Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Tham khảo trong cuốn tổng hợp hữu cơ hóa dầu (Phan Minh Tân tập1 và 2 ).

Dạng 1: Cho sơ đồ như Hình 2.5 (Sơ đồ công nghệ tổng hợp vinylacetate từ acetylene).
a. Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra? (phương trình tao ra sản phẩm chính và phụ).
b. Mô tả quy trình tổng hợp?.
c. nêu các yếu tố ảnh hưởng lên phản ứng?
d. Nêu các biện pháp làm tăng siệu suất của phản ứng chính?.

Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ tổng hợp vinylacetate từ acetylene


1 - Thiết bị trao đổi nhiệt; 2 - Thiết bị phản ứng; 3 - Thiết bị ngưng tụ làm lạnh;
4 - Hệ thống lọc; 5 - Khối chưng cất; 6 - Thiết bị nén khí.
Dạng 1: Cho sơ đồ như Hình 3.1 (Sơ đồ công nghệ tổng hợp vinylchloride bằng phương pháp
hidroclo hóa acetylene).
a. Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra? (phương trình tao ra sản phẩm chính và phụ).
b. Mô tả quy trình tổng hợp?.
c. nêu các yếu tố ảnh hưởng lên phản ứng?
d. Nêu các biện pháp làm tăng siệu suất của phản ứng chính?.
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ điều chế vinylchloride bằng phương pháp hidroclo hóa acetylene.

Dạng 1: Cho sơ đồ như Hình 3.3 (Sơ đồ công nghệ sản xuất methyl amine).
a. Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra? (phương trình tao ra sản phẩm chính và phụ).
b. Mô tả quy trình tổng hợp?.
c. nêu các yếu tố ảnh hưởng lên phản ứng?
d. Nêu các biện pháp làm tăng siệu suất của phản ứng chính?.
Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất methyl amine
1 – Thiết bị trộn, 2 – Thiết bị trao đổi hniệt, 3 – Thiết bị phản ứng, 4, 8 – Tháp chưng cất, 9 – Bộ phận hồi
lưu, 10 – Thiết bị đun nóng, 11 – Bơm, 12 – van chỉnh áp.
Dạng 1: Cho sơ đồ như Hình 6.1 (Sơ đồ công nghệ sản xuất acrylonitril).
a. Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra? (phương trình tao ra sản phẩm chính và phụ).
b. Mô tả quy trình tổng hợp?.
c. nêu các yếu tố ảnh hưởng lên phản ứng?
d. Nêu các biện pháp làm tăng siệu suất của phản ứng chính?.
Khí
H2SO4
H 2O
(h)
7
9
5 6
4
8

H 2O (NH4)2SO4
(l)

3
16

1
C3H6 11 15
12
H2O 14
2 (h)
HCN
NH3
10 13
(l)
Etylen glycol
+ nước
H2O
(l) 17

CH3CN

Hình 6.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất acrylonitril

1, 2 – Thiết bị bốc hơi, 3 – Thiết bị phản ứng, 4 – Nồi hơi, 5, 6 – Thiết bị hấp thụ, 7 – Sinh hàn, 8
– Thiết bị trao đổi nhiệt, 9 – Cột bay hơi, 10, 15 – Cột chưng cất phân đoạn, 11 – Cột trích ly, 12,
14 – Thiết bị tách, 13 – Cột sấy đẳng phí, 16 - Thiết bị trao đổi nhiệt nhgưng tụ, 17 – Thiết bị
đun nóng.

Công nghệ tổng hợp oxi hóa acrylonitrile từ propilene và NH3 trong điều kiện sau:
- Xúc tác giả lỏng (Bi2O3: MoO3= 1:2 có thêm chất hoạt hóa xúc tác P2O5).
- Nhiệt độ phản ứng tối ưu là: 370-500 0C.
- Áp suất: 0.2-1.4 Mpa.
- Tỉ lệ: Ammoniac khí, phân đoạn propylen và không khí với tỉ lệ thích hợp (NH 3:C3H6:O2 = (0.9-
1.1):1: (1.8-2.4)).
PHẢN ỨNG CHÍNH:

Hoặc viết theo sơ đồ phản ứng sau:


b. Mô tả vận hành quy trình này?
Ammoniac lỏng và phân đoạn propylen được bốc hơi trong thiết bị 1 và 2 với sự có mặt của
etyleglycol (EG) và nước; hỗn hợp được làm lạnh xuống nhiệt độ thấp và hơi lạnh được tái sử dụng
(ví dụ để ngưng tụ acid xynilic). Ammoniac khí, phân đoạn propylen và không khí với tỉ lệ thích hợp
(NH3:C3H6:O2 = (0.9-1.1):1: (1.8-2.4)) được đưa vào thiết bị 3 với lớp xúc tác giả lỏng (Bi 2O3: MoO3=
1:2 có thêm chất hoạt hóa xúc tác P 2O5). Thiết bị này được làm nguội bởi hơi nước ngưng tụ. Nhờ
nhiệt của phản ứng sẽ tái sinh hơi áp suất cao sử dụng ngay trong quá trình chưng tách sản phẩm. Khi
hơi nóng đi qua từ thiết bị phản ứng được qua nồi hơi 4 để tái sinh hơi áp suất trung bình.
Khí phản ứng đã được làm lạnh trước tiên được làm sạch khỏi NH 3 trong thiết bị 5, tại đây dung dịch
sulfat amoni trong acid sulfuric được tuần hoàn liên tục. Sau một thời gian sử dụng dung dịch này
được tái sinh và kết tinh, sẽ thu được (NH4)2SO4.

Tiếp tục, từ khí trong thiết bị hấp thụ 6, nước sẽ hấp thụ acrylonitrile, acid xynilic và axetonnitrile.
Còn khí thải từ thiết bị phụ thuộc vào thành phần mà có thể đốt cháy để điều chế hơi nước hoặc thải ra
khí quyển.
Phần dung dịch nước từ đáy thiết bị 6 được đưa qua thiết bị đun nóng tại thiệt bị trao đổi nhiệt 8, sau
đó bốc hơi tại thiệt bị 9, tại đây người ta chưng tách các sản phẩm khỏi nước. Nước chưng tách được
sẽ đưa trở về lại thiết bị 6, còn hỗn hợp sản phẩm được tiếp tực xử lý.
Thông thường từ hỗn hợp sản phẩm người ta tách HCN trước vì có nhiệt độ sôi thấp (25,7 0C) trong
cột chưng cất phân đoạn trong thiệt 10 trong chân không. Sau đó từ sản phẩm ở đáy tháp 11, người ta
chưng tách hỗn hợp đẳng phí của acrylonitrile với nước, còn laijvdung dịch nước của axetonitrile và
các tạp chất như xyanohydrinfocmandehyde được tạo thành do HCN tác dụng với aldehyde. Dung này
được tách thành hai lớp gồm nước và lớp hữu cơ trong thiết bị 12, lớp nước sẽ được tách và đưa trở lại
tháp 11.
Dung dịch acrylonitril với nước được sấy trong tháp 13 có gắn bộ phận tách 14 để tách nước và
acrylonitrile. Nước sẽ được hồi lưu về tháp 11 (vì nó còn chứa một lượng acrylonitrile). Acrylonitrile
khô se được tiếp tục được làm sạch tới độ tinh khiết cần thiết trong tháp 13 và tháp 15. Tại một số
đoạn tách sản phẩm, để tránh sự trùng hợp của acrylonitrile, người ta thêm một lượng chất ức chế.

c. Nêu các biện pháp điều kiển phản ứng nhằm nâng cao hiệu suất của quá trình tổng hợp
acrylonitrile?
- Để tránh sự trùng hợp của acrylonitrile, người ta thêm một lượng chất ức chế như
Methylhydroquinone (35-45 ppm) hoặc khi bảo quản thêm acid acetic theo lệ acrylonitrile:acid acetic
(2:1) .
- Xúc tác giả lỏng (Bi2O3: MoO3= 1:2 có thêm chất hoạt hóa xúc tác P 2O5) có thêm chất mang như
Al2O3 hoặc SiO2
- Nhiệt độ phản ứng tối ưu là: 420-470 0C nên có bộ phận làm lạnh tránh qua nhiệt tránh tạo ra phản
ứng cháy.
- Áp suất: 0.2-1.4 Mpa và thời gian phản ứng khoảng 6 giây.
- Tỉ lệ: Ammoniac khí, phân đoạn propylen và không khí với tỉ lệ thích hợp (NH 3:C3H6:O2 = (0.9-
1.1):1: (1.8-2.4)).

Dạng 1: Cho sơ đồ như Hình 6.2 (Sơ đồ công nghệ oxy hóa p-xylene, sản xuất
dimetylterephthalate ).

a. Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra? (phương trình tao ra sản phẩm chính và phụ).
b. Mô tả quy trình tổng hợp?.
c. nêu các yếu tố ảnh hưởng lên phản ứng?
d. Nêu các biện pháp làm tăng siệu suất của phản ứng chính?.
Khí 11 14
2 H2O, CH3OH
20
15
1
9
20 12
H2O7
10 16 hơi
1 8

H2O
CH3OH
17
5
21
H2O
Không hơi
khí Nhựa 18
4 13
3 6
19
4
CH3OH

Dimetyl terephtalat

Hình 6.3: Sơ đồ công nghệ oxy hóa p-xylene, sản xuất dimetylterephthalate

1 – Tháp oxy hóa, 2 – Bình ngưng, 3, 13, 15 – Thùng chứa, 4 – Bơm, 5 – Van tiết lưu, 6 – Bộ
phận đun sôi, 7 – Thiết bị este hóa, 8 – Tháp rửa, 9 – Ngưng tụ, 10, 12 – Tháp chưng cất, 11, 14
– Bình ngưng tách, 16, 18 – Bình phản ứng khuấy, 17, 19 – Máy li tâm, 20 – Bộ phận tách, 21 –
Nồi đun.

Dạng 2 (3 điểm): hoàn thành phương trình sau:


11.

12.

13.

14. Từ benzene và tác chất cùng nhiệt độ thích hợp trong xúc tác AlCl3 hãy điều chế các hợp chất sau
(viết cơ chế xẩy ra):
Viết cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm các quá trình phản ứng sau:

Cách làm:

1.

O
a)
+

- + O
O
+
(Chính)
O
1,4-
O -

O O
O
O
+ (Phụ)
1,3-
3. Từ toluen và một số tác chất cần thiết hãy điều chế các hợp chất sau:

OH

b1)
b2) OH

Cách làm:
CH2Br CHO

Br2, hv
b1)

OH

CO2, ete H2O

CH2MgBr

CH2MgBr

O O

Cl
b2) OH
AlCl3 H2O

15. Khi tổng hợp ethyl benzene từ benzene và ethyl chloride trong xúc tác AlCl3.

a. Hãy gải thích nguyên nhân xúc tác bị mất hoạt tính nhanh?

b. Hãy nêu biện pháp khắc phục?

Dạng 3 (3 điểm):

Sơ đồ I: The First Total Synthesis of Sophoflavescenol, Flavenochromane C and Citrusinol


a. Hãy chỉ ra chiến lược tổng hợp của từng bước như trong sơ đồ I?.
b. Viết cơ chế của phản ứng từ hợp chất 6 tạo ra 7 như trong sơ đồ I.
Reagents and conditions: (a) CH3OCH2Cl, K2CO3, acetonee, r.t. (83-90%); (b) 4-MOMO-benzaldehyde,
KOH, EtOH, reflux (85%); (c) I2, DMSO, reflux, 8 h (70%); (d) Oxone, acetonee,
CH2Cl2/NaHCO3/Na2CO3, r.t.; then p-toluensulfonic acid, r.t. (76%); (e) dilute HCl(aq), EtOH, r.t. (89%);
(f) Prenyl bromide, K2CO3, acetonee, reflux (95%); (g) Microwave, PhNEt2, reflux (82%).

Tổng hợp hữu cơ toàn phần Sophoflavescenol (1) từ 2,4,6-trihydroxyacetophenone được mô tả trong sơ
đồ 1. Giải thích rõ các chiến lược tổng hợp hữu cơ đã áp dụng cho từng bước trong sơ đồ 1

Các chiến lược trong tổng hợp hữu cơ: Bảo vệ nhóm chức, các chiến lược dựa trên chuyển hóa hóa học,
các chiến lược dựa trên cấu trúc và hình học topo, các chiến lược dựa trên hóa học lập thể và các chiến
lược dựa trên chuyển hóa nhóm chức
Bước 1: chiến lược sử dụng là: bảo vệ nhóm -OH bằng MOMCl trong xúc tác K 2CO3 và dung môi
acetone với điều kiện chỉ quấy không ra nhiệt.

Bước 2: chiến lược sử dụng là: Sự ngưng tụ aldol được xúc tác trong bazơ (KOH, EtOH) kết hợp hợp
chất 4 với 4-methoxymethymethoxybenzaldehyde được quấy hồi lưu cho ra hợp chất chalcone 5.

Bước 3: chiến lược sử dụng là: Hợp chất chaconne 5 đã được vòng hóa bằng sự hiện diện của iốt xúc tác
trong dimethyl sulfoxide ở 140 oC thu được hợp chất 6

Bước 4: chiến lược sử dụng là: Quá trình oxy hóa flavon 6 thành flavonol (7) được thực hiên theo bằng
cách sử dụng dimethyldioxirane (DMDO) tại vị trí C-3 trong môi trường đệm NaHCO 3/Na2CO3 (pH=8) ở
nhiệt độ thấp tạo ra epoxit, tiếp theo là mở epoxit hình thành bằng xúc tác p-toluenesulfonic acid để tạo
thành một nhóm hydroxyl ở vị trí C-3 hợp chất 7

Bước 5: chiến lược sử dụng là: Khử (thủy phân) nhóm bảo vệ MOM 5-OH được loại bỏ một cách có chọn
lọc bằng một lượng xúc tác HCl pha loãng trong EtOH ở nhiệt độ phòng để thu được hợp chất 8.

Bước 6: chiến lược sử dụng là: Bảo vệ nhóm -OH tai vị trí C3 bằng MOMCl trong xúc tác K2CO3 ở nhiệt
độ phòng thu được hợp chất 9

Bước 7: chiến lược sử dụng là: ete hóa nhóm -OH vị trí C5 bằng 3,3-dimethylallylbromide trong xúc tác
K2CO3 và dung môi acetone thu được hợp chất 10

Bước 8: chiến lược sử dụng là: Chuyển vị Claisen nhóm O-prenylated tai C5 trong xúc tác N,N-
diethylaniline được hỗ trợ bằng lò vi sóng hoặc nhiệt độ thu được hợp chất 11

Bước 9: chiến lược sử dụng là: methyl hóa nhóm –OH tại vị trí C5 bằng (CH 3)SO4 trong đung dịch NaOH
thu được hợp chất 11

Bước 10: chiến lược sử dụng là: khử nhóm bảo vệ OMO tai vị trí C3 và C7 và C4’ bằng HCl 3N trong
methanol thu được hợp chất Sophoflavescenol (1)

Bước 11: hợp chất 1 trải qua quá trình vòng hóa (cyclization) của nhóm prenyl với nhóm OH tại C7 với
H2SO4 20% trong CH3OH tạo ra (2)
a. Hãy chỉ ra chiến lược tổng hợp của từng bước như trong sơ đồ II?.
b. Viết cơ chế của phản ứng từ hợp chất 2 tạo ra hợp chất 46 như trong sơ đồ II.
Sơ đồ II: Sơ đồ tổng hợp Vitamin A
\

a. Hãy chỉ ra chiến lược tổng hợp của từng bước như trong sơ đồ III?.
b. Viết cơ chế của phản ứng từ hợp chất 1 tạo ra hợp chất (2-10) như trong sơ đồ III.
sơ đồ III. Synthesis of kaempferide Mannich base derivatives
Reagents and conditions: (a) I2, Py, reflux, 10 h, 95%; (b) (CH3)2SO4, 5% NaOH(aq), 6 h, r.t,
then H2SO4, reflux, 4 h, 89%; (c) BnBr, K 2CO3, acetone, reflux, 12 h, 95%; (d) DMDO,
acetone, 24 h, r.t, 76%; (e) 5% Pd/C, H2, 24 h, r.t, 76%; (f) 37% HCHO(aq), CH3OH, amine,
o
HCl(aq), 80 C, 3 h, 56-93% .

Câu 3: Tổng hợp kaempferide (1) và các dẫn xuất amine của (1) dựa trên phản ứng
Mannich tạo ra ( 2-10).
Hãy giải thích rõ các chiến lược tổng hợp hữu cơ đã áp dụng cho từng bước trong con
đường tổng hợp được thông qua minh họa trong Sơ đồ 1.
Các chiến lược trong tổng hợp hữu cơ: Bảo vệ nhóm chức, các chiến lược dựa trên
chuyển hóa hóa học, các chiến lược dựa trên cấu trúc và hình học topo, các chiến lược
dựa trên hóa học lập thể và các chiến lược dựa trên chuyển hóa nhóm chức

Bước 1: chiến lược sử dụng là: Đề hydro hợp chất nairingin tai ví trí C3 bằng xúc tác I ốt
trong pyrydine ở nhiệt độ 90 C (tạo ra hợp chất 11).
o

Bước 2: chiến lược sử dụng là: bảo vệ nhóm -OH bằng (CH ) SO trong xúc tác NaOH
3 2 4

(aq) 5%, sau đó thủy phân trong acid H SO (tạo ra hợp chất 12).
2 4

Bước 3: chiến lược sử dụng là: Bảo vệ nhóm –OH tại C5 và C7 bằng BnBr trong xúc tác
K CO và dung môi acetone thu được hợp chất 13
2 3
Bước 4: chiến lược sử dụng là: oxi hóa bằng tác nhân DMDO trong trong môi trường
đệm NaHCO /Na CO (pH=8) ở nhiệt độ thấp (tạo ra hợp chất 14).
3 2 3

Bước 5: chiến lược sử dụng là: khử nhóm bảo vệ OBn tai vị trí C5 và C7 bằng khí H 2

(phương pháp hydro phân) trong xúc tác Pd/C thu được hợp chất kaempferide (1)

Bước 6: chiến lược sử dụng là: Chiến lược để tổng hợp các dẫn xuất C-aminomethylated
dựa trên sự thay thế nguyên tử hydro bằng phản ứng electrophin ở C-6 và C-8 của vòng
A của kaempferide. Điều này đạt được bằng phản ứng Mannich của kaempferide với
formaldehyde và các amin bậc hai trong metanol có mặt xúc tác acid HCl thu được các
hợp chất (2-10)

Tổng hợp hữu cơ toàn phần icaritin (1a) và các dẫn xuất bazơ Mannich của icaritin (1) từ
2,4,6-trihydroxyacetophenone được mô tả trong sơ đồ 1.

a. Giải thích rõ các chiến lược tổng hợp hữu cơ đã áp dụng cho từng bước trong sơ đồ
1?

b. Giải thích cơ chế tạo ra hợp chất 1 từ hợp chất 1a?.


Sơ đồ 1: Tổng hợp toàn phần incaritin (1a) từ 2,4,6-trihydroxyacetophenone và các dẫn xuất
bazơ Mannich của icaritin.

Tổng hợp hữu cơ toàn phần icaritin (1) và các dẫn xuất bazơ Mannich của Icaritin (1) từ 2,4,6-
trihydroxyacetophenone được mô tả trong sơ đồ 1. Giải thích rõ các chiến lược tổng hợp hữu
cơ đã áp dụng cho từng bước trong sơ đồ 1.
Các chiến lược trong tổng hợp hữu cơ: Bảo vệ nhóm chức, các chiến lược dựa trên chuyển hóa
hóa học, các chiến lược dựa trên cấu trúc và hình học topo, các chiến lược dựa trên hóa học lập
thể và các chiến lược dựa trên chuyển hóa nhóm chức
Bước 1: chiến lược sử dụng là: bảo vệ nhóm -OH bằng BnBr trong xúc tác K 2CO3 và dung môi
là acetone (tạo ra hợp chất 2a).

Bước 2: chiến lược sử dụng là: bảo vệ nhóm -OH bằng (CH3)2SO4 trong xúc tác NaOH (aq),
sau đó thế Clo hóa nhóm OH trong -COOH bằng tác nhân SOCl2 (tạo ra hợp chất 3a).

Bước 3: chiến lược sử dụng là: alkyl hóa bằng cách nghép mạch C-C của hợp chất 2 và 3 để
tạo ra hợp chất 4 thông qua phản ứng Baker-Venkataraman bằng xúc tác K2CO3 trong dung
môi acetone. (tạo ra hợp chất 4a)

Bước 4: chiến lược sử dụng là: oxi hóa bằng tác nhân DMDO trong trong môi trường đệm
NaHCO3/Na2CO3 (pH=8) ở nhiệt độ thấp (0-5oC)(tạo ra hợp chất 5a).
Bước 5: chiến lược sử dụng là: khử nhóm bảo vệ OBn tai vị trí C5 và C6 bằng khí H 2 (phương
pháp hydro phân) trong xúc tác Pd/C với dung môi là Methanol và ethylacetat thu được hợp
chất kaempferide (6a)

Bước 6: chiến lược sử dụng là: Bảo vệ nhóm -OH tai vị trí C3 và C7 bằng MOMCl trong xúc
tác K2CO3 trong dung môi acetone ở nhiệt độ phòng thu được hợp chất (7a)
Bước 7: chiến lược sử dụng là: ete hóa nhóm -OH vị trí C5 bằng 3,3-dimethylallylbromide
trong xúc tác và dung môi acetone thu được hợp chất (8a)
Bước 8: chiến lược sử dụng là: Chuyển vị Claisen nhóm O-prenylated tai C5 trong xúc tác
N,N-diethylaniline được hỗ trợ bằng lò vi sóng hoặc nhiệt độ tai 195 oC (9a-10a)

Bước 9: Chiến lược sử dụng là: khử nhóm bảo vệ OMO tai vị trí C3 và C7 bằng HCl 3N trong
ethanol thu được hợp chất icaritin (1)

Bước 10: Chiến lược sử dụng là: alkyl hóa tai vị trí C6 thông qua phản ứng Mannich với tác
nhân là HCHO và các amine bậc hai R 2NHH trong xúc tác HCl và dung môi methanol thu
được các dẫn xuất bazơ Mannich của icaritin (1)

Giải thích cơ chế tạo ra hợp chất 1 từ hợp chất 1a.


Đây là phản ứng Mannich cơ chế như sơ đồ sau:

(1)

(2)
Reagent
s and conditions: (a) I2/pyridine, reflux; (b) (CH3)2SO4, K2CO3, acetone, reflux; (c) concentrated H2SO4,
ethanol, reflux; (d) NBS, TFA, r.t; (e) CH3ONa, CuBr, DMF, microwave heating (700 W); (f) AlCl3,
CH3CN, reflux; (g) Oxone, acetone, CH2Cl2, NaHCO3, Na2CO3, 5 oC; (h) prenyl bromide, K2CO3, acetone,
r.t.
Scheme 4: Synthesis of Citrus polymethoxy flavonoids

a. Hãy chỉ ra chiến lược tổng hợp của từng bước như trong sơ đồ 4?.
b. Viết cơ chế của phản ứng từ hợp chất 5 tạo ra hợp chất 7 như trong sơ đồ 4.

Tổng Hợp Polymethoxy Flavonoids Glycosides từ Narigenin được mô tả trong sơ đồ 1.


a, Giải thích rõ các chiến lược tổng hợp hữu cơ đã áp dụng cho từng bước trong sơ đồ
1?. (2.5 điểm)
b, Giải thích cơ chế tạo ra hợp chất (6) từ hợp chất (5)?. (0.5 điểm)
Sơ đồ 1. Tổng Hợp Polymethoxy Flavonoids Glycosides Từ Naringenin
Hoá chất và điều kiện: a) I2, Py, đun khuấy ở 90 oC, 12-16 giờ; b) NBS, TFA, khuấy.; c) MeONa, CuBr,
DMF, 120 oC, N2; d) Me2SO4, K2CO3, acetone, đun khuấy; e) Oxone, acetone, CH2Cl2/NaHCO3/Na2CO3 , 4
giờ, sau đó p-toluensulfonic acid, khuấy, 30 phút; f) acetylglycoside (9), Na2CO3, H2O/CHCl3, TBAB, 50-60
o
C; g) CH3ONa/CH3OH, khuấy, 2 giờ; h) Anhydride acetic (Ac2O), 30-40 oC, 2 giờ sau đó cho HClO4, khuấy
tron 30 phút; i) Br2, H2O, CHCl3, 15-20 oC, 30 phút.
Cách làm:

Tổng Hợp Polymethoxy Flavonoids Glycosides từ Narigenin được mô tả trong sơ đồ 1. Giải


thích rõ các chiến lược tổng hợp hữu cơ đã áp dụng cho từng bước trong sơ đồ 1.
Các chiến lược trong tổng hợp hữu cơ: Bảo vệ nhóm chức, các chiến lược dựa trên chuyển hóa
hóa học, các chiến lược dựa trên cấu trúc và hình học topo, các chiến lược dựa trên hóa học lập
thể và các chiến lược dựa trên chuyển hóa nhóm chức
Bước 1:Chiến lược sử dụng là: Dehydro hóa (khử) nguyên tử hydro tạo vị trí C2-C3 bằng I 2
trong pyridine ở 90 oC trong 12-16 giờ thu được hợp chất 2 (apigenin)

Bước 2: Chiến lược sử dụng là: Halogen hóa trong xúc tác NBS với dung môi là TFA và
khuấy (tạo ra hợp chất 3).

Bước 3: Chiến lược sử dụng là: Methyl hóa (thế nhóm Brom tại vị trí C6 và C8 bằng OMe)
trong tác chất MeONa với xúc tác CuBr trong dung môi DMF ở 120 oC có N2 bảo vệ (tạo ra
hợp chất 4)

Bước 4: Chiến lược sử dụng là: Methyl hóa với tác chất Me2SO4 với xúc tác K2CO3 trong dung
môi acetone và đun khuấy (tạo ra hợp chất 5)

Bước 5: Chiến lược sử dụng là: Oxi hóa bằng tác nhân DMDO trong trong môi trường đệm
NaHCO3/Nmethyl hóa2CO3 (pH=8) ở nhiệt độ thấp (0-5oC) và dung môi là CH2Cl2 và nước
trong 4 giờ sau đó cho p-toluensulfonic acid, khuấy, 30 phút tạo ra hợp chất 6.

Bước 6: Chiến lược sử dụng là: đường hóa nhóm OH tại C3 bằng acetylglycoside (9), trong
xúc tác chuyển pha TBAB ở pH =9 sử dụng Na 2CO3 trong dung môi H2O/CHCl3 ở 50-60 oC
thu được hợp chất 7.

Bước 7: Chiến lược sử dụng là: Khử nhóm bảo vệ acetyl ở gốc đường bằng CH3ONa trong
dung môi CH3OH và khuấy trong 2 giờ thu đượ hợp chất 1.
Bước 8: Chiến lược sử dụng là: Acetyl hóa nhóm OH của đường bằng anhydride acetic (Ac2O)
ở 30-40 oC trong 2 giờ sau đó thực hiện phản ứng khử nhóm aetyl ở nhóm OH tại C1 trong
HClO4 khuấy tron 30 phút thu được hợp chất 8.
Bước 9: Chiến lược sử dụng là: Halogen hóa nhóm OH bằng Br2 trong dung môi H2O và
CHCl3 ở 15-20 oC trong 30 phút thu được hợp chất 9.

Giải thích cơ chế tạo ra hợp chất 6 từ hợp chất 5.


Đâu là phản ứng oxi hóa bằng DMDO. DMDO có thể được điều chế dưới dạng dung dịch
loãng (~ 0,1 M) bằng cách xử lý axetone với kali peroxymonosulfat KHSO , trong dung dịch
5
kiền nhẹ là Na2CO3 và NaHCO3 thường ở dạng Oxone (2KHSO5·KHSO4·K2SO). Cơ chê như
sau:

You might also like