Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Tiếp nhận phản ánh luận ở Việt Nam

Trần Đình Sử

Lí thuyết phả n ánh (phả n ánh luậ n) là nền tả ng nhậ n thứ c luậ n củ a chủ nghĩa Mác Lênin
chính thố ng ở các nướ c xã hộ i chủ nghĩa, đồ ng thờ i là nền tả ng củ a lí thuyết nghệ thuậ t
củ a các nướ c ấ y trong mộ t khoả ng thờ i gian nhấ t định. Ở Nga nó lưu hành khoả ng từ
1930 – 1990, ở Trung Quố c nó lưu hành trong khoả ng từ 1949 đến 1990. Sau đó phả n
ánh luậ n không còn tồ n tạ i ở Nga như mộ t lí thuyết chủ đạ o, Ở Trung Quố c tuy cùng tồ n
tạ i vớ i chủ nghĩa Mác, song vị thế đã thay đổ i. Việt Nam đã tiếp nhậ n đầ y đủ về phả n
ánh luậ n củ a Lênin và các nguyên lí nghệ thuậ t phát sinh từ đó. Chủ nghĩa Mác Lê nin
không tự nả y sinh ở Việt Nam, mà do Đả ng cộ ng sả n Việt Nam chủ độ ng du nhậ p vào để
hoạ t độ ng cách mạ ng, cả i tạ o xã hộ i, lãnh đạ o văn nghệ. Khi du nhậ p vào phàn ánh luậ n
đã đóng vai trò là lí thuyết nhậ n thứ c quan phương để giả i thích các quy luậ t củ a văn
nghệ. Trong chương này chúng tôi điểm lạ i quá trình tiếp nhậ n và các hệ quả lí thuyết
củ a phả n ánh luậ n tạ i Việt Nam từ nhữ ng năm 30 cho đến nay vẫ n chưa kết thúc.

1.Phả n ánh là đặ c điểm củ a nhậ n thứ c và ý thứ c con ngườ i theo quan điểm triết họ c duy
vậ t biện chứ ng. Nhậ n thứ c và ý thứ c đượ c hiểu theo quan niệm này là sự phả n ánh, tái
hiện các đặ c điểm, tính chấ t củ a mọ i sự vậ t, hiện tượ ng tồ n tạ i trong thế giớ i khách
quan, độ c lậ p vớ i ý thứ c củ a chủ thể. Quan niệm này do Lênin xác lậ p trong sách Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909), đã tổ ng kết và phát triển lí
luậ n nhậ n thứ c củ a Marx và Engels, đồ ng thờ i phê phán lí thuyết nhậ n thứ c củ a hiện
tượ ng luậ n củ a Max và Avenarius cùng các nhà nghiên cứ u Nga, đượ c mang tên là
“Phả n ánh luậ n Lênin”. Quan niệm phả n ánh củ a Lênin còn thể hiện trong Bút kí triết
học và mộ t số bài phê bình sáng tác củ a L. Tolstoi. Lí thuyết phả n ánh củ a Lenin nhìn
trong tổ ng thể là mộ t quan niệm đúng dắ n, biện chứ ng, duy vậ t, tính đến tính phưc tạ p,
năng độ ng củ a nhậ n thứ c và nó cũng khẳ ng định ý thứ c không chỉ phả n ánh, mà còn
sáng tạ o ra thế giớ i, quá trình phả n ánh có nhiều dích dắ c, có thể xa rờ i hiện thự c,
nhưng về bả n chấ t, con ngườ i có khả năng nhậ n thứ c chân lí khách quan. Tuy vậ y, quan
niệm củ a Lênin cũng còn có nhiều chỗ chỗ khiếm khuyết, mâu thuẫ n nghiêm trọ ng và
chưa nhấ t quán hoàn toàn. Luậ n điểm cơ sở củ a ông xem phả n ánh là thuộ c tính phổ
biến củ a mọ i hình thứ c vậ t chấ t cũng như luậ n điểm xem cả m giác là hình ả nh chủ quan
củ a thế giớ i khách quan cho đến nay đều chưa đượ c các khoa họ c hữ u quan xác nhậ n.
Luậ n điểm cái đượ c phả n ánh không bị phụ thuộ c bở i sự phả n ánh cũng tỏ ra không
thuyết phụ c. Tuy nhiên, từ nhữ ng năm 30 ở Liên Xô quan niệm ấ y đượ c giáo điều hóa
bở i nhà triết họ c T. Pavlov, ngườ i Bulgari làm việc ở Nga. Các họ c giả A. Lunacharski,
M. Lifshitz, M. Rosental, I. V. Sergeevski[1]…là nhữ ng ngườ i đầ u tiến đưa phả n ánh
luậ n Lenin vào lí luân văn họ c xô viết. Họ đem phả n ánh luậ n đố i lậ p vớ i mọ i lí thuyết
nhậ n thứ c khác , mọ i cách tiếp cậ n khác về nhậ n thứ c và nghệ thuậ t. Các mệnh đề “văn
họ c phả n ánh hiện thự c”, “cả m giác củ a chúng ta là nhữ ng hình tượ ng chủ quan củ a thế
giớ i khách quan”, “văn họ c là tấ m gương phả n chiếu đờ i số ng hiện thự c”, “phả n ánh là
thuộ c tính phổ biến củ a vậ t chấ t” trở thành các nguyên lí bấ t di dịch. Cả m giác là hình
tượ ng, là sự phả n ánh, sao chép, tái hiện các sự vậ t đã tác độ ng vào giác quan, do đó
phả n ánh là sự tương đồ ng, đồ ng hình vớ i khách thể trong tính như thậ t[2]. Từ đó suy
ra, phả n ánh luậ n Lênin đem lạ i các nguyên lí văn họ c sau. 1. Trong quan hệ văn họ c vớ i
hiện thự c văn họ c là sự phả n ánh củ a nó, phụ thuộ c vào nó về đề tài, chủ đề. Văn họ c
phả i phả n ánh cho đượ c bả n chấ t đờ i số ng, khuynh hướ ng vậ n độ ng củ a xã hộ i, đặ c biệt
là các hiện tượ ng tiên tiến, tích cự c. Các nguyên mẫ u đờ i số ng, ngườ i thậ t việc thậ t có
vai trò to lớ n trong sáng tác nghệ thuậ t. 2. Về đặ c trưng nghệ thuậ t, nghệ thuậ t là sự
phả n ánh đờ i số ng bằ ng hình tượ ng, vừ a cụ thể, cả m tính, vừ a khái quát và có ý nghĩa
thẩ m mĩ. 3. Về phương pháp sáng tác, chủ nghĩa hiện thự c là đỉnh cao nhấ t củ a tiến
trình nghệ thuậ t, vì nó phả n ánh đờ i số ng dướ i hình thứ c củ a bả n thân đờ i số ng, vớ i
tính chân thự c, như thậ t. Các hình thứ c quy phạ m, ướ c lệ đều xa rờ i đờ i số ng. Chủ nghĩa
hiện thự c thờ i Phụ c Hưng, cổ điển, Khai sáng, chủ nghĩa lãng mạ n, chủ nghĩa hiện thự c
phê phán đều là các nấ c thang từ thấ p lên cao để tiến tớ i chủ nghĩa hiện thự c xã hộ i chủ
nghĩa, đỉnh cao củ a nghệ thuậ t nhân loạ i. 4. Trong nghệ thuậ t sáng tạ o điển hình là biểu
hiện cao nhấ t củ a phả n ánh chân lí đờ i số ng trong nghệ thuậ t, vì nó phả n ánh cái phổ
quát, cái bả n chấ t xã hộ i và con ngườ i. 5. Trong phê bình, phả n ánh hiện thự c mộ t cách
chân thự c là tiêu chí quan trọ ng nhấ t để đánh giá các sáng tác nghệ thuậ t. Lấ y tính hiện
thự c làm thướ c đo tính chân thự c củ a nghệ thuậ t. Xuyên tạ c sự thậ t, bả n chấ t chế độ , tô
hồ ng, bôi đen đều là các lỗ i không thể tha thứ củ a tác phẩ m xét về phương diện phả n
ánh. 6. Thế giớ i quan và sự phả n ánh đờ i số ng trong nghệ thuậ t. Cả i tạ o thế giớ i quan
thành thế gớ i quan vô sả n, trau giồ i vố n số ng là điều kiện tiên quyết để phán ánh chân
thậ t trong nghệ thuậ t. 7. Chứ c năng nhậ n thứ c củ a văn họ c, nghệ thuậ t. 8. Sự phả n ánh
đờ i số ng nhân dân tấ t thể hiện tính nhân dân và tính dân tộ c. Từ 8 điểm đó có thể thấ y
phả n ánh luậ n Lênin là nền tả ng củ a các vấ n đề quan trọ ng bậ c nhấ t củ a lí thuyết văn
họ c Mác xít, Leninit. Các quan điểm này thể hiện trong các công trình nghiên cứ u và các
giáo trình lí luậ n văn họ c củ a G. N. Pospelov, L. I. Timofeev, G. P. Abramovich, N. A.
Guliaev, các công trình nghiên cứ u củ a G. Fridlender, G. Nedosivin, V. Kemenov, V. R.
Serbina, M. B. Khrapchenco, P. A. Nikolaev[3]…Phả n ánh luậ n có tính hợ p lí ở tầ m vĩ
mô, phù hợ p vớ i quan điểm duy vậ t biện chứ ng củ a Mác, tồ n tạ i có trướ c ý thưc, ý thứ c
là tồ n tạ i đượ c ý thứ c. Quan niệm phả n ánh hiện thự c có truyền thố ng lâu đờ i từ lí
thuyết mô phỏ ng tự nhiên thờ i cổ đạ i, lí thuyết văn họ c là tấ m gương đờ i số ng có từ thờ i
Phụ c Hung. Đề cao vai trò củ a hiện thự c đố i vớ i văn họ c có tính hợ p lí sâu sắ c, vì hiện
thự c là cộ i nguồ n củ a nộ i dung nghệ thuậ t. Tuy vậ y các nguyên lí trên lạ i thườ ng bị sơ
lượ c hóa, giáo điều hóa, hạ thấ p vai trò củ a chủ thể nhà văn. Trong quan hệ cụ thể giữ a
chủ thể nhậ n thứ c và khách thể đờ i số ng lạ i là mộ t khố i quan hệ qua lạ i chằ ng chịt rấ t
phứ c tạ p, không thể giả n lượ c vào quan hệ giữ a sự phả n ánh và cái đượ c phả n ánh theo
quan hệ nhân quả đượ c, nhưng lạ i bị thuậ t ngữ “phả n ánh” che lấ p mấ t. Từ “phả n ánh”
có thể bị đem đố i lậ p vớ i biểu hiện, tưở ng tượ ng, tái tạ o, tương trưng, trong khi đó, nghệ
thuậ t không chỉ phả n ánh mà còn biểu hiện, sáng tạ o, tái hiện, mô hình hóa, phiên dịch
hiện thự c; nghệ thuậ t không chỉ tạ o ra các sả n phẩ m giố ng như thậ t, mà con cả nhữ ng
sả n phẩ m khác xa hiện thự c, trừ u tượ ng, thể hiện cách hiểu riêng củ a chủ thể con ngườ i;
nghệ thuậ t lạ i phả n ánh qua mộ t ngôn ngữ mang tính kí hiệu, ướ c lệ phứ c tạ p. Xét về
mặ t này phả n ánh luậ n nghệ thuậ t tuy có xác lậ p đượ c quan hệ duy vậ t biện chứ ng trong
quan hệ nghệ thuậ t đố i vớ i hiện thự c, là mộ t vấ n đề có ý nghĩa cơ bả n, song vẫ n sơ lượ c
hóa mố i quan hệ nhiều mặ t giưa nghệ thuậ t vớ i hiện thự c, dẫ n đến chỗ hiểu sai bả n
chấ t củ a sáng tạ o nghệ thuậ t. Nhượ c điểm chí mạ ng củ a nó là thủ tiêu hay giả m nhẹ vai
trò củ a chủ thể trong sáng tạ o. Vai trò củ a lự a chọ n, đánh giá, tưở ng tượ ng, thái độ đạ o
đứ c, năng lự c kiến tạ o đã không đượ c tính đến đầ y đủ . Nhượ c điểm thứ hai củ a nó là
không nói đượ c cơ chế sáng tạ o củ a nghệ thuậ t. Nếu ý thứ c chỉ là phả n ánh như sự sao
chép, thì sự sáng tạ o diễn ra như thế nào? Nhượ c điểm thứ ba là nghệ thuậ t biểu hiện
bằ ng ngôn ngữ đặ c thù trong hoạ t độ ng giao tiếp liên chủ thể. Ngôn ngữ nghệ thuậ t, như
mọ i ngôn ngữ , chỉ có thể chỉ ra hiện thự c, chứ không thể như tấ m gương phả n ánh hiện
thự c. Nói văn bả n nghệ thuậ t phả n ánh hiện thự c là không đúng. Nhượ c điểm thứ tư là
nó không nói đượ c lí do tạ i sao hình thứ c nghệ thuậ t phả i đa dạ ng, phong cách nghệ
thuậ t phả i độ c đáo, không lặ p lạ i. Cũng cầ n phả i nói thêm là , các vấ n đề lí thuyết cơ bả n
ấ y cùng các vấ n đề liên quan trong suố t thờ i gian tồ n tạ i mấ y chụ c năm qua đều chưa hề
đượ c giả i quyết triệt để về mặ t lí luậ n. Chẳ ng hạ n, đâu là tiêu chí đặ c trưng củ a chủ
nghĩa hiện thự c? Thế nào là tính chân thự c nghệ thuât ? thé nào là điển hình nghệ
thuậ t? Về thuậ t ngữ , theo nhà triết họ c Nga V. A. Lectorski “phả n ánh” là mộ t thuậ t ngữ
không đạ t, nó đề cao tính chủ độ ng củ a hiện thự c, hạ thấ p vai trò chủ độ ng củ a chủ thể,
nói lên tính chấ t thụ độ ng củ a nhậ n thứ c. Dù cho thuyết minh về tính tích cự c, năng
độ ng, sáng tạ o củ a phả n ánh thế nào thì cũng không thể xóa bỏ tính không đạ t củ a thuậ t
ngữ này. Mặ t khác Lênin lạ i khẳ ng định tính như thậ t củ a cả m giác, hình tượ ng, phả n
đố i tính kí hiệu, tượ ng trưng củ a hình tượ ng, khiến cho mộ t thờ i gian dài lí luậ n xô viết
“kiêng” không nói về tính kí hiệu củ a văn họ c nghệ thuậ t, không nói về bả n chấ t giao tiếp
củ a nghệ thuậ t, và dị ứ ng vớ i mọ i nghệ thuậ t “không như thậ t”, do đó lí luậ n xô viết về
văn họ c nghệ thuậ t khó tránh khỏ i phiến diện[4]. Chính vì vậ y mà phả n ánh luậ n không
hề đượ c các lí luậ n triết họ c và lí luậ n nghệ thuậ t thế giớ i, bao gồ m chủ nghĩa Mác
phương Tây thừ a nhậ n. Có ngườ i nêu, lịch sử là cái hiện thự c đã không còn tồ n tạ i,
tương lai là cái hiện thự c chưa có, vậ y nó tác độ ng vào giác quan thế nào để con ngườ i
phả n ánh quá khứ và tương lai? Chính con ngườ i chủ độ ng tìm kiếm, kiến tạ o mớ i nhậ n
thứ c đượ c nhữ ng hiện thự c không tồ n tạ i, chỉ tồ n tạ i dướ i dạ ng khả năng ấ y. Tuy vậ y
dướ i áp lự c củ a ý thứ c hệ và tác độ ng củ a quyền lự c phả n ánh luậ n đã trở thành diễn
ngôn chính thố ng trong hoạ t độ ng nghệ thuậ t ở Liên Xô. Các nguyên lí lí luậ n trên đều
đượ c trình bày thấ m nhuầ n trong các giáo trình lí luậ n văn họ c, trong các giáo trình văn
họ c sử , trong hoạ t đông nghiên cứ u, phê bình văn họ c, khiến cho nó trở thành hệ hình
khoa họ c chính thố ng củ a mọ i tư duy về văn họ c nghệ thuậ t ở Liên Xô từ khoả ng 1930 –
1991. Là nguyên tắ c duy vậ t, phả n ánh luậ n đã nếu vấ n đề mớ i cho nghiên cứ u văn họ c
như tính hiện thự c, nộ i dung hiện thự c, giá trị hiện thự c củ a văn họ c. Đó là sự phả n ánh
các quan hệ xã hộ i khách quan, các quy luậ t vậ n độ ng củ a xã hộ i, các điển hình, các
trạ ng thái tâm lí và ngôn ngữ nhân dân… Có quan niệm nghiên cứ u gán ghép,dung tụ c,
xem miêu tả hiện thự c là quy luât phổ biên củ a văn họ c từ cổ chí kim, tác phẩ m nếu
không miêu tả hiện thự c tứ c là “phả n hiện thự c” (G. Nedosivin). Mộ t thờ i gian dài,
ngườ i ta hình dung lịch sử văn họ c theo sơ đồ phả n ánh hiện thự c và phi (phả n hiện
thự c) như vậ y. Sau năm 1957, quan niệm giả n lượ c hóa lịch sử văn họ c này đượ c khắ c
phụ c. xác nhậ n chủ nghĩa hiện thự c là sả n phẩ m củ a lịch sử . Nếu văn họ c nào cũng phả n
ánh hiện thự c, thì đặ c trưng củ a cái văn họ c đượ c gọ i là hiện thự c là gì? Có ngườ i hiểu
miêu tả hiện thự c chỉ xuấ t hiện khi nào phương tiện miêu tả đi gầ n vớ i đố i tượ ng miêu
tả (V. Vinogradov, D. X. Likhachev). Tấ t nhiên từ sau năm 1956, nhấ t là từ cuố i nhữ ng
năm 60 lí thuyết văn họ c Liên Xô đã bổ sung các vấ n đề mớ i như cá tính sáng tạ o, thi
pháp họ c, phong cách họ c, kí hiệu họ c, làm cho cách hiểu phả n ánh hiện thự c uyển
chuyển hơn, bao quát hơn. Các công trình củ a M. Khrapchen co đã mở rộ ng quan niệm
văn họ c ra ngoài phạ m vi phả n ánh, bao gồ m tính kí hiệu, sự đa dạ ng củ a hình thứ c, sự
tiếp nhậ n củ a ngườ i đọ c. Sau 1991 hầ u như không còn ai còn nói đến phả n ánh luậ n
Lenin nữ a. Theo Khalizev, lí luậ n văn nghệ Mác Lênin chỉ tồ n tạ i ở Nga trong khoả ng
60 năm , từ 1930 đến 1990.
2.Lí thuyết văn họ c phả n ánh, mô phỏ ng hiện thự c truyền vào Trung Quố c từ thờ i Ngũ
Tứ và nhữ ng năm 20 thế kỉ XX. Mao Thuẫ n là ngườ i đầ u tiên nói đến “văn họ c phả n
ánh hiện thự c” trong các bài viết chủ trương văn họ c vị nhân sinh trong tinh thầ n củ a
Plekhanov. G. Plekhanov là ngườ i đầ u tiên nêu quy luậ t văn họ c phả n ánh đờ i số ng xã
hộ i bằ ng hình tượ ng. Khi Hộ i nhà văn Tả Liên ra đờ i nhữ ng năm 30 lí thuyết phả n ánh
đượ c phổ biến rộ ng rãi. Trong các bài phát biểu Cù Thu Bạ ch, Chu Dương, Hồ Phong
đều nói văn nghệ là sự phả n ánh đờ i số ng xã hộ i, từ đó mà bàn về tính chân thậ t,
phương pháp sáng tác. Trong bài nói chuyện tạ i Diên An năm 1942 Mao Trạ ch Đông
cũng nói : “Tác phẩ m văn nghệ là sả n phẩ m củ a sự phả n ánh đờ i số ng xã hộ i nhấ t định
vào trong đầ u óc củ a loài ngườ i. Văn nghệ cách mạ ng là sả n phẩ m củ a đờ i số ng nhân
dân phả n ánh trong đầ u óc nhà văn nghệ cách mạ ng.”, “Đờ i số ng đượ c phả n ánh trong
văn nghệ lạ i có thể và cầ n phả i cao hơn, mãnh liệt hơn, tậ p trung hơn, điển hình hơn, lí
tưở ng hơn đờ i số ng thự c tế, và do đó mà có tính chấ t phổ biến hơn”[5]Có thể nói đây là
quan điểm phả n ánh luậ n năng độ ng và biện chứ ng. Tuy nhiên trong thự c tế quan niệm
phả n ánh lạ i đượ c hiểu thô sơ, cơ giớ i hơn nhiều.Từ năm 1949 lí luậ n văn họ c Trung
Quố c đều lấ y nguyên lí phả n ánh để giả i thích bả n chấ t củ a văn nghệ, coi đó là quan
điểm có tính ý thứ c hệ vô sả n, ngượ c lạ i là duy tâm, tư sả n, phái hữ u. Điều này thấ y rõ
trong các giáo trình lí luậ n văn họ c củ a Dĩ Quầ n (1950), Sài Nghi (1950). Các nhà lí luậ n
quan phương như Mao Thuẫ n, Chu Dương, Thiệu Thuyên Lân.. đều dùng phả n ánh luậ n
để định nghĩa bả n chấ t củ a văn nghệ. Nhà lí luậ n văn họ c Dĩ Quầ n viết: “Văn họ c là sự
phả n ánh củ a hiện thự c, đó là mộ t quy định cơ bả n. Nếu văn họ c là mộ t tấ m gương, thì
đờ i số ng hiện thự c ở bên ngoài tấ m gương. Chỉ cầ n tấ m gương phả n ánh hình tượ ng củ a
chúng, hình ả nh trong tấ m gương đó là tác phẩ m văn họ c”. Mao Thuẫ n nói: “Hạ t nhân
củ a phương pháp sáng tác hiện thự c chủ nghĩa là căn cứ vào luậ n để phả n ánh để sáng
tác nghệ thuậ t. Đó là cái điểm chung củ a chủ nghĩa hiện thự c qua các giai đoạ n.” Chu
Dương nói: “Văn họ c là hình thái thuộ c thượ ng tầ ng kiến trúc, là sự phả n ánh củ a cơ sở
kinh tế, là khí quan thầ n kinh củ a đấ u tranh giai cấ p.” Toàn bộ đờ i số ng văn họ c đượ c
nhìn nhậ n, đánh giá qua nguyên lí phả n ánh. Nhà nghiên cứ u Chu Lậ p Nguyên trong
bài Nhìn lại và suy ngẫm có tính lịch sử về quan niệm văn nghệ phản ánh luận(1997) có
nói: “Quan niệm văn nghệ phả n ánh luậ n đóng vai trò hạ t nhân trong quá trình xây
dự ng và phát triển củ a hình thái lí luậ n văn nghệ hiện đạ i củ a Trung Quố c. Từ thờ i Ngũ
Tứ đến nay, hầ u như mỗ i lầ n có tranh luậ n tương đố i lớ n về văn nghệ đều lien quan
trự c tiếp đến phả n ánh luậ n. Có thể nói quá trình xây dự ng và phát triển củ a lí luậ n văn
họ c Trung Quố c đều đồ ng hành, cùng vậ n mệnh vớ i lí luậ n phả n ánh. Xa rờ i quan niệm
văn nghệ phả n ánh hiện thự c đều không thể hiểu và giả i hích đượ c quá trình hình thành,
phát triển, sự cấ u tạ o, mạ ch logich, mố i quan hệ củ a nó đói vớ i chính trị, hình thái ý
thứ c xã hộ i. Do đó sự phát triển củ a quan niệm phả n ánh, thịnh suy củ a nó, đượ c mấ t
củ a nó đều có ý nghĩa quyết định diện mạ o, số phậ n củ a lí luậ n văn họ c Trung Quố c. Đó
là mộ t sự thậ t không thể chố i cãi.[6]” Quả đúng như thế. Lí thuyết phả n ánh là cơ sở để
phê phán các thứ lí thuyết tư sả n trong đấ u tranh chố ng phái hữ u, là cơ sở để đấ u tranh
chố ng xét lạ i hiện đạ i, là cơ sở để tranh luậ n về phương pháp sáng tác, về tính chân thậ t
củ a văn họ c. Nhưng trong thự c tiễn sang tác thì nhấ n mạ nh chủ nghĩa hiện thự c cách
mạ ng kết hợ p vớ i chủ nghĩa lãng mạ n cách mạ ng, mà hai chủ nghĩa đó thự c chấ t là miêu
tả hiện thụ c theo viễn cả nh cách mạ ng, tứ c là lãng mạ n hóa, lí tưở ng hóa theo lố i ý chí
luậ n. Từ sau năm 1980, lí thuyết phả n ánh trong văn nghệ luôn bị phê phán và chấ t vấ n.
Không ai là không thấ y nhượ c điểm củ a lí thuyết này đố i vớ i sáng tác nghệ thuậ t, dù là
ngườ i muố n bả o vệ nó[7]. Quan niệm văn nghệ biểu hiện tâm tình con ngườ i, lí thuyết
về chủ thể sáng tạ o văn họ c, lí thuyết bả n thể luậ n văn họ c, lí thuyết đố i thoạ i – liên chủ
thể, lí thuyết diễn ngôn… đều làm lung lay tậ n gố c quan niệm văn họ c phả n ánh hiện
thự c chỉ lấ y quan hệ chủ thể – khách thể làm nền tả ng. Mộ t số ngườ i như Tiền Trung
Văn, Đồ ng Khánh Bính phát triển quan niệm “văn nghệ là hình thái ý thứ c thẩ m mĩ củ a
xã hộ i”, để khắ c phụ c các nhượ c điểm củ a phả n ánh luậ n trự c quan, cơ giớ i, chuyển
phả n ánh luậ n sang phạ m trù hình thái ý thứ c xã hộ i đặ c thù, mộ t phạ m trù củ a Mác,
trên thự c tế là quan niệm phả n ánh luậ n củ a Lênin đã đượ c thay đổ i, mở rộ ng, phát
triển thêm , không còn như cũ nữ a. Bây giờ hầ u hết giáo trình lí luậ n văn họ c củ a Trung
Quố c đều không nói đến phả n ánh luậ n Lenin như cũ nữ a, không có chương mụ c nào
nói đến phả n ánh luậ n hoặ c hai từ “phả n ánh”[8].
3.Phả n ánh luậ n ở Việt Nam đượ c tiếp nhậ n khá muộ n. Trong các bài viết củ a Hả i Triều
tuy có lầ n xuấ t hiện từ “phả n ánh”, có nói đên chủ nghĩa tả thự c, chủ nghĩa tả thự c xã
hộ i, nhưng lậ p luậ n củ a ông ở mố i quan hệ hình thái ý thứ c ở thượ ng tầ ng kiến trúc vớ i
cơ sở kinh tế, mà “cơ sở kinh tế quyết định trự c tiếp” (sic), chứ không nói đến quan hệ
chủ thể – khách thể. Văn học khái luận củ a Đặ ng Thai Mai cũng như Hả i triều chủ yếu
tiếp nhậ n các nguyên lí củ a Plekhanov, Bukharin mà chưa biết đến tư tưở ng cuả Lênin.
Từ Đề cương văn hóa (1943) đến báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt
Nam (1948)cũng chưa thấ y rõ nét tư tưở ng Lenin. Phả i bắ t đầ u từ Báo cáo trướ c Đạ i hộ i
Đả ng lầ n thứ 2 1951, Đạ i hộ i văn nghệ lầ n thứ hai (1957) và đạ i hộ i lầ n thứ ba Hộ i văn
nghệ Việt Nam (1963) thì tư tưở ng văn nghệ Mác – Lenin mớ i đượ c thể hiện ngày càng
đầ y đủ . Tuy nhiên trong các bài nói chuyện củ a mình Trườ ng Chinh thườ ng nói đến
thuậ t ngữ “Phả n ánh” xen lẫ n vớ i thuậ t ngữ miêu tả , biểu hiện, nghĩa là không dung
phả n ánh theo nghĩa chặ t chẽ về triết họ c. Mỗ i khi nói đến quan hệ văn nghệ vớ i đờ i
số ng ông đều dùng từ “miêu tả ”, “biểu hiện”, rấ t giả n dị mà thích hợ p vớ i câu chuyện
văn nghệ. Khi dẫ n bài Tổ chức Đảng và van học Đảng ông chỉ nói đến văn nghệ tự do,
không đượ c cào bằ ng, san đều, mà không dẫ n cái bánh xe và cái đinh ố c. Trườ ng Chinh
hầ u như không có chỗ nào nói đến phả n ánh luậ n như là lí thuyết nhậ n thứ c cả . Ngay
khi nói về chủ nghĩa hiện thự c ông cũng chỉ nói “chủ nghĩa hiện thự c là miêu tả thự c tế”.
Tuy vậ y tinh thầ n phả n ánh luậ n thấ m nhuầ n vào nhữ ng gì ông nói về mố i quan hệ giữ a
văn nghệ và đờ i số ng xã hộ i. Ông chủ trương văn nghệ thể hiện sự thậ t đờ i số ng, chố ng
chủ nghĩa khách quan, phả n đố i chủ nghĩa tự nhiên, chố ng chủ nghĩa chủ quan, chủ
nghĩa lãng mạ n thoát li đờ i số ng xã hộ i, chố ng các thứ nghệ thuậ t suy đồ i. Về nhậ n thứ c
ông yêu cầ u nhà văn nghệ phả i có tầ m mắ t con đạ i bàng, biết nhìn xa trông rộ ng, không
sa vào các hiện tượ ng bề ngoài mà không thấ y bả n chấ t, xu hướ ng đi lên củ a xã hộ i. Từ
đó ông hướ ng các nhà nghệ sĩ đi vào thự c tê để miêu tả con ngườ i mớ i, cuộ c số ng mớ i
vớ i nhữ ng vậ n độ ng đi lên chủ nghĩa xã hộ i. Ông kêu gọ i các nghệ sĩ ca ngợ i nhữ ng con
ngườ i mớ i, nhữ ng anh hung củ a xã hộ i ta, nhân dân ta. Phả n ánh luậ n đượ c dùng làm
mộ t cơ sở ý thứ c hệ cho các quan điểm cơ bả n về văn nghệ. Nói cho đúng, phả n ánh luậ n
là lí thuyết có tính khách quan, nó như con dao hai lưỡ i, mộ t mặ t đòi hỏ i phả i phả n ánh
sự thậ t, không che đậ y, nhưng mặ t khác, yêu cầ u củ a cách mạ ng chỉ cho phép nói cái tố t,
không đượ c nêu nhữ ng sự thậ t bấ t lợ i đố i vớ i cách mạ ng, do đó, ông không nói nhiều về
phả n ánh luậ n mà nói nhiều đến cả i tạ o thế giớ i quan cũng có cái lí củ a nó. Chính vì vậ y,
Đả ng luôn yêu cấ u có mộ t thế giớ i quan, có tính đả ng trong việc phả n ánh hiện thự c.
3.1.Phả n ánh luậ n vớ i tư cách là lí thuyết về nhậ n thứ c chủ yếu đượ c trình bày trong mấ y
cuố n giáo trình lí luậ n văn họ c, như Sơ thảo lí luận văn học củ a Nguyễn Lương Ngọ c
(1958), Cơ sở lí luận văn học (1965 – 1969) do ông chủ biên, Nguyễn Vịnh viết; trong
sách Mấy vấn đề lí luận văn học, bài do Trầ n Văn Bính viết, trong giáo trình lí luậ n văn
họ c Đạ i họ c sư phạ m do Phương Lự u viết. Nguyễn Lương Ngọ c là ngườ i viết kĩ nhấ t.
Ông dùng 40 trang lớ n để viết về “Văn họ c phả n ánh hiện thự c”. Ông nói định nghĩa về
văn họ c mà quên văn họ c phả n ánh hiện thự c là không đượ c. Hiện thự c đó bao gồ m xã
hộ i, tự nhiên phả n ánh vào trong ý thứ c con ngườ i, bao gồ m tính giai cấ p, tính nhân
dân, chố ng chủ nghĩa chủ quan, chố ng chủ nghĩa khách quan[9]. Các tác giả Việt Nam
đã trình bày phả n ánh luậ n theo đúng nhậ n thứ c củ a các nhà lí luậ n xô viết, Trung
Quố c, khẳ ng định tính chấ t biện chứ ng, năng độ ng, phứ c tạ p củ a sự phả n ánh, nhưng
thườ ng ít đi sâu vào phương diện lí thuyết, mà sử dụ ng nó như là nhữ ng luậ n cứ khoa
họ c, nhữ ng tín điều ý thứ c hệ để khẳ ng định hệ thố ng các quan điểm củ a Đả ng cộ ng sả n
về mố i quan hệ giữ a văn họ c và hiện thự c, khẳ ng định chủ nghĩa hiện thự c, phê phán
chủ nghĩa tự nhiên, các trào lưu suy đồ i, chủ nghĩa lãng mạ n như là các hiện tượ ng
không đúng vớ i quy luậ t phả n ánh hiện thự c. Nói mộ t cách khác , các nhà lí luậ n củ a
chúng ta tiếp nhậ n lí thuyết phả n ánh như là mộ t hệ thố ng quan điểm tư tưở ng, lậ p
trườ ng Mác Lenin có sẵ n, mộ t điều mà mọ i ngườ i đều phả i thấ m nhuầ n và quán triệt,
cho nên ai cũng nói nhữ ng điều như nhau, nếu nói chệch đi thì mấ t lậ p trườ ng, rơi vào
quan điểm duy tâm, siêu hình, tư sả n, phi mác xít. Không ai tiếp nhậ n nó như là mộ t vấ n
đề họ c thuậ t thuầ n túy. Điều này là hợ p quy luậ t, bở i vì chủ nghĩa Mác Lenin đã biến
thành mộ t ý thứ c hệ chính trị, thì mọ i sự họ c tậ p, trình bày, giả ng dạ y lí luậ n đều mang
tính chấ t là mộ t vấ n đề chính trị, không còn là họ c thuậ t nữ a. Thứ hai, đã là ý thứ c hệ thì
nó bị sơ lượ c hóa, công thứ c hóa cho dễ nhớ , dễ thuộ c, dễ vậ n dụ ng, áp dụ ng.
3.2.Tuy vậ y, là nguyên tắ c duy vậ t phả n ánh luậ n đã nêu ra phương hướ ng mớ i cho
nghiên cứ u văn họ c, khám phá mố i quan hệ văn họ c và đờ i số ng xã hộ i, mộ t vấ n đề mà
các nghiên cứ u văn họ c trướ c 1945, các tác phẩ m như Thi nhân Việt Nam củ a Hoài
Thanh, Nhà văn hiện đại củ a Vũ Ngọ c Phan , Việt Nam cổ văn học sử củ a Nguyễn Đổ ng
Chi, Việt Nam văn học sử yếu củ a Dương Quả ng Hàm không hề có. Từ sau năm 1954,
các nhà nghiên cứ u đi tìm nộ i dung hiện thự c, tính hiện thự c, giá trị hiện thự c củ a các
tác phẩ m. Nhiều ngườ i đã đi tìm giá trị hiện thự c củ a các tác phẩ m cổ diển như Phạm
Tải Ngọc Hoa, Trê Cóc, Truyện Kiều…. chỉ ra các quan hệ xã hộ i đằ ng sau quan hệ nhân
vậ t, ví dụ quan hệ bọ n cườ ng hào và ngườ i bị áp bứ c, bọ n quan lạ i tham nhũng, tác
phẩ m phả n ánh tâm lí nhân vậ t phả n ánh ngôn ngữ nhân vậ t. Quả tình đó là nhữ ng
nhậ n thứ c mớ i. Tấ t nhiên cũng có các biểu hiện dung tụ c, gán ghép thô thiên, như các
bài củ a Minh Tranh, Trầ n Đứ c Thả o và đặ c biệt là cuố n Truyện Kiều và thời đại Nguyễn
Du (1956) củ a Trương Tử u. Trong cách hiểu đó, Kiều là đạ i diên cho tiểu phong kiến, Từ
Hả i là nông dân khở i nghĩ, Thúc Sinh là con buôn, Kiều dụ Từ Hả i hàng là tiếp tay cho
đạ i phong kiến…Dầ n dầ n sự phân tích tính hiện thự c văn họ c đượ c nhuầ n nhị, sâu sắ c,
khắ c phụ c các dung tụ c. Đã xuấ t hiện nhiều tác phẩ m phân tích sâu sắ c như các công
trình nghiên cứ u về Nam Cao, Ngô Tấ t Tố , Thạ ch Lam, Nguyên Hồ ng, Vũ Trọ ng Phụ ng…
Dù vậ y, tính hiện thự c, giá trị hiện thự c chỉ là mộ t mặ t, chứ không thể là toàn bộ nộ i
dung củ a văn họ c nghệ thuậ t đượ c. Điều này cũng giố ng như sáng tác củ a Tolstoi không
thể chỉ là tấ m gương củ a cách mạ ng Nga. Nếu chỉ đi tìm sự phả n ánh hiện thự c thì nộ i
dung quan niệm, tình cả m, giá trị thẩ m mĩ sẽ bị coi nhẹ. Tuy vậ y, sự sùng tín nguyên lí
phả n ánh hiện thự c mộ t cách trự c quan cũng để lạ i nhữ ng thói quen tiếp nhậ n văn họ c
dung tụ c, bỏ quên tính ướ c lệ nghệ thuậ t. Ví như có ngườ i hiểu câu thơ “ Mấ y chùm
trướ c giậ u hoa năm ngoái” trong bài Thu vịnh củ a Nguyễn Khuyến là hoa năm ngoái khô
đi còn đeo lạ i trên cành! Đó là cách cả m thụ tác phẩ m mộ t cách hiện thự c ngây thơ.
3.3. Vấ n đề văn họ c phả n ánh hiện thự c. Mặ c dù thuậ t ngữ “hiện thự c chủ nghĩa” đã do
Sanfleury đề xuấ t từ năm 1857, nhưng sơ lượ c, rồ i đượ c Engels bàn đến mộ t cách sâu
sắ c trong bứ c thư gử i M. Hacknesse năm 1888, song phả n ánh luậ n đượ c coi là cơ sở
triết họ c cho chủ nghĩa hiện thự c, bở i vì bả n chấ t củ a văn họ c là phả n ánh hiện thự c.
Giorgi Lukacs là ngườ i vậ n dụ ng lí luậ n Mác xít để kiến tạ o lí thuyết về chủ nghĩa hiện
thự c. Tạ i Liên Xô và Trung Quố c đã có quan niệm mọ i văn họ c đều phả n ánh hiện thự c,
nếu xã rờ i hiện thự c thì đó là văn họ c “phả n (phi) hiện thự c”. Từ năm 1957, sau cuộ c
thả o luậ n tạ i Viện văn họ c thế giớ i mang tên Gorki, quan niệm ấ y đượ c khắ c phụ c, thay
vào đó là quan niệm xem chủ nghĩa hiện thự c là mộ t sả n phẩ m lich sử , xuấ t hiện trên cơ
sở nhữ ng tiền đề lịch sử nhấ t định. Hầ u hết các nhà lí luậ n ở Việt Nam đều tiếp nhậ n
quan điểm này. Từ Lê Đình Kỵ , Hồ ng Chương, đến Đỗ Đứ c Dụ c, Nguyễn Đứ c Đàn…đều
tiếp nhân quan điểm lịch sử như thế. Tiêu chí chủ nghĩa hiện thự c, là phả n ánh hiện
thự c mộ t cách khách quan, chân thự c. F. Engels nêu ra “ngoài sự chân thự c củ a các chi
tiết, còn đòi hỏ i sáng tạ o tính cách điển hình trong hoàn cả nh điển hình” đượ c tiếp nhậ n
phổ biến. Sau này, trong công trình Số phận của chủ nghĩa hiện thưc củ a Boris Suchkov,
tiêu chí chủ nghĩa hiện thự c đượ c bổ sung, gồ m, sự phân tích xã hộ i đố i vớ i các hiện
tượ ng và quá trình đờ i số ng; tính đa diện trong sự miêu tả tính cách con ngườ i; điển
hình hoá; nguyên tắ c lịch sử , nguyên tắ c khách quan[10]. Song trong thự c tế vẫ n ngự trị
quan điểm, xem phả n ánh hiện thự c mộ t cách khách quan vẫ n là giá trị cao nhấ t trong
văn họ c. “Khách quan” đượ c hiểu là thể hiện sự thậ t, không phả i ngụ ý, không phả i
huyền thoạ i, không phả i cổ tích, không phả i mộ ng ả o, không phả i quái dị, hoang đườ ng
khó tin,không li kì ít có khả năng. Vì thế Hồ ng Chương vẫ n xem vở kịch Oreste củ a
Eschille và Iliade củ a Homere là phả n ánh hiện thự c, vì phả n ánh sự thắ ng thế củ a
khuynh hướ ng phụ hệ trướ c tư tưở ng mẫ u hệ[11]. Lê Đình Kỵ và Đỗ Đứ c Dụ c vẫ n đi tìm
chủ nghĩa hiện thự c trong tác phẩ m Truyện Kiều, trong sáng tác thờ i đạ i Nguyễn
Du[12] trong tâm thứ c xem chủ nghĩa hiện thự c bả n thân nó là mộ t giá trị trong sáng tác
văn họ c. Chứ ng mình chủ nghĩa hiện thự c trong tác phẩ m nào, có nghĩa là khẳ ng định
giá trị cao củ a tác phẩ m ấ y. Quyển sách củ a Lê Đình Kỵ , do tài năng củ a ông là mộ t đóng
góp quý báu vào việc phân tích thế giớ i nhân vạ t trong Truyện Kiều theo thi pháp hiện
thự c. Sau này Trầ n Đình Hượ u sẽ chứ ng minh, nhìn hiện thự c từ phía tâm, chí thì sẽ
không có khả năng phả n ánh hiện thự c theo chủ nghĩa hiện thự c[13].
3.4.Lí thuyết phả n ánh dẫ n đến nhìn nhậ n văn họ c theo đề tài, con ngườ i mớ i, cuộ c số ng
mớ i theo nhậ n thứ c củ a lãnh đạ o, coi như định hướ ng cho sáng tác. Quan niệm này trên
thự c tế là mộ t sự hạ n định đố i vớ i sáng tác. Nhà văn Nguyễn Khả i có lầ n nói, định
hướ ng sáng tác như thế, nhưng khi đi vào thự c tế thấ y khác, nếu viết như mình thấ y thì
ngượ c vớ i chỉ đạ o, mà gắ ng gượ ng viết theo chỉ đạ o thì kết quả là giả tạ o. Ông đã từ ng
viết bài Cái thời lãng mạn ấy để tự chế nhạ o mình. Việc chỉ đạ o sáng tác theo nguyên lí
phả n ánh có hạ n định đố i vớ i nhà văn Nguyễn Minh Châu là mộ t cái hành lang hẹp, gò
bó sứ c sáng tác. Thự c tế cho thấ y phả n ánh hiện thự c theo chỉ đạ o tuy đem lạ i hiệu quả
tuyên truyền, song ít đem lạ i thành quả nghệ thuậ t vữ ng bền. Có sáng tác phả n ánh
công cuộ c hợ p tác hóa như Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm thì vớ i thờ i gian, giá t rị củ a nó
khó tránh khỏ i sự hòai nghi. Các sáng tác theo đề tài như viết về công nhân, nông dân,
bộ độ i, các lãnh tụ , các anh hùng…trong thự c tế sẽ đóng góp về mặ t tyên truyền nhiều
hơn là về mặ t nghệ thuậ t và thẩ m mĩ (Đất nước đứng lên, Dấu chân người lính…).
Trong mả ng đề tài về chiến tranh, vào nhữ ng năm cuố i 70, nhiều nhà văn và phê bình đã
bày tỏ thái độ không hài lòng vớ i thự c tế sáng tác né tránh sự thậ t. Nhà phê bình Thiếu
Mai trong bài Sức thuyết phục mạnh mẽ của sự chân thực viết về Kí Sự miền đất lửa, đã
phê phán thái độ né tránh sự thậ t củ a nhiều tác phẩ m[14]. Nhà văn Nguyễn Minh Châu
trong Sổ tay viết văn (1971) đã nói các tiểu thuyết và thơ ca củ a ta đã tráng mộ t lớ p men
trữ tình khá dày, óng chuố t khiến ngườ i ta ngờ vự c[15]. Nhà phê bình Hoàng Ngọ c
Hiến nói đến “chủ nghĩa hiện thự c phả i đạ o” vì nó chỉ thiên viết về cái cao cả , viết về cái
cầ n phả i có, chứ không phả i viết về cái hiện có[16]. Tình trạ ng đó nói lên sự vi phạ m
nguyên tắ c về phả n ánh hiện thự c trong thự c tế sáng tác. Điều đó hoàn toàn đúng vớ i
thự c chấ t củ a lí thuyết hiện thự c xã hộ i chủ nghĩa, mộ t phương pháp ngay từ đầ u đã chủ
trương viết về tiến trình cách mạ ng củ a hiện thự c, nghĩa là viết về cái điều mà hiện thự c
đang vươn tờ i, sẽ trở thành, cho nên thự c chấ t văn họ c hiện thự c xã hộ i chủ nghĩa ấ y là
văn họ c lãng mạ n cách mạ ng, thể hiện lí tưở ng nhiều hơn là phả n ánh hiện thự c. Còn
nhớ M. Gorki từ ng nói: “chủ nghĩa lãng mạ n là tên gọ i khác củ a chủ nghĩa hiện thự c xã
hộ i chủ nghĩa. “. Đó là nghịch lí củ a phả n ánh luậ n trong cơ chế ý chí luậ n thuộ c các
nướ c do đả ng lãnh đạ o như Liên Xô, Trung Quố c, Việt Nam.
3.5 Vấ n đề diển hình trong chủ nghĩa hiện thự c. Trong nhiều báo cáo Trườ ng Chih đều
nói Chủ nghĩa hiện thự c xã hộ i chủ nghĩa đòi hỏ i điển hình hóa cao độ .Ở Việt Nam mọ i
ngườ i đều hiểu điển hình là mộ t quy phạ m củ a chủ nghĩa hiện thự c, bát đầ u từ ý kiến
củ a V. Bielinski, F. Engels, M. Gorki, Lỗ Tấ n. Thuậ t ngữ điển hình là chiếc cầ u nố i liện
hiện tạ i vớ i tương lai, hiện thự c và lí tưở ng. Theo khả o chứ ng củ a R. Wellek, thuậ t ngữ
này có mộ t lịch sử phứ c tạ p. Lúc đầ u chỉ các nhân vậ t có ý nghĩa phổ biến, thể hiện trong
các nhân vậ t huyền thoạ i như Fauste, Hamlet, Prometee, hiểu như mộ t loạ i hình, mẫ u
gố c nguyên thủ y.sau chuyển thành sự mô phỏ ng mộ t tính cách xã hộ i như Oblomov, con
ngườ i thừ a, nhưng cơ sở củ a nó vẫ n là nhữ ng tính cách cụ thể, không lặ p lạ i trong nghệ
thuậ t. Engels nhấ n mạ nh điển hình tiêu biểu cho tầ ng lớ p xã hộ i. Gorki nhấ n mạ nh diển
hình tiêu biểu cho loạ i ngườ i. rườ ng Chinh phân biệt sự thậ t điển hình và không điển
hình. Sự thậ t cs lợ i và không có lợ i; điển hình là nhữ ng nét nổ i bậ t nhấ t, quan trọ ng
nhấ t, bả n chấ t nhấ t trong đờ i số ng đượ c tậ p trung sáng tạ o nâng cao củ a nghệ sĩ. Điều
quan trọ ng là sang tạ o ra nhữ ng điển hình làm gương mẫ u cho lói số ng và làm việc
cuuar nhân dân ta, làm gương cho hôm nay và cho mai sau. Điển hình gắ n vớ i tính
khunh hướ ng, tính tư tưở ng, tính đả ng. Các diển hình như nhân vậ t chính trong Bấ t
khuấ t, Số ng như anh đã có sứ c lan tỏ a mạ nh mẽ trong thờ i kì chiến tranh ác liệt. Nhưng
tính lí tưở ng, sự cườ ng điệu cũng dầ n dầ n khiến cho sứ c thuyết phụ c bị giả m sút..

3.6..Lí thuyết phả n ánh để lạ i dấ u ấ n nặ ng nề nhấ t trong phê bình văn họ c. Nhiều tác
phẩ m bị phê bình là xuyên tạ c thự c tế, bôi đén chế độ , hoặ c thể hiện thế giớ i quan lạ c
hậ u, xa rờ i đờ i số ng củ a quầ n chúng, như tác phẩ m Sắp cưới củ a Vũ Bả o, Phá vây củ a
Phù Thăng, , Những người thợ mỏ củ a Võ Huy Tâm, Vào đời củ a Hà Minh
Tuân, Sương tan củ a Hoàng Tiến và nhiều tác phẩ m khác như Đối mặt, Vòng trắng,
Đêm đợi tàu, Cái gốc…Ngày nay đọ c lạ i không thấ y các tộ i lỗ i nặ ng nề mà mộ t thờ i đã
quy kết cho các tác giả . Trong trườ ng hợ p này các nhà phê bình thườ ng nhân danh hiện
thự c, nhân danh quầ n chúng nhân dân, nhân danh thờ i đạ i để lên án các tác phẩ m, mà
không xuấ t phát từ thự c tế.
3.7.Lí thuyết phả n ánh làm cơ sở cho chứ c năng nhậ n thứ c củ a văn họ c. Văn họ c phả n
ánh hiện thự c có vai tò truyền bá kiến thứ c, giúp con ngườ i hiểu hiện thự c cả trong bề
rộ ng lẫ n bề sâu, cả chi tiết, sự kiện lẫ n tâm tư tình cả m. Các giáo trình đều nêu, văn họ c
giúp con ngườ i nhậ n thứ c cuộ c số ng bằ ng cách phả n ánh trung thự c nhữ ng quan hệ xã
hộ i, văn họ c miêu tả đi sâu từ ng số phậ n, cả nh ngộ , tâm tư thầ m kín củ a con ngườ i…
Nhượ c điểm ở đây là cái nhìn mộ t chiều, chỉ thấ y văn họ c cung cấ p bứ c tranh xã hộ i, mà
không tính đến khả năng tiếp nhậ n, lự a chọ n, tin hay không tin, hoài nghi và đánh giá
riêng củ a ngườ i đọ c. Phả n ánh luậ n chỉ mớ i xét về việc cung cấ p bứ c tranh hiện thự c,
mà tiêu chí tính chân thự c, thế nào là tính chân thự c ghệ thuậ t vẫ n chưa đượ c bàn luậ n
kĩ. Ở Nướ c ngoài , nhà lí luậ n Ba Lan

Roman Ingarden trong sách Nghiên cứu về mĩ học (1962) nêu ra 40 cách hiểu khác nhau
về tính chân thự c. Nhà nghiên cứ u Trung Quố c Chu Lậ p Nguyên trong sách Cảm ngộ về
sự thật (1982) cũng nêu ra hàng loạ t quan hệ tạ o nên tính chân thự c. Vì thế chỉ nguyên
lí phả n ánh hiện thự c ở bình diện triết họ c, nhậ n thứ c luậ n chưa làm rõ đượ c chứ c năng
nhậ n thứ c củ a văn họ c. Các tác phẩ m phổ biến mộ t thờ i như Bấ t khuấ t củ a Nguyễn Đứ c
Thuậ n, Số ng như anh củ a Trầ n Đình Vân, Ngườ i mẹ cầ m sung củ a Nguyễn Thi… phát
huy giá trị nhậ n thứ c mộ t thờ i, nhưng xét ra sự nhậ n thứ c ấ y chỉ ở mộ t số phương diện,
thiếu tính chấ t đa diện, và thiếu bền vữ ng.
3.8.Lí thuyết phả n ánh đề cao chủ nghĩa hiện thự c, phê phán các trào lưu nghệ thuậ t
không phả n ánh như thậ t, kết qua là chúng ta bài xích, phê phán hầ u hết các trào lưu
văn họ c hiện đạ i chủ nghĩa phương Tây. Việc dự a vào nguyên lí văn họ c phả n ánh hiện
thự c để phê phán tràn lan tấ t cả các trào lưu nghệ thuậ t hiện đạ i thể hiện sự đồ ng nhấ t
giả n đơn bình diện triết họ c vớ i các bình diên nghệ thuậ t, đề cao hình thứ c phả n ánh
như thậ t có từ thờ i cổ xưa vớ i nguyên tác mô phỏ ng tự nhiên. Đố i lậ p ý thứ c và tồ n tạ i,
xác lậ p cái nào có trướ c, cai nào có sau là yêu cầ u củ a tư duy triết họ c, còn trong thự c
tiễn sáng tạ o nghệ thuậ t, ý thứ c và chấ t liệu đờ i số ng, hiện thự c và lí tưở ng, chủ quan và
khách quan hòa trộ n trong hoạ t độ ng hư cấ u, sáng tạ o, Vì thế áp dụ ng quan niệm triết
họ c vào phê phán các khuynh hướ ng nghệ thuậ t hiện đạ i chủ nghĩa là không thỏ a đáng.
Theo nghiên cứ u củ a R. Wellek trong bài Khái niệm chủ nghĩa hiện thự c trong nghiên
cứ u văn họ c khái niệm chủ nghĩa hiện thự c có cộ i nguồ n từ lí thuyết mô phỏ ng tự nhuên
thờ i cổ đạ i chấ u Âu. Tự nhiên, tồ n tạ i, thự c tạ i, chân lí, chân thự c là nhữ ng từ đồ ng
nghĩa. Theo dõi việc sử dụ ng thuaatjnguwx chủ nghĩa hiện thự c từ giữ a thế kỉ XIX đến
giữ a thế kỉ XX Wellek thấ y rằ ng đó là mộ t trào lưu nghệ thuậ t lớ n, có hạ n chế, có khuyết
điểm, có quy phạ m củ a nố . Các quy phạ m như miêu tả hiện thự c mộ t cách khách quan,
quan điểm lịch sử , xây dự ng điển hình, chi tiết chân thự c, tuy đều đượ c nói nhiều,
nhưng hiểu khác nhau. Không mộ t nhà văn hay tác phẩ m hiện thự c chủ nghĩa nào bao
hàm đủ các tiêu chí ấ y[17] E. Auerrbachs không chấ p nhậ n chủ nghĩa hiện thụ c mà lạ i có
sự thueeys giáo, dạ t đờ i. Vì thế trong sách củ a mình ông không nói đến tolstoi và nhiều
nhà văn Nga khác. Tuy vậ y mộ t thờ i gian dài có khuynh hướ ng nêu các tiêu chí củ a chủ
nghĩa hiện thự c quá chậ t. và cứ ng nhắ c. Theo nhà nghiên cứ u ngườ i Anh Damian
Grant trong sách Chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa hiện thự c từ thế kỉ XIX đã có khuynh
hướ ng mở rộ ng. Theo ông có rấ t nhiều loạ i chủ nghĩa hiện thự c . Ngoài chủ nghĩa hiện
thự c phê phán , chủ nghĩa hiện thự c xã hộ i chủ nghĩa còn có các thứ chủ nghĩa hiện thự c
tâm lí, chủ nghĩa hiện thự c huyền ả o, chủ nghĩa hiện thự c độ ng, chủ nghĩa hiện thự c
ngoạ i tạ i, chủ nghĩa hiện thự c quái đả n, chủ nghĩa hiện thự c quy phạ m, chủ nghĩa hiện
thự c lí tưở ng, chủ nghĩa hiện thự c hạ tầ ng, chủ nghĩa hiện thự c mỉa mai, chủ nghĩa hiện
thự c thờ i chiến, chủ nghĩa hiện thự c ngây thơ, chủ nghĩa hiện thự c dân tộ c, chủ nghĩa
hiện thự c tự nhiên, chủ nghĩa hiện thự c khách quan, chủ nghĩa hiện thự c lạ c quan, chủ
nghĩa hiện thự c bi quan, chủ nghĩa hiện thự c tạ o hình, chủ nghĩa hiện thự c thi vị, chủ
nghĩa hiện thự c đờ i thườ ng, chủ nghĩa hiện thự c truyền kì, chủ nghĩa hiện thự cchủ
quan, chủ nghĩa hiện thự c siêu chủ quan, chủ nghĩa hiện thự c châm biếm, chủ nghĩ hiện
thự c ả o tưở ng[18]. Quan niệm này đã phiếm hóa khái niệm chủ nghĩa hiện thự c. Cũng
giố ng như R. Garaudy trong Chủ nghĩa hiện thực vô bờ bến, đã lậ p luậ n rằ ng, mọ i nghệ
thuậ t chân chính đều phả n ánh hiện thự c, đều chân thự c. Ông đưa P. Picasso, Sainte
Jon Perse, F. Kafka vào hàng chủ nghĩa hiện thự c theo nghĩa là hình thứ c “thể hiện sự có
mặ t củ a con ngườ i”. Mộ t quan niệm khá rộ ng về chủ nghĩa hiện thự c cũng đượ c thể hiện
trong sách Mimesis củ a E. Auerbach[19] Đúng như nhà Mác xit ngườ i Anh, Terry
Eagleton đã nói, khái niệm chủ nghĩ hiện thự c không bờ bến là không khoa họ c. Nếu
mộ t con sông mà không có đôi bờ thì nó khác gì cái hồ , biển cả , không có bờ thì đâu còn
là con sông. Chủ nghĩa hiện thự c mà không có giớ i hạ n thì nó không còn là mộ t khái
niệm khoa họ c nữ a. Nhưng khái niệm chủ nghĩa hiện thự c cũng có tính lịch sử củ a nó.
Thờ i củ a khái niệm cứ ng nhắ c đã qua rồ i. Mộ t quan niệm phiếm hóa như thế làm giả m
bớ t sự đố i lậ p gay gắ t giữ a chủ nghĩa hiện thự c và chủ nghĩa hiện đạ i. Ở Việt Nam tiểu
thuyết Lâu đài củ a F. Kafka đã đượ c dịch ra tiếng Việt và đượ c coi như mộ t tác phẩ m
phả n ánh hiện thự c tha hóa củ a con ngườ i (quan điểm củ a Garaudy). Hiện tạ i, vớ i sự
giớ i thiệu chủ nghĩa hiện đạ i, văn họ c phi lí, văn họ c hiện sinh, văn họ c hậ u hiện đạ i, có
thể không xem là “chủ nghĩa hiện thứ c vô bờ bến”, nhưng, sự đố i lậ p như nướ c vớ i lử a,
mộ t mấ t mộ t còn giữ a chủ nghĩa hiện thự c và chủ nghĩa hiện đạ i đã không còn nữ a.
Trong thờ i nhữ ng năm 70, Hà Minh Đứ c khi nói đến thơ trữ tình trong sách Thơ và
mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, ông đã nói đến hiện thự c khách quan và hiện
thự c tâm trạ ng. Nếu tâm trạ ng cũng là hiện thự c thì giấ c mơ cũng có thể là hiện thự c,
dòng ý thứ c cũng có thể là hiện thự c. và như thế khái niệm hiện thự c đượ c mở rộ ng,
phiếm hóa. Chúng ta không chấ p nhậ n xóa nhòa các ranh giớ i, hủ y bờ bến, song dầ n dầ n
không còn thái độ đố i lậ p, thù địch đố i vớ i chủ nghĩa hiện đạ i, tứ c là khẳ ng định sự đa
dạ ng trong phả n ánh hiện thự c. Điều này phù hợ p vớ i nhữ ng gì đã diễn ra ở Liên Xô
nhữ ng năm70, 80 và ở Trung Quố c sau năm 80.
[1] A. Lunarrcharski. Lenin và nghiên cứ u văn họ c (1932), Chủ nghĩa hiện thự c xã hộ i
chủ nghĩa (1933), Chủ nghĩa Mác và văn họ c (1924); Lifshitx, Lenin và vấ n đề văn họ c
(1934), Chủ nghĩa Lenin và phê bình văn họ c (1936); Rosental, Phê bình và phân tích xã
hộ i kiểu mác xít (1936); Sergeevski, Xã hộ i họ c và vấ n đề văn họ c sử (1935)…
[2] Xem V. I. Lenin, Chủ nghĩa duy vậ t và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, nxb. Sự
thậ t, Hà Nộ i, 1960, tr. 20, 52, 79, 87, 113, 123, 127 – 128, 135, 165, 167, 321, 322…
[3] V. R. Serbina, Lenin và nhữ ng vấ n đề văn họ c, M., 1961; Vấ n đề chủ nghĩa hiện thự c
xã hộ i chủ nghĩa, 1957; V. I. Lenin và văn họ c nghệ thuậ t, M., 1957;
1. B. Khrapchenco, Lenin bàn về văn họ c, 1934; Nhữ ng vấ n đề lí luậ n văn họ c,
1958; Cá tính nhà văn và sự phát triển củ a văn họ c, M., 1970; Sáng tạ o nghệ
thuậ t, nghệ thuậ t, con ngườ i, M., 1976…
2. A. Niclaev, Sự hình thành nghiên cứ u văn họ c Mác xít ở Nga, M., 1970;
Nghiên cứ u văn họ c theo quan điểm Mác Lê nin, M., 1983; Chủ nghĩa hiện
thự c vớ i tư cách là phuwowngphaps sang tác, M., 1975.
[4] Bả n then Leenin, cũng như L. Tolsstoi, rấ t thù địch vớ i các nghệ thuậ t hiện đạ i. Ông
nói vớ i Klarra Setkin00: “Nếu mộ t vậ t là đẹp thì cầ n phả i giữ a gìn nó. Lấ y nó làm mẫ u
mự c, phỏ ng theo nó, dẫ nó có cũ đi nữ a, . Tạ i sao lạ i ngoả nh mặ t đi không muố n nhìn
mộ t vậ t thậ t sự là đẹp, tạ i sao lạ i không lấ y nó làm xuấ t phát điểm củ a bướ c tiến triển
tương lai chỉ vì sự vât ấ y đã cũ? Tạ i sao lạ i tôn thờ tấ t cả nhữ ng cái gì “mớ i” như mộ t vị
thầ n linh mà ngườ i ta sẽ vâng theo chỉ vì nó mớ i? Thậ t là ngu xuẩ n. , hoàn toàn ngu
xuẩ n. Trong chỗ đó ta thấ y nhữ ng sự giả i dố i, về nghệ thuậ t, và có lẽ là vô ý thứ c mà
ngườ i ta đã quá tôn sung cái “môt” nghệ thuậ t đang ngự trị ở phương Tây. Chúng tôi là
nhữ ng ngườ i cách mạ ng tố t, nhưng tôi không hiểu tạ i sao ở chúng tôi ngườ i ta lạ i phả i
tỏ ra rằ ng mình cũng có mộ t trình độ chẳ ng kém gì nền văn hóa hiện đạ i. Về phầ n tôi, ,
tôi có can đả m tự nhậ n mìn là “dã man”. Tôi không làm sao có thể xem các tác phẩ m
củ a phái biểu hiện chủ nghĩa, củ a phái vị lai chủ nghĩa, củ a phái lậ p thể chủ nghĩa và củ a
nhiều thứ chủ nghĩa khác nữ a, là biểu hiện cao nhấ t củ a tài năng nghệ thuậ t đượ c. Tôi
không hiểu đượ c nhữ ng tác phẩ m đó. Các tác phẩ m đó không làm tôi thích thú mộ t chút
nào cả ( Lê nin. Bàn về văn học và nghệ thuật. NXB Sự thậ t, Hà Nộ i, 1960, tr. 230-231 )
[5] Mao Trạ ch Đông bàn về văn nghệ, Hồ Tố NGọ c dịch, nxb. Văn họ c, Hà Nộ i, 1959, tr
108 – 111.
[6] Chu Lậ p Nguyên, Lí giả i và đố i thoạ i, nxb Sư phạ m Hoa Trung, Vũ Xương, 2000, tr.
297.
[7] Lưu Tái Phụ c cho rằ ng Phả n ánh luậ n văn nghệ có bồ n khuyết điểm: Mộ t là khoonng
giả i quyết đượ c vấ n đề cơ chế nộ i tạ i củ a sự phả n ánh năng độ ng, sang tạ o; hai là không
giả quyết đượ c khả nawnng phả n ánh nhiều chiều; ba là phả n ánh luậ n cơ giớ i chỉ quan
tâm các thuộ c tính tự nhiên củ a khách thể mà không thấ y tính giá trị củ a khách thể do
chủ thể phú cho nó, không chú ý khả năng lự a chọ n giá trị củ a chủ thể;; bố n là khi nói
đến khách thể , phả n ánh luậ n chỉ thấ y khách thể mà không thấ y tính chủ thể củ a khách
thể, cũng vaayjkhi nói đến chủ thể chỉ thấ y tính chủ quan mà không thấ y tính khách thể
củ a chủ thể. Do đó bỏ qua vấ n đề tình cả m trong nghệ thuậ t. (Bàn về tính chủ thể, Tạ p
chí Văn họ c bình luậ n, số 5 – 1985)
[8] Xin nêu mộ t số giáo trình sau: Vương Nhấ t Xuyên, Lí luậ n văn họ c, Tứ Xuyên Nhân
dân xuấ t bả n xã, 2003; Đổ ng họ c Văn, Trương Vĩnh Cương, Lí luậ n văn họ c, Đạ i họ c Bắ c
Kinh, 2001; ; Lỗ Khu NGuyên chủ biên, Lí luậ n văn họ c, Đạ i họ c sư phạ m Hoa Đông,
2006; Ngô Trung Kiệt, Văn nghê họ c đạ o luậ n, Đạ i họ c Phúc Đán, 2002; Dương Xuân
Thờ i, Văn họ c lí luậ n tân biên, Đạ i họ c Bắ c Kinh, 2007; Vương Nhấ t Xuyên, Lí luậ n văn
họ c, tu đính bả n, Đạ i họ c Bắ c Kinh, 2011; Nam Phàm, Lưu Tiểu Tân, Luyện Thử Sinh, Lí
luậ n văn họ c, Đạ i họ c Bắ c Kinh, 2008…
[9] Xem Tuyển tậ p Nguyễn Lương Ngọ c, nxb ĐHQG HCM, 2004, tr 109 – 149.
[10] B. Suchkov. Số phậ n củ a chủ nghĩa hiện thự c, Hoàng Ngọ c Hiến, Lạ i Nguyên Ân,
Nguyễn Hả i Hà dịch, nxb. Tác phẩ m mớ i , Hà Nộ i, 1980
[11] Hồ ng Chương, Phương pháp sánh tác trong văn họ c nghệ thuậ t, Nxb. Sự thậ t, Hà
Nộ i, 1962.
[12] Lê Đình Kỵ . Truyện Kiều và chủ nghĩ hiện thự c củ a Nguyễn Du, Nxb. KHXH, Hà
Nộ i, 1970; Đỗ Đứ c Dụ c, Chủ nghĩa hiện thự c thờ i đạ i Nguyễn Du, nxb. Văn họ c, 1990.,
[13] Trầ n Đình Hượ u, Thự c tạ i, cái thự c và vấ n đề chủ nghĩa hiện thự c trong văn hộ c
trung đạ i Việt Nam, tropng sách Văn họ c và hiện thự c, nxb. KHXH, Hà Nộ i, 1990.
[14] Thiếu Mai, Tạ p chí Văn nghệ quân độ i, số 8 năm 1979, tr. 119 – 125.
[15] Nguyễn Minh Châu, xem trong Nguyễn Minh Châu toàn tậ p, tậ p 5, nxb Văn họ c,
2001.tr. 35 – 49.
[16] Hoàng Ngọ c Hiến, Về mộ t đặ c điểm củ a văn họ c và nghệ thuậ t củ a nướ c ta giai
đoạ n vừ a qua. Tuầ n báo Văn nghệ, số 23 năm 1979, tr. 2 – 3.
[17] Xem: R. Wellek. Các khái niệm củ a phê bình, Trương Kim Ngôn dịch, nxb Họ c viện
mĩ thuậ t Trung Quố c, Bắ c Kinh, 1999, tr. 244. Ví dụ , sáng tác củ a Tolsstoi thiên về
thuyết giá, tứ c là không tôn trọ ng khách quan; ông lạ i miieu tả nhân vậ t theo quan điểm
tự nhiên cử Roussseau, ttứ c là thiếu quan điểm lịch sử . Nhưng không thể gạ t ông ra
khỏ i chủ nghĩa hiện thự c đượ c. Theo Wellek, lí thuyết chủ nghĩa hiện thự c là mộ t thứ mĩ
họ c tồ i, tầ m thườ ng, bở i vì mọ i văn họ c đều là sang tác, đều là hư cấ u, tuộ ng tượ ng và
dung hình thứ c biểu tượ ng để biểu hiện ra, chứ không phả i phả n ánh hay tái hiện nào
cả . (tr. 245.
[18] Xem : Adamian Grant. Chủ nghĩa hiện thự c, Chu Phát Tườ ng dịch, nxb. Côn lôn,
Bắ c Kinh, 1989. Tr. 91.
[19] E. Auerbach. Mimesis, Phùng Kiên dịch, nxb. Tri thứ c, Hà Nộ i, 2014.

You might also like