mở KV 60

1.6 Chịu điện áp xung sét định mức


- Pha - đất và pha – pha KV 125
- Giữa hàm tĩnh và động khi TB mở KV 145

1.7 Chịu dòng ngắn mạch định mức (1s) KA 16

1.8 Các chỉ thị dòng ngắn mạch (đặt tay) Có

1.9 Chỉ thị điện áp kiểu điện dung Có

1.10 Phù hợp với điều khiển từ xa trong Đáp ứng


tương lai

1.11 Độ dày vỏ thép của khoang SF6 mm

Trang 30
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV

1.12 Đầu cáp T-Plug loại phủ chất bán dẫn để


khử điện áp cảm ứng Có

1.13 Đầu cáp Elbow sang biến thế loại phủ Có


chất bán dẫn để khử điện áp cảm ứng

1.14 Nhiệt độ môi trường Độ ẩm cực đại oC

1.15 Tuổi thọ làm việc của thiết bị Năm ≥ 30

1.16 Độ rò khí SF6 %/Năm ≤ 0.08

1.17 Tài liệu kỹ thuật Có

1.18 Biên bản thử nghiệm mẫu Có

2 Thanh cái

2.1 Dòng điện định mức A 630

2.2 Vật liệu thanh cái đồng

2.3 Tiết diện mm2

2.4 Cách điện SF6/chân


không

2.5 Bản vẽ Có

3 Cầu dao phụ tải

3.1 Số cực 3

3.2 Cách điện SF6/chân


không

3.3 Dòng ngắn mạch danh định KA 16

3.4 Dòng cắt định mức Cắt tải tác dụng


Cắt tải điện cảm (máy biến áp không tải) AAA 630
Cắt tải điện dung (đường dây không tải) A 16
Cắt tải điện dung (đường dây không tải) 10
25

Trang 31
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV

3.5 Số lần thao tác ở tải định mức 630A Lần 100

3.6 Số lần thao tác cơ khí Lần 1000

3.7 Phù hợp với điều khiển từ xa trong Đáp ứng


tương lai

3.8 Bản vẽ, tài liệu kỹ thuật Có

3.9 Biên bản thí nghiệm điển hình Có

4 Hợp bộ cầu chì - RMU

4.1 Số cực 3

4.2 Cách điện

4.3 Dòng ngắn mạch định mức (1s) KA 16

4.4 Dòng cắt định mức Cắt tải tác dụng AAA 200
Cắt tải điện cảm (máy biến áp không tải) A 16
Cắt tải điện dung (đường dây không tải) 10
25

4.5 Số lần thao tác ở định mức 160A Lần 100

4.6 Số lần thao tác cơ khí Lần 1000

4.7 Phù hợp với điều khiển từ xa trong Đáp ứng


tương lai

5 Tài liệu kỹ thuật – bảnvẽ Có

6 Kích thước kể cả chân đế không tính hộp mm


đấu đầu cáp (cao x rộng x sâu)

7 Biên bản thí nghiệm điển hình Có

2) ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CAM KẾT CÁP NGẦM TRUNG THẾ 24 kV-
3x240mm2
Đề
TT Mô tả Đơn vị Yêu cầu nghị &
cam

Trang 32
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
kết

1 Cáp 3 pha XLPE 22kV- ruột đồng

2 Nhà sản xuất

Mã hiệu sản phẩm

Nước sản xuất

3 Loại Đồng

4 Số và tiết diện danh định của lõi cáp mm2 3x240

5 Điện áp cao nhất kV 24

6 Số sợi đồng của lõi cáp sợi ≥ 37

7 Đường kính của lõi cáp mm 18,3 - 18,6

8 Độ dầy danh định của lớp bán dẫn trong mm 0,6

XLPE, EPR
9 Loại vật liệu cách điện & tương
đương

10 Độ dầy danh định của lớp cách điện mm 5,5

11 Độ dầy danh định của lớp bán dẫn ngoài mm 0,6

12 Độ dầy của băng đồng cho từng pha một mm ≥ 0,127

13 Độ gối mép của băng đồng cho từng pha % ≥ 15


một

14 Khả năng chịu ngắn mạch của màn đồng


kA
(1s)

15 Loại vật liệu của vỏ bọc PVC/PE

16 Độ dầy của lớp vỏ bọc bên trong mm 2,1 - 2,2

17 Độ dầy của lớp vỏ bọc bên ngoài mm 3,8 - 4,1

18 Đường kính ngoài của toàn bộ cáp mm 89 - 92

Trang 33
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
0
19 Nhiệt độ định mức tối đa của dây dẫn C 90

20 Khả năng mang tải (*) A ≥ 474

21 Điện trở một chiều của dây dẫn tại t = /km ≤ 0,0754
20oC

22 Điện trở xoay chiều của dây dẫn tại t = /km


90oC

22 Điện dung của cáp F/km

24 Điện kháng của cáp /km

25 Hệ số tự cảm mH/km

26 Hệ số điện môi (tg  tối đa) x .10-


4
pC

27 Điện trở cách điện của cáp /km ≥ 50.000

28 Khả năng chịu dòng ngắn mạch của cáp

t = 0,1 s kA ≥ 108

t = 0,2 s kA ≥ 75

t = 0,3 s kA ≥ 63

29 Trọng lượng cáp kg/km

30 Trọng lượng dây dẫn đồng kg/km

31 Bán kính cong m

32 Chiều dài cáp tối đa trên lô cuốn cáp m 250

33 Đường kính mặt bích tối đa trên lô cuốn m 2,2


cáp

34 Trọng lượng tối đa toàn bộ lô cuốn cáp kg 5000

35 Số lớp băng chống thấm (ở dưới lớp băng 1


đồng)

Trang 34
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
36 Bột hoặc băng chống thấm có

37 Biên bản thí nghiệm điển hình

- Điện trở một chiều lõi cáp (routine test) /km ≤ 0,0754

- Thí nghiệm phóng điện cục bộ tại pC ≤5


1,73Uo - 20,8kV (routine and type test)

- Thí nghiệm điện áp cao trong 4h -AC Không đánh


48kV (Sample and type test) thủng
cách điện

Thí nghiệm Hot - set (15 phút tại 200 


30C và 20N/cm2) (Sample and type test)
+ Độ dãn dài trong điều kiện có tải ≤ 175%
+ Độ dãn dài sau khi làm nguội ≤ 15%

- Thí nghiệm uốn kết hợp với phóng điện pC ≤5


cục bộ (type test)

- Thí nghiệm hằng số điện môi tg tại


2kV trong khoảng 95 - 1000C (type test). 40 x10-4

- Thí nghiệm đốt kết hợp với phóng điện pC ≤5


cục bộ (type test)

- Thí nghiệm điện áp xung (900C và Không phá


125kV) trong 15 phút (type test) huỷ cách
điện

- Thí nghiệm cơ học (type test)


+ Suất kéo đứt của cách điện N/mm2 ≥ 12,5/4,2
(XLPE/EPR) % ≥ 200
+ Độ dãn dài của cách điện cho khi đứt N/mm2 ≥ 12,5/12,5
+ Suất kéo đứt của vỏ (PVC/PE) % ≥ 300/150
+ Độ dãn dài của vỏ cáp cho khi đứt
(PVC/PE)

-Thí nghiệm lão hoá

Trang 35
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
+ Độ thay đổi suất kéo đứt của cách điện % ≤ 25/30
ở 135±30C trong 7 ngày (XLPE/EPR)
+ Độ thay đổi độ dãn dài cho đến khi đứt
của cách điện ở 135±30C trong 7 ngày
(XLPE/EPR) % ≤ 25/30

+ Độ thay đổi độ dãn dài cho đến khi đứt


của vỏ PE ở 110  30C trong 10 ngày % ≥ 300
+ Độ thay đổi suất kéo đứt của vỏ PVC ở
10020C trong 7 ngày % ≤ 25
+ Độ thay đổi độ dãn dài cho đến khi đứt
của vỏ PVC ở 100 20C trong 7 ngày
% ≤ 25

- Thí nghiệm lão hoá bổ xung trên một


đoạn cắt từ lô cáp hoàn chỉnh ở 100 20C
trong 7 ngày bao gồm: sự thay đổi của
suất kéo và độ dãn dài cho đến khi đứt
của cách điện và vỏ

- Thí nghiệm về suy giảm khối lượng mg/cm2 ≤ 1,5


(PVC) ở 10020C trong 7 ngày (type
test)

- Thí nghiệm hàm lượng carbon (PE) % 2,5 0,5


(type test)

- Độ sâu của vết lõm khi thử nén ở nhiệt % ≤ 50


độ 11020C đối với vỏ PE (type test)

- Độ sâu của vết lõm khi thử nén ở nhiệt % ≤ 50


độ 9020C đối với vỏ PVC (type test)

- Thí nghiệm độ dãn dài lạnh đối với vỏ % ≥ 20


PVC ở nhiệt độ -1520C (type test)

- Thí nghiệm độ va đập lạnh đối với vỏ Không có


PVC ở nhiệt độ -1520C (type test) vết nứt

- Thí nghiệm khả năng kháng nứt của vỏ Không có


PVC ở nhiệt độ 150 30C trong 1h (type vết nứt

Trang 36
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
test)

- Thí nghiệm sự hấp thụ nước của cách mg/cm2 ≤ 1/5


điện ở 8520C trong 14ngày (type test)
(XLPE/EPR)

- Thí nghiệm co ngót đối với cách điện ở % 4


nhiệt độ 130  30C trong 1h (type test)

- Thí nghiệm co ngót đối với vỏ PE ở % 3


nhiệt độ 80  20C trong 5h (type test)

Thí nghiệm khả năng chống thấm nước*


+ Khả năng chống thấm theo chiều dọc IEC- 60502-
của lõi cáp 2
+ Khả năng chống thấm theo chiều dọc IEC- 60502-
của màn chắn kim loại 2
+ Khả năng chống thấm nước theo chiều IEC- 60502-
ngang của cáp 2

3) Đặc tính kỹ thuật vật tư- thiết bị trạm biến áp:


MÁY BIẾN ÁP 1.600 kVA-22/0,4kV:

Đơn
TT Các đặc tính kỹ thuật Yêu cầu
vị

Kín, ngâm
1 Kiểu
dầu, tự dãn nở

2 Công suất định mức ở 450C KVA 1.600

3 Số pha 3

4 Số cuộn dây 2

5 Điện áp định mức sơ cấp/thứ cấp KV 22/0,4

6 Điện áp hệ thống cao nhất KV 24

kA/1
7 Dòng ngắn mạch
s

Trang 37
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
1.600kVA 40

8 Chịu điện áp xung sét danh định KV 125

9 Chịu điện áp tần số công nghiệp KV 50

10 Kiểu làm mát ONAN

11 Công suất danh định liên tục KVA 1.600

12 Tổ đấu dây /Yo-11

Bộ điều chỉnh điện áp ở phía 22kV


13 2x2,5%
(Số nấc điều chỉnh/mức điều chỉnh)

Điện áp ngắn mạch phần trăm định


14 %
mức

15 1.600kVA 6,0

16 Tổn thất không tải W

17 1.600kVA ≤1.305

Tổn thất ngắn mạch định mức ở ở


18 0 W
75 C

19 1.600kVA ≤13.680

Khoảng cách đường bò ngoài mm/


22 20/16
trời/trong nhà kV

24 Chỉ thị nhiệt độ lớp dầu trên Có

Đầu Elbows cho các sứ đầu ra phía


25 Có
cao áp (đối với máy biến áp trong nhà)

4) Tiêu chuẩn đầu cáp T-Plug:

TT Mô tả Đơn Yêu Cầu Đề nghị &


vị cam kết

1 Hộp đầu cáp T-Plug Bộ

2 Nhà sản xuất

Trang 38
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
Mã hiệu sản phẩm

Nước sản xuất

3 Loại

4 Vật liệu

3 lõi/ đồng
5 Số lõi cáp / vật liệu (hoặc
nhôm)

6 Tiết diện cáp mm2

XLPE hoặc
7 Loại vật liệu cách điện của cáp
EPR

8 Dòng điện định mức A 630

9 Điện áp cao nhất kV 24

10 Phụ kiện đấu nối Có

Đầu cốt sử dụng vật liệu có thể đấu nối


cho cáp đồng và cáp nhôm, sử dụng
bulông có đầu đứt khi đủ lực siết chặt (bu-
11 Có
lông lực). Đầu cốt phải có mỡ bảo vệ (đi
kèm) để chống oxy hóa và có thể sử dụng
với cáp đồng hoặc cáp nhôm.

12 Tiết diện dây nối đất cho mỗi pha mm2

13 Chiều dài dây nối đất mm

14 Số lượng dây nối đất Sợi

15 Trọng lượng kG

16 Kích thước mm

17 Tài liệu kỹ thuật, bản vẽ chế tạo Có

Danh mục các phụ kiện do nhà S/X cung


18 cấp (kê chi tiết số lượng, chủng loại, kích Có
thước và cam kết số lượng đó đủ để thi
công đầu cáp, có xác nhận của nhà S/X và

Trang 39
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
của nhà thầu)

Tài liệu kỹ thuật và biên bản thí nghiệm


19 (Type Test) của đầu cốt do nhà sản xuất Có
cấp.

Biên bản thí nghiệm Type Test và Routine


20 Có
Test

5) Đặc tính kỹ thuật và cam kết đầu cáp Elbow 22kV:

STT Mô tả Đơn Yêu Cầu Đề nghị


vị & cam
kết

1 Hộp đầu cáp Elbow Bộ

2 Nhà sản xuất

Mã hiệu sản phẩm

Nước sản xuất

3 Loại

4 Vật liệu

5 Số lõi cáp / vật liệu 3 lõi/ đồng


(hoặc nhôm)

6 Tiết diện cáp mm2

7 Loại vật liệu cách điện của cáp XLPE hoặc


EPR

8 Dòng điện định mức A 250

9 Điện áp cao nhất của hệ thống kV 24

10 Phụ kiện đấu nối Có

11 Đầu cốt sử dụng vật liệu có thể đấu nối Có


cho cáp đồng và cáp nhôm, sử dụng
bulông có đầu đứt khi đủ lực siết chặt
(bu-lông lực). Đầu cốt phải có mỡ bảo vệ
(đi kèm) để chống oxy hóa và có thể sử

Trang 40
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
dụng với cáp đồng hoặc cáp nhôm.

12 Tiết diện dây nối đất cho mỗi pha mm2

13 Chiều dài dây nối đất mm

14 Số lượng dây nối đất Sợi

15 Trọng lượng kG

16 Kích thước mm

17 Tài liệu kỹ thuật, bản vẽ chế tạo Có

18 Danh mục các phụ kiện do nhà S/X cung Có


cấp (kê chi tiết số lượng, chủng loại, kích
thước và cam kết số lượng đó đủ để thi
công đầu cáp, có xác nhận của nhà S/X
và của nhà thầu)

19 Tài liệu kỹ thuật và biên bản thí nghiệm Có


(Type Test) của đầu cốt do nhà sản xuất
cấp.

20 Biên bản thí nghiệm Type Test và Có


Routine Test

6) Aptomat (ATM):

2000
Loại ATM (A) 100 250 400 630 800 1000 1250 1600 ÷ 3200
Khả 220 50 50 70 70 85 85 85 85 85 85
năng
cắt
ngắn
mạch 415 36 36 50 50 65 65 65 65 70 70
Icu
Ics/Icu 100 100 100 100 100 75 50 50 50 50
(%)
Chu kỳ đóng
- cắt tối thiểu 15.00 15.000 15.000 15.00 10.00 10.00 10.000 10.00 5.00 5.000
về cơ (≥ lần) 0 0 0 0 0 0
Chu kỳ đóng
- cắt tối thiểu
8.000 8.000 6.000 4.000 4.000 2.000 2.000 2.000 2.00 2.000
tại dòng điện 0

Trang 41
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
7) Máy biến dòng:
Máy biến dòng có dòng thứ cấp định mức 5A và phù hợp với dung lượng tủ:

TT Tủ hạ áp Tỷ số máy biến dòng


1 400A 400/5A
2 630A 600/5A
3 1000A 1000/5A
4 1250A 1200/5A
5 1600A 1600/5A
6 2000A 2000/5A
7 2500A 2500/5A
8) Ống nhựa vặn xoắn chịu lực HDPE

ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CAM KẾT


ỐNG NHỰA XOẮN HDPE  195/150mm

TT Mô tả Đơn vị Yêu cầu Đề nghị và


cam kết

1 Nhà sản xuất

Mã hiệu sản phẩm

Nước sản xuất

2 Vật liệu HDPE

195
3 Đường kính ngoài mm

4 Dung sai đường kính ngoài mm ±4

150
5 Đường kính trong mm

6 Chiều dày thành ống mm 2,2

7 Dung sai độ dày thành ống mm ±0,5

8 Chiều dài ống m 50

9 Khả năng chịu ứng suất nén KN 0,6

Trang 42
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
10 Dùng cho cáp XLPE hay EPR có KV 35
điện áp cao nhất đến

11 Tài liệu kỹ thuật Có

12 Biên bản thí nghiệm điển hình Có

9) Mốc báo cáp


+ Mốc báo cáp được làm bằng sứ
+ Chữ in trên mốc báo cáp: Viền, chữ và mũi tên màu xanh tím hoặc đen chìm 1÷2 mm;
nền màu trắng.
10) Băng báo hiệu cáp ngầm
Băng báo hiệu cáp chôn ngầm là loại băng báo hiệu được chôn ở phần trên của
tuyến cáp ngầm nhằm cảnh báo và bảo vệ tuyến cáp khi xảy ra đào bới.
Băng báo cáp được làm bằng chất liệu màng nilon tráng bạc nên có độ sáng nhất định ,
giúp cho việc phát hiện khi đào bới dễ hơn.
Chất liệu: Màng Nilon tráng bạc
Kích thước: Chiều rộng 20 cm, chiều dài 500m
Màu sắc: Chữ màu đen, nền màu vàng.

Trang 43
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 7: LIỆT KÊ, TỔNG KÊ VẬT TƯ – THIẾT BỊ
(Xem bảng thống kê chi tiết trong “Tập 2 Bản vẽ”)

Trang 44
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU.
8.1. Phương thức quản lý dự án.
a. Cơ quan chủ đầu tư: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
- Cấp vốn xây dựng công trình.
b. Cơ quan tư vấn và lập BCKT-KT: Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng kỹ
thuật điện Việt Nam.
- Khảo sát
- Lập BCKT-KT đầu tư xây dựng công trình.
c. Cơ quan điều hành công trình: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam.
- Điều hành việc thực hiện công trình.
- Tiếp nhận công trình và quản lý vận hành.
d. Đơn vị thi công: Theo luật đấu thầu hiện hành.
8.2. Kế hoạch đấu thầu.
- Đấu thầu rộng rãi.
8.3. Tiến độ thực hiện.
- Để phục vụ kịp thời nhu cầu cung cấp điện cũng như việc thanh toán vốn chi phí
cho công trình, cần phải triển khai nhanh, đảm bảo chất lượng lâu dài.

Quý 4 Quý 1 Quý 2


TT Hạng mục công việc
2023 2024 2024

1 Lập BCKT-KT

2 Lập hồ sơ mời thầu

3 Mua sắm vật tư

4 Thi công XD công trình

5 Nghiệm thu bàn giao

Trang 45
Dự án : Đầu tư trạm biến áp cho trung tâm dữ liệu BIDV
CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
9.1. Kết luận.
- Công trình đáp ứng yêu cầu cung cấp điện an toàn, liên tục của hệ thống
điện và nhu cầu sử dụng của dự án.
9.2. Kiến nghị.
Kính đề nghị các cấp có thẩm quyền quan tâm xem xét phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ
thuật đầu tư xây dựng công trình để dự án được triển khai đúng kế hoạch đã đề ra, đưa công
trình vào khai thác, sử dụng.

Trang 46

You might also like