Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG III: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

Dạng 1. Xác định khoảng tin cậy khi ước lượng vọng toán

Bài 3.1. Kiểm tra khối lượng 225 sản phẩm của một nhà máy thấy khối lượng trung bình là 25,2
kg và độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 1,5 kg. Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng khối lượng trung bình
của toàn bộ sản phẩm của nhà máy đó.

Giải

 Gọi X là khối lượng của sản phẩm (đơn vị: kg).

Đặt 𝐸 (𝑋) = 𝑎. Đây là bài toán ước lượng 𝑎.

 Do 𝑛 = 225 > 30 và 𝜎 chưa biết nên khoảng tin cậy của 𝑎 là:
𝑠 𝑠
𝑥−𝑢 . ; 𝑥+𝑢 .
√𝑛 √𝑛
 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,9 = 0,1
Suy ra: 𝑢 = 𝑢 , = 1,64
√ √
 Lại có: 𝑠 = .𝑠 = . 1,5 ≈ 1,5033
√ √
 Vậy khoảng tin cậy của 𝑎 là:

1,5033 1,5033
25,2 − 1,64. ; 25,2 + 1,64. ≈ (25,0356; 25,3644)
√225 √225
Bài 3.2. Kiểm tra lượng xăng tiêu hao cho 100 km của 100 ô tô loại H được số liệu:

Lượng xăng (lít) 14,5 15,0 15,5 16,5 17,0


Số ô tô 15 25 30 20 10
Với độ tin cậy 98% hãy ước lượng lượng xăng tiêu hao tr/bình cho 100 km của loại ô tô đó.

Giải

 Gọi X là lượng xăng tiêu hao cho 100 km của loại ô tô đó (đơn vị: lít).

Đặt 𝐸 (𝑋) = 𝑎. Đây là bài toán ước lượng 𝑎.

 Do 𝑛 = 100 > 30 và 𝜎 chưa biết nên khoảng tin cậy của 𝑎 là:
𝑠 𝑠
𝑥−𝑢 . ; 𝑥+𝑢 .
√𝑛 √𝑛
 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,98 = 0,02

Suy ra: 𝑢 = 𝑢 , = 2,33

 Lại có:
1
𝑥= (14,5.15 + 15.25 + 15,5.30 + 16,5.20 + 17.10) = 15,575
100
1
1
𝑠 = (14,5 . 15 + 15 . 25 + 15,5 . 30 + 16,5 . 20 + 17 . 10) − 15,575 = 0,631875
100
𝑛 100 337
𝑠 = .𝑠 = . 0,631875 =
𝑛−1 99 528
337
𝑠= ≈ 0,7989
528
 Vậy khoảng tin cậy của 𝑎 là:
0,7989 0,7989
15,575 − 2,33. ; 15,575 + 2,33. =⋯
√100 √100
Bài 3.3. Trong một hồ nuôi cá chép, người ta bắt lên 100 con thì thấy:

Khối lượng (g) 400 - 430 430 - 460 460 - 490 490 - 520 520 - 550 550 - 580
Số con cá 4 16 24 32 18 6
Hãy ước lượng khối lượng trung bình của toàn bộ cá chép trong hồ với độ tin cậy 99%.

Giải

 Gọi X là khối lượng của mỗi con cá chép trong hồ (đơn vị: gam).

Đặt 𝐸 (𝑋 ) = 𝑎. Đây là bài toán ước lượng 𝑎.

 Do 𝑛 = 100 > 30 và 𝜎 chưa biết nên khoảng tin cậy của 𝑎 là:
𝑠 𝑠
𝑥−𝑢 . ; 𝑥+𝑢 .
√𝑛 √𝑛
 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,99 = 0,01

Suy ra 𝑢 = 𝑢 , = 2,58

 Ta có dãy thống kê:


X 415 445 475 505 535 565
m 4 16 24 32 18 6
1
𝑥= . (415.4 + 445.16 + 475.24 + 505.32 + 535.18 + 565.6) = 493,6
100
1
𝑠 = (415 . 4 + 445 . 16 + ⋯ + 565 . 6) − 493,6 = 1364,04
100
100
𝑠 = . 1364,04 ≈ 1377,8182
99
𝑠 = 1377,8182 ≈ 37,11897
 Vậy khoảng tin cậy của 𝑎 là:
37,11897 37,11897
493,6 − 2,58. ; 493,6 + 2,58.
√100 √100
≈ (484,0233; 503,1767) (đơn vị: gam)

2
Bài 3.4. Để ước lượng khối lượng trung bình của toàn bộ sản phẩm, nhà máy Z cho kiểm tra 25
sản phẩm thì được khối lượng trung bình là 3,2 kg và độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 0,7 kg. Xác định
khoảng tin cậy của ước lượng với độ tin cậy 90%. Biết khối lượng của sản phẩm do nhà máy Z sản
xuất có phân phối chuẩn.

Giải

 Gọi X là khối lượng của sản phẩm của nhà máy Z (đơn vị: kg).

Ta có 𝑋~𝑁(𝑎; 𝜎 ). Đây là bài toán ước lượng 𝑎.

 Do 𝑛 = 25 < 30 và 𝜎 chưa biết nên khoảng tin cậy của 𝑎 là:


𝑠 𝑠
𝑥 − 𝑡 (𝑛 − 1). ; 𝑥 + 𝑡 (𝑛 − 1).
√𝑛 √𝑛
 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,9 = 0,1

Suy ra: 𝑡 (𝑛 − 1) = 𝑡 , (24) = 1,711

√ √
 Lại có: 𝑠 = .𝑠 = . 0,7 ≈ 0,7144
√ √
 Vậy khoảng tin cậy của 𝑎 là:
, ,
3,2 − 1,711. ; 3,2 + 1,711. ≈ ⋯ (đơn vị: kg)
√ √

Bài 3.5. Muốn biết nhiệt độ thích hợp cho sự hoạt động của một loại vi khuẩn, người ta làm thí
nghiệm trên 10 ống nghiệm và được kết quả:

Nhiệt độ thích hợp (oC) -2 1 2 3 4 5


Số ống nghiệm 2 1 2 2 2 1
Dựa vào mẫu trên hãy ước lượng nhiệt độ thích hợp trung bình cho sự hoạt động của loại vi
khuẩn đó với độ tin cậy 98%. Biết rằng nhiệt độ thích hợp của loại vi khuẩn đó tuân theo quy luật
phân phối chuẩn.
Bài 3.6. Để xem mức độ chi tiêu của khách hàng khi đến mua sắm tại một siêu thị, người ta
chọn ngẫu nhiên 20 hóa đơn được lưu tại siêu thị đó được kết quả như sau:
Số tiền (trăm nghìn đồng) 0,81,0 1,01,5 1,52,0 2,02,8 2,84,0
Số hóa đơn 3 4 6 4 3
Hãy ước lượng số tiền trung bình mà khách hàng dùng trong một lần mua sắm khi đến siêu thị
đó với độ tin cậy 95%. Biết số tiền mà khách hàng dùng trong một lần mua sắm khi đến siêu thị đó
có phân phối chuẩn.
Giải
 Gọi X là số tiền mà khách hàng dùng trong một lần mua sắm khi đến siêu thị đó (đơn vị:
trăm nghìn đồng).
Ta có 𝑋~𝑁(𝑎; 𝜎 ). Đây là bài toán ước lượng 𝑎.
3
 Do 𝑛 = 20 < 30 và 𝜎 chưa biết nên khoảng tin cậy của 𝑎 là:
𝑠 𝑠
𝑥 − 𝑡 (𝑛 − 1). ; 𝑥 + 𝑡 (𝑛 − 1).
√𝑛 √𝑛
 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,95 = 0,05
Suy ra: 𝑡 , (19) = 2,093
 Ta có dãy thống kê:
X 0,9 1,25 1,75 2,4 3,4
m 3 4 6 4 3
Tính 𝑥, 𝑠

Vậy khoảng tin cậy của 𝑎 là: …

Dạng 2. Xác định khoảng tin cậy khi ước lượng phương sai

Bài 3.7. Mức hao phí nguyên liệu cho 1 đơn vị sản phẩm là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn. Theo dõi sản xuất thử 25 sản phẩm ta được số liệu:

Mức hao phí nguyên liệu 19,5 20 20,5


Số sản phẩm 5 18 2
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng độ phân tán của mức hao phí nguyên liệu cho một đơn vị sản
phẩm.

Giải

 Gọi X là mức hao phí nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm.

Ta có 𝑋~𝑁(𝑎; 𝜎 ). Đây là bài toán ước lượng 𝜎 .

 Do 𝑎 chưa biết nên khoảng tin cậy của 𝜎 là:


(𝑛 − 1)𝑠 (𝑛 − 1)𝑠
;
𝜒 (𝑛 − 1) 𝜒 (𝑛 − 1)
 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,95 = 0,05

Suy ra: 𝜒 (𝑛 − 1) = 𝜒 , (24) = 39,364

𝜒 (𝑛 − 1) = 𝜒 , (24) = 12,401
 Lại có:
1
𝑥= . (19,5.5 + 20.18 + 20,5.2) = 19,94
25
1
𝑠 = (19,5 . 5 + 20 . 18 + 20,5 . 2) − 19,94 = 0,0664
25
25
𝑠 = . 0,0664 ≈ 0,06917
24
. , . ,
 Vậy khoảng tin cậy của 𝜎 là: ; ≈⋯
, ,

4
Bài 3.8. Theo dõi lãi suất cổ phiếu của một công ty trong vòng 6 năm qua thu được kết quả:
11%, 12%, 10%, 15%, 7%, 18%. Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng độ phân tán của lãi suất cổ
phiếu của công ty đó. Biết lãi suất cổ phiếu của công ty đó là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn.

Giải

 Gọi X là lãi suất cổ phiếu của công ty đó (đơn vị: %).

Ta có 𝑋~𝑁(𝑎; 𝜎 ). Đây là bài toán ước lượng 𝜎 .

 Do 𝑎 chưa biết nên khoảng tin cậy của 𝜎 là:


𝑛𝑠 𝑛𝑠
;
𝜒 ( 𝑛 − 1) 𝜒 (𝑛 − 1)

 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,9 = 0,1

Suy ra: 𝜒 , (5) = 11,07; 𝜒 , (5) = 1,145

 Ta có dãy thống kê:


X 7 10 11 12 15 18
m 1 1 1 1 1 1
1
𝑥= . (7 + 10 + 11 + 12 + 15 + 18) ≈ 12,1667
6
1
𝑠 = (7 + 10 + 11 + 12 + 15 + 18 ) − 12,1667 ≈ 12,4714
6
 Vậy khoảng tin cậy của 𝜎 là:
6.12,4714 6.12,4714
; ≈⋯
11,07 1,145

(đơn vị: (%)2).

Dạng 3. Xác định khoảng tin cậy khi ước lượng xác suất

Bài 3.9. Tại địa phương A, phỏng vấn 100 người về chính sách xã hội của địa phương thì thấy
có 30 người không ủng hộ. Dựa vào số liệu này hãy ước lượng tỷ lệ người ủng hộ chính sách xã hội
của địa phương với độ tin cậy 96%.
Giải
 Gọi 𝑝 là tỉ lệ người ủng hộ chính sách xã hội của địa phương đó.
Đây là bài toán ước lượng 𝑝.

 Ta có: 𝑓 = = 0,7 ⟹ 𝑛𝑓 (1 − 𝑓 ) = 100.0,7.0,3 = 21 > 20

Vậy khoảng tin cậy của 𝑝 là:

𝑓 (1 − 𝑓 ) 𝑓 (1 − 𝑓 )
𝑓 −𝑢 . ; 𝑓 +𝑢 .
√𝑛 √𝑛
5
 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,96 = 0,04
Suy ra: 𝑢 = 𝑢 , = 2,05

 Vậy khoảng tin cậy của 𝑝 là:

√0,7.0,3 √0,7.0,3
0,7 − 2,05. ; 0,7 + 2,05. ≈ (0,6061; 07939)
√100 √100
Bài 3.10. Điều tra một số công nhân ở một khu công nghiệp thấy thu nhập (triệu đồng/tháng)
của họ như sau:

Thu nhập  4, 2;4,8  4,8;5,2  5,2;5,6  5,6;6,2  6,2;7,0 


Số công nhân 17 35 66 56 26
a. Dựa vào mẫu trên, với độ tin cậy 0,97 hãy ước lượng thu nhập trung bình của công nhân ở
khu công nghiệp đó.

b. Những công nhân có thu nhập tối thiểu 5,6 triệu đồng/tháng được coi là có thu nhập khá. Hãy
ước lượng số công nhân có thu nhập khá ở khu công nghiệp đó với độ tin cậy 92%. Biết rằng tại khu
công nghiệp này có tất cả 25600 công nhân

Giải

a) Hướng dẫn:

 Đây là bài ước lượng vọng toán 𝑎.


 Đưa dãy thống kê dạng khoảng trong đề bài về dãy thống kê dạng điểm như sau:
X 4,5 5 5,4 5,9 6,6
m 17 35 66 56 26

Tính 𝑥, 𝑠

b) 𝑛 = 17 + 35 + 66 + 56 + 26 = 200

 Gọi 𝑝 là tỉ lệ công nhân có thu nhập khá ở khu công nghiệp đó.

Thực chất đây là bài toán ước lượng 𝑝.

 Ta có: 𝑓 = = 0,41 ⟹ 𝑛𝑓 (1 − 𝑓 ) = 200.0,41.0,59 = 48,38 > 20 nên khoảng tin


cậy của 𝑝 là:
𝑓 (1 − 𝑓 ) 𝑓 (1 − 𝑓 )
𝑓 −𝑢 . ; 𝑓 +𝑢 .
√𝑛 √𝑛
 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,92 = 0,08

Suy ra: 𝑢 , = 1,75

 Khoảng tin cậy của 𝑝 là:


6
0,41.0,59 0,41.0,59
0,41 − 1,75. ; 0,41 + 1,75. ≈ (0,34914; 0,47086)
√200 √200
 Gọi M là số công nhân có thu nhập khá ở khu công nghiệp đó.

Ta có: 𝑝 = =

Suy ra: 0,34914 < 𝑝 < 0,47086 ⟹ 0,34914 < < 0,47086

⟹ 8937,984 < 𝑀 < 12054,016 ⟹ 8938 ≤ 𝑀 ≤ 12054


 Vậy ta có ước lượng số công nhân có thu nhập khá ở khu công nghiệp đó có từ 8938 người
đến 12054 người.

Bài 3.11. Kiểm tra khối lượng 100 sản phẩm trong 1 kho hàng được kết quả:

Khối lượng (kg) 1,8 1,9 2,0 2,1 2,2


Số sản phẩm 10 15 30 20 25
Căn cứ vào mẫu trên, hãy ước lượng số sản phẩm trong kho hàng với độ tin cậy 0,9545. Biết
rằng trong kho hàng có 2000 sản phẩm khối lượng không quá 2,0 kg.

Giải

 Gọi 𝑝 là tỉ lệ sản phẩm có khối lượng không quá 2,0 kg trong kho hàng đó.
Thực chất, đây là bài toán ước lượng 𝑝.

 Ta có: 𝑓 = = 0,55 ⟹ 𝑛𝑓 (1 − 𝑓 ) = 100.0,55.0,45 = 24,75 > 20

Vậy khoảng tin cậy của 𝑝 là:

𝑓 (1 − 𝑓 ) 𝑓 (1 − 𝑓 )
𝑓 −𝑢 . ; 𝑓 +𝑢 .
√𝑛 √𝑛

 Ta có: 𝛼 = 1 − 𝛾 = 1 − 0,9545 = 0,0455


Suy ra: 𝑢 = 𝑢 , =2

 Vậy khoảng tin cậy của 𝑝 là:

0,55.0,45 0,55.0,45
0,55 − 2. ; 0,55 + 2. ≈ (0,4505; 0,6495)
√100 √100
 Gọi N là số sản phẩm trong kho hàng.

Ta có: 𝑝 = =

Suy ra: 0,4505 < 𝑝 < 0,6495 ⟹ 0,4505 < < 0,6495

⟹ 3079,3 < 𝑀 < 4439,51 ⟹ 3080 ≤ 𝑀 ≤ 4439


7
 Vậy ta có ước lượng số sản phẩm trong kho hàng có từ 3080 sản phẩm đến 4439 sản phẩm.
Dạng 4. Xác định độ tin cậy

Bài 3.12. Kiểm tra chiều dài 225 sản phẩm của 1 nhà máy được số liệu:

Chiều dài (cm) 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5


Số sản phẩm 50 45 58 44 28
Lấy chiều dài trung bình của các sản phẩm được kiểm tra để ước lượng chiều dài trung bình của
toàn bộ sản phẩm của nhà máy. Hãy xác định độ tin cậy của ước lượng với sai số cho phép là 0,1
cm.

Giải

 Gọi X là chiều dài của sản phẩm (đơn vị: cm).

Đặt 𝐸 (𝑋 ) = 𝑎. Đây là bài toán xác định độ tin cậy khi ước lượng 𝑎.

 Do 𝑛 = 225 > 30 và 𝜎 chưa biết nên ta có:


𝑠 𝜀. √𝑛
𝜀=𝑢 . ⟹𝑢 =
√𝑛 𝑠
 Ta có:
1
𝑥= (6,5.50 + 7.45 + ⋯ + 8,5.28) = 7,4
225
1
𝑠 = (6,5 . 50 + 7 . 45 + ⋯ + 8,5 . 28) − 7,4 = 0,4356
225
√𝑛 √225
𝑠= .𝑠 = . 0,4356 ≈ 0,6615
√𝑛 − 1 √224
, .√
 Suy ra: 𝑢 = ≈ 2,27 ⟹ = 0,0116 ⟹ 𝛼 = 0,0232
,
⟹ 𝛾 = 1 − 𝛼 = 1 − 0,0232 = 0,9768
 Vậy độ tin cậy của ước lượng là 0,9768.

Bài 3.13. Tuổi thọ 1 loại bóng đèn là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Điều tra ngẫu
nhiên 25 bóng đèn thì thấy độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 290,7 giờ. Lấy tuổi thọ trung bình
của các bóng đèn được kiểm tra để ước lượng cho tuổi thọ trung bình của loại bóng đèn đó. Hãy xác
định độ tin cậy của ước lượng với sai số cho phép là 120 giờ.

Bài 3.14. Điều tra 900 sổ tiết kiệm ở 1 ngân hàng thì thấy 270 sổ ghi không quá 10 triệu. Hãy
xác định độ tin cậy khi ước lượng tỉ lệ sổ tiết kiệm ghi không quá 10 triệu ở ngân hàng đó với sai số
cho phép là 2%.

You might also like