Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

PHÒNG GD&ĐT MINH HÓA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

TRƯỜNG THCS HÓA HỢP NĂM HỌC: 2023-2024


Môn: KHTN Lớp: 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Số câu hỏi cho từng mức độ nhận thức Tổng số câu Điểm số
Phần/Chương/Chủ
TT Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng
đề/Bài TN TL
(TN) hiểu (TL) (TL) cao (TL)

Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng 0,75


1 Mở đầu (3 tiết) 3 3
TN

- Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học 4,25

- Phản ứng hoá học

-Năng lượng trong các phản ứng hoá học


Phản ứng hoá
2 - Định luật bảo toàn khối lượng và Phương trình hoá 5 1 1 2
học(15 tiết)
học

- Mol và tỉ khối của chất khí

- Nồng độ dung dịch

- Khối lượng riêng 2,5

Khối lượng riêng - Tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong nó
3 4 2/3 1/3 4 1
và áp suất (9 tiết) - Áp suất

Sinh học cơ thể - Khái quát về cơ thể người 2,5

4 người ( 9 tiết) - Hệ vận động ở người 4 1/2 1/2 1

- Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người

Tổng số câu 16 1+1/2+2/3 1 1/2+1/3 16 4

Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 4,0 6,0 10,0

Tỉ lệ % 40 30 20 10 40 60 100
PHÒNG GD&ĐT MINH HÓA BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS HÓA HỢP NĂM HỌC: 2023-2024
Môn: KHTN Lớp: 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi

Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN

(Câu) (Số câu) ( ý số) (câu số)

Chủ đề 1: Mở đầu

Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong

môn Khoa học tự nhiên 8.


C1
– Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những
Mở đầu C2 3
hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).
C3
– Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự

nhiên 8.

Chủ đề 2: Phản ứng hoá học

Nhận biết Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.
Biến đổi vật lí và biến đổi
Thông hiểu Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được
hoá học
ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.

Nhận biết – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản

phẩm.
C8 1
– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân

Phản ứng hoá học và


tử chất đầu và sản phẩm

năng lượng của phản ứng


Thông hiểu – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học
hóa học
xảy ra.

– Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.

Thông hiểu Viết sơ đồ phản ứng

Mol và tỉ khối chất Nhận biết - Nêu được khái niệm mol. C4

khí
- Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối C5
4
của chất khí.
C6

- Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1
o C7
bar và 25 C.

Thông hiểu - Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol

và khối lượng.

- So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác.

Vận dụng - Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số mol và
o
thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: 1 bar và 25 C
Dung dịch và nồng độ Nhận biết - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất tan

và dung môi.

- Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng

độ %, nồng độ mol.

Thông hiểu - Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức. C17 1

Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một

nồng độ cho trước.

Vận dụng - Tính được khối lượng dung dịch đã biết nồng độ dùng để

cao pha dung dịch mới với nồng độ khác.

Khái niệm khối lượng Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng.

riêng

1
Đo khối lượng riêng - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: C13
3 3 3
kg/m ; g/m ; g/cm ; …

Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng
3
của một chất, đơn vị là kg/m ; m là khối lượng của vật [kg]; V
3
là thể tích của vật [m ]

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được

khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một

lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích

thước không lớn).

Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất

khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết

hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại.

- Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng

của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì

hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó.

Thông hiểu – Giải thích được tại sao khi vật thả vào chất lỏng lại nổi lên

hoặc chìm xuống.


Tác dụng của chất lỏng
Từ công thức tính lực đẩy Acsimet hiểu được lực đẩy Asimet
lên vật đặt trong nó
phụ thuộc vào yếu tố nào .

Vận dụng Dùng công thức tính được lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
– Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra

khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất = áp
Nhận biết
lực/diện tích bề mặt.

Áp suất
Thông hiểu – Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua C20. a; b 2/3

một số hiện tượng thực tế.

Vận dụng cao Vận dụng công thức tính diện tích đã học, phân tích khi ép mặt C20.c 1/3

nào thì áp suất sẽ nhỏ nhất

C14; 15 2
Áp suất trong chất lỏng Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Nguyên lí

paxcan
Áp suất trong chất khí

- Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes.

C16 1
- Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất.

- Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người

thay đổi độ cao so với mặt đất.

Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên

mọi phương của vật chứa nó.

- Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng

riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes.

Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột

chất lỏng.

- Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ

sâu nhất định.

Vận dụng cao - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng

phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.

Chủ đề 4: Khái quát cở thể người

Khái quát cơ thể người Nhận biết Trình bày được số lượng hệ cơ quan chính trong cơ thể người

Nhận biết được chức năng của hệ thần kinh

Chủ đề 5: Hệ vận động ở người


Hệ vận động ở người Nhận biết Nhận biết được các cơ quan chính của hệ vận động c9 1

Vận dụng Vận dụng vào việc tìm thành phần hóa học của xương

Thông hiểu Kể tên được 1 số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động

Nêu được 1 số biện pháp phòng tránh bệnh, tật liên quan đến hệ

vận động

Chủ đề 6: Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người

Chức năng, sự phù hợp – Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá.
giữa cấu tạo với chức
- Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa
năng hệ tiêu hoá
Thông hiểu
ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được
chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện
chức năng của cả hệ tiêu hoá.

– Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng.

– Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. C10 1
Nhận biết
– Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho
C11,
2
con người. C12
Chế độ dinh dưỡng của
con người – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ
Thông hiểu 19a 1/2
tuổi.

– Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và
Vận dụng cao những người trong gia đình. 19b 1/2
– Vì sao không nên ăn quá no vào bữa tối

– Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách

Thông hiểu phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường

Bảo vệ hệ tiêu hoá ruột, ...).

–Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng
Vận dụng
và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình.

– Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm

– Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh


thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến;
Nhận biết

– Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo
quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm;

– Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực
phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ.

– Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm.
Thông hiểu – Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn.

An toàn vệ sinh thực – Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an

phẩm toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này.

– Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực

phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến,
chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình.

–Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu
bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách
Vận dụng cao
phù hợp.

– Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm


tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong
trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).

PHÒNG GD&ĐT MINH HÓA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I


TRƯỜNG THCS HÓA HỢP NĂM HỌC: 2023-2024
Môn: KHTN Lớp: 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM – 4 điểm
Hãy khoang tròn vào chữ cái trước đáp án đúng .
Câu 1: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 2: Thiết bị đo cường độ dòng điện là

A. vôn kế. B. ampe kế. C. biến trở. D. cầu chì ống.

Câu 3: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là

A. biến trở. B. joulemeter. C. cầu chì. D. biến áp nguồn.


o
Câu 4: Ở 25 C và 1 bar, 1 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu?

A. 47,2 l. B. 29,74 l. C. 38,75 l. D. 24,79 l

Câu 5: Khối lượng mol nguyên tử Oxygen là bao nhiêu?

A. 12 g/mol. B. 1 g/mol. C. 8 g/mol. D. 16 g/mol

Câu 6: Thể tích mol là

A. Là thể tích của chất lỏng B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó

C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó D. Thể tích ở đktc là 24,79l

Câu 7: Có thể thu khí N2 bằng cách nào

A. Đặt đứng bình. B. Đặt úp bình.

C. Đặt ngang bình. D. Cách nào cũng được.

Câu 8: Quá trình nào sau đây xảy ra biến đổi hóa học

A. Băng tan B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

C. Hòa tan đường vào nước D. Cháy rừng

Câu 9: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Lao động vừa sức
Câu 10: Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?
A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản
Câu 11: Bữa ăn hợp lý dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể nhằm đáp ứng được yêu cầu?
A. Cung cấp cho cơ thể đủ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu, lứa tuổi, khả năng lao động, môi trường, khí hậu.
B. Đảm bảo bữa ăn hàng ngày cân đối, đủ dinh dưỡng để phát triển tốt thể lực và trí lực, có sức khỏe để lao động
C. Thức ăn phải đảm bảo an toàn vệ sinh, không được là nguồn lây bệnh
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Giới tính, lứa tuổi B. Khả năng lao động
C . Môi trường, khí hậu D. Tất cả các đáp án trên
Câu 13: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lượng riêng là
3 3 3 3
A. N/cm B. g/cm C. kg/cm D. kg/m
Câu 14: Theo nguyên lý Paxcan, áp suất tác dụng lên một chất lỏng chứa trong bình kín
A. giảm khi dịch chuyển trong chất lỏng.
B. được truyền nguyên vẹn trong chất lỏng theo mọi hướng.
C. tăng khi dịch chuyển trong chất lỏng.
D. tăng, giảm khi đi trong chất lỏng tùy thuộc vào tiết diện của bình chứa.
Câu 15: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng.
Câu 16: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Một cốc đựng đầy nước đang được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
Câu 17: ( 2,0 điểm)
a) Có 30 g KCl trong 600 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl?
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ?
Câu 18:(1,5 điểm)
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
Vận dụng : Cho PT ch sau: Sulfur + khí oxygen sulfur dioxide
Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là bao nhiêu?
Câu 19 :(1,5điểm):
a)Thế nào là tiêu hoá thức ăn?
b) Vì sao buổi tối không nên ăn quá no ?
Câu 20 : ( 1,5 điểm)
a) Viết công thức tính áp suất? Nêu một số đơn vị đo áp suất thường dùng?
b) Giải thích khi một người đứng lên trên nệm thì lún nhiều hơn so với khi nằm?
c) Hãy đề xuất phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng. Giải thích.
------- Hết ---------
Hóa Hợp, ngày 30 tháng 10 năm 2023

XÁC NHẬN CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ


1. Phạm Thanh Điều

2. Cao Đình Kỳ
3. Đinh Thị Lê Na

PHÒNG GD&ĐT MINH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS HÓA HỢP NĂM HỌC: 2023-2024
Môn: KHTN Lớp: 8
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): - Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp án C B B D D C B D D A D D A B A D

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):

Câu Nội dung Điểm

17 1
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là:
1
C% dd KCl = (30: 600) x 100% = 5 %.

b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:

CM dd CuSO4 = 1,5 : 0,75 = 2M .

18 Phát biểu đúng nội dung định luật 0,5

Phn ng hóa hc: Sulfur + khí oxygen sulfur dioxide

0,5
48 gam m gam 96 gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng : 48 +m = 96


0,5

Suy ra: moxygen = 96 - 48 = 48 (g)

19(1,5 điểm)
a)
0,5

- Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng

0,25
- Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột

- Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được 0,25

b) Thường xuyên ăn quá no vào bữa tối sẽ khiến dạ dày, hệ tiêu hóa đường ruột và các cơ quan liên quan như gan, mật,
0,5
tuyến tụy,… không được nghỉ ngơi mà phải liên tục làm việc, não bộ vì thế cũng không được nghỉ ngơi. Khi đó, máu sẽ
không đủ cung cấp lên não khiến sự trao đổi chất của các tế bào não bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm gia tăng nguy cơ
lão hóa, báo phì, tim mạch….

20 0,25
a) Công thức tính áp suất: p=F/S

2
- Một số đơn vị đo thể tích thường dùng là N/m (pa), mmHg. 0,25

b) vì tác dụng của áp lực của người lên diện tích mặt nệm bị ép ở trường hợp đứng lớn hơn tác dụng của áp lực của 0,5

người lên diện tích mặt nệm bị ép ở trường hợp nằm.

c) Phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng: Ta vót nhọn đầu chiếc cọc cắm xuống đất và 0,25

sử dụng búa lớn đập vuông góc vào đầu còn lại của chiếc cọc.

- Cách làm trên giúp đóng cọc xuống đất được dễ dàng do ta đã làm tăng áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép sẽ giúp áp

0,25
suất của chiếc cọc tác dụng xuống đất được tăng lên nhiều lần.

-------------- HẾT--------------
Hóa Hợp , ngày 30 tháng 10 năm 2023

XÁC NHẬN CỦA TỔ CM NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN

1. Phạm Thanh Điều

2. Cao Đình Kỳ

3. Đinh Thị Lê Na

You might also like