Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN

CẤP 1
BÀI TOÁN DẪN VỀ PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN

Vận tốc nguội lạnh của một vật trong không khí tỷ lệ
với hiệu giữa nhiệt độ của vật và nhiệt độ không khí.
Tìm quy luật giảm nhiệt của vật nếu nhiệt độ của
không khí là 200C và nhiệt độ ban đầu của vật là
1000C.
Quy luaät giaûm nhieät  söï thay ñoåi nhieät ñoä theo thôøi gian
Gọi nhiệt độ của vật là hàm số T theo biến thời gian t

dT
 k T ( t )  2 0  , T ( 0 )  1 0 0 C
0
 PTVP
dt
BÀI TOÁN DẪN VỀ PTVP
Tìm pt đường cong đi qua điểm (1, 1) nếu với đoạn
[1, x] bất kỳ, diện tích hình thang cong giới hạn bởi
đường cong này bằng tích 2 lần tọa độ điểm M(x,y)
thuộc đường cong (x>0, y>0)
x

M(x,y)
1  y (t)d t  2 xy ( x )
1
Đạo hàm 2 vế
1 x
y ( x )  2 y ( x )  2 x y '( x )
Lưu ý: y (1)  1
 2 x y '( x )  y ( x )  0
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA

1. PTVP là phƣơng trình mà hàm phải tìm nằm dƣới


dấu đạo hàm hoặc vi phân..

2. Cấp của ptvp là cấp cao nhất của đạo hàm của
ẩn hàm.

3. Nếu ẩn hàm là hàm 1 biến  PTVP thƣờng.

Nếu ẩn hàm là hàm nhiều biến  PTVP đạo


hàm riêng.

4. Hệ PTVP là hệ gồm nhiều PTVP và nhiều ẩn


hàm.
NGHIỆM CỦA PTVP
Xét ptvp thƣờng cấp n: F(x,y,y’,…,y(n)) = 0 (1)

1. Hàm số y = (x,c1,…,cn) thỏa mãn (1) với ci là các


hằng số gọi là nghiệm tổng quát của (1).

Nếu cho ci các giá trị cụ thể ta đƣợc nghiệm riêng


của (1).

2. Hàm (x,c1,…,cn, y) = 0 thỏa mãn (1) gọi là tích


phân tổng quát của (1) (y đƣợc tìm ở dạng ẩn)

Nếu cho ci các giá trị cụ thể ta đƣơc tích phân


riêng của (1).
NGHIỆM CỦA PTVP

3. Đồ thị của hàm nghiệm gọi là đƣờng cong tích


phân.
4. Hàm y = y(x) thỏa (1) nhƣng không phải là
nghiệm riêng đƣợc gọi là nghiệm kỳ dị của (1).
Bài toán Cauchy cho ptvp cấp 1
Xét ptvp cấp 1: F(x, y, y’) = 0 (1)
Hoặc y’ = f(x, y) (2)
(2) Gọi là pt đã giải ra được đối với đạo hàm.

Bài toán tìm hàm y thỏa (1) hoặc (2) với điều kiện
ban đầu
y(x0) = y0
Gọi là bài toán Cauchy.
MỘT SỐ DẠNG PTVP CẤP 1

• Phƣơng trình tách biến


• Phƣơng trình đẳng cấp
• Phƣơng trình tuyến tính cấp 1
• Phƣơng trình vi phân toàn phần
• Phƣơng trình Bernoulli.
PHƢƠNG TRÌNH TÁCH BiẾN

Phƣơng trình có thể tách y và x về 2 vế khác


nhau gọi là phƣơng trình tách biến.
f(y) dy = g(x) dx

Phƣơng pháp giải: tích phân 2 vế


Các dạng có thể gặp:
1. f(y) y’ = g(x)
2. y’ = f(y)g(x)
3. f1(y)g1(x) y’ = f2(y)g2(x)
3y2y’ = 2x (1)
Ví dụ
y(0) = 1 (2)

2
(1)  3 y d y  2 x d x

2
  3y dy   2 xdx
3 2
 y  x  C (3) ( tích phân tổng quát )

Thay x = 0, y = 1 vào TPTQ  C = 1

3 2
Vậy nghiệm của (1) và (2) là: y  x 1

Hoặc tích phân riêng là: y3 = x2 + 1


xy’ = y (1)

1. y = 0 là 1 nghiệm của pt
2. y  0: chia 2 vế cho xy (không xét TH x = 0)
dy dx
(1)    ln y  ln x  c
y x
 ln y  ln x  ln c 1 , c1  0

 y  c1 x

 y  Cx, C  0

y = 0 là trƣờng hợp C = 0 trong nghiệm tổng quát


y’ = 3x2y, y(0) = 2

Hàm y = 0 không thỏa đk ban đầu nên không xét

2 dy 2 dy 2
y '  3x y   3x dx    3x dx
y y
3
 ln y  x  c

3 3
x c c x
 y  e  e e
3
x
 y  Ce , C  0

3
x
x = 0, y = 2  C = 2  nghiệm y  2e
Ví dụ
y’ – xy2 = 2xy  y’ = xy2 + 2xy = xy(y + 2) (1)

dy 11 1 
(1)   xdx  dy 
y(y  2)
   
2  y y  2
 xdx

y 2
 ln  x  c
y  2

y x
2
  Ce
y  2
DẠNG ĐƢA VỀ TÁCH BiẾN

y’ = f(ax + by + c) Đặt u = ax + by +c

Vd: y’ = (4x + y – 1)2 u  4x  y 1 u' 4  y'

Pt trở thành
2 du
u ' 4  u   dx
2
u  4
1 u
 a rc ta n  x  c
2 2
4x  y 1
 a rc ta n  2x  C
2
DẠNG ĐƢA VỀ TÁCH BiẾN
3y  3x  1
Vd: y 
2y  2x

Đổi biến: u  y  x

Pt trở thành:
3u  1 u 1
u ' 1   u'
2u 2u
udu dx
 
u 1 2
x
 u  ln u  1   C
2
PHƢƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP
 y  y
y f   Đổi biến: u  Hay: y = ux
 x  x

2 2 x y
Vd: xyy '  x  xy  y  y ' 1
y x
y
u   y  ux  y '  u 'x  u
x
1
Pt trở thành: u ' x  u  1 u
u
1 u
 u 'x 
u
 u + ln|u-1| = ln|x| + C
PT ĐƢA VỀ ĐẲNG CẤP
a b
 ax  by  c  a b
y f   0
  0 a1 b1
 a 1 x  b1 y  c 1  a1 b1
đưa về tách
Bƣớc 1: giải hệ pt biến
 ax  by  c  0

 a1 x  b1 y  c1  0
x = X + x0
Với cặp nghiệm (x0, y0), đặt :
y = Y + y0
 X 
Pt trở thành: Y  g  
 Y 
Bƣớc 2: giải pt đẳng cấp và trả về x, y
Ví dụ
Giải pt: ( 2 x  4 y  6 )  y '( x  y  3 )  0

2 x  4y  6
 y'
x  y  3

2 x  4y  6  0 x  1
  
x  y  3  0 y  2

Đổi biến: x = X + 1, y = Y + 2, pt trở thành

 2 ( X  1)  4 ( Y  2 )  6  2 X  4Y
Y '  Y '
X 1 Y  2  3 X  Y
Y
 2 X  4Y 2  4
Y '  Y ' X
X  Y Y
1
X
Đổi biến: Y = UX  Y’ = U’X + U

 2  4U
2
U  3U  2
U 'X  U   U 'X 
1U 1U

( U  1) d U  dX
 
X
2
U  3U  2
( U  1) d U  dX

X
2
U  3U  2

2 3
  ln ( U  1)  ln U  2   ln | X |  c

3
(U  2 ) C
 
X
2
( U  1)

3 2
 (Y  2 X )  C (Y  X )

(trả về x, y)
PT VI PHÂN TOÀN PHẦN

P ( x , y )d x  Q ( x , y )d y  0
Dạng:

P   Q x
 y
Tích phân tổng quát: U(x, y)  C

Với U(x,y) cho bởi: (x0, y0) là điểm mà P, Q xác định

x y
U(x, y)  x P (t, y 0 )d t  y Q ( x , t)d t
0 0

x y
hay U(x, y)  x P (t, y )d t  y Q ( x 0 , t)d t
0 0
Ví dụ
Giải pt: (3 x  2 y )d x  ( 2 x  9 y )d y  0

P(x,y) Q(x,y)

P y  2  Q x

Chọn : ( x 0 , y 0 )  ( 0 , 0 )

x y
U(x, y)  x P (t, y 0 )d t  y Q ( x , t)d t
0 0

x y
 0 (3 t  0 )d t  0 (2 x  9 t)d t
x y
U(x, y)  0 (3 t  0 )d t  0 (2 x  9 t)d t

3 2 9 2
 x  2 xy  y
2 2

Vậy tích phân tổng quát là

3 2 9 2
U(x, y)  x  2 xy  y  C
2 2
Ví dụ
 x
 x
 x 
x  e y
dx  e y
Giải pt: 1   dy  0
   y 
 

P(x,y) Q(x,y)
x
x y
P y   e  Q x
2
y

Chọn : ( x 0 , y 0 )  ( 0 ,1)
x y
U(x, y)  x P (t, y )d t  y Q (x 0 , t)d t
0 0
 x
 x
 x 
x  e y
dx  e y
1   dy  0
   y 
 
Tích phân tổng quát:

x y
U(x, y)  0 P (t, y )d t  1 Q (0, t)d t  C

 t  e  d t  1 1 .d t  C
x t/y y
 0
2
x

2
 y e x/y

1  y 1  C
PTVP TUYẾN TÍNH CẤP 1

(1) y’ +p(x)y = q(x)

Toàn bộ pt chỉ chứa hàm bậc 1 theo y và y’.

(2) y’ + p(x)y = 0: pt thuần nhất

Cấu trúc nghiệm tổng quát của (1): y = y0 + yr

• y0 là nghiệm tổng quát của (2)


• yr là 1 nghiệm riêng của (1)
Bƣớc 1: tìm nghiệm tổng quát của pt thuần nhất.

y’ + p(x)y = 0
(dạng tách biến)

  p ( x )dx
y0  C e

Một nghiệm riêng của


(1) :
Bƣớc 2: tìm 1 nghiệm riêng của pt không thuần nhất
  p ( x )dx
y0  C e

Biến thiên hằng số: trong y0 coi C =C(x)

Thay y0 vào y’ + p(x)y = 0 (1) để xác định C(x).

  p ( x )dx   p ( x )dx
C '( x ) e  p ( x )C ( x ) e  p( x )y0  q( x )

 p ( x )dx
 C '( x )  q ( x ) e
p ( x )dx
Chọn C ( x )  
 q ( x )e dx
  p ( x )dx  p ( x )dx
yr  e  q ( x )e dx
Công thức nghiệm ptvp tuyến tính cấp 1

y  e
  p ( x )dx
  q ( x )e  p ( x )dx
dx  C 
3
Vd: 1 / x y ' y  x

1 2
 y ' y  x p(x) = -1/x , q(x) = x2
x
1 1
  dx   dx 
x 2 x
 y  e   x e dx  C 
 
 
 2 1   x
2

 x x dx  C   x   C 
 x   2 
2
2 / y ' 2 x y  1  2 x

 2 xdx
  (1  2 x  2 xdx

 2
 y  e )e dx  C

  (1  2 x 
2 2
x 2 x
 e )e dx  C

 xe   x  Ce
2 2 2
x x x
 e  C
x
1
3 / y   y (t) co s(t)d t  s in
2
x 1 Đạo hàm 2 vế
2
0

 y ' y c o s x  s i n x c o s x
 
 y ( 0 )  1 (Đk ban đầu tại cận dƣới tp)

  s in x c o s x e 
  cos xdx  cos xdx
 y  e dx  C

 e
 s in x
  s in x c o s x e s in x
dx  C 
 e
 s in x
  s in x c o s x e s in x
dx  C 
 e
 s in x
 s in x e s in x
  cos xe
s in x
dx  C 

 e
 s in x
 s in x e s in x
 e
s in x
 C 
 s in x
y  s in x  1  C e

y(0)=1 C = 2

 s in x
Nghiệm bài toán: y  s in x  1  2 e
4 / y '( x  y )  y  1 (1),

Lƣu ý: y’ =1/x’ (đạo hàm hàm ngƣợc)

Pt viết lại: x  ( y  1)  x  y (2)

Xem x là hàm theo y


x y
x  
y 1 y 1
x y
x  
y 1 y 1

  
1
dy   
1
dy 
y 1 y y 1
 x  e  .e dy  C 

y 1 
 

1
 x  ( y  1) ( ln | y  1 |   C)
y 1
PHƢƠNG TRÌNH BERNOULLI

y’ +p(x)y = q(x)y,   0 và   1

Phƣơng pháp giải:

Chia 2 vế cho y và đổi biến u = y1 

Pt trở thành:
u’ + (1 - )p(x)u = (1 - )q(x)

(Tuyến tính )
2 2 y
Vd: 1 / x y '  y  x y  y '  xy
2

y' 1 1
Chia hai vế cho y 2:   x
x y
2
y
Đặt u = y 12 = y 1
u u
Pt trở thành:  u '   x  u '  x
x x
dx dx
   
x x 2
 u  e   x e d x  C    x  Cx
 
 
1 2 1
  x  Cx  y 
y
2
x  Cx
y 1
2 / y ' 
x
2
xy

Nhân 2 vế với y2 (chia cho y2), pt trở thành:

2 1 3 1
y y ' y  Đổi biến: u = y3
x x

1 u 1 u 1
u '   u ' 3  3
3 x x x x

3 3 3
 u  1 Cx  y  1 Cx
3
3 / ( x  x s in y ) y '  2 y
3
 2 y x '  x  x s in y

x s in y 3 x' 1 s in y
 x '  x   
2y 2y 2y
3 2
x 2 yx

Đổi biến: u = x 2, pt trở thành:

u s in y 1
u '    u  y (c o s y  C )
y y
1 cos y  C
 
y
2
x

You might also like