3 3 2022

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

2.1.

Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước:

+ Ðây là phương thức thâm nhập thị trường được các quốc gia đang phát triển trên thế giới thường
vận dụng, để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường thế giới thông qua xuất khẩu.

+ Thông qua hai hình thức xuất khẩu, trực tiếp và gián tiếp.
2.1. Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước:

A) Hình thức xuất khẩu trực tiếp:

+ doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của mình ra nước ngoài.

+ nên áp dụng đối với những doanh nghiệp có trình độ và qui mô sản xuất lớn, được phép xuất khẩu
trực tiếp, có kinh nghiệm trên thương trường và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp
đã từng có mặt trên thị trường thế giới.

+ thường đem lại lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp nắm chắc được nhu cầu thị trường, thị hiếu
của khách hàng... Nhưng, nếu các doanh nghiệp ít am hiểu hoặc không nắm bắt kịp thời thông tin về
thị trường thế giới và đối thủ cạnh tranh thì rủi ro trong hình thức này không phải là ít.

2.1. Thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước:
b. Hình thức xuất khẩu gián tiếp:

+ không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua nước ngoài và người sản xuất trong nước.
Ðể bán được sản phẩm của mình ra nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người hoặc tổ chức
trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp ( công ty quản lý xuất khẩu, các nhà ủy thác xuất khẩu,
môi giới xuất khẩu..)

+ thường sử dụng đối với các cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp,
chưa quen biết thị trường, khách hàng và chưa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập
khẩu.

2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài

a. Nhượng bản quyền

+ là một phương thức điều hành của một doanh nghiệp có bản quyền cho một doanh nghiệp khác,
thông qua việc họ được sử dụng các phương thức sản xuất, các bằng sáng chế, bí quyết công nghệ,
nhãn hiệu, chuyển giao công nghệ
2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài

b. Sản xuất theo hợp đồng

+ là sự hợp tác hoặc chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất thực hiện ở thị trường nước
ngoài (gia công)

2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài

c. Hoạt động lắp ráp

+ thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nước ngoài. Muốn có những thuận lợi trong sản
xuất ở nước ngoài, một số doanh nghiệp có thể lập cơ sở hoạt động lắp ráp ở nước ngoài.
+ các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các linh kiện rời ra nước ngoài, những linh kiện đó sẽ được lắp ráp
để thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Bằng cách xuất các linh kiện rời có thể tiết kiệm các khoản chi
phí về chuyên chở và bảo hiểm. Hoạt động lắp ráp cũng có thể tận dụng với tiền luơng thấp, từ đó
cho phép giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuấtở nước ngoài

d. Hợp đồng quản trị

+ Ở đây công ty nội địa cung cấp bí quyết quản trị cho một công ty nước ngoài dưới dạng xuất khẩu
dịch vụ quản trị, chứ không phải xuất khẩu sản phẩm.

2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài

e. Liên doanh

+ Là một tổ chức kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyền quản lý,
điều hành hoạt động và được hưởng các quyền lợi về tài sản.

+ Bên cạnh những ưu điểm về kinh tế như: kết hợp thế mạnh các bên về kỹ thuật, vốn và phương
thức điều hành hình thức liên doanh còn có những hạn chế nhất định như: khi điều hành công ty có
thể tạo ra các quan điểm khác nhau về sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển ..
2.2. Các hình thức thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài

f. Ðầu tư trực tiếp

Khi một doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trường nước ngoài đủ lớn, thì họ
lập cơ sở sản xuất ở nước ngoài. Ðiều này sẽ mang đến những ưu điểm nhất định như: tiết kiệm chi
phí vận chuyển, tạo ra sản phẩm thích hợp với thị trường nước ngoài, kiểm soát hoàn toàn sản xuất
kinh doanh ...

Những điểm hạn chế của nó là sự rủi ro sẽ lớn hơn so với các hình thức thâm

nhập trên.

You might also like